Tiểu luận triết học đề tài Tư tưởng Hồ Chí MInh về văn hóa

11 1.4K 4
Tiểu luận triết học đề tài Tư tưởng Hồ Chí MInh về văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BỘ MÔN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH …oo… Khoa: Công nghệ May - Thời Trang Lớp: ĐHTR5A-B, Nhóm: 4 Khoá học: 2010-2011 GVHD : Th.s Nguyễn Thị Chính Tp. HCM, Tháng 6/2010 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINH KHOA MÁC-LÊ NIN BỘ MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH …oo… Lớp HP: 211200503 Danh sách nhóm: Hoàng Thị Chiên 09225601 Huỳnh Cường 09084731 Trần Thanh Hải 09208801 Hà Thị Hạnh 09216031 Nguyễn Ngọc Lan 09088761 Nguyễn Thị Hoa 09232091 Trần Lệ Mai 09204561 Phùng Quốc Nhuận 09078161 (NT) Lê Văn Niên 09077801 Trần Trung Thới 08111411 2 Trần Văn Toàn 09096861 Vũ Thanh Trúc 07707331 Nguyễn Vũ Vinh 08110321 MỤC LỤC 3  PHẦN A:MỞ ĐẦU............................................................................................8 ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................. 8 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU...............................................................................8 II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU...................................................................9 III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..............................................................9 IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU........................................................................ 10 V.  PHẦN B: NỘI DUNG TIỂU LUẬN..............................................................11 CƠ SỞ LÝ LUẬN....................................................................................11 I. NỘI DUNG CHỦ YẾU............................................................................ 18 II.  PHẦN C: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ.............................................................33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 4 1.Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh của Bộ giáo dục và Đào tạo, NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007. liệu hướng dẫn nghiên cứu và học tập Tư tưởng Hồ Chí 2.Tài Minh của Ban Tư tưởng văn hoá Trung ương, NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003. 3.Giáo trình Hướng dẫn học phần tư tưởng Hồ Chí Minh của trường ĐH Công Nghiệp Tp HCM hiểu một số vấn đề tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB. Sự Thật, 4.Tìm Hà Nội, 1982. 5.Sách tư tưởng Hồ Chí Minh của tác giả Nguyễn Văn Đức. 6.Một số tài liệu khác… NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN • Nhận xét chung: 5 • Điểm cho từng sinh viên: HỌ VÀ TÊN NHIỆM VỤ ĐIỂM STT Hoàng Thị Chiên Đánh máy và tìm tài liệu 1 Huỳnh Cường Đánh máy và tìm tài liệu 2 6 Trần Thanh Hải Tìm tài liệu 3 Hà Thị Hạnh Tìm tài liệu 4 Nguyển Thị Hoa Tìm tài liệu 5 Nguyễn Ngọc Lan Tìm tài liệu 6 Trần Lệ Mai Tìm tài liệu 7 Phùng Quốc Nhuận Đánh máy và tìm tài liệu 8 Tìm tài liệu 9 Lê Văn Niên 10 Trần Trung Thới Tìm tài liệu 11 Trần Văn Toàn Tìm tài liệu Tìm tài liệu 12 Vũ Thanh Trúc 13 Nguyễn Vũ Vinh Tìm tài liệu PHẦN A: MỞ ĐẦU I - ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1.1) Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá. 1.1.2) Lý do, sự cần thiết tiến hành việc nghiên cứu, chọn tiểu luận. Văn hoá là đời sống tinh thần của xã h ội, thuộc ki ến trúc th ượng t ầng. Hồ Chí Minh đã đặt văn hoá ngang hàng với chính trị, kinh t ế, xã h ội, t ạo 7 thành bốn vấn đề chủ yếu của xã hội và các vấn đề này có quan h ệ v ới nhau rất mật thiết. Cho nên trong công cuộc xây dựng đất nước, cả bốn vấn đề này được coi trong như nhau. Văn hoá không thể đứng ngoài mà phải đứng trong kinh tế và chính trị, phải phục vụ nhiệm vụ chính trị và thúc đẩy sự phát triển của kinh tế. Văn hoá giữ một vai trò quan trọng trong việc phát triển đất nước. Văn hoá là đời sống tinh thần của xã hội,văn hoá có phát triển thì xã h ội đó mới phát triển và vững mạnh. Vì vậy, việc nghiên cứu tư t ưởng H ồ Chí Minh v ề văn hoá là một điều rất cần thiết và rất cần được quan tâm và chú trọng. II - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 2.1) Mục đích: Trang bị cho sinh viên một cách đầy đủ, toàn di ện v ề nh ận th ức. Qua đó giúp sinh viên có cái nhìn khái quát, biết vận dụng ki ến th ức đó v ới tình hình thực tiễn của đất nước, liên hệ với bản thân qua tu dưỡng rèn luy ện theo phong cách Hồ Chí Minh. 2.2) Yêu cầu: Tập hợp sức mạnh tập thể của các thành viên trong nhóm, có sự phân công, - giao việc cụ thể, rõ ràng giữa các thành viên. - Nắm vững hững nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá. - Thu thập xử lý thông tin qua ngiên cứu , tham kh ảo qua sách v ở và các phương tiện thông tin đại chúng. Vận dụng các kiến thức cơ bản và liên hệ với tình hình thực tiễn của đất - nước, liên hệ với bản thân tu dưỡng rèn luyện. 8 III - ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Nghiên cứu về Tư tưởng Hồ Chí Minh về các vần đề văn hoá về giáo dục, văn nghệ và đời sống trước và sau năm 1969. Các chủ trương chính sách của Đảng trong từng giai đo ạn l ịch s ử, kh ẳng định rõ vai trò của Hồ Chí Minh trong việc duy trì và phát triển nền văn hoá của nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam. IV - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1) Phương pháp trừu tượng hoá khoa học: Đề tài mang tính chất khoa h ọc xã h ội khái quát, không th ể nghiên c ứu, tiến hành trong phòng thí nghiệm mà chỉ có thể thử nghiệm trong đời s ống hiện thực, đụng chạm đến lợi ích con người. Việc kiểm tra, thử nghiệm cụ thể có thể tiến hành trong phạm vi rất hạn chế. Do vậy, đề tài sử dụng phương pháp trừu tượng hoá khoa học, gạt bỏ những yếu tố ngẫu nhiên trong quá trình nghiên cứu, nắm vững bản chất của hiện tượng để tách ra cái đi ển hình, bền vững, ổn định. 4.2) Phương pháp thống kê: Trong quá trình nghiên cứu đề tài: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá, nhóm sử dụng phương pháp thống kê để đưa ra dẫn chứng về hiện thực để lý luận cho những mặt tích cực và tiêu cực của xã hội đối với văn hoá. V - PHẠM VI NGHIÊN CỨU Tiểu luận được nghiên cứu trong 3 tuần, đề tài “ Tư tương Hồ Chí Minh về văn hoá” là đề tài rộng lớn với nhiều nội dung cơ bản, có sự thay đổi về ch ủ trương chính sách của Đảng trong cái mốc thời gian lịch sử. Do vậy, nhóm 9 chỉ nghiên cứu về Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá trong hai giai đoạn : trước 1969 và sau 1969. PHẦN B: NỘI DUNG TIỂU LUẬN I - CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1/ Khái niệm về văn hoá theo tư tưởng Hồ Chí Minh 1.1.1) Khái niệm  Thực trạng nền văn hoá truyền thông VN trước Cách mạng Tháng Tám: Thực trạng nền văn hoá truyền thông Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám 1945 có những biển hiện sau: - Đó là nền văn hoá theo chủ nghĩa dân tộc chật hẹp. Nền văn hoá truy ền thông ddx đạt được những giá trị yêu nước to lớn, song nó phát tri ển c ạnh 10 chủ nghĩa bành trướng Đại Hán nên cũng trở thành một chủ nghĩa Đại Việt hẹp hòi. - Đó là một nền văn hoá thiếu hụt một truy ền thống khoa h ọc, đặc bi ệt là khoa học tự nhiên. Kết cấu giai cấp trong xã hội cổ truyền không những không có giai cấp đại biểu cho công nghiệp mà còn vắng bóng cả tầng lớp trí thức đại biểu cho khoa học kẻ sĩ trong xã hội truyền thống làm quan (văn, võ) thảo binh thư, quốc pháp, lúc bãi triều th ường làm th ầy đ ồ, th ầy thu ốc và thầy địa lý để dạy chữ, bốc thuốc chữa bệnh và trấn an tâm linh cho c ộng đồng dân cư. Tư duy lý luận các khái niệm khoa h ọc, ph ương pháp khoa h ọc chưa được coi trọng trong nền văn hoá truyền thống. - Nền văn hoá truyền thống của người Việt có hai dòng văn hoá rõ rệt.Dòng văn hoá dân gian, văn hoá đại chúng thường phản ánh các kinh nghiệm sản xuất, tìn cảm yêu thiên nhiên, tình cảm trai gái, trữ tình. Nó không phải là những quan hệ, khuynh hướng văn hoá chính thống và ưu tiên của xã hội, còn nền văn hoá bác học thường chịu ảnh hưởng nhiều của văn hoá Trung Quốc. - Văn hoá Trung Hoa và các tư tưởng của hệ tư tương Nho-Phật-Lão ảnh hưởng rất mạnh trong văn hoá truyền thống Việt Nam. Các tư tưởng nay chi phối thiết chế văn hoá lao động, văn hoá giao tiếp và các quan hệ khác, vừa ảnh hưởng lớn đến nhân cách làm người đặc biệt là nhân cách kẻ sĩ.  Khái niệm văn hoá: Theo Hồ Chí Minh văn hoá có khái niệm: Vì l ẽ sinh tồn cũng nh ư vì mục đích của cuộc sống loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn hoá nghệ thuật, những công cụ hàng ngày về ăn, mặc, ở, và phương thức sử dụng toàn bộ nh ững 11 sáng tạo và phát minh đó là văn hoá. Văn hoá là s ự t ổng h ợp c ủa m ọi ph ương thức sinh hoạt cùng với những biểu hiện của nó mà loài ng ười đã s ản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi sự sinh tồn. Nền văn hoá mới theo quan điểm của Hồ Chí Minh chứa đựng nhiều nội dung phong phú, sâu sắc, liên quan tới các vấn đề nh ư ý th ức độc l ập t ự ch ủ, tự lực tự cường, nền văn hoá mới đó nhân dân phát huy quyền làm ch ủ của mình, được sống tự do, bình đẳng, hạnh phúc… 1.1.2) Quan điểm về xây dựng một nền văn hoá mới : Cùng với định nghĩa về văn hoá, Hồ Chí Minh còn đưa ra năm điểm lớn định hướng cho việc xây dựng nền văn hoá dân tộc: 1. Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cường. 2. Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng. 3.Xây dựng xã hội: mọi sự nghiệp có liên quan đến phúc lợi của nhân dân trong xã hội. 4. Xây dựng chính trị: dân quyền. 5. Xây dựng kinh tế. Từ rất sớm, Bác đã quan tâm đến văn hoá. Điều này chứng minh vì sao sau khi độc lập, Bác đã bắt tay vào xây dựng một nền văn hoá m ới cho Vi ệt Nam. 1.1.3) Sự vận dụng sáng tạo của Hồ Chí Minh trong xây dựng nền văn hoá mới: 12 Năm 1943 với Đề cương về văn hoá Việt Nam của mình, Đảng Cộng sản ra tuyên ngôn cơ cấu lại nền văn hoá truyền thống theo tư tưởng mácxít. Nhấn mạnh các tư tưởng của Đảng Cộng sản thể hiện trong Đề cương về văn hoá Việt Nam 1943, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu rõ phương th ức cơ cấu lại nền văn hoá truyền thống trong giai đoạn lịch sử mới của dân tộc. Nh ư đã trình bày trong Báo cáo chính trị đọc tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II, ngày 11-2-1951, Hồ Chí Minh viết rằng: “Xúc tiến công tác văn hoá để đào tạo con người mới và cán bộ cho công cuộc kháng chiến kiến qu ốc. Ph ải triết để tẩy trừ mọi di tích thuộc địa và ảnh h ưởng của văn hoá đ ế qu ốc. Đồng thời, phát triển những truyền thống tốt đẹp của văn hoá dân t ộc và h ấp thụ những cái mới của văn hoá xây dựng một nền văn hoá Việt Nam có tính chất dân tộc, khoa học và đại chúng”. Xây dựng nền văn hoá mới Việt Nam, Hồ Chí Minh đã xuất phát từ một  nguyên lý tư tưởng mới, trước hết là nguyên lý tư tưởng về truy ền th ống và hiện đại. Nền văn hoá mới phải kế tục những giá trị nội dinh c ủa n ền văn hoá truyền thống, nó đồng thời phát triển những giá trị truyền thống và hấp thụ những cái mới của văn hoá tiến bộ. Đó là nguyên lý t ư t ưởng quan tr ọng bậc nhất của các nước phát triển xây dựng nền văn hoá mới. Như đã trình bày, chủ nghĩa yêu nước truyền thống trong tư tưởng Hồ Chí Minh là một giá trị quan trọng. Nó đã tạo nên khí phách kiên cường và ch ủ nghĩa anh hùng Việt Nam. Nó thử thách cái đẹp, cái x ấu, cái cao c ả, cái th ấp hèn, cái chính nghĩa, cái phi nghĩa. Tuy nhiên chủ nghĩa yêu n ước truy ền thống coi vấn đề dân tộc theo một thế giới quan “vị chủng”. Xây dựng nền văn hoá mới, tư tưởng biến nền văn hoá dân tộc thành “một bộ ph ận tinh thần quốc tế”, một mặt, mỗi dân tộc phải chăm lo tới sự phát tri ển toàn di ện của mình, mặt khác nó phải xác lập được nguyên lý giao tiếp văn hoá bình 13 đẳng trên nền tảng giá trị. Văn hoá Việt Nam vừa kết tinh bản sắc dân tộc, vừa gắn với các giá trị văn hoá loài người. Dưới ánh sáng tư tưởng văn hoá Hồ Chí Minh, mấy chục năm qua văn hoá Việt Nam đã đ ược c ơ c ấu l ại theo định chuẩn dân tộc mới. Các thành tựu của nó to lớn và đáng t ự hào. S ự tham gia của Hồ Chí Minh vào việc làm trong sáng tiếng Việt đã ngày càng làm hoàn thiện và nâng cao những giá trị văn hoá mới. Nền văn hoá mới có giao lưu quốc tế mở rộng. Hiệu ứng lịch sử có một quy luật rất nghiêm ngặt. Đó là quy luật phát triển tự nhiên nội sinh của các quá trình văn hoá. Nếu tuyền thống không phat triển kịp các giá trị mới thì sự hấp thụ văn hoá sẽ gặp nhi ều khó khăn và xu ất hi ện hai khuynh hướng lai căng. Hồ Chí Minh đã nhìn thấy trước và cảnh báo “ph ải tránh nguy cơ trở thành kẻ bắt chước”. 1.2/ Những quan điểm chung của Hồ Chí Minh về văn hoá 1.2.1) Quan niệm về vị trí, vai trò của văn hoá Từ sau Cách mạng Tháng Tám 1945 văn hoá được Hồ Chí Minh xác định là đời sống tinh thần của xã hội, là thuộc kiến trúc th ượng t ầng.Văn hoá có m ối quan hệ mật thiết với kinh tế, chính trị, xã hội. Chính trị xã h ội đ ược gi ả phóng thì văn hoá mới được giải phóng. Chính trị giải phóng mở đường cho văn hoá phát triển. Hồ Chí Minh đã vạch ra đường lối “Ph ải ti ến hành cách mạng chính trị trước, cụ thể là cách mạng giải phóng dân tộc để giành chính quyền, từ đó giải phóng văn hoá, mở đường cho văn hoá phát triển”. Người còn nhấn mạnh “Xã hội thế nào thì văn hoá thế ấy. Văn nghệ của ta rất phong phú, nhưng dưới chế độ thực dân và phong kiến nhân dân ta bị nộ lệ, thì văn nghệ cũng bị nô lệ, bị tồi tàn, không thể phát triển được”. Văn hoá là một kiến trúc thượng tầng nhưng không đứng ngoài mà phải ở trong kinh tế và chính trị. 14

Giáo án mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh Tạ Văn Sang CHƯƠNG VII TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI Mục đích: Cung cấp cho sinh viên nội dung TT HCM văn hóa, đạo đức xây dựng người HCM đưa quan niệm chung văn hóa, vai trị, số lĩnh vực văn hóa Mặt khác, Người cịn trình bày tư tưởng vai trị đạo đức cách mạng, phẩm chất đạo đức cần có người mới, nguyên tắc để xây dựng đạo đức mới, sau cống hiến HCM đạo đức, nhân văn văn hóa vào phát triển chung văn hóa nhân loại Yêu cầu: Sinh viên cần nắm quan điểm chung, HCM văn hóa, đạo đức xây dựng người đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giai đoạn cách mạng mớiCách mạng xã hội chủ nghĩa Hoạt động GV SV Nội dung học Giới thiệu sơ lược vào nội dung: Hồ Chí Minh định nghĩa văn hóa? Trong định nghĩa văn hóa Hồ Chí Minh phản ánh điều gì? - Nguồn gốc văn hóa: từ lao động… - Cấu trúc văn hóa: tổng hợp phương thức sinh hoạt Định nghĩa văn hóa hiểu theo nghĩa rộng hay nghĩa hẹp? văn hóa bao gồm lĩnh vực nào? Mục đích văn hóa gì? Nhằm đảm bảo sinh tồn người I Những quan điểm HCM văn hoa Khai niệm văn hóa theo TT HCM a Định nghĩa văn hóa Tháng 8-1943, cịn nhà tù Tưởng Giới Thạch, HCM đưa định nghĩa văn hố: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày ăn mặc phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hố Văn hoá tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn b Quan điểm xây dựng văn hóa - Cùng với định nghĩa văn hóa, HCM cịn nêu điểm lớn định hướng cho việc xây dựng văn hóa dân tộc: “1 Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập, tự cường Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng Xây dựng xã hội: nghiệp liên quan đến phúc lợi nhân dân xã hội Xây dựng trị: dân quyền Xây dựng kinh tế” Trang Giáo án mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh Tạ Văn Sang Văn hóa thuộc lĩnh vực nào? Văn hóa với kinh tế trị có mối quan hệ với nhau? Tính chất văn hóa khơng phải “nhất thành bất biến” mà thay đổi cho phù hợp với giai đoạn mạng Quan điểm HCM cac vấn đề chung văn hóa a Quan điểm vị trí vai trị văn hóa đời sống xã hội -Một là, văn hóa đời sống tinh thấn xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng Trong quan hệ với trị: Chính trị, xã hội giải phóng văn hóa giải phóng Chính trị mở đường cho văn hóa phát triển Trong quan hệ với kinh tế: Kinh tế thuộc sở hạ tầng, tảng việc xây dựng văn hóa  xây dựng sở hạ tầng đề có điều kiện xây dựng phát triển văn hóa -Hai là, văn hóa khơng thể đứng ngồi mà phải kinh tế trị, phải phục vụ nhiệm vụ trị thúc đẩy phat triển kinh tế - Văn hóa có tính tích cực, chủ động, đóng vai trò to lớn động lực, thúc đẩy phát triển kinh tế trị: - Văn hóa phải kinh tế trị có nghĩa là; + Văn hóa phải tham gia thực nhiệm vụ trị, thúc đẩy xây dựng phát triển kinh tế Quan điểm định hướng cho việc xây dựng văn hóa Việt Nam, định hướng cho hoạt động văn hóa + Kinh tế trị phải có văn hóa Vận dụng sáng tạo TT HCM, Đảng ta chủ trương gắn văn hóa với phát triển, chủ trương đưa giá trị văn hóa thấm sâu vào kinh tế trị, làm cho văn hóa thực vừa mục tiêu, vừa động lực công xây dựng phát triển đất nước b Quan điểm tính chất văn hóa + Tính chất dân tộc: Cốt cách dân tộc, tinh tuý bên trong, đặc trưng văn học + Tính khoa học: Thuận theo trào lưu tiến hoá tư tưởng đại: Hồ bình, độc lập, dân chủ, tiến xã hội Đấu tranh chống trái với khoa học, phản tiến bộ, tâm, thần bí, mê tín dị đoan, biết gạn đục khơi trong, kế thừa truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại + Tính chất đại chúng: phục vụ nhân dân, hợp với nguyện vọng, đậm đà tính nhân văn, văn hóa quần chúng xây dựng Trang Giáo án mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh Tạ Văn Sang Hồ chí minh lĩnh vực văn hóa? Ở nội dung dẫn câu chuyện thơ: “Vì lợi ích 10 năm trồng cây, …” Thơ xưa yêu cảnh thiên nhiên đẹp Mây gió trăng hoa… xung phong “Chở đạo thuyền không khẳm Đâm thằng gian bút chẳng tà” Lý tưởng niên gì? c Quan điểm chức văn hóa: văn hóa có ba chức chủ yếu sau: - Một là, bồi dưỡng lý tưởng, tư tưởng đắn, tình cảm cao đẹp: - Hai là, mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí - Ba là, bồi dưỡng phẩm chất tốt đẹp, phong cách lành mạnh, hướng người tới chân, thiện, mỹ để hoàn thiện thân Quan điểm HCM số lĩnh vực văn hóa a Văn hóa giao dục - Phê phán văn hoá phong kiến văn hoá thực dân - Đưa hệ thống quan điểm phong phú hoàn chỉnh giáo dục, định hướng cho giáo dục phát triển đắn, góp phần quan trọng vào nghiệp xây dựng CNXH đấu tranh thống nước nhà b Văn hóa văn nghệ Văn nghệ văn hoá nghệ thuật, biểu tập trung văn hoá, đỉnh cao đời sống tinh thần, hình ảnh tâm hồn dân tộc Có ba quan điểm chủ yếu: - Một là, văn hóa - văn nghệ mặt trận, nghệ sĩ chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ vũ khí sắc bén đấu tranh cách mạng - Hai là, văn nghệ gắn với thực tiễn đời sống nhân dân - Ba là, phải có tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại đất nước dân tộc c Văn hóa đời sống Thực chất văn hoá đời sống đời sống với ba nội dung: Đạo đức mới, lối sống mới, nếp sống Ba nội dung có quan hệ mật thiết với nhau, đạo đức giữ vai trò chủ yếu + Đạo đức mới: thực hành đạo đức cần, kiệm, liêm, HCM nhiều lần khẳng định:“Nếu khơng giữ Cần, Kiệm, Liêm, Chính dễ trở nên hủ bại, biến thành sâu mọt dân „, “Nêu cao thực hành Cần, Kiệm, Liêm, Chính tức nhen lửa cho đời sống mới’’ + Lối sống mới: sống có lý tưởng, có đạo đức, văn minh, tiên tiến, kết hợp hài hoà, truyền thống dân tộc với tinh hoa văn hoá nhân loại + Nếp sống mới: nếp sống văn minh, Trang Giáo án mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh Tạ Văn Sang HCM đưa chuẩn mực đạo đức người Việt Nam? (3cmđđ) Trung gì? Là trung thực, thật thà… Hiếu gì? Hiếu thảo, biết quan tâm… Dẫn điều Bác Hồ dạy lời khuyên bác niên 1950 Trong XH phong kiến chuẩn mực trung hiếu biểu nào? “Trung với vua, hiếu với cha mẹ” “Quân sử thần tử, thần bất trung” Nội dung trung hiếu theo tư tưởng hồ chí minh? trình làm cho lối sống trở thành thói quen, phong tục tập quán tốt đẹp, kế thừa p.triển phong mỹ tục lâu đời DT II TƯ TƯỞNG HCM VỀ ĐẠO ĐỨC Nội dung TT HCM đạo đức a QĐ vai trò sức mạnh ĐĐ - Đạo đức gốc cach mạng Đạo đức nguồn nuôi dưỡng phát triển người, gốc cây, nguồn sông suối Làm cách mạng để cải tạo xã hội cũ thành xã hội nghiệp vẻ vang, nặng nề Người trăn trở với nguy xa rời sống, xa rời quần chúng, rơi vào thối hóa biến chất Đảng Người u cầu Đảng phải “đạo đức, văn minh „ HCM đặt đạo đức bên cạnh tài năng, gắn đức với tài, lời nói đơi với hành động hiệu thực tế  đức tài thống làm Trong đức gốc tài - Đạo đức nhân tố tạo nên sức hấp dẫn chủ nghĩa xã hội Sức hấp dẫn chủ nghĩa xã hội trước hết giá trị đạo đức cao đẹp, phẩm chất người cộng sản ưu tú, gương sống hành động mình, chiến đấu cho lý tưởng trở thành thực Phong trào cộng sản công nhân quốc tế trở thành lực lượng định vận mệnh lồi người khơng chiến lược, sách lược thiên tài cách mạng vơ sản, mà cịn phẩm chất đạo đức cao quý làm cho CNCS trở thành sức mạnh vô địch b Quan điểm chuẩn mực đạo đức cach mạng - Trung với nước, hiếu với dân “Trung” “hiếu” vốn khái niệm đạo đức cũ… bao trùm nhất: “Trung với vua, hiếu với cha mẹ „ HCM mượn khái niệm đạo đức cũ đưa vào nội dung mới, tạo nên cách mạng, quan hệ đạo đức, “Trung với nước, hiếu với dân” Người nói “Đạo đức cũ người đầu ngược xuống đất chân chổng lên trời Đạo đức người hai chân đứng vững đất, đầu ngửng lên trời” Trang Giáo án mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh Tạ Văn Sang GV làm rõ phẩm chất phẩm chất kể câu chuyện như: Là sinh viên chúng dta thể chữ “cần” theo TT HCM nào? Bác Hồ ngoại giao mặc quần áo giản dị đôi dép râu  anh cán giấu dép  ngoại giao khoe giày  người khác đánh giá người qua đơi dép họ sai lầm… Tiết kiệm giấy sử dụng mặt… [Có thể nói khoản tiếp khách giáo dục- ăn nhậu] Theo HCM, Trung với nước phải gắn liền với hiếu với dân, nước dân dân chủ đất nước Bao nhiêu quyền hành, lực lượng nơi dân, lợi ích dân, cán đày tớ dân “quan cách mạng’’ Trung với nước tuyệt đối trung thành với nghiệp dựng giữ nước trung thành với đường lên đất nước, suốt đời phấn đấu cho Đảng, cho cách mạng Hiếu với dân thể chỗ thương dân, tin dân, phục vụ nhân dân hết lòng Phải gần dân, kính trọng học tập nhân dân, phải dựa vào dân, lấy dân làm gốc  Yêu cầu cán lãnh đạo phải nắm vững dân tình, hiểu rõ dân tâm, cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí - Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư Là phẩm chất gắn liền với hoạt động hàng ngày người, đại cương đạo đức HCM Cần, kiệm, liêm, chính, CCVT khái niệm đạo đức cũ, HCM tiếp thu, chọn lọc, đưa vào yêu cầu nội dung Người rằng: PK nêu cần, kiệm, liêm, không thực Ngày ta đề cần, kiệm, liêm, cho cán thực hiện, làm gương cho nhân dân theo để đem lại hạnh phúc dân Với ý nghĩa vậy, biểu cụ thể, nội dung phẩm chất “trung với nước, hiếu với dân” - Cần: Siêng năng, chăm chỉ, lao động có kế hoạch, có hiệu quả, có suất với tinh thần tự lực cánh sinh - Kiệm: Tiết kiệm (tiết kiệm thời gian, công sức, cải nước dân); không xa xỉ, không hoang phí, phơ trương, bừa bãi, liên hoan, chè chén lu bù - Liêm: Tôn trọng công, dân Phải sạch, không tham tiền của, địa vị, danh tiếng - Chính: Khơng tà, thẳng thắn, đứng đắn Thể qua mối quan hệ: với mình, với người, với việc Cần, kiệm, liêm gốc rễ C, k, l, cần thiết tất người Cần, Kiêm, Liêm, Chính thước đo giàu có vật chất, vững mạnh tinh thần, văn minh tiến dân tộc; Là tảng đời sống mới, thi đua yêu nước, cần để “làm việc, làm người, làm cán bộ, để phụng Tổ quốc Trang Giáo án môn Tư tưởng Hồ Chí Minh Tạ Văn Sang “Quan san mn dặm nhà, Bốn phương vô sản đề anh em” Hình tượng ngón tay… Có thể nói thêm vấn đề giải phóng phụ nữ: phụ nữ XH  tiến phụ nữ  bình đẳng giới Giúp uống nước nhớ nguồn: liên xô, nước xã hội chủ nghĩa… Giúp bạn tự giúp mình… Pơnpơt Vận dụng kiến thức nói đôi với làm để hiểu lời khuyên “Hãy làm theo điều tơi nói, đừng làm theo tơi làm” - Đây thói đạo đức giả - Nói đằng làm nẻo, nói khơng làm Hiểu câu nói Lênin “một trăm diễn văn hay khơng - Chí cơng vơ tư: công bằng, công tâm, không thiên tư, thiên vị, làm việv khơng nghĩ đến trước, biết Đảng, dân tộc, “lo trước thiên hạ, vui sau thiện hạ” Thực hành chí cơng vơ tư nêu chủ nghĩa tập thể, trừ bỏ chủ nghĩa cá nhân - Thương yêu người, sống có tình, có nghĩa + Tình u rộng lớn dành cho người khổ, người lao động bị áp bức, bóc lột + Nghiêm khắc với mình, độ lượng với người khác Phải có tình nhân với có sai lầm, nhận rõ cố gắng sửa chữa, đánh thức tốt đẹp người + Tình u thương người cịn tình u bạn bè, đồng chí, có thái độ tơn trọng người, điều có ý nghĩa người lãnh đạo - Có tinh thần quốc tế sang -Tư tưởng HCM thống nhất, hoà quyện chủ nghĩa yêu nước chân với chủ nghĩa quốc tế sáng -Chủ nghĩa quốc tế đặc điểm quan trọng đạo đức CSCN, bắt nguồn từ chất quốc tế giai cấp công nhân xã hội XHCN -Nội dung chủ nghĩa quốc tế TT HCM rộng lớn sâu sắc: + Đó tơn trọng thương yêu tất dân tộc, nhân dân nước, đồn kết với giai cấp vơ sản tồn giới, với tất dân tộc… + Chống hằn thù, bất bình đẳng dân tộc, phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, biệt lập, bành trướng bá quyền… + Chủ trương giúp bạn tự giúp - Đồn kết quốc tế nhằm thực mục tiêu lớn thời đại hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội, hợp tác hữu nghị theo tinh thần: Bốn phương vô sản anh em c QĐ nguyên tắc XD ĐĐ - Nói đôi với làm, phải nêu gương đạo đức: Là nguyên tắc quan trọng bậc xây dựng đạo đức - Nói đơi với làm đối lập với thói đạo đức giả giai cấp bóc lột, nói đằng làm nẻo, thậm chí nói mà khơng làm Cũng biểu Trang Giáo án mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh Tạ Văn Sang gương sống”  Lý luận phải gắn với thực tiễn Xây xây gì? Chống chống gi? Phong trào xây ba chống: - Xây: kế hoạch, tài chính, khoa học kĩ thuật - Chống: tham ơ, quan liêu, lãng phí Mục đích xây chống? Là sinhh viên cần xây chống gì? thói đạo đức giả số cán “ vác mặt làm quan cách mạng”… - Nêu gương đạo đức nét đẹp truyền thống văn hố phương Đơng: “Nói chung dân tộc phương Đơng giàu tình cảm, họ gương sống cịn có giá trị trăm diễn văn tuyên truyền” - Đạo đức cách mạng phải đặc biệt trọng đến “đạo làm gương” Phải ý phát hiện, xây dựng điển hình người tốt việc tốt lĩnh vực, đối tượng…Người nói:“Người tốt việc tốt nhiều Ở đâu có Ngành nào, giới nào, địa phương nào, lứa tuổi có” - Xây đôi với chống Trong sống hàng ngày, tượng tốt- xấu, đúng-sai, đạo đức vô thường đen xen nhau, đối chọi thông qua hành vi người  Xây phải đôi với chống, muốn xây phải chống, chống nhằm mục đích xây - Xây dựng đạo đức trước hết phải tiến hành việc giáo dục phẩm chất, chuẩn mực đạo đức Việc giáo dục phải phù hợp với giai đoạn, lứa tuổi, nghề nghiệp, giai cấp, môi trường Phải khơi dậy ý thức đạo đức lành mạnh người “Mỗi người có thiện ác lịng Ta phải biết làm cho phần tốt người nảy nở hoa mùa xuân phần xấu dần đi, thái độ người CM” Xây phải đôi với chống, với việc loại bỏ sai, xấu, vô đạo đức đời sống hàng ngày Phải kiên trì mục tiêu chống chủ nghĩa đế quốc, chống thói quen, tập quán lạc hậu loại trừ chủ nghĩa cá nhân - Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời Một đạo đức xây dựng sở tự giác tu dưỡng đạo đức người Khổng tử nói:“chính tâm, tu thân” HCM rõ: “Chính tâm tu thân tức cải tạo Cải tạo phải trường kỳ gian khổ, cách mạng thân người Bồi dưỡng tư tưởng để đánh thắng tư tưởng cũ, để trở thành người việc dễ dàng…Dù khó khăn gian khổ muốn cải tạo định thành cơng” - Đạo đức cách mạng đòi hỏi người phải tự giác rèn luyện thông qua hoạt động thực tiễn, công việc, mối quan hệ Trang Giáo án mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh Tạ Văn Sang Là sinh viên, phải học tập làm theo tư tưởng, gương đạo đức HCM nào? mình, phải nhìn thẳng vào mình, khơng tự lừa dối, huyễn hoặc; phải thấy rõ hay, dở, xấu, ác để khắc phục; phải kiên trì rèn luyện, tu dưỡng suốt đời cơng việc rửa mặt hàng ngày Sinh viên học tập làm theo tư tưởng, gương đạo đức HCM a Học tập làm theo tư tưởng đạo đức HCM - Xac định vị trí, vai trị đạo đức ca nhân: - Đạo đức, hiểu tổng quát toàn chuẩn mực, quy tắc, quan niệm giá trị thiện, ác, lương tâm, trách nhiệm, danh dự, hạnh phúc, công xã hội thừa nhận Đạo đức yếu tố nhân cách tạo nên giá trị người - HCM quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cho niên từ sớm, niên “người chủ tương lai nước nhà” -Thực hành đạo đức đời sống hàng ngày khơng có tác dụng tơn vinh, nâng cao giá trị họ mà tạo sức mạnh nội sinh, giúp họ vượt qua khó khăn, thử thách - Trong xã hội, người có cơng việc, tài vị trí khác nhau, người làm việc to, người làm việc nhỏ, giữ đạo đức cách mạng người cao thượng - Kiên trì, tu dưỡng theo cac phẩm chất đạo đức HCM: - Sinh viên phải có “6 yêu”: Yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu lao động, yêu khoa học kỷ luật - Sinh viên phải: + Rèn luyện cho đức tính: trung thành, tận tụy, thật thà, trực + Phải xác định rõ nhiệm vụ + Trong học tập, phải kết hợp lý luận thực hành, học tập với lao động; phải chống biểu chủ nghĩa nhân, chống tư tưởng háo danh, hám lợi, chống lười biếng, coi khinh lao động, kiêu ngạo, giả dối, khoa khoang…Phải trả lời câu hỏi: học để làm gì? Học để phục vụ cho ai? + Phải xác định rõ tốt, xấu? Ai bạn, thù? b Nội dung học tập theo gương đạo đức HCM Trang Giáo án môn Tư tưởng Hồ Chí Minh Tạ Văn Sang HCM nhìn nhận non người nào? HCM xém xét người mối quan hệ nào? Vì nói người vốn quý nhất, - Thực trạng đạo đức lối sống sinh viên - Học tập làm theo gương ĐĐ HCM + Một là, học trung với nước, hiếu với dân, suốt đời phấn đấu cho nghiệp GPDT, giải phóng giai cấp, giải phóng người + Hai là, học cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, đời riêng sáng, nếp sống giản dị đức tính khiêm tốn phi thường + Ba là, học đức tin tuyệt đối vào sức mạnh nhân dân, kính trọng nhân dân hết lịng, phục vụ nhân dân, ln nhân ái, vị tha, khoan dung nhân hậu với người + Bốn là, học gương ý chí nghị lực tinh thần to lớn, tâm vượt qua thử thách, gian nguy để đạt mục đích sống III TT HCM xây dựng người Quan niệm HCM người a Con người nhìn nhận chỉnh thể - HCM xem xét người chỉnh thể thống tâm lực, thể lực hoạt động Con người ln có xu hướng vươn lên Chân- Thiện- Mỹ Xem xét người tính đa dạng: quan hệ xã hội, tính cách, khát vọng, phẩm chất, khả năng, hoàn cảnh xuất thân, điều kiện, làm việc - HCM xem xét người thống hai mặt đối lập: thiện ác, hay dở, tốt xấu, hiền dữ… bao gồm mặt xã hội mặt sinh học người “dù xấu, tốt, văn minh hay dã man có tình” b Con người cụ thể, lịch sử - HCM dùng khái niệm người theo nghĩa rộng số trường hợp (phẩm giá người, giải phóng người, người ta, người, ai…) - Xem xét người mối quan hệ xã hội, giai cấp, giới tính, nghề nghiệp, khối thống cộng đồng dân tộc quan hệ quốc tế Đó người thực, cụ thể, khách quan c Bản chất người mang tính xã hội - Để sinh tồn, người phải LĐ sản xuất, xác lập mối quan hệ người với người - Con người sản phẩm xã hội, tổng thể quan hệ xã hội từ hẹp đến rộng, chủ yếu bao gồm quan hệ: anh, em, họ hàng, bầu bạn, đồng bào, loài người Trang Giáo án mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh Tạ Văn Sang nhân tố định thành công nghiệp CM? Vì nói người vừa mục tiêu, vừa động lực cach mạng? Quan điểm HCM vai trò người chiến lược trồng người a Quan điểm HCM vai trò người - Con người vốn quý nhất, nhân tố định thành công nghiệp CM Trong bầu trời khơng có q nhân dân, khơng có mạnh lực lượng đoàn kết nhân dân Nhân dân người sáng tạo giá trị vật chất tinh thần - Con người vừa mục tiêu, vừa động lực cach mạng, phải coi trọng, chăm sóc, phat huy nhân tố người + Con người mục tiêu CM Mục tiêu cách mạng triệt để: đích cuối để giải phóng người, đem lại tự hạnh phúc cho người Mọi chủ trương, đường lối, sách phải xuất phát từ nhu cầu, nguyện vọng đáng người +Con người động lực cách mạng Không phải người trở thành động lực mà phải người thức tỉnh, giác ngộ, giáo dục, định hướng tổ chức Con người động lực thực hoạt động có tổ chức, có lãnh đạo Đảng cộng sản + Phải thấy mối quan hệ biện chứng người mục tiêu người động lực Chăm lo cho người mục tiêu tốt phát huy người động lực tốt nhiêu Ngược lại, tăng cường sức mạnh người động lực nhanh chóng đạt mục tiêu cách mạng b QĐ HCM chiến lược “trồng người” - Trồng người yêu cầu khach quan, vừa cấp bach, vừa lâu dài cach mạng “Muốn xây dựng CNXH, trước hết cần có người XHCN” - Chiến lược trồng người trọng tâm, phận hợp thành chiến lược phat triển kinh tế- xã hội Để thực chiến lược “trồng người”, cần có nhiều biện pháp, giáo dục biện pháp quan trọng bậc Nội dung, phương pháp giáo dục phải tồn diện, đức, trí, thể , mỹ, phải đặt đạo đức, lý tưởng tình cảm cách mạng, lối sống XHCN lên hàng đầu Trang 10 Giáo án mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh Tạ Văn Sang - Con người XHCN có hai mặt gắn bó chặt chẽ với nhau: kế thừa giá trị truyền thống tốt đẹp, hình thành phẩm chất mới: tư tưởng XHCN, có đạo đức cách mạng, có trí tuệ lĩnh làm chủ, có lịng nhân ái, vị tha độ lượng Quan niệm: “Vì lợi ích 10 năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người” “ Việc học khơng cùng, cịn sống phải học” KẾT LUẬN HCM giới tơn vinh nhà văn hóa kiệt xuất, khơng Người sáng tạo thời đại văn hóa Việt Nam mà cịn đóng góp Người vào lý luận phát triển chung văn hóa nhân loại - Trong lĩnh vực văn hóa, HCM sớm nhận thấy vai trò sức mạnh văn hóa, sớm đưa văn hóa vào chiến lược phát triển đất nước - Trong lĩnh vực đạo đức, HCM có đóng góp đặc sắc vào tư tưởng đạo đức macxit Những đóng góp nâng Người lên vị trí nhà đạo đức học lỗi giới thừa nhận - TT HCM người có giá trị lý luận thực tiễn quan trọng: + Về lý luận: có nội dung sâu sắc mẻ, có ý nghĩa quan trọng nghiệp GD, ĐT người Việt Nam Trên sở quan triệt quan điểm GD đạo lý để làm người, coi người vốn quý nhất, chăm lo hạnh phúc người mục tiêu phấn đấu cao chế độ ta, người vừa mục tiêu, vừa động lực nghiệp cách mạng XHCN Đảng ta xác định GD ĐT quốc sách hàng đầu + Về thực tiễn: phát triển người trở thành tiêu chí ngày quan trọng việc xếp hạng nước giới Dưới ánh sáng TT HCM, Đảng ta nhấn mạnh việc chăm lo cho hạnh phúc người mục tiêu phấn đấu cao chế độ ta Tư tưởng văn hóa, đạo đức xây dựng người phận quan trọng hệ thống TT HCM Nghiên cứu học tập theo gương đạo đức HCM không đơn vấn đề nhận thức, mà cịn trách nhiệm trị dân tộc, nhằm xây dựng Việt Nam thành quốc gia văn minh thời kỳ hội nhập quốc tế Trang 11 ... dân, hợp với nguyện vọng, đậm đà tính nhân văn, văn hóa quần chúng xây dựng Trang Giáo án mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh Tạ Văn Sang Hồ chí minh lĩnh vực văn hóa? Ở nội dung dẫn câu chuyện thơ: “Vì lợi...Giáo án mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh Tạ Văn Sang Văn hóa thuộc lĩnh vực nào? Văn hóa với kinh tế trị có mối quan hệ với nhau? Tính chất văn hóa khơng phải “nhất thành bất biến”... không khẳm Đâm thằng gian bút chẳng tà” Lý tư? ??ng niên gì? c Quan điểm chức văn hóa: văn hóa có ba chức chủ yếu sau: - Một là, bồi dưỡng lý tư? ??ng, tư tưởng đắn, tình cảm cao đẹp: - Hai là, mở

Ngày đăng: 15/05/2014, 18:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan