Đánh giá hiệu quả mô hình trồng hoa hàng hóa tại xã linh sơn, huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên

70 1.9K 6
Đánh giá hiệu quả mô hình trồng hoa hàng hóa tại xã linh sơn, huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu hay về kinh tế phát triển nông thôn !

   KT & PTNT Kinh tế và phát triển nông thôn BVTV Bảo vệ thực vật UBND Ủy ban nhân dân HTX Hợp tác CNH Công nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa NN & PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn CLĐ Công lao động TP Thành phố ĐVT Đơn vị tính HDSD Hướng dẫn sử dụng   !" Trang  # $ %&' # ( ) Trang PHỤ LỤC ( 5 *+, -./0 ,1,12+34+&56 Khi nền kinh tế phát triển, đời sống con người ngày được cải thiện, nâng cao hơn không chỉ về vật chất mà cả về tinh thần. Hoa là sản phẩm đặc biệt của cây trồng, hoa có ý nghĩa lớn trong đời sống con người và trong nền kinh tế đất nước. Nói đến hoa là nói đến vẻ đẹp của thiên nhiên, hoa trong cuộc sống của con người chiếm một vị trí thẩm mỹ quan trọng, hoa là tượng trưng của cái đẹp, là nguồn cảm giác ngọt ngào trong cuộc sống, đem lại sự thoải mãi thư giãn khi thưởng thức vẻ đẹp của chúng. Nghề trồng hoa đã trở thành một ngành sản xuất mang lại lợi nhuận cao, cao gấp 5 - 15 lần so với cây trồng khác và ngày được phát triển, ngoài ra phát triển nghề trồng hoa còn giải quyết được các vấn hội và môi trường: Góp phần giải quyết việc làm, tạo được cảnh quan môi trường sinh thái xanh kết hợp với du lịch sinh thái. Trong đó phải nói đến các hình trồng hoa: Hoa hồng, hoa lan, hoa đồng tiền, hoa cúc, hoa ly… ở các khu vực trồng hoa lớn cả nước: Hà Nội, Đà Lạt và thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh khác như: Nam Định, Hải Phòng, Hải Dương, Vĩnh Phúc Các khu vực này cung cấp lượng hoa lớn cho cả nước và xuất khẩu nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. Linh Sơn nằm ở phía Bắc huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên với địa hình thấp dần theo hướng Đông Bắc xuống Tây Nam, phần còn lại là những cánh đồng bằng phẳng ven Sông Cầu và Sông Linh Nham, đây là một trong những điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế mà đặc biệt là cơ giới hóa đồng ruộng cũng như áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp. có tổng diện tích đất tự nhiên là 1.550,94 ha, trong đó đất nông nghiệp có diện tích là 927,9 ha đây là điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng sản xuất. Ngoài những cây trồng: Lúa, ngô, rau, cây ăn quả, cây đậu tương và cây chè, thì cây hoa cũng là một cây trồng cũng đang rất phát triển. 7 6 Một số loại hoa được trồng như: Hoa cúc, hoa ly, hoa đồng tiền, hoa lay ơn, hoa hồng tiểu muội, hoa huệ, hoa phăng, hoa thạch thảo Linh Sơn là vùng cung cấp một lượng hoa lớn cho tỉnh và các vùng phụ cận, đặc biệt là các loại hoa: Hoa cúc, hoa ly, hoa đồng tiền, hoa lay ơn… Tuy nghề trồng hoa trên địa bàn đang phát triển nhưng còn gặp nhiều khó khăn: Thiếu kiến thức về kỹ thuật, thiếu các phương tiện sản xuất, thị trường giá cả và tiêu thụ chưa ổn định, việc sử dụng thuốc BVTV chưa đúng quy trình, còn thiếu vốn trong sản xuất và sản phẩm chưa có thương hiệu khó khăn cho việc quảng bá hoa cho Linh Sơn. Trên thực tế quá trình phát triển các hình trồng hoa tại Linh Sơn đã đạt được kết quả như thế nào? Những thuận lợi và khó khăn? Và các giải pháp nào để nhân rộng? Đây là những vấn đề cần được nghiên cứu để tìm ra câu trả lời cho địa phương. Xuất phát từ những nhu cầu trên, được sự đồng ý của khoa KT & PTNT, Trường Đại học Nông Lâm và cơ sở thực tập tại Linh Sơn, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, dưới sự hướng dẫn trực tiếp của thầy giáo TH.S Nguyễn Hữu Giang tôi đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu quả hình trồng hoa hàng hóa tại Linh Sơn, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên’’. ,1189'+:9&56  Nghiên cứu thực trạng sản xuất hoa hàng hóa tại Linh Sơn, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên. Để đánh giá hiệu quả kinh tế hội của hình. Trên cơ sở đó rút ra những kết luận và đề xuất một số giải pháp đúng đắn có cơ sở khoa học và những cơ chế chính sách mới nhằm thúc đẩy nghề trồng hoa tại địa phương.  Tìm hiểu tình hình kinh tế sản xuất hoa hàng hóa tại Linh Sơn, huyện Đồng Hỷ, Tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2009 - 2011. ; 7 Đánh giá hiệu quả kinh tế của hình trồng hoa hàng hóa và so sánh hiệu quả của hình với một số hình sản xuất nông nghiệp trên địa bàn. Nghiên cứu tác động của hình đến những vấn đề: hội, môi trường và tính bền vững của hình. Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất hoa hàng hóa tại địa bàn dựa trên cơ sở các nghiên cứu trên. ,1#1<'+=&&56  Trong thời gian nghiên cứu đề tài giúp cho sinh viên củng cố kiến thức từ cơ sở đến chuyên ngành, ứng dụng kiến thức đó vào thực tiễn. Nâng cao năng lực và rèn luyện kỹ năng thu thập và sử lý số liệu, phương pháp nghiên cứu khoa học cho mỗi sinh viên. Là điều kiện tốt cho mỗi sinh viên được tiếp thu và học hỏi nhiều kinh nghiệm từ thực tế về quá trình sản xuất hoatình hình kinh tế hội và môi trường. Đề tài giúp sinh viên khóa sau tham khảo để rút ra kinh nghiệm cho bản thân.  Nhận thấy được những gì đã làm được và chưa làm được khi thực hiện hình trồng hoa hàng hóa tại địa bàn nghiên cứu từ đó có hướng phát triển hợp lý trong sản xuất. Kết quả nghiên cứu đề tài về hình trồng hoa hàng hóa giúp cho địa phương nhìn nhận đánh giá về quá trình chuyển đổi cơ cấu ngành nghề từ phương thức sản xuất truyền thống sang sản xuất hàng hóa. Là cơ sở cho hệ thống khuyến nông và phát triển nông thôn tìm hiểu về nhu cầu của người dân nhằm nâng cao hiệu quả công tác khuyến nông. > 8 *+ ?"@0A)B0 1,1CDEFGF9H6+'+I9J9KLM+N+%O'+P&  !" 2.1.1.1. Khi nim hnh hình là một trong các phương pháp nghiên cứu được sử dụng rộng rãi, đặc biệt trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học. Theo các cách tiếp cận khác nhau thì hình có những quan điểm, nội dung và cách hiểu riêng: Góc độ tiếp cận về mặt vật lý học thì hình cùng hình dạng nhưng thu nhỏ lại. Khi tiếp cận để nghiên cứu thì coi hình là sự phỏng cấu tạo và hoạt động của một vật để trình bày và nghiên cứu [11]. Khi hình hóa đối tượng nghiên cứu thì hình sẽ được trình bày đơn giản về một vấn đề phức tạp, giúp cho ta dễ nhận biết được đối tượng nghiên cứu [15]. hình còn được coi là hình ảnh quy ước của đối tượng nghiên cứu và còn là kiểu mẫu về một hệ thống các mối quan hệ hay tình trạng kinh tế [2]. Trong thực tế để khái quát sự vật, hiện tượng, các quá trình, các mối quan hệ hay một ý tưởng nào đó, người ta thường thể hiện dưới dạng hình. Có nhiều loại hình khác nhau, mỗi loại hình chỉ đặc trưng cho một điều kiện sinh thái hay sản xuất nhất định nên không thể có một hình chung cho tất cả các điều kiện sản xuất khác nhau. Do đó ở mỗi góc độ tiếp cận và mục đích nghiên cứu riêng, tùy thuộc vào quan niệm và ý tưởng của người nghiên cứu mà hình được sử dụng để phỏng và trình bày là khác nhau. Song khi sử dụng hình để phỏng đối tượng nghiên cứu, người ta thường có chung một quan điểm mà có thể thống nhất đó là: hìnhhình mẫu để phỏng hoặc thể hiện đối tượng Q 9 nghiên cứu, nó phản ánh những đặc trưng cơ bản nhất và giữ nguyên được bản chất của đối tượng nghiên cứu [7]. 2.1.1.2. hnh sản xuất Sản xuất là một hoạt động có ý thức, có tổ chức của con người nhằm tạo ra nhiều của cải vật chất cho hội bằng những tiềm năng, nguồn lực và sức lao động của con người. Lịch sử phát triển của hội loài người đã chứng minh sự phát triển của các công cụ sản xuất là yếu tố không thể thiếu được cấu thành trong nền sản xuất. Từ những công cụ thô sơ này thay vào đó là công cụ hiện đại, đã thay thế một phần rất lớn cho lao động sống và làm giảm chi phí về lao động sống trên một đơn vị sản phẩm. Đó là một trong những mục tiêu quan trọng của nền sản xuất hiện đại. Trong sản xuất, hình sản xuất là một trong các nội dung kinh tế của sản xuất, nó thể hiện được sự tác động qua lại của các yếu tố kinh tế, ngoài những yếu tố kỹ thuật của sản xuất, do đó mà: hình sản xuất là hình mẫu trong sản xuất thể hiện sự kết hợp của các nguồn lực trong các điều kiện sản xuất cụ thể, nhằm đạt được mục tiêu về sản phẩm và lợi ích kinh tế [10]. 2.1.1.3. Vai trò của hnh hình là công cụ nghiên cứu khoa học, phương pháp hình hóa là nghiên cứu hệ thống. Nó giúp cho các nhà khoa học hiểu biết và đánh giá tối ưu hóa hệ thống. Nhờ các hình ta có thể kiểm tra lại sự đúng đắn của các số liệu quan sát được và các giả định rút ra. Nó giúp ta hiểu sâu hơn các hệ thống phức tạp. Và một mục tiêu khác của hình là giúp ta lựa chọn quyết định tốt nhất về quản lý hệ thống, giúp ta chọn phương pháp tốt nhất để điều khiển hệ thống. Việc thực hiện hình giúp cho nhà khoa học cùng người nông dân có thể đánh giá được sự phù hợp và khả năng nhân rộng của hình cây trồng, vật nuôi tại một khu vực nào đó. Từ đó đưa ra quyết định tốt nhất nhằm đem lại mục đích tối đa cho người dân, phát huy dược những tiềm năng mà người dân đã có. R 10 #$$ !" 2.1.2.1. Khi nim đnh gi - Đánh giá là việc nhìn nhận và phân tích toàn bộ quá trình triển khai thực hiện công việc, các kết quả thực hiện cũng như hiệu quả thực tế đạt được của sự việc trong mối quan hệ của nhiều yếu tố, so sánh với mục tiêu ban đầu. - Đánh giá là so sánh những gì đã thực hiện bằng nguồn lực của thôn bản và những hỗ trợ từ bên ngoài với những gì thực sự đã đạt được. - Đánh giá để khẳng định sự thành công hay thất bại của các hoạt động khuyến nông so với kế hoạch ban đầu. - Trong đánh giá dự án người ta có thể hiểu như sau: + Là quá trình thu thập và phân tích thông tin để khẳng định: Liệu dự án có đạt được các kết quả và tác động hay không và mức độ mà dự án đã đạt được so với mục tiêu của dự án thông qua các hoạt động đã chỉ ra trong tài liệu dự án. + Đánh giá sử dụng các phương pháp nghiên cứu để điều tra một cách có hệ thống các kết quảhiệu quả của dự án. Nó cũng điều tra những vấn đề có thể làm chậm tiến độ thực hiện dự án nếu như các vấn đề này không được giải quyết kịp thời. + Đánh giá yêu cầu phải lập kế hoạch chi tiết và có chiến lược lấy mẫu theo phương pháp thông kê. + Việc đánh giá sẽ tiến hành đo lường định kỳ theo giai đoạn. + Việc đánh giá sẽ tập trung vào các chỉ số kết quảđánh giá tác động. 2.1.2.2. Cc loại đnh gi * Đnh gi tiền khả thi: Là đánh giá tính khả thi của hoạt động hay dự án, để xem xét hoạt động hay dự án có thể thực hiện được hay không trong điều kiện cụ thể nhất định. Loại đánh giá này thường do tổ chức tài trợ thực hiện. Tổ chức tài trợ sẽ phân tích các khả năng thực hiện của hoạt động hay ,S [...]... xuất hoa hàng hóa và sản xuất nông nghiệp tại 3 xóm: Bến Đò, Ngọc Lâm và Nam Sơn Linh Sơn, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Vấn đề thúc đẩy sản xuất hoa hàng hóa là vấn đề rộng và khó nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu ở một số xóm tại địa bàn Linh Sơn, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 3.2 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá thực trạng sản xuất hoa hàng hóa tại Linh Sơn, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên. .. như: Diện tích trồng, năng suất, sản lượng - Đánh giá hiệu quả kinh tế của hình trồng hoa hàng hóa, hình trồng lúa - Phân tích SWOT khi thực hiện hình trồng hoa trên địa bàn - Phân tích tác động hội và tác động môi trường và tính bền vững của hình - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất mô hình trồng hoa hàng hóa tại Linh Sơn, huyên Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 29 30... UBND Linh Sơn, 2011) Kết quả bảng 4.2 ta thấy cơ cấu giống hoa của Linh Sơn khá đa dạng, các loại hoa được trồng trong khoảng hơn 10 loại Trong đó 4 loại hoa: Hoa cúc, hoa ly, hoa đồng tiền, hoa lay ơn được trồng nhiều nhất và chiếm 87,84% trong tổng diện tích đất trồng hoa của toàn Còn lại những loại hoa khác trồng với diện tích ít và không đều ở các hộ Trong 4 loại hoa: Hoa cúc, hoa đồng. .. sản lượng hoa hàng hóa 4.1.1.1 Diện tích Năm 2011 Linh Sơn có tổng diện tích là 27,94 ha, cơ cấu giống hoa rất đa dạng, gồm các loại hoa như: Hoa cúc, hoa ly, hoa phăng, hoa đồng tiền, hoa thạch thảo, hoa violet, hoa loa kèn, hoa huệ, hoa lay ơn, hoa hồng tiểu muội Diện tích trồng hoa của giai đoạn từ năm 2009 - 2011 được thể hiện ở bảng 4.1 Bảng 4.1: Diện tích đất trồng hoa của Linh Sơn... Đông giáp Nam Hòa Phía Nam giáp Huống thượng Phía Tây giáp Hóa thượng, Đồng bẩm và thành phố Thái Nguyên Phía Bắc giáp Khe Mo Nằm ngay trên trục tỉnh lộ 259 từ trung tâm Chùa Hang đi Bắc Giang, Cách trung tâm huyện Đồng Hỷ 5km và cách trung tâm tỉnh Thái Nguyên khoảng 7km Linh Sơn là có hai mặt giáp sông, rất gần với thành phố Thái Nguyên Với vị trí địa lý của rất thuận lợi giúp cho việc... tra hộ Chọn hộ điều tra Hộ sản xuất hoa hàng hóa và sản xuất lúa tại khu vực Linh Sơn Tiêu chí chọn hộ điều tra - Phải là những hộ trồng hoa hàng hóatrồng lúa - Hộ có diện tích trồng từ 1 sào trở lên - Các hộ sản xuất hoa đa dạng Trồng 3 trong 4 loại hoa chính: Hoa cúc, hoa ly, hoa đồng tiền, hoa lay ơn Cách chọn mẫu điều tra - Chọn hộ nông dân trên địa bàn Linh Sơn dựa vào chọn mẫu ngẫu nhiên... tiền, hoa ly, hoa lay ơn thì diện tích hoa cúc chiếm phẩn lớn chiếm 40,23% tổng diện tích đất trồng hoa của xã, đây là loại hoa dễ trồng, thích nghi với điều kiện ngoại cảnh của vùng Hoa ly chiếm diện tích ít nhất, 4,9% trong tổng diện tích đất trồng hoa của xã, mô hình trồng hoa ly có thể được coi là mô hình trồng mới nên diện tích trồng chưa nhiều 34 35 4.1.2 Diện tích, năng suất, sản lượng của t... tình hình sản xuất hoa hàng hóa đã được xây dựng để tiến hành thu thập thông tin * Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA): Đi thực tế tại địa bàn nghiên cứu, quan sát đánh giá thực trạng, thu thập những thông tin về tình hình sản xuất hoa hàng hóa qua các hộ sản xuất 31 32 * Phương pháp phân tích SWOT: Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của các mô hình trồng hoa hàng hóa tại Linh. .. đảm bảo mục tiêu về diện tích trồng hoa, mà còn là chất lượng và hiệu quả bền vững, cần phải đa dạng hóa các loại hoa phục vụ nhu cầu trong nước, mặt khác, trú trọng các loại hoa chất lượng cao phục vụ xuất khẩu 2.2.3 Tình hình sản xuất hoa tại Linh Sơn, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Hoa là loại cây trồng đã được người dân nơi đây trồng và khai thác nhiều năm trở lại đây Nhưng chưa được sự quan... số hình hoa chính của Linh Sơn Nhìn chung sản lượng hoa của đều tăng so với 2 năm trước Một số giống mới đã đưa vào sản xuất thay thế các giống cũ năng suất thấp, điều này góp phần tăng sản lượng hoa cho địa bàn Diện tích, năng suất, sản lượng của các giống hoa Linh Sơn được thể hiện ở bảng 4.3 Bảng 4.3 Diện tích, năng suất và sản lượng các hình trồng hoa 2011 của Linh Sơn hình . Nguyễn Hữu Giang tôi đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiệu quả mô hình trồng hoa hàng hóa tại xã Linh Sơn, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên ’. ,1189'+:9&56  Nghiên. Nguyên ’. ,1189'+:9&56  Nghiên cứu thực trạng sản xuất hoa hàng hóa tại xã Linh Sơn, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên. Để đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của mô hình. Trên cơ sở đó rút ra những kết luận. Sơn, huyện Đồng Hỷ, Tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2009 - 2011. ; 7 Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình trồng hoa hàng hóa và so sánh hiệu quả của mô hình với một số mô hình sản xuất nông nghiệp

Ngày đăng: 15/05/2014, 22:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần 1 MỞ ĐẦU

  • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

  • 1.2.1. Mục tiêu chung

  • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

  • 1.3. Ý nghĩa của đề tài

  • 1.3.1. Ý nghĩa trong học tập

  • 1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn

  • Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 2.1. Cơ sở lý luận và đánh giá hiệu quả mô hình trồng hoa

  • 2.1.1. Lý luận về mô hình

  • 2.1.1.1. Khái niệm mô hình

  • 2.1.1.2. Mô hình sản xuất

  • 2.1.1.3. Vai trò của mô hình

  • 2.1.2. Đánh giá mô hình

  • 2.1.2.1. Khái niệm đánh giá

  • 2.1.2.2. Các loại đánh giá

  • 2.1.2.3. Tiêu chí đánh giá

  • 2.1.3. Hiệu quả

  • 2.1.3.1. Hiệu quả kinh tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan