Tiểu luận ktmt Giải pháp khai thác, sử dụng năng lượng gió của Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ?

25 0 0
Tiểu luận ktmt  Giải pháp khai thác, sử dụng năng lượng gió của Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ?

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chính vì vậy nên tôi đã chọn đề tài “Giải pháp khai thác, sử dụng năng lượng gió của Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ?” để đưa ra sự cần thiết của năng lượng gió đối với Việt Nam và các giải pháp sử dụng hiệu quả nguồn năng lượng vĩnh cửu này.

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Họ tên: Bùi Thảo Vân Mã Sinh viên: 1973401010032 Khóa/Lớp: (tín chỉ) CQ57/31.1LT1 (Niên chế): CQ57/31.01 STT: 26 ID phịng thi: 581-058-1208 Ngày thi: 9/6/2021 Giờ thi: 7h30 BÀI THI MƠN: KINH TẾ MƠI TRƯỜNG Hình thức thi: Tiểu luận Thời gian thi: ngày Đề : Giải pháp khai thác, sử dụng lượng gió Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa ? BÀI LÀM MỤC LỤC Trang Phần mở đầu I Tổng quát chung tài nguyên thiên nhiên lượng gió 1.Tổng quan tài nguyên thiên nhiên Năng lượng gió II Thực trạng khai thác sử dụng lượng gió Việt Nam 10 1.Tiềm năng, triển vọng phát triển lượng gió Việt Nam 10 2.Những hạn chế q trình khai thác, sử dụng lượng gió 13 Nguyên nhân hạn chế khai thác, sử dụng lượng gió 15 III Giải pháp cho Việt Nam việc sử dụng lượng gió 18 q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 1.Bối cảnh sử dụng lượng gió 18 Giải pháp 20 Kết luận 23 Tài liệu tham khảo 24 Phần mở đầu Tài nguyên thiên nhiên phần tất yếu sống người, khơng có tài ngun thiên nhiên khơng có sống khơng có hoạt động kinh tế nào, yếu tố quan trọng sản xuất nhân tố đảm bảo mơi trường Để phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng sống việc khai thác tài nguyên thiên nhiên phần khơng thể thiếu q trình phát triển Tuy nhiên, với tốc độ khai thác sử dụng nay, tài nguyên thiên nhiên có nguy cạn kiệt cách nhanh chóng, dẫn đến đe dọa nghiêm trọng đến tồn phát triển sinh vật người Vậy làm cách để vừa thúc đẩy kinh tế vừa bảo đảm môi trường sống không bị ảnh hưởng ? Đó sử dụng nguồn tài ngun vơ hạn tài nguyên lượng vĩnh cửu ( lượng mặt trời, gió, sóng, thủy triều, ) , nguồn tài nguyên sạch, tự bổ sung liên tục, phân bố rộng, trữ lượng cao, đồng năm Do nguồn lượng đượ nguyên cứu sử dụng ngày nhiều, thay dần lượng bị cạn kiệt, hạn chế tình trạng nhiễm mơi trường Thế đứng trước thực tế nhu cầu sử dụng lượng ngày cao nguồn lượng hóa thạch dầu, khí đốt, than,… ngày trở nên khan gây tác hại khơn lường cho mơi trường, cần tìm dạng lượng để thay cho chúng Một nguồn lượng triển vọng, bước khai thác sử dụng kể đến lượng gió Năng lượng gió dạng lượng phát triển nhanh giới có tiềm lớn Việt Nam Nằm khu vực cận nhiệt đới gió mùa với bờ biển dài, Việt Nam có thuận lợi để phát triển lượng gió So sánh tốc độ gió trung bình vùng biển Đơng Việt Nam vùng biển lân cận cho thấy gió biển Đơng mạnh thay đổi nhiều theo mùa Chính nên tơi chọn đề tài “Giải pháp khai thác, sử dụng lượng gió Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa ?” để đưa cần thiết lượng gió Việt Nam giải pháp sử dụng hiệu nguồn lượng vĩnh cửu Bài tiểu luận có kết cấu gồm: tổng quát lượng gió; thực trạng khai thác sử dụng lượng gió Việt Nam nay; giải pháp cho Việt Nam việc sử dụng lượng gió q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước I Tổng quát chung tài nguyên thiên nhiên lượng gió 1.Tổng quan tài nguyên thiên nhiên 1.1 Khái niệm tài nguyên thiên nhiên Theo nghĩa hẹp: Tài nguyên thiên nhiên toàn nguồn dự trữ vật chất, lượng tự nhiên, mà người khai thác, sử dụng, chế biến để tạo sản phẩm, nhằm đáp ứng nhu cầu khác xã hội Như vậy, tài nguyên thiên nhiên trước hết phải dạng lượng vật chất, phải tồn tự nhiên VD : chim bay trời, mọc đất, cá bơi nước, Song loại lượng, vật chất tự nhiên tài nguyên thiên nhiên mà phụ thuộc loại lượng, vật chất khia thác không; khả người khai thác sử dụng tài nguyên VD: sóng thần, động đất, sấm chớp, Theo nghĩa rộng: Tài nguyên thiên nhiên gồm dạng lượng, vật chất, thông tin tồn khách quan với ý muốn người, có giá trị tự thân, mà người sử dụng hiên tương lai, phục vụ cho tồn phát triển xã hội loài người 1.2 Phân loại tài nguyên thiên nhiên TNTN TN có khả tái sinh TN vô hạn TN hữu hạn 1.Năng lượng mặt trời 1.Khơng khí 2.Năng lượng gió 2.Đất đai 3.Năng lượng lịng đất 3.Nguồn nước TN khơng có khả tái sinh Khoáng sản Gen di truyền 4.Sinh vật Năng lượng thủy triều - Nguồn tài nguyên vô hạn loại tài nguyên tự bổ sung cách liên tục, lượng địa nhiệt, lượng thủy triều, lượng mặt trời dạng lượng phát sinh nó, lượng gió, lượng sóng, lượng dịng chảy đại dương, sông, suối, - Nguồn tài nguyên hữu hạn có khả phục hồi loại tài nguyên tự trì cách liên tục cách phục hồi lại quản lý cách hợp lý, lồi động thực vật, độ màu mỡ đất đai, nguồn nước, khí hậu - Nguồn tài ngun khơng có khả tái sinh: nguồn tài nguyên, thời điểm xác định , có mức độ giới hạn định trái đất, người khai thác chúng dạng nguyên khai lần, chủ yếu loại tài nguyên khoáng sản Trữ lượng nguồn thường bị cạn kiệt theo q trình khai thác mà khơng tự tái sinh lại thời gian ngắn Năng lượng gió 2.1Khái niệm gió hình thành lượng gió Gió chuyển động khơng khí từ khu vực có áp suất cao đến khu vực có áp suất thấp Trên thực tế, gió tồn mặt trời làm nóng bề mặt Trái đất cách khơng Khi khơng khí nóng tăng lên, khơng khí mát di chuyển vào để lấp đầy khoảng trống Chỉ cần có nắng gió thổi Và gió từ lâu đóng vai trị nguồn cung cấp lượng cho người Con người khai thác lượng gió hàng nghìn năm, từ thuyền buồm hệ thống thơng gió có từ năm 300 trước Cơng ngun Đây nguồn lượng tái tạo không phát thải, thích hợp cho việc sản xuất lượng quy mô lớn Trên đường hướng tới tương lai khơng có carbon, lượng gió ngày đóng vai trị quan trọng Năng lượng gió động khơng khí di chuyển bầu khí Trái Đất Năng lượng gió hình thức gián tiếp lượng mặt trời Sử dụng lượng gió cách lấy lượng xa xưa từ môi trường tự nhiên biết đến từ thời kỳ Cổ đại Bức xạ Mặt Trời chiếu xuống bề mặt Trái Đất không đồng làm cho bầu khí quyển, nước khơng khí nóng khơng Một nửa bề mặt Trái Đất, mặt ban đêm, bị che khuất không nhận xạ Mặt Trời thêm vào xạ Mặt Trời vùng gần xích đạo nhiều cực, có khác nhiệt độ khác áp suất mà khơng khí xích đạo cực khơng khí mặt ban ngày mặt ban đêm Trái Đất di động tạo thành gió Trái Đất xoay trịn góp phần vào việc làm xốy khơng khí trục quay Trái Đất nghiêng (so với mặt phẳng quỹ đạo Trái Đất tạo thành quay quanh Mặt Trời) nên tạo thành dịng khơng khí theo mùa Bản đồ vận tốc gió theo mùa Ngồi yếu tố có tính tồn cầu gió bị ảnh hưởng địa hình địa phương Do nước đất có nhiệt dung khác nên ban ngày đất nóng lên nhanh nước, tạo nên khác biệt áp suất có gió thổi từ biển hay hồ vào đất liền Vào ban đêm đất liền nguội nhanh nước hiệu ứng xảy theo chiều ngược lại 2.2 Ưu điểm nhược điểm lượng gió a, Ưu điểm - Có tính bền vững, vơ hạn trữ lượng - Là nguồn lượng nội địa dồi dào, giúp hạn chế phụ thuộc vào nguồn cung câp ngoại địa lượng không tái tạo - Là nguồn lượng sạch, không gây ô nhiễm môi trường - Chi phí hoạt động thấp - Năng lượng gió tạo việc làm cho lao động với yêu cầu công việc vận hành, lắp đặt, bảo dưỡng,… tương lai gần - Tuabin gió xây dựng trang trại trại chăn ni có, tạo điều kiện thuận lợi cho nơng dân chủ trang trại tiếp tục làm việc đất liền tuabin gió sử dụng phần diện tích đất - Tiềm tốt: Mọi người tự tạo điện lượng gió theo cách tương tự người làm với hệ thống pin lượng mặt trời - Sử dụng công nghệ đại - Tăng trưởng nhanh với tiềm lớn - Giá giảm: nhờ tiến công nghệ nhu cầu gia tăng giá giảm 80% kể từ năm 1980, giá dự kiến tiếp tục giảm tương lai gần b, Nhược điểm - Các tua bin gió gây ảnh hưởng xấu đến động vật địa phương - Các địa điểm lấy gió đất liền tốt thường nằm vị trí hẻo lánh, xa thành phố cần có điện - Điện gió phải cạnh tranh với nguồn phát điện thông thường sở chi phí - Tua bin gây tiếng ồn ô nhiễm mỹ quan - Phụ thuộc nhiều vào yếu tố thời tiết, bão mạnh ảnh hưởng đến hoạt động tua bin bị sét đánh - Những bão mạnh làm lưỡi doa trục trặc gây thương tích cho người - Chỉ thích hợp để xây dựng địa điểm định - Cần chặt bỏ số lượng lớn xanh để có diện tích cho việc lắp đặt tuabin gió II Thực trạng khai thác sử dụng lượng gió Việt Nam 1.Tiềm năng, triển vọng phát triển lượng gió Việt Nam 1.1 Tiềm triển vọng Các chuyên gia nước cho rằng, nằm vùng khí hậu gió mùa định hình đường bờ biển dài 3.260km, Việt Nam có tiềm lớn phát triển điện gió, ước tính tiềm vào khoảng 24GW Một nghiên cứu Ngân hàng Thế giới (WB) cho thấy 8,6% diện tích đất liền Việt Nam giàu tiềm năng, thuận lợi cho việc lắp đặt tua-bin gió lớn Đặc biệt, theo sớ liệu khảo sát lượng gió gần của Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức (GIZ), vùng Đồng sông Cửu Long vùng ven biển, ngồi khơi tḥc các tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bến Tre có tiềm gió cao, dễ khai thác và rất thuận lợi cho việc đầu tư các dự án điện gió Với thuận lợi mặt địa với điều kiện gió biển ven bờ mạnh khoảng 6-7 mét/giây độ cao 80 mét (chiều cao cột điện gió lắp đặt Bạc Liêu) tiềm khai thác lượng điện gió ven bờ biển tại khu vực này đạt từ 1.200-1.500 MW Bên cạnh đó, theo nghiên cứu khảo sát, việc đầu tư xây dựng các dự án điện gió tỉnh ven biển khu vực Đồng sơng Cửu Long có nhiều lợi thế như: - Khu vực ven biển vùng có tốc độ gió rất cao, trung bình từ 6,5 đến 7m/s Những tháng cao điểm lên tới 11m/s và đón được các hướng gió chính (theo biểu đồ dữ liệu đo gió của GIZ) - Về đất đai, địa phương có chiều dài bờ biển, vùng đất bãi bồi, không dân cư sinh sống thuận lợi cho vận chuyển tập kết vật tư, thiết bị để xây dựng nhà máy hiện tại và mở rộng tương lai - Về hạ tầng, có đường điện 110kV hữu rất thuận lợi cho việc đấu nối điện của dự án vào lưới điện quốc gia 10 - Về nguồn lao động dồi dào, thuận lợi cho việc sử dụng để thực hiện dự án Theo tính tốn nghiên cứu này, bốn nước khảo sát Việt Nam có tiềm gió lớn hẳn quốc gia lân cận Thái Lan, Lào Campuchia Trong Việt Nam có tới 8,6% diện tích lãnh thổ đánh giá có tiềm từ tốt đến tốt để xây dựng trạm điện gió cỡ lớn diện tích Campuchia 0,2%, Lào 2,9%, Thái Lan 0,2% Tổng tiềm điện gió Việt Nam ước đạt 513.360 MW tức 200 lần công suất thủy điện Sơn La, 10 lần tổng công suất dự báo ngành điện vào năm 2020 Tất nhiên, để chuyển từ tiềm lý thuyết thành tiềm khai thác, đến tiềm kỹ thuật, cuối cùng, thành tiềm kinh tế câu chuyện dài; điều không ngăn cản việc xem xét cách thấu đáo tiềm to lớn lượng gió Việt Nam Tốc độ gió trung bình Thấp < 6m/s Trung bình Tương đối Cao 8-9m/s 6-7 m/s cao 7-8 m/s Rất cao > 9m/s Diện tích (km2 ) 197.242 100.367 25.679 2.178 111 Diện tích(%) 60,60% 30,80% 7,90% 0,70% >0% 401.444 102.716 8.748 452 Tiềm (MW) Bảng : Tiềm gió Việt Nam độ cao 65 m so với mặt đất Nguồn: TrueWind Solutions, 2000 Bản đồ tài ngun gió Đơng Nam Á Nếu xét tiêu chuẩn để xây dựng trạm điện gió cỡ nhỏ phục vụ cho phát triển kinh tế khu vực khó khăn Việt Nam có đến 41% diện tích nơng thơn phát triển điện gió loại nhỏ Nếu so sánh số với nước láng giềng Campuchia có 6%, Lào có 13% Thái Lan 9% diện tích nơng thơn phát triển lượng gió Đây thật ưu đãi dành cho Việt Nam mà thờ chưa nghĩ đến cách tận dụng 1.2 Sự phát triển lượng gió Việt Nam ( kết đạt ) 11 Theo số liệu Bộ Cơng Thương, thời điểm tại, có khoảng 50 dự án điện gió đăng ký đầu tư Việt Nam, có dự án với tổng công suất 159,2 MW vào vận hành thương mại Dự án Nhà máy điện gió Bạc Liêu có cơng suất lớn số dự án điện gió hoạt động Việt Nam Dự án nằm khơi, thuộc địa phận tỉnh Bạc Liêu, có quy mơ 62 tua bin gió với tổng cơng suất 99,2 MW, điện sản xuất khoảng 320 triệu kWh/năm Sau đưa vào vận hành giai đoạn I, với quy mơ 16 MW hịa lưới điện từ tháng 5-2013; đến tháng 1-2016, Dự án Nhà máy điện gió Bạc Liêu hồn thành việc đầu tư tồn 62 tua bin gió Dự án điện gió lớn thứ hai nằm Tuy Phong (tỉnh Bình Thuận) Công ty cổ phần Năng lượng tái tạo (REVN) hồn thiện việc lắp đặt 20 trụ tua bin gió với tổng cơng suất 30 MW vào năm 7-2012 Ngồi nhà máy điện gió cơng ty REVN tỉnh Bình Thuận với 20 tuabin lắp đặt thành cơng 12 tua-bin đưa vào vận hành, cịn nhiều dự án điện gió khác triển khai giai đoạn khác Tại Ninh Thuận, có nhà đầu tư, nước nước ngoài, đăng ký phát triển 1.000 MW điện gió Tại Bình Thuận, tình hình đầu tư nhộn nhịp với 10 nhà đầu tư đăng ký phát triển 1.541 MW Tỉnh Số lượng nhà đầu tư Số Dự án Công suất lắp đặt (MW) Hiện trạng Bình Định 2 51 Phú Yên 1 50 Lâm Đồng 2 70 Ninh Thuận 13 1.068 Bình Thuận 10 12 1.541 Bà Rịa - Vũng Tàu 1 IR IP TD UC IO 1 12 Tiền Giang 1 100 Bến Tre 2 280 Trà Vinh 1 93 Sóc Trăng 4 350 Bạc Liêu 1 99 Cà Mau 2 300 Tổng cộng 36 42 3.906 27 12 Bảng : Các dự án điện gió triển khai Nguồn: PECC3 Cũng tỉnh Bình Thuận, dự án điện gió đảo Phú Quý với giá trị đầu tư khoảng 17 triệu USD (387 tỷ đồng) có quy mơ tua bin gió với cơng suất MW đưa vào vận hành từ năm 2012 Dự án điện gió Phú Lạc Cơng ty cổ phần điện gió Thuận Bình (tỉnh Bình Thuận) với cơng suất 24 MW, vốn đầu tư 1.000 tỷ đồng bắt đầu vận hành vào tháng 9-2016 Để phát triển điện gió Việt Nam, Quy hoạch điện quốc gia điều chỉnh giai đoạn 2011-2020, có xét đến năm 2030 (được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 18-3-2016) đặt mục tiêu phát triển điện gió Việt Nam với tổng cơng suất nguồn điện gió tăng lên mức 800 MW vào năm 2020, đạt 2.000 MW năm 2025 đạt khoảng 6.000 MW vào năm 2030 Theo đó, điện sản xuất từ nguồn điện gió chiếm tỷ trọng khoảng 0,8% vào năm 2020, khoảng 1% vào năm 2025 khoảng 2,1% vào năm 2030 2.Những hạn chế trình khai thác, sử dụng lượng gió 2.1 Những hạn chế q trình khai thác, sử dụng lượng gió 13 Phát triển điện gió với đặc thù phân tán, nhỏ lẻ, cục bộ, doanh nghiệp nước nghiên cứu đầu tư, song việc triển khai gặp nhiều khó khăn: - Chưa có sách quy định, trợ giá việc mua điện từ nguồn lượng gió - Thiếu kiến thức lực kỹ thuật để thực cơng trình điện gió hồn chỉnh, kỹ thuật dịch vụ kèm sau lắp đặt - Các Công ty Điện lực địa phương chưa sẵn sàng vào cuộc, việc xây dựng hạ tầng đáp ứng cho dự án phong điện thời gian lâu Ở Việt Nam, khu vực phát triển lượng gió khơng trải tồn lãnh thổ Với ảnh hưởng gió mùa chế độ gió khác Nếu phía bắc đèo Hải Vân mùa gió mạnh chủ yếu trùng với mùa gió đơng bắc, khu vực giàu tiềm Quảng Ninh, Quảng Bình, Quảng Trị Ở phần phía nam đèo Hải Vân, mùa gió mạnh trùng với mùa gió tây nam, vùng tiềm thuộc cao nguyên Tây Nguyên, tỉnh ven biển đồng sông Cửu Long, đặc biệt khu vực ven biển hai tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận Nhược điểm lớn lượng gió phụ thuộc vào điều kiện thời tiết chế độ gió Vì thiết kế, cần nghiên cứu nghiêm túc chế độ gió, địa loại gió khơng có dịng rối vốn ảnh hưởng khơng tốt đến máy phát Cũng lý phụ thuộc trên, lượng gió ngày hữu dụng loại lượng chủ lực Một điểm cần lưu ý trạm điện gió gây nhiễm tiếng ồn vận hành phá vỡ cảnh quan tự nhiên ảnh hưởng đến tín hiệu sóng vơ tuyến Do đó, xây dựng khu điện gió cần tính tốn khoảng cách hợp lý đến khu dân cư, khu du lịch để không gây tác động tiêu cực Tại tỉnh, tình trạng đến trước nhận dự án phổ biến Do đó, nhà đầu tư có xu hướng giữ chỗ trước, thực dự án Điều khiến nhà đầu tư đến sau khó tìm địa điểm phù hợp 14 Vì điện gió chưa quy hoạch thức nên địa điểm bị thu hồi lại cho họat động khác trình đánh giá Các dự án điện gió Bình Thuận ví dụ cụ thể sung đột sử dụng đất Phần lớn dự án chấp thuận nằm vùng có tiềm titan triển khai Nhiều quan có thẩm quyền tham gia vào NLTT dẫn đến khó khăn việc điều phối Chưa phân định rõ trách nhiệm địa phương trung ương, Chính sách chế hỗ trợ lượng gió chưa đủ mạnh: - Thiếu chế sách cụ thể có hiệu - Quyết định số 18/2008/QĐ-BCT Bộ Cơng Thương quy định biểu giá chi phí tránh hợp đồng mua bán điện mẫu cho dự án NLTT có cơng suất lắp đặt nhỏ 30 MW, không làm cho dự án lượng gió có khả thực khơng có hỗ trợ thêm - Thông tư liên số 58/2008/TTLT-BTC- BTN&MT Thông tư 204/2010/TTLT-BTCBTN&MT sửa đổi số nội dung Thông tư liên số 58 đưa chế hỗ trợ dường không khả thi, chế thực thi nguồn quĩ cho việc hỗ trợ - Đối với dự án lớn 30 MW, việc thương thảo hợp đồng mua bán điện giá bán điện chủ dự án EVN phức tạp kéo dài Vị đàm phán hai bên khơng tương xứng vai trị độc quyền mua quy mô EVN so với nhà đầu tư tư nhân trở ngại cho q trình Dự án điện gió REVN phát lên lưới từ tháng năm 2009 đến tháng năm 2011 chưa thỏa thuận giá bán điện với EVN Bộ Cơng Thương có định tạm tính giá mua điện US cent/kWh cho REVN EVN chịu trách nhiệm chi trả Nguyên nhân hạn chế khai thác, sử dụng lượng gió Phát triển điện gió Việt Nam có nguyên nhân bao gồm thiếu liệu gió tin cậy, thiếu ngành cơng nghiệp phụ trợ nước nhân cơng 15 có tay nghề cao Tuy nhiên, rào cản phổ biến thị trường mới, bước vượt qua có sách hỗ trợ thích hợp - Thiếu thơng tin tin cậy tiềm năng lượng gió: Việc đo gió thực 20 điểm khó đánh giá chất lượng số liệu Số liệu từ trạm khí tượng atlas gió WB khơng đủ tin cậy Một số số liệu gió Bộ Công Thương thực với hỗ trợ nhà tài trợ quốc tế WB… tiếp cận số liệu chi tiết cho mục đích nghiên cứu - Giá thành cao: Giá tăng cao năm gần giá nguyên vật liệu đầu vào để sản xuất tua-bin gió tăng mạnh cân đối cung cầu tua-bin gió - nhu cầu sản phẩm tăng mạnh cung không cải thiện nhiều - Vốn đầu tư ban đầu tương đối lớn: suất đầu từ nằm dải 1800-2000$/Kw - Khó khăn việc tiếp cận với nguồn tài : Có nguồn tín dụng từ tổ chức tài quốc tế mức hạn chế cấp sở tính khả thi dự án Đối với khoản vay lớn, phải có bảo lãnh phủ Những ngân hàng thương mại nước cịn nhỏ ngân hàng khơng thể cung cấp đủ tài cho dự án điện gió Hơn nữa, phần lớn ngân hàng nước thiếu kinh nghiệm việc đánh giá thẩm định dự án Năng lượng tái tạo - Thiếu đơn vị tư vấn có chun mơn nhân lực có chun mơn sâu lượng gió: Tua bin gió đảo Bạch Long Vĩ, phát triển với tư vấn nước ngừng hoạt động thiếu nhân có kỹ phụ tùng thay thế, bảo dưỡng Hình ảnh Tuabin đảo Bạch Long Vĩ 16 - Cơ sở hạ tầng kém: Bao gồm đường xá, cầu phương tiện vận tải phục vụ việc vận tải lắp đặt tua-bin gió thiết bị khác Đối với trường hợp REVN, phải hai tháng để vận chuyển tua-bin gió khoảng cách 200 km từ cảng biển Phú Mỹ địa điểm dự án Ngồi ra, khơng có cần cẩu phù hợp để lắp dựng tua-bin gió Việt Nam nên REVN phải tự mua cần cẩu nước ngồi Tất khó khăn dẫn đến tăng chi phí đầu tư dự án, ảnh hưởng đến tính khả thi dự án - Khơng có cơng nghệ nước: Tua-bin gió thiết bị liên quan khác phải nhập Việt Nam sản xuất cột cho cho tua-bin, nhà máy sản xuất 100% vốn nước 100% sản phẩm dành cho xuất - Ngoài ra, nhiều vùng biển nước ta hay xuất bão, vùng gió thổi khơng ổn định, khiến tua-bin gió dễ bị hỏng, trục trặc trình hoạt động Cơng nghệ nước bạn tốt nước bạn, mang y nguyên cơng nghệ áp dụng nước ta thực chưa ổn - Các thủ tục hành rào cản pháp lý: thủ tục hành cịn rườm rà khơng có quy hoạch cụ thể cho dự án Để đầu tư dự án cần làm nhiều thủ tục hành pháp lý liên quan cần nhiều thời gian để nghiệm thu.Chưa có sách cụ thể nhà đầu tư với Chính phủ hay quan quản lý dự án 17 III Giải pháp cho Việt Nam việc sử dụng lượng gió q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 1.Bối cảnh sử dụng lượng gió 1.1 Đối với giới Trong bối cảnh thay đổi khí hậu ngày hữu người ta ngày ý thức hữu hạn nguồn tài nguyên Giá dầu khí giá lương thực tăng ngày, với tăng trưởng khơng ngừng dân số giới báo hiệu nổ cạnh tranh gay gắt đua tìm kiếm nguồn lượng tài nguyên khác Nhưng với đa dạng sinh học, kho báu nguồn tài nguyên kinh tế chưa khai thác, lại bị đe dọa hủy hoại cách vô trách nhiệm Trong đó, gió nguồn lượng vơ hạn, miễn dịch với biến động biến động ngành cơng nghiệp nhiên liệu hóa thạch Ý tưởng dùng lượng gió để sản xuất điện hình thành t thời Trung cổ Từ sau khủng hoảng dầu thập niên 1970 việc nghiên cứu sản xuất lượng từ nguồn khác đẩy mạnh tồn giới Mặc dù điện gió bắt đầu giới nghiên cứu từ 25 năm trước, gần 10 năm trở lại khẳng định vị trí thị trường lượng giới sản lượng điện gió tăng trưởng cách ngoạn mục với tốc độ trung bình 28%/năm, cao tất nguồn lượng có Một nghiên cứu cho rằng, riêng gió mặt đất bảo đảm 20 lần lượng tiêu thụ tồn giới, cịn turbines diều khơng khí 18 tiềm thu số lượng lượng lớn đến 100 lần nhu cầu Điều chứng tỏ gió nguồn lượng đại số giới Trong số nước phát triển điện gió giới Đức, Tây Ban Nha, Hoa Kỳ, Đan Mạch Ấn Độ quốc gia sử dụng lượng điện gió nhiều Cụ thể, năm 2010 tỉ lệ điện gió Đức chiếm khoảng 7,7%, đến cuối năm 2012 số 9,8% Hiện nay, Đức có kế hoạch đến năm 2020 lắp đặt khoảng 1200 tuabin điện gió biển với cơng suất dự tính 10GW tăng lên 25GW vào năm 2030 Tại Hoa Kỳ, ngành cơng nghiệp điện gió nhảy vọt từ sản lượng 6GW năm 2004 thành 60GW vào cuối năm 2012 Ngồi ra, kế hoạch phát triển điện gió Bộ lượng Hoa Kỳ vào năm 2030 300GW Giá trị tương đương khoảng 20% lượng điện tiêu dùng tồn nước Tại Đan Mạch, tỉ lệ điện gió 26% theo phủ Đan Mạch tỉ lệ 50% vào năm 2020 Các số thống kê cho thấy tiềm nhận thức đắn quốc gia tiên tiến ngành công nghiệp mũi nhọn tương lai 1.2 Đối với Việt Nam Hiện nước có khoảng 50 dự án điện gió Các dự án tiêu biểu bao gồm: - Dự án điện gió Tuy Phong - Bình Thuận: Công ty Cổ phần lượng tái tạo Việt Nam (REVN) phát triển với tổng mức đầu tư khoảng 1.450 tỷ đồng công suất 120MW bao gồm 80 tuabin điện gió 1,5MW Giai đọan hồn thành vào năm 2011 với 20 tuabin hoạt động tốt 19 - Dự án điện gió Bạc Liêu: Công ty TNHH Xây Dựng – Thương mại & Du Lịch Công Lý phát triển với tổng mức đầu tư khoảng 5.300 tỷ đồng công suất 99.2MW Hiện hoàn thành giai đoạn dự án với 10 turbin gió, cơng suất tuabin 1.6MW Giai đoạn bắt đầu khởi công vào tháng 8/2013 với tổng cộng 52 turbin gió - Dự án điện gió Phú Q - Bình Thuận: Tổng cơng ty Điện lực dầu khí Việt Nam đầu tư với cơng suất 6MW sử dụng tuabin loại 2,0MW - Dự án điện gió Phương Mai: Cơng ty cổ phần Phong điện Phương Mai đầu tư thức khởi cơng Bình Định vào đầu tháng năm 2012 Cơng suất giai đoạn 30MW gồm 12 tuabin điện gió loại 2,5MW, công suất giai đoạn 75MW công suất giai đoạn 100 MW - Dự án điện gió Phú Lạc: Cơng ty Bình Thuận Wind Power JSC đầu tư với công suất 24MW gồm 16 tuabin 1,5MW - Dự án điện gió An Phong: Cơng ty Thuận Phong Energy Development JSC đầu tư với tổng công suất 180MW 2.Giải pháp a, Thiếu thông tin tin cậy tiềm năng lượng gió : Hiện chưa có độ tin cậy cao, đồng thống liệu gió vùng, miền Việt Nam Dẫn đến gây khó khăn sai lệch cho bước đánh giá ban đầu (tiền khả thi) dự án điện gió Do đó, Chính phủ cần sớm hỗ trợ đơn vị liên quan tổ chức thực đề tài nghiên cứu có chất lượng, qui mô khả ứng dụng cao Đồng thời, sở để tạo Tiêu chuẩn Việt Nam thiết kế, thi công, nghiệm thu chất lượng cơng trình điện gió 20

Ngày đăng: 21/04/2023, 10:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan