Thực trạng chăm sóc người bệnh kích động tại viện sức khỏe tâm thần, bệnh viện bạch mai năm 2022

70 7 1
Thực trạng chăm sóc người bệnh kích động tại viện sức khỏe tâm thần, bệnh viện bạch mai năm 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN THỊ MỸ NGỌC BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NGUYỄN THỊ MỸ NGỌC THỰC TRẠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH KÍCH ĐỘNG TẠI VIỆN SỨC KHỎE TÂM THẦN, BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2022 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2022 NAM ĐỊNH – 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ MỸ NGỌC THỰC TRẠNG CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH KÍCH ĐỘNG TẠI VIỆN SỨC KHỎE TÂM THẦN, BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2022 Chuyên ngành: Tâm thần BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THS LÊ VĂN CƯỜNG NAM ĐỊNH – 2022 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH v ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Dịch tễ học trạng thái kích động Khái niệm kích động Nguyên nhân kích động 3.1 Kích động phản ứng nguyên tâm lý 3.2 Kích động tính chất đặc biệt bệnh tâm thần 3.3 Kích động nguyên nhân thực tổn nhiễm độc Phân loại trạng thái kích động Bệnh sinh kích động 5.1 Yếu tố sinh học 5.2 Yếu tố tâm lý Đặc điểm lâm sàng 10 Điều trị 11 Kỹ thuật giảm leo thang căng thẳng 12 Kỹ thuật cố đinh người bệnh kích động 15 9.1 Định nghĩa 15 9.2 Phân loại 15 9.3 Kỹ thuật cố định thể chất người bệnh 19 9.4 Theo dõi tai biến xử trí 23 10 Chăm sóc người bệnh kích động 24 10.1 Nhận định 24 10.2 Chẩn đoán điều dưỡng/ Vấn đề chăm sóc 26 10.3 Lập kế hoạch 27 10.4 Thực kế hoạch 27 10.5 Lượng giá 28 CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN 29 Thông tin chung Viện Sức khỏe Tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai 29 Nghiên cứu trường hợp bệnh cụ thể 33 2.1 Nhận định 33 2.2 Chẩn đốn điều dưỡng/ Vấn đề chăm sóc 36 2.3 Lập kế hoạch 36 2.4 Thực kế hoạch 36 2.5 Lượng giá 36 Một số ưu điểm hạn chế 39 3.1 Ưu điểm 39 3.2 Hạn chế nguyên nhân 41 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP 43 Đối với nhân viên y tế 43 Đối với người chăm sóc 46 Đối với bệnh viện 47 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lịng biết ơn đến q thầy Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo Sau đại học, Bộ mơn Tâm Thần kinh Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tạo điều kiện cho em học tập Trường để em rèn luyện, phấn đấu hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Lãnh đạo Viện Sức khỏe Tâm thần, khoa, phịng Viện nơi em cơng tác làm việc tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian nghiên cứu thực chuyên đề tốt nghiệp Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc đến Ths Lê Văn Cường, giảng viên Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, người thầy trực tiếp giảng dạy, tận tâm hướng dẫn em nhiệt tình, bảo cung cấp tài liệu kiến thức quý báu giúp em học tập thực chuyên đề Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy cô Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, đặc biệt thầy cô Bộ môn Tâm thần kinh trường Đại Học Điều Dưỡng Nam Định tạo điều kiện cho em học tập, rèn luyện hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Cuối em xin chân thành cảm ơn tới gia đình, đồng nghiệp bạn bè, người luôn động viên, ủng hộ đồng hành em suốt trình học tập thực chuyên đề Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Học viên Nguyễn Thị Mỹ Ngọc ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo riêng Các kết chuyên đề trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Học viên Nguyễn Thị Mỹ Ngọc iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NB Người bệnh NVYT Nhân viên y tế DHST Dấu hiệu sinh tồn WHO Tổ chức Y tế Thế giới TTPL Tâm thần phân liệt iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Trắc nghiệm hành vi kích động người trưởng thành (Overt Aggression Scale - OAS) (25) Bảng 1.2: Thang đánh giá hành vi kích động (Agitated Behavior Scale – ABS) (26) Bảng 1.3: Thang đo kích động-an thần Richmond (Richmond Agitation-Sedation Scale – RASS) (27) Bảng 1.4: Mục tiêu kỹ thuật giảm leo thang căng thẳng (9) 12 Bảng 1.5: Các tình trạng y tế liên quan đến hành vi hăng bạo lực (38) 25 Bảng 2.1: Cơ cấu nhân lực Viện Sức khỏe Tâm thần theo đơn nguyên chức vụ 31 Bảng 2.2: Cơ cấu nhân lực khối điều dưỡng/kỹ thuật viên/hộ lý/thư ký y khoa 33 Bảng 2.3: Kế hoạch chăm sóc người bệnh 36 Bảng 3.1: Mô tả phản ứng tổng thể - Vận chuyển, Đánh giá Chăm sóc (31) 43 v DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH Sơ đồ 3.1: Đánh giá tính trạng ban đầu bước xử trí người bệnh kích động tâm thần Phân cơng nhiệm vụ tiếp nhận người bệnh kích động 48 Sơ đồ 3.2: Lựa chọn can thiệp hóa dược thích hợp cho người bệnh kích động tâm thần 49 Sơ đồ 3.3: Cố định người bệnh tâm thần kích động 50 Sơ đồ 3.4: Tiếp nhận xử trí người bệnh kích động 51 Hình 1.1: Cố định thể chất cho người bệnh khoa cấp cứu 16 Hình 1.2: Thiết kế phòng cách ly sở điều trị tâm thần 19 Hình 1.3: Kỹ thuật cố định điểm (four-point restrain) 22 Hình 1.4: Năm điểm để cố định tư nằm ngửa (31) 23 Hình 3.1: Dụng cụ cố định người bệnh - 53 Hình 3.2: Dụng cụ cố định người bệnh - 53 ĐẶT VẤN ĐỀ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) sức khỏe tâm thần tảng kỹ cá nhân xã hội suy nghĩ, cảm xúc, tương tác, mưu sinh tận hưởng sống Trên sở đó, việc thúc đẩy, bảo vệ phục hồi sức khỏe tâm thần coi mối quan tâm sống cá nhân, cộng đồng xã hội toàn giới [39] Ngày nay, rối loạn tâm thần ngày trở nên phổ biến có xu hướng gia tăng xã hội Năm 2019, rối loạn cảm xúc lưỡng cực ảnh hưởng đến khoảng 45 triệu người, khoảng 20 triệu người mắc bệnh tâm thần phân liệt, 264 triệu người bị trầm cảm gần 50 triệu người bị sa sút trí tuệ Mỗi năm, giới có khoảng 800.000 người chết tự sát nguyên nhân gây tử vong thứ tư lứa tuổi thiếu niên [40], [41] Mặt khác, vấn đề bạo lực trở thành mối quan tâm ngày tăng thực hành tâm thần học hành vi hăng kích động ngày trở nên phổ biến môi trường bệnh viện cộng đồng [29] Trên thực tế, có số lượng lớn vụ hành xảy khoa cấp cứu sở điều trị tâm thần [9] Trên giới, nghiên cứu tổng quan cho biết có từ 25 đến 80% nhân viên y tế làm việc phòng cấp cứu bị cơng thể chất lần gần 100% bị lăng mạ lời nói q trình làm việc; sở điều trị tâm thần, tỷ lệ hành vi hăng nói chung (gây hấn lời nói công thể chất) dao động từ 65% đến 99%, đó, tỷ lệ bạo lực thể chất từ 38% đến 82% [45] Sự kích động tiến triển thành hăng bạo lực cách khó lường NB Kích động vấn đề phổ biến nhiều NB tâm thần (như tâm thần phân liệt, rối loạn cảm xúc lưỡng cực), gây hậu bất lợi tâm lý thể chất cho NB, gia đình trở thành thách thức sở điều trị tâm thần đồng thời gây tốn cho hệ thống chăm sóc sức khỏe, thể mối quan tâm nghiêm trọng sức khỏe cộng đồng[14], [12] Kích động đồng thời lý nhập viện coi trạng thái cấp cứu tâm thần [2], [8] Nó thường dẫn đến thời gian nằm viện kéo dài, khiến NB nạn nhân họ đau khổ, gia tăng phân biệt đối xử, 47 so với nhóm đối chứng [16] Một chương trình đào tạo khác cho người chăm sóc Ấn Độ kiến thức quản lý hành vi kích động NB tâm thần nhà giúp người chăm sóc xác định yếu tố nguyên nhân kích động, dấu hiệu cảnh báo hăng sử dụng chiến lược giảm leo thang căng thẳng để quản lý hành vi kích động NB tâm thần Đào tạo cho người chăm sóc giúp họ thành thạo việc thực hành phương pháp tiếp cận an tồn q trình xử lý NB rối loạn hành vi, điều đảm bảo an tồn cho NB, người chăm sóc người xung quanh [44] Đối với bệnh viện Xây dựng quy trình cố định NB kích động theo quy trình ISO phổ biến rộng rãi cho tất NVYT, biểu diễn dạng sơ đồ treo phịng tiếp đón khoa cấp cứu, phịng khám phịng tiếp đón sở điều trị tâm thần Dưới số ví dụ quy trình đối phó với NB kích động giới: Quy trình tiếp nhận xử trí NB kích động Catalan, Tây Ban Nha (theo khuyến nghị Hiệp hội Tâm thần Sức khỏe Tâm thần Catalan, Hiệp hội Tâm thần Sinh học Tây Ban Nha (SEPB), Trung tâm Mạng lưới Tây Ban Nha Nghiên cứu Sức khỏe Tâm thần (CIBERSAM))[45]: 48 Sơ đồ 3.1: Đánh giá tính trạng ban đầu bước xử trí người bệnh kích động tâm thần Phân cơng nhiệm vụ tiếp nhận người bệnh kích động 49 Sơ đồ 3.2: Lựa chọn can thiệp hóa dược thích hợp cho người bệnh kích động tâm thần 50 Sơ đồ 3.3: Cố định người bệnh tâm thần kích động Quy trình tiếp nhận xử trí người bệnh kích động Mỹ (Hiệp hội Hoa Kỳ Dự án Tâm thần Khẩn cấp BETA)[33]: 51 Sơ đồ 3.4: Tiếp nhận xử trí người bệnh kích động Xây dựng giá dịch vụ cố định NB kích động, đảm bảo tính đúng, tính đủ giá, bám sát theo quy trình kỹ thuật chun mơn Cải thiện sở hạ tầng: 52 - Xây dựng lối thoát hiểm phịng cấp cứu, phịng tiếp đón sở điều trị tâm thần[45] - Thiết kế phòng cấp cứu phịng tiếp đón sở điều trị tâm thần, đảm bảo an toàn tối đa: bàn ghế cố định, loại bỏ góc nhọn, thuốc, vật sắc nhọn vật dùng làm vũ khí (cọc truyền, loại máy móc) cất khóa lại; vịn, tay nắm cửa, vòi nước đồ đạc khác chống ghép nối, tức NB khơng có nơi để quấn khăn trải giường dây nhằm mục đích tự làm hại thân Khơng có gạch ốp trần nhà NB sử dụng chúng vũ khí [45] - Cải tạo phịng riêng chun dành cho NB kích động, tránh ảnh hưởng hạn chế kỳ thị đến từ người xung quanh, thuận tiện cho NVYT theo dõi, chăm sóc điều trị NB Phịng thiết kế có trần cao, khơng có cạnh sắc nhọn, đồ đạc lắp chìm Có thể sử dụng tường đệm, với điều kiện độ nguyên vẹn vật liệu sử dụng cao bề mặt Cửa phải mở bên ngồi Khơng nên xuất phần nhơ ra, chẳng hạn núm vặn, đồ đạc gờ phòng Mỗi phòng phải cho phép nhân viên quan sát NB đảm bảo riêng tư cho NB Mọi ổ khóa phịng cách ly phải nhân viên kiểm sốt vị trí cửa vào phải mở khóa nhân viên mở khóa[37] - Cải thiện vật tư, trang thiết bị cố định NB: dây cố định đảm bảo chất lượng, bổ sung thêm dụng cố định khác phù hợp với tình trạng rối loạn hành vi NB (áo cố định, dây cố định cổ tay, cổ chân, găng tay cố định, giường xe đẩy cố định) (34) Dưới số dụng cụ cố định thường sử dụng: 53 Hình 3.1: Dụng cụ cố định người bệnh - Hình 3.2: Dụng cụ cố định người bệnh - 54 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN Sau thực chun đề “Thực trạng chăm sóc người bệnh kích động Viện Sức khỏe Tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai năm 2022”, nhận thấy điểm sau: - Về bản, NB tâm thần kích động đến với Viện chăm sóc tương đối tốt - NVYT hồn thành cơng việc, hạn chế tốt đa sai sót cố y khoa - NB quản lý chặt chẽ, chăm sóc tốt thể chất tinh thần (NB sử dụng thuốc đầy đủ thực liệu pháp tâm lý tình trạng tâm thần ổn định), sau thời gian, hầu hết NB hết tình trạng kích động - NB người chăm sóc hài lịng với chăm sóc điều trị nhân viên y tế Viện Một số tồn tại: - Số lượng nhân lực điều dưỡng chưa đáp ứng đủ nhu cầu chăm sóc NB; thiếu nhân lực chuyên môn đào tạo cố định NB - Số người chăm sóc chưa tuân thủ nội quy bệnh phòng - Cơ sở vật chất bệnh viện chưa đáp ứng nhu cầu chăm sóc NB kích động Các biện pháp khắc phục: - Xây dựng quy trình chăm sóc NB kích động phổ biến cho tồn thể cán nhân viên - Xây dựng cam kết (bao gồm đầy đủ nội quy bệnh phòng) cho người chăm sóc, giải thích cặn kẽ cho gia đình nhập viện, tăng cường công tác truyền thông – giáo dục sức khỏe cho NB người chăm sóc thời gian nằm viện - Tăng cường đào tạo liên tục cho nhân viên y tế chương trình chăm sóc NB kích động kỹ cần có đánh giá tình trạng kích động, kỹ giảm căng thẳng, kỹ thuật cố định, theo dõi sau cố định NB,… Từ 55 đó, nhân viên y tế đưa phán đốn xác, đảm bảo an toàn cho NB người xung quanh - Cải thiện sở hạ tầng: dụng cụ cố định, phịng cố định, lối hiểm 56 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt 1.Trần Viết Nghị (2001) Tài liệu hướng dẫn điều dưỡng viên chăm sóc người bệnh tâm thần Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Văn Tuấn (2020) Giáo trình Điều dưỡng Sức khỏe Tâm thần Nhà xuất Y học, Hà Nội Ngơ Đình Thư (2014) Nghiên cứu tỷ lệ rối loạn tâm thần số yếu tố thúc đẩy hành vi phạm tội bệnh nhân tâm thần giám định nội trú , xem ngày 26/10/2022 Viện Sức khỏe Tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai (2022) Quy trình kỹ thuật chuyên ngành tâm thần Hà Nội, tháng năm 2022 Viện Sức khỏe Tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai (2022) Xử trí trạng thái kích động Danh mục 103 quy trình kỹ thuật chuyên ngành tâm thần Hà Nội, tháng năm 2022 Nguyễn Đình Vượng , Nguyễn Văn Tuấn , Nguyễn Khánh Việt (2021) “Đánh giá số yếu tố liên quan kích động bệnh nhân tâm thần phân liệt”, Tạp chí Y học Việt Nam, số 508 (1) Tiếng Anh AbilityLab (2012) Agitated Behavior Scale Shirley Ryan AbilityLab Available from: https://www.sralab.org/rehabilitation-measures/agitated- behavior-scale Adeniyi OV, Puzi N Management approach of patients with violent and aggressive behaviour in a district hospital setting in South Africa South African Family Practice [Internet] 2021 Oct 27 [cited 2022 Sep 23];63(1) Available from: https://safpj.co.za/index.php/safpj/article/view/5393 57 Bellman V, Thai D, Chinthalapally A, Russell N, Saleem S Inpatient violence in a psychiatric hospital in the middle of the pandemic: clinical and community health aspects AIMSPH 2022;9(2):342–56 10 Boudreaux ED, Allen MH, Claassen C, Currier GW, Bertman L, Glick R, et al The Psychiatric Emergency Research Collaboration-01: methods and results General Hospital Psychiatry 2009 Nov;31(6):515–22 11 Costumbrado J, Nikroo N, Ge S, Guldner G Emergency department psychiatric holds are linked to increased emergency department violence Ethics, Medicine and Public Health 2022 Feb 1;20:100731 12 Cutcliffe JR, Riahi S Systemic perspective of violence and aggression in mental health care: Towards a more comprehensive understanding and conceptualization: Part 1: Systemic views of violence and aggression Int J Ment Health Nurs 2013 Dec;22(6):558–67 13 Feinstein RE Violence Prevention Education Program for Psychiatric Outpatient Departments Acad Psychiatry 2014 Oct;38(5):639–46 14 Hankin CS, Bronstone A, Koran LM Agitation in the Inpatient Psychiatric Setting: A Review of Clinical Presentation, Burden, and Treatment Journal of Psychiatric Practice 2011 May;17(3):170–85 15 Harwood R How to deal with violent and aggressive patients in acute medical settings J R Coll Physicians Edinb 2017;47(2):176–82 16 Huang H, Shyu YL, Chen M, Chen S, Lin L A pilot study on a home‐based caregiver training program for improving caregiver self‐efficacy and decreasing the behavioral problems of elders with dementia in Taiwan Int J Geriat Psychiatry 2003 Apr;18(4):337–45 17 Iozzino L, Ferrari C, Large M, Nielssen O, de Girolamo G Prevalence and Risk Factors of Violence by Psychiatric Acute Inpatients: A Systematic Review and Meta-Analysis Li S, editor PLoS ONE 2015 Jun 10;10(6):e0128536 18 Karen Nitkin Design Features Set Psychiatric Emergency Areas Apart [Internet] Johns Hopkins Medicine 2018 [cited 2022 Oct 16] Available from: 58 https://www.hopkinsmedicine.org/news/articles/the-design-features-that-setpsychiatric-emergency-areas-apart 19 Knox D, Holloman G Use and Avoidance of Seclusion and Restraint: Consensus Statement of the American Association for Emergency Psychiatry Project BETA Seclusion and Restraint Workgroup WestJEM 2012 Feb 1;13(1):35–40 20 Lourival Beasley, Pamela J Beasley Comprehensive Pediatric Hospital Medicine , Chap 168: Agiation Elsevier Science; 2007 21 Lata K, Ajesh Kumar TK, Khakha DC, Deep R Effectiveness of a Home Based Training Program on Caregivers Knowledge in Managing Aggressive Behavior of Patients With Mental Illness Home Health Care Management & Practice 2022 May;34(2):109–16 22 Metzner JL, Tardiff K, Lion J, Reid WH, Recupero PR, Schetky DH, et al Resource Document on the Use of Restraint and Seclusion in Correctional Mental Health Care The Journal of the American Academy of Psychiatry and the Law 2007;35(4):9 23 Mi W, Zhang S, Liu Q, Yang F, Wang Y, Li T, et al Prevalence and risk factors of agitation in newly hospitalized schizophrenia patients in China: An observational survey Psychiatry Research 2017 Jul;253:401–6 24.NICE Violence and aggression short-term management in mental health, health and community settings (updated edition) NICE guideline NG10 2015 [cited 2021.pdf 25.Nijman H, Bowers L, Oud N, Jansen G Psychiatric nurses’ experiences with inpatient aggression Aggr Behav 2005 Jun;31(3):217–27 26.NSW Ministry of Health MENTAL HEAL TH FOR EMERGENCY DEPARTMENTS: A REFERENCE GUIDE 2015th ed NORTH SYDNEY; 2015 27 Negroni AA On the concept of restraint in psychiatry The European Journal of Psychiatry 2017 Jul;31(3):99–104 59 28.Pourshaikhian M, Abolghasem Gorji H, Aryankhesal A, Khorasani-Zavareh D, Barati A A Systematic Literature Review: Workplace Violence Against Emergency Medical Services Personnel Arch Trauma Res [Internet] 2016 Jan 23 [cited 2022 Sep 22];Inpress(Inpress) Available from: http://www.archtrauma.com/?page=article&article_id=28734 29 Rueve ME, Welton RS Violence and Mental Illness Psychiatry (Edgmont) 2008 May;5(5):34–48 30 Rubio-Valera M, Luciano JV, Ortiz JM, Salvador-Carulla L, Gracia A, Serrano-Blanco A Health service use and costs associated with aggressiveness or agitation and containment in adult psychiatric care: a systematic review of the evidence BMC Psychiatry 2015 Dec;15(1):35 31 Serrano-Blanco A, Rubio-Valera M, Aznar-Lou I, Baladón Higuera L, Gibert K, Gracia Canales A, et al In-patient costs of agitation and containment in a mental health catchment area BMC Psychiatry 2017 Dec;17(1):212 32 San L, Marksteiner J, Zwanzger P, Figuero MA, Romero FT, Kyropoulos G, et al State of Acute Agitation at Psychiatric Emergencies in Europe: The STAGE Study CPEMH 2016 Oct 27;12(1):75–86 33 Sessler CN, Gosnell MS, Grap MJ, Brophy GM, O’Neal PV, Keane KA, et al The Richmond Agitation–Sedation Scale: Validity and Reliability in Adult Intensive Care Unit Patients Am J Respir Crit Care Med 2002 Nov 15;166(10):1338–44 34 Springer G When and how to use restraints American Nurse Today 2015 Jan;Volume 10, Number 1:26–7 35 Roberts J, Gracia Canales A, Blanthorn-Hazell S, Craciun Boldeanu A, Judge D Characterizing the experience of agitation in patients with bipolar disorder and schizophrenia BMC Psychiatry 2018 Dec;18(1):104 36 Richmond J, Berlin J, Fishkind A, Holloman G, Zeller S, Wilson M, et al Verbal De-escalation of the Agitated Patient: Consensus Statement of the American Association for Emergency Psychiatry Project BETA De-escalation Workgroup WestJEM 2012 Feb 1;13(1):17–25 60 37 Rentala S, Govinder Thimmajja S, Bevoor P, Bevinahalli Nanjegowda R Nurses’ knowledge, attitude and practices on use of restraints at State Mental health care setting: An impact of in-service education programme invest educ enferm [Internet] 2021 Mar [cited 2022 Sep 30];39(1) Available from: https://revistas.udea.edu.co/index.php/iee/article/view/345528 38 Vieta E, Garriga M, Cardete L, Bernardo M, Lombraña M, Blanch J, et al Protocol for the management of psychiatric patients with psychomotor agitation BMC Psychiatry 2017 Dec;17(1):328 39 WHO Mental health: strengthening our response [Internet] 2022 [cited 2022 Oct 16] Available from: https://www.who.int/news-room/fact- sheets/detail/mental-health-strengthening-our-response 40 WHO Suicide [Internet] 2021 [cited 2022 Sep 19] Available from: https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/suicide 41 WHO Mental disorders [Internet] 2022 [cited 2022 Sep 19] Available from: https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/mental-disorders 42 Waquar Siddiqui VGMRHuecker StatPearls , Agitation StatPearls Publishing; 2022 43 Ye J Physical restraint in mental health nursing: A concept analysis International Journal of Nursing Sciences 2019;6 44 Zhang J, Harvey C, Andrew C Factors Associated with Length of Stay and the Risk of Readmission in an Acute Psychiatric Inpatient Facility: A Retrospective Study Aust N Z J Psychiatry 2011 Jul;45(7):578–85 45 Weltens I, Bak M, Verhagen S, Vandenberk E, Domen P, van Amelsvoort T, et al Aggression on the psychiatric ward: Prevalence and risk factors A systematic review of the literature PLoS One 2021 Oct 8;16(10):e0258346

Ngày đăng: 24/04/2023, 14:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan