các giải pháp nâng cao hiệu quả hệ thống tưới thu hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá

151 430 0
các giải pháp nâng cao hiệu quả hệ thống tưới thu hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ Khoa học công nghệ bộ nông nghiệp & ptnt chơng trình KC 07 Viện khoa học thuỷ lợi đề tài kc-07-28 nghiên cứu xây dựng các giải pháp nâng cao hiệu quả của kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp nông thôn theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá báo cáo hợp phần các giải pháp nâng cao hiệu quả hệ thống tới theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá cơ quan chủ trì: viện khoa học thuỷ lợi chủ nhiệm đề tài: pgs.ts hà lơng thuần cơ quan cộng tác: viện khoa học thuỷ lợi chủ nhiệm hợp phần: pgs.ts hà lơng thuần 6468-5 20/8/2007 hà nội, 5/2006 Mục lục Trang Chơng 1: Tổng quan chung về quản lý hệ thống tới ở việt nam và thế giới 1 1.1. Tổng quan chung về quản lý hệ thống tới ở Việt Nam. 1 1.1.1. Quá trình phát triển thuỷ lợi ở Việt Nam 1 1.1.2. Phơng hớng phát triển thuỷ lợi 4 1.2. Tổng quan quản lý thuỷ nông trên thế giới 6 1.2.1. Phát triển hệ thống tới 6 1.2.2. Giải pháp quản lý 7 1.2.3. Tài chính trong quản lý 14 1.2.4. Đánh giá hiệu quả của hệ thống thuỷ lợi 17 1.2.5. Những bài học kinh nghiệm của thế giới 19 Chơng 2: Hiện Trạng quản lý hệ thống tới 23 2.1. Đầu t phát triển thuỷ lợi 23 2.2. Hiện trạng quản lý hệ thống tới 25 2.2.1. Cơ chế chính sách 25 2.2.2. Những hạn chế và tồn tại về chính sách trong quản lý thuỷ nông 28 2.2.3. Mô hình tổ chức quản lý thuỷ nông 30 2.2.4. Tài chính trong quản lý hệ thống thuỷ lợi 33 2.2.5. Hiệu quả và đánh giá hiệu quả của hệ thống tới 36 2.2.6. Năng lực hoạt động 41 2.3. Đánh giá chung về hiện trạng quản lý 42 Chơng 3: cơ sở khoa học cho các giải pháp quản lý thuỷ nông 44 3.1. Xu thế tất yếu nâng cao hiệu quả quản lý thuỷ nông 44 3.2. Các căn cứ và chủ trơng, chính sách của nhà nớc 46 3.3. Bài học kinh nghiêm ở trong nớc và thế giới 50 3.3.1. Kinh nghiệm của Tuyên Quang 50 3.3.2. Kinh nghiệm của thế giới 52 Chơng 4: Cải thiện chính sách và cơ chế quản lý thuỷ nông 54 4.1. Tăng cờng chính sách quản lý thuỷ nông 54 4.2. Chuyển giao quản lý thuỷ nông 59 4.2.1. Khái niệm chuyển giao quản lý thuỷ nông 59 4.2.2. Mục tiêu chuyển giao quản lý thuỷ nông 59 4.2.3. Trình tự chuyển giao quản lý thuỷ nông 60 Chơng 5: Phát triển mô hình tổ chức quản lý thuỷ nông cơ sở 65 5.1 Thiết lập tổ chức quản lý thuỷ nông cơ sở 65 5.2 Nội dung hoạt động của tổ chức dùng nớc 71 5.2.1. Quản lý tổ chức dùng nớc và quản lý hệ thống tới 71 5.2.2. Giám sát đánh giá hoạt động của tổ chức dùng nớc 73 5.3 Tài chính của tổ chức dùng nớc 76 5.3.1. Thuỷ lợi phí 76 5.3.2. Quản lý tài chính 80 Chơng 6: Đánh giá và thiết lập, hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của hệ thống tới 81 6.1 Những kiến nghị bớc đầu về các chỉ tiêu đánh giá hệ thống tới 82 6.2 Giám sát và đánh giá hiệu quả tới 91 Chơng 7: ứng dụng công nghệ trong quản lý hệ thống tới 94 7.1 Vấn đề hiện đại hoá hệ thống tới 94 7.1.1. Khái niệm hiện đại hoá 94 7.1.2. Tiêu chuẩn đề nghị sử dụng cho việc đánh giá sự cần thiết phải HĐH 95 7.2 Vận hành, duy tu, bảo dỡng 96 7.2.1. Vận hành, phân phố nớc 96 7.2.2. Duy tu, bảo dỡng 100 Chơng 8: Phơng pháp tiếp cận và nâng cao năng lực trong quản lý thuỷ nông 101 8.1 Tiếp cận môi trờng nâng cao hiệu quả quản lý thuỷ nông 101 8.1.1. Tiếp cận dựa trên các nguyên tắc của quản lý hệ thống thuỷ nông 101 8.1.2. Tiếp cận dựa trên nhu cầu 104 8.2 Tiếp cận xây dựng chính sách 104 8.3 Phơng pháp tiếp cận thành lập tổ chức dùng nớc 108 8.3.1. Cơ sở lý luận cho việc hình thành các bớc hớng dẫn thành lập tổ chức dùng nớc 108 8.3.2. Các bớc thành lập tổ chức dùng nớc 111 8.3.3. Yêu cầu đối với cán bộ hớng dẫn thành lập tổ chức TN cơ sở 112 8.4 Nâng cao năng lực trong quản lý thuỷ nông 114 8.4.1. Nhu cầu nâng cao năng lực 114 8.4.2. Đối tợng và nội dung nâng cao năng lực 116 Chơng 9: ứng dụng khoa học công nghệ xây dựng mô hình quản lý hệ thống tới 118 9.1 Xây dựng mô hình quản lý tại hệ thống tới đập dâng Nàng Hai xã Xuân Phong - huyện Cao Phong 118 9.1.1. Hiện trạng quản lý 118 9.1.2. Hỗ trợ sửa chữa nâng cấp hoàn thiện công trình trong hệ thống 120 9.1.3. Thành lập tổ chức dùng nớc 120 9.1.4. Thành lập ban chỉ đạo công tác thủy lợi của Xã 124 9.1.5. Hỗ trợ kỹ thuật 124 9.2 Xây dựng mô hình quản lý tại hệ thống tới hồ Cố Đụng xã Tiến Xuân - huyện Lơng Sơn 125 9.2.1. Hiện trạng quản lý 125 9.2.2. Hỗ trợ sửa chữa nâng cấp hoàn thiện công trình trong hệ thống 126 9.2.3. Củng cố tổ chức quản lý thủy nông trong từng HTX dịch vụ nông nghiệp xã Tiến Xuân 126 9.2.4. Hỗ trợ kỹ thuật 127 9.3 Đánh giá chung 128 9.3.1. Hệ thống tới Nàng Hai 128 9.3.2. Hệ thống tới Cố Đụng 129 Tài liệu tham khảo 134 Đề tài KC 07 28 Báo cáo hợp phần: Hệ thống tới tiêu Viện Khoa học Thủy lợi 1 Chơng 1 Tổng quan chung về quản lý hệ thống tới ở Việt nam và thế giới 1.1. Tổng quan chung về quản lý hệ thống tới ở Việt nam 1.1 .1. Quá trình phát triển của thuỷ lợi của Việt nam Quá trình phát triển của thuỷ lợi và công tác quản lý khai thác công trình thuỷ lợi đợc hình thành từ hàng nghìn năm trớc, có thể tóm lợc qua các giai đoạn nh sau: Giai đoạn trớc năm 1945: Cơ sở vật chất của thuỷ lợi trong cả nớc rất hạn chế không đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất nông nghiệp và bảo vệ dân sinh ở các vùng thờng bị thiên tai. Giai đoạn này cả nớc có 12 hệ thống công trình thuỷ nông loại lớn và 600km kênh chính tạo nguồn ở đồng bằng sông Cửu long. Các hệ thống thuỷ nông có năng lực tới, tạo nguồn cho 1,4 triệu ha, trong đó Nam bộ 1,25 triệu ha, Bắc bộ 0,9 triệu ha và Trung bộ 0,6 triệu ha. Năng suất các loại cây trồng rất thấp, năng suất lúa bình quân thời kỳ 1930-1944 là 12 tạ/ha. ở Trung bộ, cũng mới chỉ xây dựng đợc một số công trình thuỷ lợi ở vùng đồng bằng Duyên hải, chỉ mới giải quyết yêu cầu tới cho một số diện tích tập trung, còn vùng núi và Tây nguyên cũng bị bỏ trắng. ở Nam bộ, đã tập trung vào việc đào những kênh rạch để khai hoang mở rộng diện tích canh tác, nhng khoảng cách các kênh rất lớn, thiếu các công trình tiêu úng, ngăn mặn, giữ ngọt nên về mùa khô thờng bị thiếu nớc ngọt, thừa nớc mặn, mùa ma bị úng ngập. Đề tài KC 07 28 Báo cáo hợp phần: Hệ thống tới tiêu Viện Khoa học Thủy lợi 2 Trong thời kỳ phong kiến, đến đời nhà Trần mới bắt đầu hình thành tổ chức thuỷ lợi đầu tiên là tổ chức Hà đê, đến triều nhà Lê cùng với tổ chức Hà đê có tổ chức khuyến nông từ Trung ơng đến tỉnh, huyện và xã để chăm lo công việc tới tiêu, đắp đê, đắp đập. Năm 1905 chính quyền Pháp tại Đông dơng thành lập tổ quản lý thuỷ lợi nằm trong tổ chức công chính. Đến năm 1930 chính quyền Pháp thành lập một tổ chức chuyên trách về công tác thuỷ lợi ở Nam bộ lấy tên là Ban thuỷ lợi, dới các Ban là các Ty Thuỷ lợi. Giai đoạn kháng chiến chống Pháp và Mỹ (1945 1975) Trong những năm kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 1954), dới chính quyền cách mạng công tác thuỷ lợi đã phát huy năng lực và tác dụng cao hơn trớc cách mạng. Nhiều công trình thuỷ lợi vừa và nhỏ đợc xây dựng theo phơng châm Nhà nớc và Nhân dân cùng làm đã mở rộng thêm hàng vạn ha diện tích tới, năng suất lúa đợc nâng cao hơn đáp ứng nhu cầu ăn, mặc cho kháng chiến không xảy ra nạn đói góp phần quan trọng đa kháng chiến thắng lợi. Trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ cứu nớc (1954 1975), trong điều kiện đất nớc vừa có hoà bình vừa có chiến tranh. ở Miền Bắc, hoà bình vừa lập lại sau 9 năm kháng chiến, công tác thuỷ lợi lúc này rất khó khăn do các hệ thống thuỷ lợi đã bị tàn phá, nhiều hệ thống thuỷ lợi đã mất tác dụng. Mặc dầu vậy Nhà nớc và nhân dân ta đã đầu t nhiều công sức, tiền của để khôi phục các hệ thống thuỷ lợi bị tàn phá nh đập Bái thợng Thanh hoá, cống Nam Đàn, Bến thuỷ Nghệ An, Thác Huống, Cầu sơn Hà Bắc, sông Nhuệ Hà đông, Hà Nam Đầu t xây dựng mới các công trình lớn nh hệ thống Bắc Hng Hải, hệ thống 6 trạm bơm lớn Nam Hà và đẩy mạnh công tác thuỷ lợi nhỏ ở khắp nơi. Tính đến năm 1975, sau 21 năm đầu t cơ sở hạ tầng ngành thuỷ lợi đã có b ớc tăng trởng đáng kể, cả về số lợng công trình và năng lực tới, tiêu nớc. Tính từ năm 1955 đến 1975, số công trình thuỷ lợi đợc xây dựng ở miền Bắc tăng 1200 công trình, trong đó có 80 công trình loại lớn. Năng lực tới tăng hơn 500 nghìn ha, tăng 2,4 lần so với năm 1955, năng lực tiêu nớc tăng gần 240 nghìn ha tăng hơn 3 lần. Diện tích tới nớc cho lúa miền Bắc tăng lên 800 nghìn ha, từ 1,04 triệu ha (1955) lên 1,89 triệu ha (1975); nâng tỷ lệ diện tích lúa đợc tới nớc so Đề tài KC 07 28 Báo cáo hợp phần: Hệ thống tới tiêu Viện Khoa học Thủy lợi 3 với diện tích gieo cấy tăng từ 50,9% (1955) lên 85% (1975). Năng suất lúa cũng đợc tăng lên rõ rệt, từ 17,6 tạ/ha (1955) lên 22,3 tạ/ha (1975). Hệ thống đê điều cũng đợc đầu t nâng cấp với khối lợng đắp đê trên 190 triệu m 3 đất, mức chống lũ đê sông Hồng tại Hà nội cũng đợc nâng lên là +13.60m, tăng 1,3m so với năm 1945 và 0,6m so với năm 1961 góp phần phòng chống thiên tai bão lụt, bảo vệ sản xuất và đời sống kinh tế xã hội. Ngày 6-4-1955 Thủ tớng Chính phủ ra Nghị định số 507-TTg, thành lập Nha thuỷ lợi chuyên trách công tác thuỷ lợi trong Bộ Giao thông Công chính. ở các liên khu cũng thành lập Sở Kiến trúc và Thuỷ lợi, ở các tỉnh thành lập các Ty kiến trúc và Thuỷ lợi chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Sở. Đến năm 1963, Hội đồng Chính phủ ban hành điều lệ quản lý khai thác và bảo vệ các công trình thuỷ nông tại Nghị định số 141-CP ngày 26/9/1963. Theo đó mỗi hệ thống đại thuỷ nông thành lập một Ban quản trị nông giang, hệ thống đại thuỷ nông liên tỉnh ngoài Ban quản trị nông giang còn thành lập Hội đồng quản trị nông giang làm nhiệm vụ quản lý thuỷ nông trên 3 mặt là quản lý công trình, quản lý nớc và quản lý kinh doanh. Năm 1970, Bộ Thuỷ lợi đã ra thông t số 13-TL ngày 6/8/1970 quy định các hệ thống thuỷ nông tới tiêu cho nhiều tỉnh, nhiều tỉnh thành lập các công ty thuỷ nông cấp tỉnh, các hệ thống nằm trong một huyện thì thành lập các công ty thuỷ nông cấp huyện làm nhiệm vụ quản lý khai thác các hệ thống công trình thuỷ lợi đợc gọi là công ty thuỷ nông. Giai đoạn từ 1975 đến nay: Nhiều công trình thuỷ lợi lớn đã đợc xây dựng trong thời kỳ này nh: hồ Dầu Tiếng, Phú Ninh, Kẻ gỗ, Đá Bàn, Yên lập, Núi cốc, Cấm sơn, trạm bơm Văn Thai, Ngoại Độ, cống đập Long Uông, cống Dơng áo, Bích động các công trình thuỷ điện Trị an, thuỷ điện Hoà Bình Tính đến năm 2002 tổng giá trị tài sản cố định của ngành thuỷ lợi khoảng 100.000 tỷ đồng đảm bảo tới cho diện tích trên 3,3 triệu ha, tạo nguồn cấp nớc cho trên 1 triệu ha, tiêu 1,4 triệu ha, ngăn mặn 0,77 triệu ha, cải tạo đất chua phèn 1,6 triệu ha và cáp hơn 5 tỷ m 3 nớc/năm cho sinh hoạt và công nghiệp. Đề tài KC 07 28 Báo cáo hợp phần: Hệ thống tới tiêu Viện Khoa học Thủy lợi 4 Đi đôi với việc tu bổ, nâng cấp, xây dựng mới các công trình, công tác quản lý cũng ngày càng đợc chú trọng. Các mô hình quản lý hệ thống thuỷ lợi ngày càng đa dạng phù hợp với sự phát triển kinh tế, xã hội. 1.1.2. Phơng hớng phát triển thuỷ lợi Theo quan điểm đờng lối chính sách đổi mới của Đảng trong giai đoạn mới đợc quán triệt tại Nghị quyết Đại hội 9, phát triển thuỷ lợi theo hớng phát triển bền vững, sử dụng phải đi đôi với bảo vệ tài nguyên nớc. Phát triển thuỷ lợi theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn nhằm đạt mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội của Đảng và Nhà nớc đề ra. Theo dự thảo báo cáo kế hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn 5 năm 2005- 2010, phơng hớng phát triển thuỷ lợi cần tập trung vào các lĩnh vực sau: - Tập trung đầu t hiện đại hoá, nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi. ứ ng dụng các công nghệ tiên tiến trong thiết kế, xây dựng, quản lý các ông trình thuỷ lợi; thực hiện xã hội hoá trong đầu t và quản lý các công trình thuỷ lợi; phát triển các hợp tác xã và tổ chức quản lý thuỷ nông của nông dân. - Tập trung đầu t cải tạo, bảo dỡng, nâng cấp, đổi mới quản lý các công trình thuỷ lợi đã có để nâng cao thêm tối thiểu 10% hiệu quả sử dụng công suất của các công trình hiện có nhằm tăng thêm diện tích đợc tới 700 nghìn ha. - Tiếp tục phát triển thuỷ lợi theo hớng lợi dụng tổng hợp, khai thác lu vực sông để cấp nớc cho sản xuất nông nghiệp, sản xuất muối, thuỷ sản, du lịch, phòng chống và giảm nhẹ thiên tai. Chuyển mạnh sang đầu t thuỷ lợi phục vụ tới cà phê, chè, mía, rau quả, sản xuất muối, nuôi trồng thuỷ sản. Ưu tiên đầu t phát triển thuỷ lợi cho các tỉnh miền núi, ven biển miền Trung, sớm giải quyết tình trạng thiếu nớc cho sản xuất nông nghiệp và nớc sinh hoạt đang diễn ra gay gắt trong vùng. - Triển khai mạnh mẽ chơng trình kiên cố hoá kênh mơng; đồng thời áp dụng các công nghệ tới tiết kiệm nớc, nâng cao hiệu quả sử dụng các công trình thủy lợi. - ứ ơc tính vốn đầu t giai đoạn 2006 -2010 cho thuỷ lợi nh sau: Đề tài KC 07 28 Báo cáo hợp phần: Hệ thống tới tiêu Viện Khoa học Thủy lợi 5 Bảng 1-1: ứơc tính vốn đầu t giai đoạn 2006 -2010 cho thuỷ lợi STT Vùng Giai đoạn 2006-2010 (tỷ đồng ) 1 Miền núi phía Bắc 818,36 2 Đồng bằng sông Hồng 1,06 3 Duyên hải miền trung 393,34 4 Tây nguyên 110,01 5 Đông nam bộ 13,84 6 Đồng bằng Sông Cửu Long 44,92 7 Cả nớc 1.381,53 Phơng hớng phát triển quản lý thuỷ nông theo quan điểm định hớng đổi mới mô hình tổ chức quản lý thuỷ nông trong thời gian tới là: thu hẹp dần vai trò, phạm vi quản lý của các doanh nghiệp thuỷ nông, đồng thời mở rộng phạm vi và vai trò của cộng đồng ngời hởng lợi trong quản lý thuỷ nông để từng bớc xã hội hoá công tác quản lý, giảm gánh nặng cho ngân sách Nhà nớc. Phơng hớng phát triển quản lý thuỷ nông trong thời gian tới là: - Các công ty thuỷ nông vẫn giữ trách nhiệm chính trong quản lý tổng thể hệ thống lớn và chia sẻ một số trách nhiệm với tổ chức của ngời dân. Công ty thuỷ nông giữ trách nhiệm chính trong việc phân bổ kiểm soát nguồn nớc, quản lý công trình đầu mối và hệ thống kênh chính. - Cộng đồng ngời hởng lợi trong từng tuyến kênh sẽ thành lập hội dùng nớc hoặc hợp tác xã dùng nớc và sẽ đợc giao quyền quản lý, vận hành và bảo dỡng phần công trình đợc giao, có thể theo địa giới của từng tuyến kênh nhánh hoặc địa giới hành chính tuỳ điều kiện cụ thể. Phần công trình đợc chuyển giao sẽ là tài sản của cả cộng đồng và cộng đồng đợc quyền khai thác và sử dụng. Đối với những hệ thống có qui mô nhỏ (diện tích tới tiêu < 200 500ha) phục vụ độc lập cho 1 hoặc 2 xã, hay một vài thôn thì nên chuyển giao cho tổ chức cộng đồng ngời hởng lợi ở địa phơng quản lý. Đề tài KC 07 28 Báo cáo hợp phần: Hệ thống tới tiêu Viện Khoa học Thủy lợi 6 1.2. Tổng quan Quản lý thuỷ nông trên thế giới 1.2.1. Phát triển hệ thống tới Theo số liệu của Uỷ ban tới tiêu quốc tế, đến năm 2002 toàn thế giới đã tới đợc 276,719 triệu ha trong số 1.510 triệu ha đất canh tác, chiếm tỷ lệ 18,32%. Trong đó châu á đạt tỷ lệ tới nớc cao nhất: 33,6% rồi đến châu Mỹ: 10,6%, châu Âu: 9,2%, châu Phi 6,9%, châu Đại dơng 4,8%. Diện tích tới tăng nhanh, năm 1950 diện tích đợc tới trên thế giới mới chỉ đạt gần 50 triệu ha, nh vậy trong vòng 50 năm diện tích tới trên thế giới đã tăng lên 5,5 lần. Diện tích tới trên thế giới qua các năm thể hiện ở hình 2-1. 50 252,4 273,3 275,2 275,9 276,7 0 100 200 300 1950 1992 1999 2000 2001 2002 Năm Diện tích tới (triệu ha) Hình 2-1: Phát triển diện tích tới trên thế giới qua các năm Theo đánh giá của FAO, trong giai đoạn 1992-2002 tốc độ phát triển tới trên toàn Thế giới là 1%, trong đó châu á có tốc độ phát triển tới mạnh nhất 1,3%. Các nớc có tốc độ phát triển tới nhanh là Trung Quốc, ấn Độ, Bangladesh, Myamar Tỷ lệ đất đợc tới so với đất nông nghiệp cũng tăng đáng kể, đặc biệt là khu vực châu á - Thái Bình Dơng. Năm 1992 tỷ lệ đất đợc tới so với đất nông nghiệp khu vực châu á - Thái Bình Dơng là 28,7% đến năm 2002 tăng lên là 31,2%. Những nớc có tỷ lệ tăng mạnh là Bangladesh 15,7%; Myamar 7,9%; Thái Lan 4,1% ( phụ lục 2-1) Việc tới nớc đã góp phần tăng nhanh sản xuất lơng thực đặc biệt là lúa gạo trong 4 thập kỷ qua. Số liệu đánh giá của tổ chức vào năm 1980 cho thấy sản xuất [...]... chữa các hệ thống thu nông - Việc thu thuỷ lợi phí của các doanh nghiệp nhà nớc rất khó khăn - Các hệ thống tới do các doanh nghiệp nhà nớc quản lý có hiệu quả thấp - Trình độ của ngời nông dân ngày càng đợc nâng lên và nếu đợc tổ chức lại thì họ sẽ có khả năng tiếp thu việc quản lý công trình Vậy chuyển giao quản lý tới là gì? Chuyển giao quản lý tới nghĩa là chuyển giao hệ thống tới do xí nghiệp. .. nớc của nông dân để họ tự quản lý các hệ thống công trình thu lợi Mô hình quản lý hệ thống thu nông Quản lý hệ thống thu nông (HTTN) là công việc rất quan trọng Chính vì vậy mà nhiều tổ chức trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu và tổng kết, đánh giá công tác quản lý hệ thống thu nông, đặc biệt là tổ chức Nông Lơng thế giới (FAO) Các nghiên cứu, tổng kết của các tổ chức và FAO đều rút... Mô hình Nhà nớc quản lý toàn bộ hệ thống thu nông - Mô hình nhân dân quản lý hệ thống thu nông - Mô hình Nhà nớc và nhân dân cùng quản lý hệ thống thu nông Đặc trng của các mô hình này nh sau: * Mô hình tổ chức ngời dân quản lý hệ thống thu nông: Đây là hình thức quản lý mà ngời dân, (hay ngời dùng nớc NDN) tự đảm nhận Ngời dùng nớc tự lập ra hội dùng nớc (HDN) để quản lý hệ thống thu nông Hội NDN... lợi Đối với các hệ thống thu lợi hiện nay đợc phân thành 4 cấp: Cấp trung ơng, Bộ Nông nghiệp và PTNT mà trực tiếp là Cục Quản lý nớc và công trình thu lợi (nay là Cục Thu lợi), đợc giao nhiệm vụ về quản lý Nhà nớc về công tác thu nông Đối với cấp tỉnh, Sở Nông nghiệp và PTNT thành lập và giao cho các Chi cục Quản lý nớc và Công trình thu lợi thực hiện quản lý Nhà nớc đối với công tác thu nông... khác nhau tuỳ theo điều kiện của hệ thống tới đó ( phụ lục 2- 2) Các thông số để đánh giá HQT đợc chia thành nhóm nh sau: - Hệ thống phân phối nớc (bao gồm công trình trên kênh) - HQT mặt ruộng: - Hiệu quả môi trờng trong hệ thống tới: - Hiệu quả xã hội: - Hiệu quả về sử dụng đa mục tiêu - Hiệu quả về kinh tế 1.2.4.2 Giám sát và đánh giá hiệu quả tới: Trong quản lý hệ thống tới giám sát và đánh giá đợc... nớc quản lý sang cho Tổ chức dùng nớc (Robert Yoder) Nó có thể bao gồm việc chuyển giao một phần hệ thống (đối với các công trình lớn) hoặc toàn bộ hệ thống (đối với các công trình nhỏ) Hiện nay chuyển giao quản lý thu nông (IMT) đang diễn ra ở nhiều nớc trên thế giới, đặc biệt là các nớc đang phát triển tại Châu á và Châu Phi nhằm làm nâng cao hiệu quả và tăng tính bền vững của các hệ thống thu ... chức năng quản lý Nhà nớc thu c phòng Nông nghiệp và PTNT ở cấp xã giao cho cán bộ giao thông thu lợi quản lý Cơ cấu bộ máy quản lý Nhà nớc về thu lợi đợc thể hiện ở phụ lục 1-1 Quản lý khai thác công trình thu lợi Hiện nay tồn tại hai hình thức cơ bản : Các doanh nghiệp QLKT CTTL và Quản lý thu nông cấp cơ sở: (các tổ chức HTX hoặc các hội, hiệp hội, ban quản lý thu nông cơ sở: * Doanh nghiệp QLKT... cấp của các hệ thống thu nông và tìm ra nguyên nhân của tình trạng này vào năm 1990 Từ đánh giá đó, Trung Quốc đã đề ra các biện pháp sau: Năm 1990 ra luật nớc, đa ra phạm vi những vùng đợc quản lý và bảo vệ cho các công trình thu nông; cách mạng về thu lợi phí (1980) (năm 1994 có điều chỉnh sâu sắc hơn - Thiết lập hệ thống quản lý); định giá cho quản lý vận hành hệ thống; thiết lập các phơng pháp. .. áp dụng phơng pháp đánh giá HQT thông qua hệ thống các chỉ tiêu đánh giá và coi đó là biện pháp cơ bản nâng cao hiệu quả của hệ thống tới Kết quả đánh giá ở một số hệ thống tới điển hình đã đợc trình bày ở các hội thảo quốc tế và khu vực Sự vận dụng vào từng nớc là rất linh hoạt tuỳ vào điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và mục tiêu xây dựng hệ thống tới - Phơng pháp để xác định, đo đạc các thông số... địa phơng Đến đầu những năm 1900 quản lý hệ thống thu lợi lại chủ yếu thu c cơ quan Nhà nớc Giai đoạn 1950 1970 việc phát triển những hệ thống thu lợi quy mô lớn đợc thực hiện bởi Nhà nớc và các nhà tài trợ Đến đầu những năm 1970 hệ thống thu lợi không đợc bảo trì vì thiếu kinh phí cho quản lý vận hành, thu lợi phí thu không đủ, công trình, kênh mơng bị phá hỏng Các công trình bị bỏ ngỏ và trở nên . kỹ thu t nông nghiệp nông thôn theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá báo cáo hợp phần các giải pháp nâng cao hiệu quả hệ thống tới theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá cơ. Phơng pháp tiếp cận và nâng cao năng lực trong quản lý thu nông 101 8.1 Tiếp cận môi trờng nâng cao hiệu quả quản lý thu nông 101 8.1.1. Tiếp cận dựa trên các nguyên tắc của quản lý hệ thống. ứng các nhu cầu của công tác quản lý, vận hành, duy tu bảo dỡng và sửa chữa các hệ thống thu nông. - Việc thu thuỷ lợi phí của các doanh nghiệp nhà nớc rất khó khăn. - Các hệ thống tới do các

Ngày đăng: 15/05/2014, 14:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tong quan ve quan ly he thong tuoi o Viet Nam va the gioi

    • 1. Viet Nam

    • 2. The gioi

    • Hien trang quan ly he thong tuoi

    • Co so khoa hoc cho cac giai phap quan ly thuy nong

    • Cac thien chinh sach va co che quan ly thuy nong

    • Phat trien mo hinh to chuc quan ly thuy nong co so

    • Danh gia va thiet lap he thong chi tieu danh gia hieu qua cu he thong tuoi

    • Ung dung cong nghe trong quan ly he thong tuoi

    • Phuongphap tiep can va nang cao nang luc trong quan ly he thong thuy nong

    • Ung dung khoa hoc va cong nghe xay dung mo hinh quan ly he thong tuoi

    • Phu luc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan