các giải pháp nâng cao hiệu qủa của kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp , nông thôn theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá.

185 621 0
các giải pháp nâng cao hiệu qủa của kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp , nông thôn theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ khoa học và công nghệ Bộ nông nghiệp & pTNT chơng trình KC - 07 Viện Khoa học thuỷ lợi báo cáo kết quả nghiên cứu Đề tài KC 07. 28 Nghiên cứu xây dựng giải pháp nâng cao hiệu quả kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn theo hớng c.n.h h.đ.hoá Các giảI pháp nâng cao hiệu quả của kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, Nông thôn theo hớng CNH-HĐH cơ quan chủ trì đề tài: viện khoa học thuỷ lợi cơ quan cộng tác: - Trờng đại học giao thông - Viện năng lợng chủ nhiệm đề tài: PGS. TS lơng thuần Chủ nhiệm hợp phần G.t.n.t: GS.TSKH Nghiêm văn Dĩnh Chủ nhiệm hợp phần L.đ.n.t: Th.S vũ THanh Hải 6468-2 20/8/2007 Nội, tháng 6 năm 2006 Mục lục Trang Mở đầu 1 Phần 1: Các giải pháp nâng cao hiệu quả hệ thống tới 10 1.1. Cơ sở khoa học cho các giải pháp 10 1.1.1. Xu thế tất yếu nâng cao hiệu quả quản lý Thuỷ Nông 10 1.1.2. Các căn cứ và chủ chơng chính sách của nhà nớc 12 1.1.3. Những bài học kinh nghiệm 14 1.2. Giải pháp chính sách và cơ chế quản lý Thuỷ Nông 16 1.2.1. Tăng cờng chính sách quản lý thủy nông 16 1.2.2. Chuyển giao quản lý thủy nông 21 1.2.3. Tài chính của Tổ chức dùng nớc 27 1.3. Phát triển mô hình tổ chức quản lý Thuỷ Nông cơ sở 31 1.3.1. Thiét lập tổ chức quản lý Thuỷ Nông cơ sở 31 1.3.2. Nội dung hoạt động của Tổ chức Dùng nớc 37 1.4. Đánh giá hiệu quả của hệ thống tới 42 1.4.1. Những kiến nghị bớc đầu về các chỉ tiêu đánh giá hệ thống tới 42 1.4.2. Giám sát, đánh giá hiệu quả tới 50 1.5. ứng dụng công nghệ trong quản lý hệ thống tới 52 1.5.1. Vấn đề hiện đại hoá hệ thống tới 52 1.5.2. Vận hành, duy tu, bảo dỡng 54 1.6. Phơng pháp tiếp cận và nâng cao năng lực trong quản lý Thuỷ Nông 59 1.6.1. Phơng pháp tiếp cận 59 1.6.2. Yêu cần đối với cán bộ hớng dẫn thành lập tổ chức TN cơ sở 69 1.6.3. Nâng cao năng lực trong quản lý Thuỷ Nông 70 Tài tiệu tham khảo 74 Phần 2: Các giải pháp nâng cao hiệu quả lới điện nông thôn 75 2.1. Cơ sở khoa học cho các giải pháp 75 2.1.1. Đặc điểm phát triển LĐNT trong 5 đến 10 năm tới 75 2.1.2. Những nhu cầu nhằm đáp ứng sự phát triển LĐNT 76 2.2. Giải pháp về cơ chế chính sách và mô hình quản lý 80 2.2.1. Những giải pháp về cơ chế chính sách 80 2.2.2. Mô hình tổ chức quản lý LĐNT 81 2.3. Đề xuất các mô hình quản lý khai thác lới hạ áp Nông thôn 93 2.3.1. Mô hình công ty cổ phần 93 2.3.2. Các loại hình khác 96 2.4. Giải pháp nâng cao năng lực và khoa học công nghệ 97 2.4.1. Nâng cao năng lực 97 2.4.2. Vai trò của thiết kế, thi công đối với quản lý an toàn LĐNT 98 2.4.3. Một số giải p p KHCN nhằm nân g cao hiệu q uả, năn g lực của LĐNT, đảm bảo an toàn trong vận hành và chống thất thoát điện năng 99 2.5. Giám sát, đánh giá hiệu quả và an toàn LĐNT 101 2.5.1. Đặt vấn đề 101 2.5.2. Cơ sở khoa học của vấn đề giám sát, đánh giá 102 2.5.3. Các yếu tố chỉ tiêu về giám sát đánh giá hiệu quả khai thác LĐNT 103 2.5.4. Những đề xuất cơ bản về quy trình giám sát, đánh giá hiệu quả khai thác LĐNT 111 Tài tiệu tham khảo 116 Phần 3: các giải pháp nâng cao hiệu quả hệ thống giao thông nông thôn 118 3.1. Giải pháp về cơ chế chính sách 118 3.1.1. Xã hội hoá phát triển GTNT 118 3.1.2. Các giải pháp thực hiện xã hội hoá phát triển GTNT 119 3.1.3. Chính sách về quản lý khai thác sử dụng GTNT 121 3.1.4. Chính sách về tài chính phát triển GTNT 125 3.1.5. Chính sách nâng cao năng lực 129 3.2. Xây dựng mô hình tổ chức quản lý GTNT 130 3.2.1. Mô hình tổ chức quản lý 130 3.2.2. Mô hình tổ chức bảo dỡng 139 3.3. Giải pháp về nâng cao năng lực quản lý GTNT 143 3.3.1. Mục tiêu nâng cao năng lực quản lý GTNT 143 3.3.2. Điều kiện và giải pháp nâng cao năng lực quản lý 148 3.4. Giải pháp KHKT trong duy tu bảo dỡng 149 3.4.1. Nội dung và quy trình bảo dỡng sửa chữa đờng GTNT 149 3.4.2. Các thiết bị chủ yếu trong duy tu bảo dỡng đờng GTNT 153 3.4.3. Một số biện pháp duy tu sửa chữa nhỏ 155 3.5. Giám sát, đánh giá hiệu quả và an toàn giao thông nông thôn 170 3.5.1. Cơ sở khoa học xây dựng chỉ tiêu giám sát đánh hiệu quả GTNT 170 3.5.2. Các chỉ tiêu đánh giá giá hiệu quả, an toàn hệ thống GTNT 171 3.5.3. Lập báo cáo thống kê tình trạng cầu đờng GTNT 177 tài liệu tham khảo 181 Đề tài KC-07-28 - Báo cáo Các giải pháp nâng cao hiệu quả của KCHTKT nông nghiệp nông thôn theo hớng Công nghiệp hóa Hiện đại hóa Viện Khoa học Thủy lợi 1 Mở đầu Kết cấu hạ tầng kỹ thuật (KCHTKT) nông nghiệp, nông thôn đóng vai trò rất lớn trong phát triển xã hội, xoá đói giảm nghèo, đặc biệt ở các nớc đang phát triển. Trong thời gian từ 19 ữ 23/5/1997 Hội thảo quốc tế về Hạ tầng cơ sở nông thôn International Workshop on Rural Infrastructure đợc tổ chức ở trụ sở Ngân hàng Thế giới tại Washington D.C. Tại hội thảo này KCHTKT đợc đề cập đến bao gồm: Giao thông nông thôn, điện nông thôn, nớc sinh hoạt và hệ thống tới. Cũng tại đây, các nhà quản lý khoa học cũng đã đa ra nhiều giải pháp xây dựng, quản lý KCHTKT nông nghiệp, nông thôn. Phi tập trung hoá là phơng pháp tiếp cận đợc khuyến cáo hớng tới phát triển và quản lý nâng cao hiệu quả KCHTKT nông nghiệp, nông thôn. Về lĩnh vực thuỷ lợi, ngay từ giữa những năm 1980, các nớc trong khu vực Châu á Thái Bình Dơng đã nhận ra rằng: trong lĩnh vực tới tiêu, hiệu quả và tính bền vững công trình rất thấp. Trong bối cảnh đó đã ra đời Viện Quản lý tới quốc tế ( IIMI ) có trụ sở tại Srilanka vào năm 1984. IIMI đã tiến hành nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hệ thống tới, các giải pháp nâng cao hiệu quả của hệ thống tới. Nghiên cứu của IIMI chỉ ra rằng cần chuyển giao từng phần trách nhiệm quản lý hệ thống tới cho nông dân và nâng cao vai trò tham gia của ngời dân. Giữa những năm 1990 thì Mạng lới nông dân tham gia quản lý tới ra đời gọi tắt là INPIM. Riêng về Hiệu quả tới đã có tới 5 hội nghị hội thảo quốc tế bàn về chủ đề này. Ngân hàng thế giới (WB) đánh giá: trong hai thập kỷ qua, các nớc đang phát triển mất đi khoảng 45 tỷ USD cơ sở vật chất hạ tầng mà lẽ ra hoàn toàn có thể giữ lại đợc nếu chi khoảng 12 tỷ USD bảo dỡng Báo Lao Động số 252/2003 ngày 9/9/2003. Nh vậy, thực chất là các nớc đang phát triển đã không chú ý nhiều tới công tác quản lý, thiếu (hoặc không dành tiền) chi cho công tác vận hành bảo dỡng. Đối với Năng lợng cho nông thôn có tính đặc thù so với hệ thống thuỷ lợi, nớc sinh hoạt nông thôn và giao thông nông thôn. Việc phát triển mạng lới đợc chú ý nhiều hơn với sự tham gia của lĩnh vực t nhân và các nguồn năng Đề tài KC-07-28 - Báo cáo Các giải pháp nâng cao hiệu quả của KCHTKT nông nghiệp nông thôn theo hớng Công nghiệp hóa Hiện đại hóa Viện Khoa học Thủy lợi 2 lợng khác, chú ý về an toàn điện nhiều hơn. Nghiên cứu của Ngân hàng thế giới (2000) đa ra những hớng chính sách khuyến cáo là tạo ra sự cạnh tranh giữa các nhà cung cấp năng lợng về mặt chất lợng cũng nh giá cả. Nghiên cứu về lĩnh vực phát triển và quản lý KCHTKT nông nghiệp, nông thôn phải kể đến Ngân hàng thế giới (WB) và Ngân hàng phát triển Châu á (ADB). Trong báo cáo Rural Infrastructure in Africa Policy Direction đã tập trung nghiên cứu Nớc sạch vệ sinh nông thôn, Giao thông nông thôn, Điện nông thôn, Thông tin liên lạc. Để phát triển và nâng cao hiệu quả của KCHTKT nông nghiệp, nông thôn, kết quả nghiên cứu đã chỉ ra chiến lợc hoạt động với 4 nội dung sau: - Thiết lập chính sách và công cụ điều hành; - Động viên Tài chính cho đầu t với sự tác động lớn nhất; - Xây dựng Thể chế và nâng cao năng lực; - Những dự án thử nghiệm. Năm 2000, Ngân hàng phát triển Châu á cũng đầu t một dự án giá trị 600.000USD để thuê một nhóm chuyên gia quốc tế nghiên cứu xác định và khuyến cáo thực thi những hoạt động tốt nhất và trình tự các bớc hoạt động nhằm phát triển và quản lý KCHTKT nông nghiệp, nông thôncác nớc đang phát triển. Năm 2000, AusAID, the World Bank Water and Sanitation Program East Asia and Pacific (WSP-EAP) và chính phủ Philippin đã tài trợ cho một chơng trình nghiên cứu tại Philippin về Nớc sạch và vệ sinh. Mục tiêu của nghiên cứu này là đa ra một báo cáo phân tích đánh giá hiện trạng quản lý vận hành, bảo dỡng, các chính sách có liên quan về cấp nớc nông thôn. Nghiên cứu đã tập trung vào những nội dung sau: - Tình hình phát triển lĩnh vực cấp nớc nông thôn. - Các tổ chức quản lý. - Các yếu tố bảo đảm bền vững và hiệu quả. - Khuyến cáo cho Chính phủ. Nghiên cứu về quản lý , tiến sỹ Mark Svenden đã chỉ ra rằng: Không có một bộ phận nào của công trình hạ tầng đảm bảo chức năng làm việc quá 1 năm trừ khi Đề tài KC-07-28 - Báo cáo Các giải pháp nâng cao hiệu quả của KCHTKT nông nghiệp nông thôn theo hớng Công nghiệp hóa Hiện đại hóa Viện Khoa học Thủy lợi 3 nó đợc một tổ chức vận hành, duy tu bảo dỡng và nâng cấp nó .(Hội thảo đối thoại về quản lý tới - 1995) Bài học kinh nghiệm và những tồn tại hoặc thất bại trong phát triển quản lý KCHTKT nông nghiệp, nông thôn đã đợc chỉ ra trong các nghiên cứu của Ngân hàng thế giới là: - Chính sách không thích hợp; đã bỏ qua phát triển Thể chế tổ chức - Thiếu sự cam kết của Chính phủ; - Thiếu công nghệ thích hợp; - Những vấn đề về cộng tác nhiều bên; thiếu sự cộng tác của ngời hởng lợi; Từ nghiên cứu của thế giới rút ra những kết luận sau: * Từ thập kỷ 80 thế giới đã chú trọng đến quản lý, nâng cao hiệu quả của KCHTKT nông nghiệp nông thôn và đã đầu t nghiên cứu lĩnh vực này. * Trong nhiều loại hình cơ sở hạ tầng nhng các nghiên cứu tập trung chủ yếu vào: hệ thống tới, Nớc sinh hoạt và Vệ sinh môi trờng nông thôn, Giao thông nông thôn, Điện nông thôn và Thông tin liên lạc. * Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng sự phát triển của KCHTKT nông nghiệp, nông thôn đang phải đối mặt với sự xuống cấp và kém hiệu quả do trình độ quản lý yếu kém.Tình trạng này xẩy ra phổ biền ở các nớc đang phát triển * Những nghiên cứu trên phản ánh tình hình chung của thế giới và khu vực nhiều hơn là cho từng nớc cụ thể. Một số nớc trong khu vực đã tập trung nghiên cứu để nâng cao hiệu quả KCHTKT nông thôn . Phát triển mạnh về lĩnh vực này là các nớc Châu á Thái Bình Dơng nh: Trung quốc, Inđônêxia, Malaixia, Thái Lan, ấn Độ. Từ kết quả nghiên cứu, các tổ chức quốc tế cũng nh một số quốc gia đã biên soạn các tài liệu hớng dẫn về thành lập Tổ chức quản lý cấp cơ sở, hớng dẫn ngời sử dụng các quản lý duy tu, bảo d ỡng công trình. Chiến lợc nâng cao năng lực của địa phơng trong đó có ngời hởng lợi đợc các nớc hết sức chú trọng và coi là cơ sở để nâng cao hiệu quả và tính bền vững của công trình. Đề tài KC-07-28 - Báo cáo Các giải pháp nâng cao hiệu quả của KCHTKT nông nghiệp nông thôn theo hớng Công nghiệp hóa Hiện đại hóa Viện Khoa học Thủy lợi 4 Các kết quả nghiên cứu đa ra những định hớng sau: - Chuyển giao quyền lực và trách nhiệm quản lý cho địa phơng; - Xây dựng khung thể chế và luật pháp, tài chính; - Quá trình cải cách Thể chế, nâng cao năng lực phục vụ cho cải cách Thể chế. - Các giải pháp KHCN nhằm nâng cao hiệu quả và tính bền vững của KCHTKT nông nghiệp, nông thôn. Việt nam là một nớc nông nghiệp vùng nông thôn chiếm 90% diện tích cả nớc, có 74,2% dân số sống ở nông thôn, việc đa nông thôn tiến gần với thành thị, việc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn đang là vấn đề quan tâm của Đảng và Nhà nớc mà trớc hết là phải xây dựng và quản lý kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp nông thôn theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá. Đặc điểm của nông thôn Việt Nam có ảnh hởng rất lớn đến việc phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp nông thôn, tới việc huy động vốn, nhân lực, vật lực để đầu t phát triển, tổ chức quản lý khai thác và bảo trì hệ thống hạ tầng này. Những đặc điểm đó là: - Một là: Dân số ở nông thôn có mật độ thấp và phân bố không đều giữa các vùng. Quy mô các điểm dân c ở nông thôn thờng có số lợng nhỏ, không tập trung, đặc biệt là ở vùng núi, vùng sâu, vùng xa. Hoạt động kinh tế chủ yếu ở vùng nông thôn là sản xuất nông nghiệp, sản xuất và tiêu dùng có thói quen độc lập theo lối tự cung, tự cấp, nhỏ lẻ phân tán. Đặc điểm này ảnh hởng lớn đến việc phát triển hệ thống giao thông, mạng lới điện nông thôn. - Hai là: Kinh tế nông thôn còn nhiều khó khăn, tỷ lệ đói nghèo lớn. Chênh lệch về đời sống vật chất và tinh thần giữa thành thị và nông thôn có một khoảng cách lớn. Mức thu nhập bình quân đầu ngời ở khu vực nông thôn thấp hơn rất nhiều so với khu vực đô thị. Đặc điểm về kinh tế và thu nhập của khu vực nông thôn có ảnh hởng trực tiếp đến khả năng huy động vốn tại chỗ cho đầu t phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp nông thôn. - Ba là: Có sự khác biệt rất lớn về điều kiện địa lý, dân số, diện tích, tập Đề tài KC-07-28 - Báo cáo Các giải pháp nâng cao hiệu quả của KCHTKT nông nghiệp nông thôn theo hớng Công nghiệp hóa Hiện đại hóa Viện Khoa học Thủy lợi 5 quán sinh hoạt và sản xuất giữa các khu vực nông thôn trong cả nớc. Điển hình là điều kiện tự nhiên, ngay ở vùng đồng bằng thì Đồng bằng Bắc bộ và Đồng bằng Nam bộ cũng rất khác nhau. Vùng Đồng bằng Nam bộ có mật độ dân số cao nhng địa hình trũng, kênh rạch chằng chịt; miền núi thì dân c tha thớt, địa hình chia cắt khe sâu, núi caoĐặc điểm này đòi hỏi phải có chính sách đầu t, quản lý khai thác và duy tu bảo dỡng phù hợp với điều kiện cụ thể của mỗi khu vực nông thôn. - Bốn là: Khu vực nông thôn có lực lợng lao động dồi dào, nhng do hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp nên khả năng quản lý, trình độ khoa học kỹ thuật của ngời nông dân còn nhiều hạn chế và không đồng đều giữa các khu vực. Do đó nhu cầu hỗ trợ kỹ thuật, hỗ trợ quản lý đối với vùng nông thôn, đặc biệt là vùng cao, vùng sâu, vùng dân tộc thiểu số là rất lớn. Ngoài ra đặc điểm này còn có ảnh hởng trực tiếp tới chính sách khai thác nguồn nhân lực tại địa phơng để phát triển hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp nông thôn. Trong những năm gần đây với chính sách đổi mới của Đảng và bằng chính sách phát triển kinh tế đúng đắn đã kêu gọi đợc sự đồng tình ủng hộ của mọi tầng lớp nhân dân cùng đồng lòng góp sức xây dựng đất nớc và đã đạt đợc những kết quả to lớn trong việc phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp nông thôn góp phần phát triển kinh tế xã hội và nâng cao chất lợng cuộc sống cho nhân dân vùng nông thôn. Nhà nớc ta đã tập trung xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho phát triển kinh té quốc dân, trong đó KCHTKT nông nghiệp, nông thôn cũng đợc chú trọng đáng kể. Chơng trình quốc gia Nớc sạch và vệ sinh môi trờng nông thôn, Chơng trình 135, Chơng trình hỗ trợ cho các xã đặc biệt khó khăn đã tập trung vào cải thiện cơ sở hạ tầng nh : Thuỷ lợi, Giao thông, Trạm xá, Trờng họcngoài ra các dự án vay vốn của WB, ADB cũng chủ yếu tập trung cho phát triển nông thôn, xoá đói giảm nghèo. Trong thực tế hầu nh tập trung xây dựng nhiều hơn mà cha chú ý đến tổ chức quản lý, nâng cao hiệu quả và tính bền vững của công trình. Cha chú ý đến nâng cao năng lực của địa ph ơng để giúp họ quản lý hiệu quả và bền vững công trình. Cụ thể là: Về hệ thống tới: Trong những năm qua, Nhà nớc và nhân dân ta đã đầu t xây dựng nhiều công trình thuỷ lợi. Theo tài liệu điều tra, cả nớc đã có 8.265 công trình các loại, trong đó có 743 hồ chứa loại vừa và lớn (cha kể hàng chục ngìn hồ đập nhỏ); 1.017 đập Đề tài KC-07-28 - Báo cáo Các giải pháp nâng cao hiệu quả của KCHTKT nông nghiệp nông thôn theo hớng Công nghiệp hóa Hiện đại hóa Viện Khoa học Thủy lợi 6 dâng; 4.712 cống tới tiêu loại vừa và lớn, gần 2.000 trạm bơm điện các loại. Tổng giá trị đầu t theo thời giá hiện tại ớc tính trên 100.000 tỷ đồng. Số vốn đầu t này đa diện tích đợc thuỷ lợi hoá tăng từ 4 triệu ha năm 1980 lên 5 triệu ha năm 1990 và 6 triệu ha vào năm 2000. Tới tiêu cho 7 triệu ha lúa, màu và cây công nghiệp. Ngăn mặn cho 0,77 triệu ha. Cải tạo 1,6 triệu ha đất chua phèn ở Đồng bằng sông Cửu long. Góp phần đa sản lợng lơng thực toàn quốc lên 35,6 triệu tấn (2000), góp phần đa nớc ta từ một nớc nhập khẩu lơng thực thành một trong những nớc đứng hàng đầu về xuất khẩu lúa gạo, cà phê, hạt tiêu, chè Mặt khác các công trình thuỷ lợi còn cung cấp 5 tỷ m 3 nớc cho dân sinh, công nghiệp. Ngoài ra các công trình thuỷ lợi đã nâng dần mức bảo đảm nguồn nớc ngọt cho nuôi trồng thuỷ sản, tạo điều kiện mở rộng diện tích nuôi trồng thuỷ sản vùng nớc mặn, nớc lợ từ 342 nghìn ha (2000) lên 585 nghìn ha (2001). Tuy vậy heo đánh giá của các chuyên gia trong và ngoài nớc thì hiệu quả của hệ thống thuỷ lợi ở nớc ta còn thấp, trung bình đạt từ 50 ữ 60% so với thiết kế, chi phí quản lý tăng, việc duy tu bảo dỡng nâng cấp không thờng xuyên và kịp thời làm cho công trình xuống cấp nhanh chóng. Quản lý các công trình thuỷ lợi gồm các xí nghiệp, Công ty công ích của nhà nớc và các tổ chức tập thể. Hiện nay, ở một số tỉnh nh Tuyên Qu ang, Bắc Kạn không còn Công ty quản lý mà hầu hết giao cho địa phơng. Số liệu khảo sát năm 1999 ở Nghệ An có tới 89,6% số công trình chiếm 57,6% diện tích tới là do địa phơng (huyện, xã, HTX) quản lý. Tơng tự, ở Thanh Hoá là 73,4% số công trình và 37,7% diện tích. Hiệu quả tới của các công trình thuỷ lợi hiện nay chỉ đạt khoảng 60%. Số công trình do địa phơng quản lý hầu hết là các công trình vừa và nhỏ. Theo luật Tài nguyên nớc thì mỗi công trình phải có một tổ chức, hoặc một cá nhân chịu trách nhiệm quản lý trực tiếp. Nh vậy địa phơng quản lý là không phù hợp với tinh thần trên Về hệ thống giao thông nông thôn : Trong thời gian qua Nhà nớc và nhân dân ta đã đầu t 32.447,89 tỷ đồng cho phát triển hệ thống giao thông nông thôn, trong đó dân đóng góp 12.157,35 tỷ đồng và 562,3 triệu ngày công lao động. Đến nay đã xây dựng đợc 172.437 km đờng giao thông nông thôn và 10.178 xã đã có đờng đến trung tâm xã, chiếm tỷ lệ 97,89% số xã trong toàn quốc. (Trong đó đờng huyện có tổng chiều dài 37.974 km đờng thôn xã có tổng chiều dì là 134.463 km) [...]... đa hiệu quả của kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp nông thôn đảm bảo phát triển bền vững kinh tế xã hội theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá Báo cáo này trình bầy các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệpnông thôn (hệ thống tới, Lới điện nông thôn, giao thông nông thôn) theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá Viện Khoa học Thủy lợi 9 Đề tài KC-07-28 - Báo cáo Các. .. thôn để đa ra các giải pháp nâng cao năng lực nhằm giúp họ có thể quản lý một cách hiệu quả và bền vững KCHTKT nông nghiệp, nông thôn Trên cơ sở đó đề tài: Nghiên cứu xây dựng các giải pháp nâng cao hiệu quả kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệpnông thôn theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá với mục tiêu xây dựng các giải pháp kinh t , khoa học công nghệ và mô hình quản lý nhằm nâng cao năng lực... phơng tiện, hình thức nâng cao năng lực cho địa phơng Sách, tài liệu nói về quản lý KCHTKT Viện Khoa học Thủy lợi 8 Đề tài KC-07-28 - Báo cáo Các giải pháp nâng cao hiệu quả của KCHTKT nông nghiệp nông thôn theo hớng Công nghiệp hóa Hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn hầu nh rất ít và có thể nói là không có - Mặc dù mong muốn nâng cao hiệu qu , bền vững của KCHTKT nông nghiệp, nông thôn nhng đầu t nghiên... thích hợp với sự tham gia lớn hơn của ngời dân địa phơng Kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp nông thôn đã có vai trò to lớn trong phát triển xã hội, xoá đói giảm nghèo Tuy vậy nghiên cứu về thực trạng sự phát triển và quản lý của kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn cũng chỉ ra rằng kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp nông thôn đang phỉ đối mặt với sự xuống cấp và kém hiệu quả do trình độ quản lý yếu... KC-07-28 - Báo cáo Các giải pháp nâng cao hiệu quả của KCHTKT nông nghiệp nông thôn theo hớng Công nghiệp hóa Hiện đại hóa Phần 1 các giải pháp nâng cao hiệu quả hệ thống tới 1.1 Cơ sở khoa hoc cho các giải pháp Để có thể đa ra đợc giải pháp quản lý hệ thống thuỷ lợi là một vấn đề hết sức khó khăn vì nó không chỉ thuần tuý về kỹ thuật mà nó bao gồm từ cơ chế chính sách, môi trờng xã hội, con ngời và kể... t cách pháp nhân trực Viện Khoa học Thủy lợi 12 Đề tài KC-07-28 - Báo cáo Các giải pháp nâng cao hiệu quả của KCHTKT nông nghiệp nông thôn theo hớng Công nghiệp hóa Hiện đại hóa tiếp quản lý công trình trên địa bàn, tự chủ về tài chính, đảm bảo nhu cầu cho vận hành và duy tu bảo dỡng công trình Đối với các công trình thuỷ lợi quy mô lớn thì công trình đầu mối, kênh trục chính, công trình có kỹ thuật. .. cáo Các giải pháp nâng cao hiệu quả của KCHTKT nông nghiệp nông thôn theo hớng Công nghiệp hóa Hiện đại hóa ro nh thất thu về thủy lợi phí trong truờng hợp hạn hán, thiên tai, bão l , mất mùa Chính vì vậy để các tổ chức này có thể vợt qua các thách thức trở ngại khách quan, cần phải có sự giúp đỡ của nhà nớc Sự giúp đỡ này cần phải đợc thể chế hóa thông qua các hoạt động: - Công nhận t cách pháp lý của. .. các hình thức và trách nhiệm quản lý dựa trên quy mô của công trình: Viện Khoa học Thủy lợi 18 Đề tài KC-07-28 - Báo cáo Các giải pháp nâng cao hiệu quả của KCHTKT nông nghiệp nông thôn theo hớng Công nghiệp hóa Hiện đại hóa - Tổ chức khai thác công trình của nhà nớc chịu trách nhiệm quản lý các công trình vừa và lớn - Tổ chức của dân, không phụ thuộc vào tên gọi (có thể là Hợp tác xã nông nghiệp, ... thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu và tổng kết, đánh giá công tác quản lý hệ thống thuỷ nông, đặc biệt là tổ chức Nông Lơng thế giới (FAO) Các nghiên cứu, tổng kết của các tổ chức và FAO đều rút ra ba mô hình phổ biến là: Viện Khoa học Thủy lợi 15 Đề tài KC-07-28 - Báo cáo Các giải pháp nâng cao hiệu quả của KCHTKT nông nghiệp nông thôn theo hớng Công nghiệp hóa Hiện đại hóa - Mô hình Nhà... cáo Các giải pháp nâng cao hiệu quả của KCHTKT nông nghiệp nông thôn theo hớng Công nghiệp hóa Hiện đại hóa khoảng 5 7,6 % số xã đã nối lới điện từ lới điện quốc gia theo phơng pháp này; - Tổng Công ty điện lực chịu trách nhiệm về việc bán lẻ điện (có 1 9,8 % số xã thực hiện) ; - Hợp tác xã tiêu thụ điện năng (chiếm 1 2,1 % tổng số xã); - Thầu t nhân (có khoảng 4,2 % số xã thực hiện) ; - Công ty điện nớc nông . hiệu quả kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn theo hớng c.n.h h.đ .hoá Các giảI pháp nâng cao hiệu quả của kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, Nông thôn theo hớng CNH-HĐH. bầy c ác giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp và nông thôn (hệ thống tới, Lới điện nông thôn, giao thông nông thôn) theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá . xây dựng các giải pháp nâng cao hiệu quả kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp và nông thôn theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá với mục tiêu xây dựng các giải pháp kinh t , khoa học công nghệ

Ngày đăng: 15/05/2014, 14:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mo dau

  • Cac giai phap nang cao hieu qua he thong tuoi

    • 1. Co so khoa hoc

    • 2. Giai phap chinh sach va co che quan ly thuy nong. Phat trien mo hinh to chuc quan ly thuy nong co so

    • 3. Danh gia hieu qua

    • 4. Ung dung cong nghe trong quan ly he thong tuoi

    • 5. Phuong phap tiep can va nang cao nang luc trong quan ly thuy nong

    • Cac giai phap nang cao hieu qua luoi dien nong thon

      • 1. Co so khoa hoc

      • 2. Giai phap chinh sach va mo hinh quan ly

      • 3. Giai phap nang cao nang luc va KHCN

      • 4. Giam sat, danh gia hieu qua va an toan

      • Cac giai phap nang cao hieu qua he thong giao thong nong thon

        • 1. Co che chinh sach

        • 2. Mo hinh to chuc quan ly

        • 3. Nang cao nang luc quan ly GTNT va giap phap KHCN

        • 4. Giam sat, danh gia hieu qua va an toan GTNT

        • Ket luan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan