Vai trò của ngành bảo hiểm đối với sự ổn định xã hội và phát triển nền kinh tế - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia

541 2 0
Vai trò của ngành bảo hiểm đối với sự ổn định xã hội và phát triển nền kinh tế - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Vai trò của ngành bảo hiểm đối với sự ổn định xã hội và phát triển nền kinh tế trình bày nội dung các bài viết như Đề dẫn hội thảo khoa học quốc gia: “vai trò của ngành bảo hiểm đối với sự ổn định xã hội và phát triển nền kinh tế; thị trường bảo hiểm Việt Nam: sự phát triển, cơ hội và thách thức; xây dựng cơ sở dữ liệu về kinh doanh bảo hiểm: giải pháp phát triển ngành bảo hiểm tại Việt Nam;...Mời các bạn cùng tham khảo!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA VAI TRÒ CỦA NGÀNH BẢO HIỂM ĐỐI VỚI SỰ ỔN ĐỊNH XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NĂM 2022 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA VAI TRÒ CỦA NGÀNH BẢO HIỂM ĐỐI VỚI SỰ ỔN ĐỊNH XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ -* BAN CHỈ ĐẠO TT Họ tên Chức vụ/Đơn vị Nhiệm vụ PGS.TS Bùi Huy Nhượng Phó Hiệu trưởng Trưởng ban TS Nguyễn Thị Chính Trưởng khoa, Khoa Bảo hiểm Phó Trưởng ban TS Trịnh Mai Vân Phó Trưởng phịng, Phịng Quản lý khoa học Ủy viên Phó Giám đốc Học viện Tài Đồng Trưởng ban Chức vụ/Đơn vị Nhiệm vụ Trưởng khoa, Khoa Bảo hiểm Trưởng ban Phó Trưởng phòng, Phòng Quản lý khoa học Ủy viên Trưởng phịng, Phịng Tài - Kế tốn Ủy viên Trường mời PGS.TS Trương Thị Thủy BAN TỔ CHỨC VÀ THƯ KÝ TT Họ tên TS Nguyễn Thị Chính TS Trịnh Mai Vân PGS.TS Phạm Thị Bích Chi ThS Bùi Đức Dũng Trưởng phịng, Phòng Tổng hợp Ủy viên TS Vũ Trọng Nghĩa Trưởng phịng, Phịng Truyền thơng Ủy viên TS Nguyễn Đình Trung Trưởng phịng, Phịng Quản trị thiết bị Ủy viên i TT Họ tên Chức vụ/Đơn vị Nhiệm vụ TS Nguyễn Thị Hải Đường Khoa Bảo hiểm Ủy viên ThS Bùi Quỳnh Anh Khoa Bảo hiểm Ủy viên TS Phan Anh Tuấn Khoa Bảo hiểm Ủy viên 10 ThS Nguyễn Thị Lệ Huyền Khoa Bảo hiểm Ủy viên 11 ThS Trần Tiến Dũng Khoa Bảo hiểm Ủy viên 12 Nguyễn Thị Tâm Khoa Bảo hiểm Ủy viên 13 Nguyễn Thị Nhi Khoa Bảo hiểm Ủy viên Phòng Quản lý khoa học Ủy viên 14 Bùi Huy Hoàn Trường mời PGS.TS Đoàn Minh Phụng Học viện Tài Đồng Trưởng ban PGS.TS Hồng Mạnh Cừ Học viện Tài Ủy viên BAN BIÊN TẬP KỶ YẾU TT Họ tên Chức vụ/ Đơn vị Nhiệm vụ TS Nguyễn Thị Chính Khoa Bảo hiểm Trưởng ban TS Nguyễn Thị Hải Đường Khoa Bảo hiểm Phó Trưởng ban TS Phan Anh Tuấn Khoa Bảo hiểm Ủy viên ThS Nguyễn Thị Lệ Huyền Khoa Bảo hiểm Ủy viên ThS Nguyễn Thành Vinh Khoa Bảo hiểm Ủy viên ThS Nguyễn Xuân Tiệp Khoa Bảo hiểm Ủy viên ThS Đặng Thị Minh Thủy Khoa Bảo hiểm Ủy viên ThS Lê Quý Dương Khoa Bảo hiểm Ủy viên Trường mời PGS.TS Ngơ Thanh Hồng Học viện Tài Đồng Trưởng ban TS Nghiêm Văn Bảy Học viện Tài Ủy viên TS Nguyễn Thị Thu Hà Học viện Tài Ủy viên ii MỤC LỤC STT BÀI VIẾT Trang ĐỀ DẪN HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA: “VAI TRÒ CỦA NGÀNH BẢO HIỂM ĐỐI VỚI SỰ ỔN ĐỊNH XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ” TS Nguyễn Thị Chính Trưởng khoa, Khoa Bảo hiểm Trường Đại học Kinh tế Quốc dân THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM: SỰ PHÁT TRIỂN, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ThS Ngô Việt Trung Cục trưởng, Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm Bộ Tài chính XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU VỀ KINH DOANH BẢO HIỂM: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH BẢO HIỂM TẠI VIỆT NAM 13 TS Nguyễn Thanh Nga Viện trưởng, Viện Phát triển bảo hiểm Việt Nam Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm, Bộ Tài chính BẢO HIỂM Y TẾ BỔ SUNG Ở MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ GỢI Ý CHO VIỆT NAM 19 TS Nguyễn Thị Chính Trưởng khoa, Khoa Bảo hiểm Trường Đại học Kinh tế Q́c dân PHÁT TRIỂN CÁC LOẠI HÌNH BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ TRÊN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM 31 PGS.TS Đoàn Minh Phụng Trưởng khoa, Khoa Ngân hàng - Bảo hiểm Học viện Tài iii BẢO HIỂM – TRỤ CỢT CHÍNH ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI QUỐC GIA 45 PGS.TS Nguyễn Văn Định Trường Đại học Kinh tế Quốc dân ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỞNG BẢO HIỂM VIỆT NAM VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 49 TS Nguyễn Thị Hải Đường Trưởng Bộ môn, Bộ môn Kinh tế bảo hiểm Khoa Bảo hiểm - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân NHỮNG XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG ĐANG LÀM THAY ĐỔI MÔI TRƯỜNG KINH DOANH 61 TS Nguyễn Quang Phi Chủ tịch HĐQT, Công ty Bảo hiểm Tokio Marine Việt Nam TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH BẢO HIỂM 67 Viện Phát triển bảo hiểm Việt Nam 10 VAI TRÒ CỦA BẢO HIỂM ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỢI Ở VIỆT NAM 73 PGS.TS Hồng Mạnh Cừ Phó Trưởng khoa, Khoa Ngân hàng - Bảo hiểm Học viện Tài chính 11 ĐÓNG GÓP CỦA NGÀNH BẢO HIỂM ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA CÁC QUỐC GIA 79 ThS Nguyễn Thị Lệ Huyền Khoa Bảo hiểm - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 12 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ĐỂ PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM NÔNG NGHIỆP TỪ THỰC TIỄN KINH DOANH CỦA CÔNG TY BẢO HIỂM AGRIBANK Phạm Trần Oánh Phòng Nghiên cứu phát triển và Truyền thông Công ty Cổ phần Bảo hiểm Agribank iv 83 13 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CHO THỊ TRƯỜNG TÁI BẢO HIỂM VIỆT NAM 89 Hoàng Tú Anh Trưởng ban Kinh doanh Tổng Công ty Cổ phần Tái bảo hiểm PVI (PVI Re) 14 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGÀNH BẢO HIỂM VIỆT NAM 105 Lê Thu Giang Khoa Quản lý đô thị - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nợi 15 VAI TRỊ CỦA BẢO HIỂM ĐỐI VỚI SỰ ỔN ĐỊNH XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI HIỆN NAY 113 ThS Nguyễn Thị Kim Hằng Khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn - Trường Đại học Khánh Hòa 16 TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM NĂM 2022 VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM 123 ThS Nguyễn Tồn Trí Trường Đại học Kinh tế Thành phớ Hồ Chí Minh ThS Dương Thị Mộng Thường Trường Đại học Cơng nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh 17 TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 VÀ TRIỂN VỌNG PHỤC HỒI CỦA NGÀNH BẢO HIỂM VIỆT NAM 133 Trương Thị Nhi, Trần Thị Hồng Cúc Đoàn Thị Thanh Hịa Trường Đại học Kinh tế Thành phớ Hồ Chí Minh Phân hiệu Vĩnh Long 18 TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH BẢO HIỂM VIỆT NAM 147 TS Trịnh Chi Mai Khoa Tài - Học viện Ngân hàng 19 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA BANCASSURANCE VỚI HOẠT ĐỢNG SỐ HĨA 157 TS Nguyễn Văn Thành Tập đoàn SOVICO v 20 VAI TRÒ CỦA NGÀNH BẢO HIỂM ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 - 2020 VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH COVID-19 ĐẾN SỰ LỰA CHỌN CÁC LOẠI HÌNH BẢO HIỂM 165 ThS Phan Thị Minh Châu Khoa Quản trị - Tài Trường Đại học Hàng hải Việt Nam 21 KIỂM ĐỊNH MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢ GIỮA BẢO HIỂM VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM 177 TS Lê Thị Thúy Hằng Trường Đại học Tài chính - Marketing 22 THÁCH THỨC, TRIỂN VỌNG VÀ VAI TRÒ CỦA BẢO HIỂM ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM 189 TS Đinh Thiện Đức ThS Trần Thị Dương Ngân Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 23 TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID-19 ĐẾN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN VỪA QUA 197 ThS Vũ Thanh Tùng Trường Đại học Tài - Marketing 24 SỰ PHÁT TRIỂN, CƠ HỘI, THÁCH THỨC CỦA NGÀNH BẢO HIỂM VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỘNG CỦA NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI 221 ThS Nguyễn Thị Thanh Nhàn Công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ BIDV Metlife 25 MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO HIỂM ThS Nguyễn Xuân Tiệp Khoa Bảo hiểm - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Đinh Trịnh Hà Thảo, Ngô Bảo Anh Viện Đào tạo Tiên tiến, Chất lượng cao và POHE Trường Đại học Kinh tế Quốc dân vi 229 26 XU HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI SỐ VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ BLOCKCHAIN TRONG KINH DOANH BẢO HIỂM TẠI VIỆT NAM 237 TS Hoàng Minh Tuấn Khoa Bảo hiểm, Trường Đại học Lao động - Xã hợi 27 VAI TRỊ CỦA BẢO HIỂM ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 245 TS Nguyễn Ánh Nguyệt Khoa Ngân hàng - Bảo hiểm, Học viện Tài 28 PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG INSURTECH TẠI VIỆT NAM 251 TS Nguyễn Thu Hà Khoa Ngân hàng - Bảo hiểm, Học viện Tài chính Hà Phương Chi CQ56/15.06, Học viện Tài chính 29 ÁP DỤNG MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN ĐỂ XÁC ĐỊNH LỢI SUẤT KỲ VỌNG CỦA CỔ PHIẾU: TRƯỜNG HỢP CÁC DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 257 PGS.TS Cao Thị Ý Nhi Viện Ngân hàng - Tài Trường Đại học Kinh tế Q́c dân 30 VAI TRỊ CỦA BẢO HIỂM ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ SỐ LIỆU THỰC TẾ TẠI THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM 265 ThS Đặng Thị Minh Thủy Khoa Bảo hiểm - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 31 BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI VỚI PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM 275 ThS Nguyễn Thị Thía Khoa Bảo hiểm, Trường Đại học Lao động - Xã hội vii 32 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỜI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 279 ThS Lê Quý Dương Khoa Bảo hiểm - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Lê Quý Sang Viện Đào tạo Q́c tế - Học viện Tài 33 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 285 ThS Lâm Thị Thu Huyền Khoa Luật - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 34 KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH NHẰM PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM CÂY LÚA Ở VIỆT NAM 291 TS Phan Anh Tuấn Khoa Bảo hiểm - Trường Đại học Kinh tế Q́c dân 35 TÁC ĐỢNG CỦA SỰ HÀI LÒNG VÀ NIỀM TIN ĐẾN LÒNG TRUNG THÀNH CỦA KHÁCH HÀNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM NHÂN THỌ 303 TS Mai Thị Hường, ThS Tô Thị Hồng Khoa Bảo hiểm, Trường Đại học Lao động - Xã hội 36 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM NÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 315 ThS Bùi Thị Việt Anh ThS Trần Thị Thủy, ThS Thái Văn Tình Trung tâm Tư vấn Chính sách Nơng nghiệp Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp nông thôn 37 TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI VÀ CÁC VẤN ĐỀ VỀ CƠ SỞ PHÁP LÝ CHO VIỆC TRIỂN KHAI BẢO HIỂM VI MÔ TẠI VIỆT NAM ThS Nguyễn Thành Vinh Khoa Bảo hiểm - Trường Đại học Kinh tế Q́c dân viii 331 hiểm bị coi trường hợp hợp đồng bảo hiểm vô hiệu có hành vi lừa dối giao kết hợp đồng bảo hiểm theo điểm d, khoản 1, Điều 22 Luật Kinh doanh bảo hiểm trường hợp DNBH có quyền đơn phương đình thực hợp đồng bảo hiểm theo điểm a, khoản 2, Điều 19 Luật Kinh doanh bảo hiểm hướng dẫn cách giải Công văn 212/TANDTC-PC ngày 13/09/2019 thông báo kết giải đáp trực tuyến vướng mắc xét xử Tòa án nhân dân tối cao ban hành Theo đó, “Trường hợp DNBH đơn phương chấm dứt hợp đồng bảo hiểm bên mua bảo hiểm có hành vi cố ý cung cấp thơng tin sai thật nhằm giao kết hợp đồng bảo hiểm để trả tiền bảo hiểm bồi thường Tịa án cần tài liệu, chứng cứ, q trình tranh tụng (trong ý thỏa thuận bên hợp đồng bảo hiểm) để xác định DNBH đơn phương đình thực hợp đồng pháp luật khơng tun hợp đồng bảo hiểm vô hiệu theo quy định điểm d, khoản 1, Điều 22 Luật Kinh doanh bảo hiểm mà tuyên đình thực hợp đồng bảo hiểm theo quy định điểm a, khoản 2, Điều 19 Luật Kinh doanh bảo hiểm, Điều 422 (Chấm dứt hợp đồng) Điều 428 Bộ luật Dân (Đơn phương chấm dứt hợp đồng)” Cách giải bảo vệ quyền lợi cho DNBH tránh hành vi trục lợi bảo hiểm từ phía khách hàng hậu pháp lý việc tuyên hợp đồng vô hiệu trả lại nguyên trạng ban đầu, đơn phương đình thực hợp đồng DNBH có quyền thu phí bảo hiểm đến thời điểm đình thực hợp đồng Bên cạnh đó, để kịp thời có định hướng giải cho vấn đề cịn thiếu sót văn quy phạm pháp luật, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao công bố hai án lệ lĩnh vực bảo hiểm gồm: Án lệ số 22/2018/AL giải vấn đề Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, quy tắc bảo hiểm, đơn u cầu bảo hiểm có u cầu khơng rõ ràng việc kê khai tình trạng bệnh lý người bảo hiểm Thông tin yêu cầu kê khai định việc bên xác lập hợp đồng bảo hiểm nhân thọ; Án lệ số 23/2018/AL giải cho vấn đề tranh chấp Hồ sơ yêu cầu bảo hiểm nhân thọ thể người mua bảo hiểm lựa chọn hình thức thu phí bảo hiểm địa nhà bên mua bảo hiểm Đến thời hạn đóng phí bảo hiểm thời gian gia hạn đóng phí, nhân viên DNBH khơng đến thu phí người mua bảo hiểm Ngoài ra, để hạn chế trường hợp trục lợi bảo hiểm từ phía người mua bên trung gian bảo hiểm, Bộ luật Hình năm 2015 bổ sung Tội gian lận bảo hiểm Điều 213 Với hình phạt nghiêm khắc cho hành vi gian dối bảo hiểm nhằm trục lợi, pháp luật khắc phục tình trạng thời gian dài, bảo hiểm xem mảnh đất màu mỡ dung túng cho lòng tham người khơng có chế tài nghiêm khắc trừng phạt hành vi kê khai gian dối, trụy tạo chứng giả để yêu cầu toán tiền bảo hiểm Có thể nói, với lớn mạnh phát triển số lượng DNBH đa dạng, phong phú sản phẩm bảo hiểm, pháp luật có bước hồn thiện, bổ sung quy định nhằm điều chỉnh kịp thời, hợp lý vấn đề phát sinh thực tiễn 513 mối quan hệ khách hàng DNBH Tuy nhiên, bên cạnh đó, cịn nhiều vấn đề cịn để ngỏ tạo khoảng trống pháp lý nhiều quy định tồn nhiều quan điểm giải khác cần sớm có bổ sung kịp thời pháp luật 2.2 Những khoảng trống hay chưa thống nhất, chưa rõ ràng pháp luật điều chỉnh hợp đồng bảo hiểm 2.2.1 Quy định về việc chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm Chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm quy định Điều 26 Luật Kinh doanh bảo hiểm, theo ghi nhận quyền bên mua chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm phải thông báo văn cho DNBH chấp thuận văn DNBH Vấn đề chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm hiểu việc chủ thể khác thay vị trí pháp lý (kế thừa quyền nghĩa vụ) bên mua bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm Người nhận chuyển nhượng trở thành bên mua bảo hiểm để tiếp tục trì hợp đồng hưởng quyền lợi khác (nếu có) theo hợp đồng Chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm ghi nhận số quyền bên mua bảo hiểm (điểm đ, khoản 1, Điều 18 Luật Kinh doanh bảo hiểm) Tuy nhiên, quy định chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm sơ sài phát sinh nhiều vấn đề bất cập làm tranh chấp phát sinh Đặc biệt khơng có quy định rõ ràng pháp luật nên khiến nhiều đối tượng lợi dụng thiếu hiểu biết người dân nguyên tắc chuyển nhượng để thực chiêu tiếp thị người dân mua lại hợp đồng bảo hiểm nhân thọ người mua trước hủy ngang để trì tiếp hợp đồng này, chiếm đoạt số tiền hàng trăm tỷ đồng Bên cạnh đó, quy định pháp luật cịn tồn bất cập như: pháp luật quy định quyền người mua bảo hiểm lại quy định việc chuyển nhượng hợp lệ DNBH chấp thuận văn Quy định làm hạn chế quyền bên mua không đáng có phụ thuộc q nhiều vào DNBH Giả sử người mua thỏa mãn điều kiện cho việc chuyển nhượng, tiến hành việc chuyển nhượng gửi thông báo cho DNBH DNBH chưa gửi văn chấp thuận kiện bảo hiểm xảy Trong trường hợp này, DNBH tiến hành việc chi trả bảo hiểm nào? Chi trả cho bên chuyển nhượng hay bên nhận chuyển nhượng? Và liệu quyền lợi việc nhận tiền bảo hiểm bên mua có cịn bảo vệ hay không? Đối với hợp đồng bảo hiểm tài sản, việc chuyển nhượng tiến hành chuyển quyền sở hữu tài sản Vậy trường hợp việc chuyển quyền sở hữu tài sản kèm theo chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm phí bảo hiểm chưa đóng chưa đóng đủ trách nhiệm đóng phí bảo hiểm thuộc ai? Vấn đề trước quy định Bộ luật Dân năm 2005 phần quy định hợp đồng bảo hiểm khơng cịn Bộ luật Dân năm 2015, luật chuyên ngành Luật Kinh doanh bảo hiểm khơng đề cập tới Điều làm phát sinh tranh chấp bên quy định thống trách nhiệm pháp lý phát sinh Đối với hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, lý người mua 514 khơng thể tiếp tục đóng phí cho hợp đồng (người mua khơng cịn quyền lợi liên quan đến đối tượng bảo hiểm, người mua khơng cịn khả đóng phí ) người mua chứng minh người nhận chuyển nhượng đủ điều kiện trở thành người mua nên ghi nhận việc đương nhiên họ có quyền chuyển nhượng hợp đồng cần làm thủ tục thông báo với quan bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm có thời gian thực dài, quãng thời gian có nhiều kiện pháp lý xảy làm chấm dứt hợp đồng bảo hiểm Để quyền lợi người mua không bị thua thiệt (phải chấm dứt hợp đồng, nhận lại giá trị hoàn lại không lớn), cần bổ sung quy định văn pháp luật để bảo vệ quyền cho người mua 2.2.2 Về vấn đề trách nhiệm doanh nghiệp bảo hiểm khơng giải thích rõ trường hợp loại trừ trách nhiệm bảo hiểm Tất hợp đồng bảo hiểm có điều khoản trường hợp loại trừ trách nhiệm bảo hiểm, nguyên tắc bảo hiểm không bảo hiểm cho rủi ro Theo quy định Điều 16 Luật Kinh doanh bảo hiểm, soạn thảo hợp đồng bảo hiểm, điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm phải ghi rõ hợp đồng Ngoài việc ghi rõ hợp đồng, DNBH cịn phải giải thích rõ trường hợp loại trừ giao kết hợp đồng bảo hiểm Tuy nhiên, đặc trưng kinh doanh bảo hiểm huy động số đơng người tham gia, vậy, DNBH thường phải qua trung gian đại lý bảo hiểm để gặp gỡ trao đổi với khách hàng Với mục đích bán thật nhiều sản phẩm bảo hiểm để nhận hoa hồng nên nhiều đại lý bảo hiểm thường tư vấn lợi ích sản phẩm bảo hiểm mà khơng giải thích rõ cho khách hàng trường hợp loại trừ Khách hàng không am hiểu lĩnh vực bảo hiểm phần đa lại hiểu rằng, mua bảo hiểm có nghĩa rủi ro xảy ra, đương nhiên DNBH phải trả tiền bảo hiểm Đây nói tranh chấp phổ biến hợp đồng bảo hiểm đứng trước vấn đề trách nhiệm chi trả hay khơng chi trả DNBH Vì vậy, nói, việc khách hàng nắm rõ thông tin điều khoản loại trừ lý loại trừ nhiều tranh chấp khơng đáng có sau Tuy nhiên, quy định pháp luật vấn đề chưa thực rõ ràng Thứ nhất, chế tài áp dụng cho trường hợp DNBH không thực quy định khoản 2, Điều 16: “DNBH phải giải thích rõ cho bên mua bảo hiểm giao kết hợp đồng” nào? Nếu theo khoản 3, Điều 19, người mua có quyền đơn phương đình thực hợp đồng DNBH cố ý cung cấp thông tin sai thật nhằm giao kết hợp đồng bảo hiểm; DNBH trường hợp phải bồi thường thiệt hại phát sinh Tuy nhiên, DNBH lập luận rằng, họ khơng giải thích rõ điều khoản loại trừ không đồng nghĩa với việc họ cung cấp thông tin sai thật, điều khoản loại trừ có sẵn hợp đồng bảo hiểm, vậy, coi họ cung cấp đầy đủ thông tin Bên cạnh đó, hợp đồng bảo hiểm soạn sẵn ln có điều khoản khẳng định việc bên mua đọc hiểu rõ tất điều khoản hợp đồng nên đồng ý giao kết hợp đồng Vì vậy, nói, khơng có chế tài rõ ràng cho việc DNBH khơng giải thích rõ điều khoản loại trừ Thứ hai, thực tiễn phát sinh trường hợp DNBH 515 không giải thích rõ điều khoản loại trừ, người mua bảo hiểm rơi vào trường hợp bị rủi ro có hành vi vi phạm pháp luật (ví dụ xe bị tai nạn thân chủ xe khơng có giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật bảo vệ mơi trường theo quy định) trách nhiệm bên xác định chưa có quy định cụ thể 2.2.3 Trách nhiệm chuyển quyền yêu cầu bồi hoàn Chuyển quyền yêu cầu bồi hoàn quy định giúp giảm phí bảo hiểm, giảm vụ kiện yêu cầu giải tranh chấp Tuy nhiên, theo quy định pháp luật, DNBH thực quyền thực việc bồi thường đầy đủ theo nghĩa vụ người bán sản phẩm bảo hiểm Quy định hợp lý chất quyền người mua, vậy, DNBH phải thực xong nghĩa vụ họ hưởng quyền Tuy nhiên, thực tế phát sinh trường hợp người mua từ chối chuyển quyền, trì hỗn việc chuyển quyền sau nhận bồi thường DNBH Lúc này, DNBH có quyền khấu trừ số tiền bồi thường tùy theo mức độ lỗi người bảo hiểm tiền bảo hiểm tốn, người mua khơng tự nguyện trả lại DNBH lại phải khởi kiện để yêu cầu khấu trừ lại số tiền Như vậy, từ mục đích nhằm giảm vụ kiện tụng khơng đáng có lại phát sinh thêm tranh chấp khác gây phức tạp cho bên 2.2.4 Trách nhiệm trả lãi suất doanh nghiệp bảo hiểm chậm toán tiền bảo hiểm Quy định thời hạn trả tiền bảo hiểm theo thỏa thuận bên hợp đồng bảo hiểm, khơng có quy định thời hạn trả tiền xác định 15 ngày kể từ ngày DNBH nhận đủ hồ sơ hợp lệ Tuy nhiên, thực tế, nhiều trường hợp DNBH lấy lý chưa đủ hồ sơ kết luận nên trì hoãn việc chi trả thời gian lâu Sau nhiều lần liên hệ mà không trả tiền bảo hiểm, người mua khởi kiện tòa Câu hỏi đặt tòa án kết luận DNBH phải toán tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng người mua yêu cầu toán tiền lãi phát sinh DNBH có phải trả hay khơng? Nếu có mức tiền lãi bao nhiêu? Thời điểm tính lãi từ nào? Sau có án có hiệu lực quan tố tụng hay từ thời điểm DNBH thông báo từ chối chi trả bảo hiểm? Điều quy định Luật Kinh doanh bảo hiểm không quy định rõ nguyên nhân dẫn tới vụ án liên quan bị xử lại qua nhiều cấp xét xử 2.3 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng bảo hiểm Từ việc phân tích số vấn đề cịn bất cập trên, kiến nghị pháp luật kinh doanh bảo hiểm phần quy định hợp đồng cần bổ sung số vấn đề sau: - Cần bổ sung quy định chuyển nhượng hợp đồng chi tiết đầy đủ hơn, bao gồm điều kiện chuyển nhượng có quyền lợi liên quan đến đối tượng bảo hiểm người nhận chuyển nhượng; ghi nhận quyền người mua đáp ứng đủ điều kiện chuyển nhượng 516 theo hợp đồng thỏa thuận theo quy định pháp luật cần làm thủ tục thơng báo với DNBH; - Bổ sung trách nhiệm đóng phí bên nhận chuyển nhượng xác lập từ DNBH ghi nhận việc thay đổi người mua hợp đồng bảo hiểm người, từ thời điểm hoàn tất thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản hợp đồng bảo hiểm tài sản; - Quy định chế tài trường hợp DNBH khơng giải thích rõ trường hợp loại trừ hợp đồng bảo hiểm Đồng thời, xác định mức độ lỗi hai chủ thể (DNBH không giải thích rõ điều khoản loại trừ người mua bảo hiểm có vi phạm pháp luật) giải tranh chấp bồi thường thiệt hại; - Nên cho phép DNBH yêu cầu bên mua ký văn đồng ý quyền, sau DNBH chi trả số tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng văn quyền phát sinh hiệu lực Như bảo đảm quyền lợi cho DNBH không trái với nguyên tắc quyền; - Nên quy định rõ vấn đề tính lãi suất, đặc biệt nên xét đến yếu tố lỗi DNBH có tính trì hỗn việc chi trả với lý chưa đủ hồ sơ hợp lệ Bên cạnh lý quy định pháp luật cịn chưa rõ ràng dẫn đến tồn nhiều cách hiểu, cách áp dụng khác thực tế cho thấy nhiều thẩm phán chưa có kiến thức chuyên sâu lĩnh vực bảo hiểm nên cịn lúng túng q trình giải Bảo hiểm lĩnh vực mang tính đặc thù riêng mà nhiều vận dụng nguyên tắc chung pháp luật dân để giải không hợp lý Vì vậy, kiến nghị nên có quan xem trung tâm hòa giải tranh chấp bảo hiểm riêng để hỗ trợ bên việc giải mâu thuẫn bất đồng Nếu có chuyên gia bảo hiểm tư vấn, xử lý hỗ trợ bên thương lượng, hòa giải giúp cho ngành Bảo hiểm nói riêng quyền lợi khách hàng nói chung bảo đảm Kết luận Tóm lại, xã hội điều kiện kinh tế phát triển ngành kinh doanh bảo hiểm có điều kiện để phát triển lớn mạnh Để tạo điều kiện cho lớn mạnh đó, cần chế pháp lý minh bạch, đầy đủ, rõ ràng để xác định trách nhiệm chủ thể tham gia vào hoạt động kinh doanh bảo hiểm Vì vậy, tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng bảo hiểm nói riêng mơi trường pháp lý nói chung bảo hiểm công việc cần quan tâm trọng thời gian tới 517 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thị Quỳnh Trang (2021), Pháp luật về chuyển nhượng hợp đồng bảo nhân thọ, https://tapchitaichinh.vn/bao-hiem/phap-luat-ve-chuyen-nhuong-hop-dong-bao-hiemnhan-tho-334337.html Đỗ Văn Đại (2019), Những vấn đề pháp lý phát sinh thực về bảo hiểm phi nhân thọ nên có án lệ, https://www.toaan.gov.vn/webcenter/ShowProperty?nodeId =/UCM Server/TAND094209//idcPrimaryFile&revision=latestreleased&rid=1 Ngô Thu Trang (2019), Một số khó khăn, vướng mắc thực hiện pháp luật về hợp đồng lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, https://stp.bacgiang.gov.vn/hien-thi-noidung/-/asset_publisher/wtMnvtGfRUNi/content/mot-so-kho-khan-vuong-mac-trongthuc-hien-phap-luat-ve-hop-ong-trong-linh-vuc-kinh-doanh-bao-hi-1 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bợ luật Hình năm 2015, Luật số 100/2015/QH13, ban hành ngày 27/11/2015 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật số 24/2000/QH10, ban hành ngày 09/12/2000 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật số 61/2010/QH12, ban hành ngày 24/11/2010 Tòa án nhân dân tối cao (2019), Công văn số 212/TANDTC-PC thông báo kết giải đáp trực tuyến vướng mắc xét xử Tịa án nhân dân tới cao ban hành, ban hành ngày 13/09/2019 Tòa án nhân dân tối cao (2018), Án lệ số 22/2018/AL về không vi phạm nghĩa vụ cung cấp thơng tin tình trạng bệnh lý hợp đồng bảo hiểm nhân thọ Tòa án nhân dân tối cao (2018), Án lệ số 23/2018/AL về hiệu lực hợp đồng bảo hiểm nhân thọ bên mua bảo hiểm khơng đóng phí bảo hiểm lỗi DNBH 10 Trần Thị Chi Lan (2019), “Một số vướng mắc trình giải tranh chấp hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ góc nhìn DNBH”, Kỷ ́u Hợi thảo “Pháp luật kinh doanh bảo hiểm giải quyết tranh lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ”, Nha Trang, tháng 8/2019 11 Trần Thị Dung (2021), Bảo hiểm cần chế thương lượng, hòa giải chuyên biệt, https://www.tinnhanhchungkhoan.vn/bao-hiem-can-co-che-thuong-luong-hoa-giaichuyen-biet-post287015.html 518 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM ThS Nguyễn Chu Du Trường Đại học Cơng đoàn Tóm tắt Đại dịch COVID-19 và ảnh hưởng đến mọi mặt đời sống xã hội tất quốc gia thế giới Để ứng phó với đại dịch tồn cầu, Chính phủ q́c gia, đó có Việt Nam, ḅc phải đưa điều chỉnh sách hỗ trợ về tài khóa, tiền tệ phù hợp với tình hình để hỗ trợ người lao đợng, doanh nghiệp về lao động việc làm Tại Việt Nam, ngành Bảo hiểm xã hội (BHXH) chịu ảnh hưởng không nhỏ từ đại dịch Trong phạm vi viết này, tác giả tập trung phân tích ảnh hưởng đại dịch COVID-19 đến phát triển ngành BHXH Việt Nam, công tác chi trả BHXH thời gian dịch bệnh đưa một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển ngành BHXH Việt Nam thời gian tới Từ khóa: Đại dịch COVID-19, ngành Bảo hiểm xã hội, phát triển Giới thiệu Kể từ Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) vào tháng 01/2007, kinh tế Việt Nam thập kỷ qua có mối liên kết lớn mạnh ngày phát triển, góp phần tạo động lực quan trọng cho tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia Trong giai đoạn 2016 - 2019, tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt bình quân 6,8%/năm Theo số liệu Tổng cục Thống kê, đại dịch COVID-19 khiến hoạt động kinh tế gần tê liệt hoàn toàn, thách thức kinh tế nghiêm trọng nhất, chí cịn sâu rộng Khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 - 2009 Mặc dù năm 2020, GDP Việt Nam tăng 2,91% ghi nhận quốc gia nằm nhóm 10 kinh tế tăng trưởng cao giới mức GDP thấp thập kỷ qua Hầu hết doanh nghiệp cố gắng trì ổn định sản xuất, kinh doanh, theo số liệu thống kê Cục Quản lý đăng ký kinh doanh, năm 2021, dịch bệnh kéo dài bào mòn sức lực nhiều doanh nghiệp nước, phần lớn doanh nghiệp thành lập năm, quy mô vốn nhỏ Năm 2021, nước có 119.828 doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động, giải thể, tăng 17,8% so với năm 2020; số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường có tới 54.960 doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh (chiếm 45,9%), tức chưa rời thị trường mà 519 tiếp tục “đóng băng” doanh nghiệp, chờ đợi thời điểm thích hợp để tìm kiếm hội kinh doanh Hình Tình hình hoạt động doanh nghiệp Việt Nam, giai đoạn 2017 - 2021 Đơn vị: doanh nghiệp Nguồn: Tổng hợp tác giả Bên cạnh cú sốc lớn kinh tế, đại dịch COVID-19 ảnh hưởng đến việc thực sách an sinh xã hội nói chung, sách BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) nói riêng Với BHXH, đại dịch COVID-19 ảnh hưởng lớn đến công tác thu đóng góp, cơng tác quản lý phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm Trong phạm vi viết này, tác giả nêu lên ảnh hưởng đại dịch COVID-19 đến phát triển ngành BHXH Việt Nam, từ đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển ngành BHXH Việt Nam thời gian tới Ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 đến phát triển của ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, BHXH Việt Nam không tránh khỏi ảnh hưởng Tuy nhiên, ngành BHXH Việt Nam phấn đấu đạt mức cao tiêu, nhiệm vụ giao 520 Hình Tình hình tham gia BHXH Việt Nam, giai đoạn 2017 - 2021 Nguồn: Bảo hiểm Xã hội Việt Nam Theo báo cáo BHXH Việt Nam, tính đến hết ngày 31/12/2021, số người tham gia BHXH 16,5 triệu người, tăng 2,1% so với năm 2020, đạt 33,75% lực lượng lao động độ tuổi; số người tham gia BHTN gần 13,4 triệu người, tăng 0,4% so với năm 2020, đạt 27,33% lực lượng lao động độ tuổi; số người tham gia BHYT 88,8 triệu người, tăng 0,9% so với năm 2020, đạt tỷ lệ bao phủ 91,01% dân số (P.V, 2022) Chỉ tính riêng năm 2021, có 1,4 triệu người tham gia BHXH tự nguyện, tăng 28% so với kỳ năm 2020, đạt 2,94% lực lượng lao động độ tuổi nông dân lao động khu vực phi thức, cao 1,94% so với tiêu giao Nghị số 28-NQ/TW42 (năm 2021 1%) (P.V, 2022) Bên cạnh kết đạt được, công tác thu nộp BHXH thực tế gặp phải nhiều bất lợi Do hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp bị ngưng trệ, gián đoạn; đời sống người lao động (NLĐ) gia đình gặp nhiều khó khăn nên nguy trốn nợ BHXH doanh nghiệp tăng cao Theo Báo cáo BHXH Việt Nam, tính đến tháng 11/2021, tổng số nợ BHXH, BHYT, BHTN gia tăng với số 27.3143 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 6,79% so với số phải thu (so với kỳ năm 2020, số tiền nợ giảm 7.137 tỷ đồng, tỷ lệ nợ so với số phải thu tăng 2,1%) (P.V, 2021) Tình trạng doanh nghiệp nợ đọng, trốn đóng BHXH diễn tràn lan tiếp tục tăng thêm năm tới biện pháp ngăn chặn hiệu Cùng với đó, số lượng doanh nghiệp tạm dừng đóng quỹ hưu trí tử tuất, danh sách NLĐ tạm hoãn hợp đồng lao động, nghỉ không lương, ngừng việc tăng Nghị số 28-NQ/TW ngày 23/5/2018 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII cải cách sách BHXH 42 521 Để khắc phục khó khăn doanh nghiệp đại dịch COVID-19, gói “bảo trợ xã hội” ban hành như: Nghị số 42/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 09/4/2020, Nghị số 68/NQ-CP ban hành ngày 01/7/2021, Nghị số 116/NQ-CP ngày 24/9/2021, Quyết định số 28/2021/QĐ-TTg ngày 01/10/2021, Quyết định số 23/2021/QĐ-TTg ngày 07/7/2021của Thủ tướng Chính phủ… quy định việc thực số sách hỗ trợ người lao động người sử dụng lao động gặp khó khăn đại dịch COVID-19… Theo đó, quan BHXH Việt Nam cần chủ động, bám sát đạo Chính phủ, bộ, Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch; kịp thời triển khai đồng giải pháp hỗ trợ người dân doanh nghiệp vượt qua khó khăn đại dịch COVID-19 đẩy mạnh cơng tác quản lý đối tượng tham gia BHXH, rà soát lao động, tiền lương sách chi trả tiền lương cho NLĐ… Công tác chi trả bảo hiểm xã hội tình hình đại dịch COVID-19 Cơng tác giải chế độ, sách BHXH, BHYT ln đông đảo NLĐ quan tâm tham gia bảo hiểm Trong đại dịch COVID-19, công tác chi trả BHXH BHXH Việt Nam thực kịp thời với phương thức quản lý đại, linh hoạt, sáng tạo; đẩy mạnh “chuyển đổi số” giao dịch điện tử, rút ngắn thời gian, tiết kiệm chi phí cho người tham gia, thụ hưởng BHXH Cụ thể: Thực Nghị số 68/NQ-CP, Quyết định số 23/2021/QĐ-TTg, sau 07 ngày, BHXH Việt Nam hoàn thành việc điều chỉnh giảm mức đóng vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho 375 nghìn đơn vị, tương ứng 11,238 triệu lao động với số tiền khoảng 4.322 tỷ đồng; thành lập Đồn cơng tác để trực tiếp kiểm tra, đơn đốc, tháo gỡ khó khăn Hà Nội 19 tỉnh, thành phố phía Nam; rút ngắn thời gian giải hồ sơ từ 05 ngày 01 ngày làm việc (đến hết năm 2021 giải cho 851 đơn vị với 161.531 lao động tạm dừng đóng quỹ hưu trí tử tuất với số tiền 1.119,8 tỷ đồng; xác nhận danh sách cho 3.071.500 NLĐ 71.142 đơn vị sử dụng lao động để hưởng sách) (P.V, 2022) Thực Nghị số 116/NQ-CP, Quyết định số 28/2021/QĐ-TTg, vòng 05 ngày (đến 05/10/2021), tồn ngành hồn thành gửi thơng báo giảm mức đóng (1% xuống 0%) vào quỹ BHTN đến 363,6 nghìn đơn vị sử dụng lao động với số tiền 7.595 tỷ đồng; đến hết ngày 21/12/2021, chi trả chế độ hỗ trợ cho 12,94 triệu lao động, với tổng số tiền hỗ trợ 30,73 nghìn tỷ đồng Các thủ tục đảm bảo nhanh, đơn giản, doanh nghiệp, NLĐ đánh giá cao (P.V, 2022) Có thể nói, năm 2021, BHXH Việt Nam thực thắng lợi mục tiêu kép: vừa hoàn thành nhiệm vụ điều kiện khó khăn, thách thức, vừa thực thành cơng, hiệu sách hỗ trợ NLĐ, người sử dụng lao động gặp khó khăn dịch COVID19, để lại ấn tượng tốt đẹp Trong thời gian xảy dịch bệnh COVID-19, để tạo thuận 522 lợi cho người thụ hưởng sách BHXH, BHYT, BHXH Việt Nam thực linh hoạt nhiều giải pháp nhằm bảo đảm tối ưu quyền lợi cho người tham gia như: chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng nhà, chi trả gộp hai tháng kỳ chi trả; cấp thuốc BHYT cho người bị mắc bệnh mãn tính, bảo đảm chi trả kịp thời chế độ trợ cấp thất nghiệp… Dưới tác động đại dịch COVID-19, khó khăn công việc, nguồn thu nhập không ổn định khiến cho việc tham gia BHXH tự nguyện NLĐ gặp nhiều khó khăn, đặc biệt NLĐ khu vực khơng thức Từ đó, họ phát sinh mong muốn có khoản chi tiêu trước mắt để trang trải sống tâm lý khiến nhiều người rút BHXH lần Nếu năm 2006, nước có 240.191 người hưởng BHXH lần, chiếm 3,82% số người tham gia BHXH đến năm 2016, số 665.306 người, chiếm 4,7%; năm 2020 897.000 người, chiếm 5,57% Đặc biệt, ảnh hưởng đại dịch COVID-19 nên năm 2020, số người hưởng BHXH lần nhiều số người tham gia BHXH (P.V, 2021) Hình Số người hưởng chế độ BHXH lần giai đoạn 2016 - tháng 11/2021 Nguồn: Bảo hiểm Xã hội Việt Nam Tuy nhiên, lựa chọn BHXH lần, quyền lợi NLĐ có nhiều hạn chế: Thứ nhất, nhận BHXH lần đồng nghĩa với việc người lao động rời khỏi hệ thống BHXH, khơng có lương lưu hàng tháng, nguồn tài hỗ trợ ổn định sống lâu dài bị suy giảm khả lao động, hết tuổi lao động Thứ hai, nhận BHXH lần, NLĐ khơng có thẻ BHYT (miễn phí), ốm đau không quỹ khám, chữa bệnh BHYT chi trả 95% chi phí khám, chữa bệnh, người bệnh trả 5% chi phí cịn lại; khơng hỗ trợ cấp BHYT miễn phí, trường hợp 523 gặp bất trắc sức khỏe, chi phí khám, chữa bệnh NLĐ không sử dụng BHYT không hỗ trợ Thứ ba, nhận BHXH lần, NLĐ chấp nhận chịu thiệt thòi lớn rời khỏi hệ thống BHXH, người tham gia BHXH khơng có hội hưởng lương hưu điều chỉnh định kỳ theo số Giá tiêu dùng mức tăng trưởng kinh tế đất nước Thứ tư, nhận BHXH lần, NLĐ “của để dành” Trên thực tế, tham gia đóng BHXH, người lao động tích lũy tiền mình, trường hợp bảo lưu thời gian đóng BHXH, chẳng may gặp bất trắc/bị chết, gia đình người tham gia hưởng trợ cấp mai táng phí, thân nhân hưởng trợ cấp tuất theo quy định pháp luật Một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển của ngành Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam Từ kết công tác BHXH đạt tồn tại, thách thức đặt cho thấy, để ngành BHXH Việt Nam phát triển phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội đất nước đồng với phát triển dịch vụ xã hội, BHXH Việt Nam cần thực đồng giải pháp sau đây: - Tiếp tục đẩy mạnh công tác tham mưu với Chính phủ, Quốc hội xây dựng, thực hóa định hướng Nghị số 28-NQ/TW cải cách sách BHXH, xây dựng hệ thống BHXH đa tầng; điều chỉnh điều kiện thời gian tham gia BHXH linh hoạt hơn, lương hưu tính dựa nguyên tắc đóng - hưởng, cơng bằng, chia sẻ bền vững; - Tăng cường liên kết, hỗ trợ sách BHXH, trọng yếu tố thị trường sách BHTN; thiết kế nhiều gói BHXH tự nguyện để NLĐ có nhiều hội lựa chọn tham gia, từ chuyển sang BHXH bắt buộc có đủ điều kiện; - Phối hợp chặt chẽ với bộ, ngành, cấp ủy đảng, quyền địa phương tổ chức trị, trị - xã hội tổ chức thực tốt chế độ, sách BHXH; - Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác truyền thơng BHXH tình hình mới; đổi cơng tác tun truyền nội dung hình thức theo hướng chuyên nghiệp trọng tâm, trọng điểm; phù hợp với nhóm đối tượng, đặc biệt tuyên truyền hạn chế, vướng mắc nhận BHXH lần tình hình đại dịch COVID-19; - Tiếp tục đẩy mạnh việc phát triển người tham gia BHXH, đối tượng tham gia BHXH tự nguyện; giải đầy đủ, kịp thời quyền lợi BHXH, BHYT cho người tham gia; phấn đấu hoàn thành mục tiêu, kế hoạch Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao; - Ứng dụng “chuyển đổi số” rà sốt, đơn giản hóa thủ tục hành thực sách BHXH, BHYT; thực chế cửa liên thông giải 524 chế độ, sách theo đạo Chính phủ; thực nghiêm túc cơng khai thủ tục hành với người dân, quan, đơn vị theo quy định; - Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra, kiểm toán nội việc chấp hành pháp luật BHXH, BHYT; kịp thời phát hiện, xử lý hành vi vi phạm, gian lận, trục lợi quỹ BHXH, BHYT; - Tiếp tục rà soát, xếp, kiện toàn, tinh gọn đầu mối gắn với tinh giản biên chế, cấu lại nâng cao chất lượng đội ngũ cơng chức, viên chức; đồn kết xây dựng ngành BHXH đại, chuyên nghiệp, hướng tới hài lòng người dân TÀI LIỆU THAM KHẢO P.V/TTXVN (2021), “Bước chuyển kinh tế Việt Nam sau thập kỷ gia nhập WTO”, Tạp chí Tài chính, đăng ngày 10/11/2019, https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/buoc-chuyen-minh-cua-kinh-te-viet-namsau-hon-mot-thap-ky-gia-nhap-wto-315068.html Thái Hồng (2021), “Q I/2021 91 triệu lao động bị ảnh hưởng tiêu cực COVID-19”, Thời báo Ngân hàng, đăng ngày 16/04/2021, https://thoibaonganhang.vn/quy-i2021-van-con-91-trieu-lao-dong-bi-anh-huong-tieucuc-boi-covid-19-113663.html Cục Quản lý đăng ký kinh doanh (2021), Tình hình đăng ký doanh nghiệp tháng 12 năm 2021, Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp, https://dangkykinhdoanh.gov.vn/vn/tin-tuc/598/5732/tinh-hinh-dang-ky-doanh-nghiepthang-12-va-nam-2021.aspx P.V (2021), Bảo hiểm Xã hội Việt Nam: Tiếp tục triển khai đồng bộ giải pháp hoàn thành tiêu, nhiệm vụ năm 2021, Cổng thông tin điện tử Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, đăng ngày 03/12/2021, https://baohiemxahoi.gov.vn/tintuc/Pages/hoat-dong-bhxh-vietnam.aspx?ItemID=17754&CateID=52 P.V (2021), Nhận bảo hiểm xã hợi mợt lần, người lao đợng bị thiệt thịi nhiều về quyền lợi, Cổng thông tin điện tử Bảo hiểm xã hội Việt Nam, đăng ngày 30/3/2021, https://baohiemxahoi.gov.vn/tintuc/Pages/linh-vuc-bao-hiem-xahoi.aspx?ItemID=16436&CateID=168 P.V (2022), 10 kiện bật năm 2021 ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Cổng thông tin điện tử Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, đăng ngày 01/01/2022, https://baohiemxahoi.gov.vn/tintuc/Pages/hoat-dong-he-thong-bao-hiem-xa-hoi.aspx? P.V (2022), Bảo hiểm Xã hội Việt Nam triển khai nhiệm vụ công tác năm 2022, Cổng thông tin điện tử Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, đăng ngày 10/01/2022, ttps://baohiemxahoi.gov.vn/tintuc/Pages/hoat-dong-bhxh-vietnam.aspx?ItemID=17916&CateID=52 525 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA VAI TRÒ CỦA NGÀNH BẢO HIỂM ĐỐI VỚI SỰ ỔN ĐỊNH XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ -* - NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Địa chỉ: 207 đường Giải Phóng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Website: http://nxb.neu.edu.vn - Email: nxb@neu.edu.vn Điện thoại: (024) 36280280/ Máy lẻ: 5722 Chịu trách nhiệm xuất bản: TS Nguyễn Anh Tú, Giám đốc Nhà xuất Chịu trách nhiệm nội dung: GS.TS Nguyễn Thành Độ, Tổng biên tập Biên tập: Bùi Thị Hạnh Thiết kế bìa: Lê Trọng Bốn Chế bản: Vũ Đức Hải Sửa in đọc sách mẫu: Bùi Thị Hạnh In 200 cuốn, khổ 19 x 27 cm Công ty TNHH In Quảng cáo Tân Thành Phát Địa chỉ: Số 4b, Tập thể Gỗ, ngõ 486 đường Ngô Gia Tự, phường Đức Giang, quận Long Biên, TP Hà Nội Số xác nhận ĐKXB: 1512-2022/CXBIPH/1-91/ĐHKTQD Số QĐXB: 112/QĐ-NXBĐHKTQD cấp ngày 18 tháng 05 năm 2022 Mã số ISBN: 978-604-330-249-3 In xong nộp lưu chiểu Quý II/2022

Ngày đăng: 24/04/2023, 19:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan