Các giải pháp tổ chức thực hiện bảo hiểm y tế tự nguyện giai đoạn từ nay đến năm 2010

105 545 0
Các giải pháp tổ chức thực hiện bảo hiểm y tế tự nguyện giai đoạn từ nay đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bảo hiểm x hội việt nam Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ Các giảI pháp tổ chức thực hiện bhyt tự nguyện giai đoạn từ nay đến năm 2010 Chủ nhiệm đề tài: hoàng kiến thiết 7141 20/02/2009 Hà nội - 2007 Đề tài: Các giải pháp tổ chức thực hiện BHYT tự nguyện từ nay đến năm 2010 mục lục Trang Mở đầu 04 Mục tiêu, phơng pháp nghiên cứu 08 Chơng I : Những nét chung về BHYT tự nguyện 09 I. Khái niệm và đặc trng của BHYTTN ở Việt Nam. 09 II. Thị trờng tiềm năng của đối tợng tham gia BHYT tự nguyện. 17 1. Thị trờng tiềm năng. 17 2. Thị trờng tiềm năng của đối tợng tham gia BHYT tự nguyện. 17 III. Kinh nghiệm BHYT ở một số nớc. 25 1. Philipin 26 2. Thái Lan 28 3. Hàn Quốc 29 4. Cộng hòa Liên bang Đức 31 5. Trung Quốc 31 6. Lào 32 7. Bài học kinh nghiệm rút ra đối với Việt Nam 33 Chơng II: Thực trạng triển khai BHYT tự nguyện từ năm 1998- 2004 36 I. Khái quát tình hình triển khai BHYT tự nguyện giai đoạn 1992 - 1997 36 1. Cơ sở pháp lý 36 2. Tổ chức, bộ máy thực hiện BHYT 37 3. Triển khai thực hiện BHYT tự nguyện 38 Đề tài: các giải pháp tổ chức thực hiện BHYT tự nguyện giai đoạn từ nay đến năm 2010 2 Trang II. Tình hình triển khai BHYT tự nguyện giai đoạn 1998 - 2004 . 44 1. Tình hình thực hiện BHYT tự nguyện từ 1998 - 2002 46 2. Từ 2003 - 2004. 59 chơng III. những kiến nghị và giải pháp để phát triển BHYT tự nguyện đến năm 2010 76 I. Quan điểm, định hớng của Đảng và Nhà nớc đối với BHYTTN 76 II. Giải pháp để phát triển và mở rộng BHYT tự nguyện đến năm 2010 82 1. Cần sớm quán triệt quan điểm, mục tiêu của Đảng đến các cấp, các ngành đảm bảo sự thống nhất trong chỉ đạo và tổ chức thực hiện. 82 2. Chính phủ sớm xây dựng và ban hành lộ trình để thực hiện mục tiêu tiến tới BHYT toàn dân. 82 3. Đổi mới và nâng cao năng lực của hệ thống khám, chữa bệnh. 83 4. Không ngừng hoàn thiện tổ chức bộ máy, nâng cao năng lực của hệ thống BHXH Việt Nam. 85 5. Đảm bảo sự phối hợp giữa các cấp, các ngành trong tổ chức thực hiện. 87 III. Một số kiến nghị 88 Kết luận 97 PH LC 100 Đề tài: các giải pháp tổ chức thực hiện BHYT tự nguyện giai đoạn từ nay đến năm 2010 3 Những chữ viết tắt sử dụng trong tài liệu BHXH Bảo hiểm Xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BHYT TN Bảo hiểm y tế tự nguyện DN Doanh nghiệp HSSV Học sinh, sinh viên Hgđ Hộ gia đình KCB Khám chữa bệnh CBCC Cán bộ, công chức CSSKBĐ Chăm sóc sức khỏe ban đầu YTTH Y tế trờng học NSNN Ngân sách Nhà nớc UBND Uỷ ban nhân dân Đề tài: các giải pháp tổ chức thực hiện BHYT tự nguyện giai đoạn từ nay đến năm 2010 4 Mở đầu Bảo hiểm y tế là phạm trù kinh tế- xã hội tất yếu của một xã hội phát triển. Thực hiện Bảo hiểm y tế (BHYT) không những giải quyết đợc các quan hệ phát sinh trong nội tại của lĩnh vực thanh toán chi phí y tế, mà còn giải quyết vấn đề kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. ở nớc ta, chính sách BHYT đợc hình thành cùng với quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Đây là bớc đi đầu tiên nhằm xoá dần chế độ bao cấp tràn lan cho tất cả mọi ngời trong khám, chữa bệnh (KCB). Có một thực trạng là: ngân sách Nhà nớc dành cho y tế có hạn, trong khi đó chi phí KCB ngày càng tăng do ứng dụng tiến bộ y học vào chẩn đoán và điều trị, đồng thời nhu cầu đợc chăm sóc sức khoẻ của nhân dân ngày càng cao, những điều đó đang tạo ra sự mất cân đối nghiêm trọng giữa "cung" và "cầu" trong KCB. Trên thế giới, hầu nh không có quốc gia nào đủ khả năng tài chính để bao cấp toàn bộ chi phí KCB cho nhân dân, Cu Ba là một trong những điển hình về bao cấp trong y tế, nhng phần bao cấp của Nhà nớc cũng chỉ dừng lại ở những chi phí y tế hết sức cơ bản. Còn hầu hết các quốc gia trên thế giới, bên cạnh ngân sách của Chính phủ, đều phải huy động một phần từ sự đóng góp của cộng đồng xã hội, nhằm tạo nguồn lực đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh ngày càng tăng của ngời dân. Cùng với thành tựu của đất nớc sau gần 20 năm đổi mới, BHYT đã từng bớc đợc khẳng định là một chính sách xã hội đúng đắn của Đảng và Nhà nớc, cụ thể: việc tăng cờng nguồn lực về tài chính, việc bảo đảm tính công bằng, hiệu quả trong KCB, đồng thời thể hiện tính nhân đạo, nhân văn, giữ gìn truyền thống "lá lành đùm lá rách" của dân tộc Việt Nam. Chính sách BHYT đang khẳng định vai trò quan trọng trong sự nghiệp chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân, hoạt động của BHYT đã tác động và Đề tài: các giải pháp tổ chức thực hiện BHYT tự nguyện giai đoạn từ nay đến năm 2010 5 từng bớc thúc đẩy sự hình thành t duy quản lý tài chính y tế tiết kiệm, hiệu quả trong khám chữa bệnh, góp phần làm phong phú thêm quan điểm xã hội hóa sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân của Đảng và Nhà nớc ta. Sau 13 năm tổ chức thực hiện, BHYT đã đi dần vào đời sống xã hội và thu đợc những kết quả quan trọng. Đảng và nhà nớc đã chọn BHYT là giải pháp chiến lợc trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân. Tính đến hết năm 2004 đã có trên 18,5 triệu ngời tham gia BHYT, chiếm khoảng 22,5% dân số cả nớc, trong đó đối tợng tham gia BHYT tự nguyện là gần 6,4 triệu ngời. Hàng năm đã có hàng chục triệu lợt ngời đợc khám chữa bệnh theo chế độ BHYT, chỉ tính riêng Quỹ KCB BHYT tự nguyện năm 2003 đã chi gần 150 tỷ đồng, năm 2004 chi 184 tỷ đồng để đảm bảo quyền lợi cho những ngời tham gia chơng trình BHYT tự nguyện. Ngoài ra, BHYT tự nguyện học sinh, sinh viên (HSSV) những năm qua đã góp phần tích cực khôi phục lại hệ thống y tế trờng học, sau một thời gian dài gần nh bị bỏ trắng. Nhờ có kinh phí từ quỹ BHYT HSSV trích lại cho các nhà trờng, nên y tế trờng học đợc hình thành và họat động trở lại ở nhiều trờng, góp phần tích cực vào việc giáo dục thể chất và chăm sóc sức khỏe ban đầu cho HSSV, hỗ trợ cho mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh trong các nhà trờng. BHYT tự nguyện đã bớc đầu đến với ngời nông dân, đây là đối tợng đông đảo trong xã hội, nhiều loại hình BHYT tự nguyện cho dân c đã đợc triển khai nh: BHYT cho thành viên hộ gia đình theo địa giới hành chính; BHYT cho các đối tợng: thành viên, hội viên các Hội, Đoàn thể, cho thân nhân ngời lao động với những kết quả bớc đầu đã thu đợc, BHYT tự nguyện đang thu hút sự quan tâm của nhiều tầng lớp dân c, cũng nh cấp uỷ Đảng và chính quyền các cấp. Đề tài: các giải pháp tổ chức thực hiện BHYT tự nguyện giai đoạn từ nay đến năm 2010 6 Tuy đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ, song số ngời tham gia BHYT tự nguyện vẫn cha nhiều, tỷ lệ tăng trởng số ngời tham gia BHYT tự nguyện còn rất thấp so với số đối tợng tiềm năng. Các đối tợng tham gia BHYT tự nguyện hiện nay mới chủ yếu là học sinh - sinh viên, các đối tợng khác nh: nông dân, ngời lao động tự do ở các thành thị, tham gia còn rất ít. Theo tính toán, số ngời thuộc đối tợng vận động tham gia BHYT tự nguyện tại thời điểm hiện tại trên địa bàn cả nớc vào khoảng 50 triệu ngời (số lợng này sẽ tăng vào các năm sau do do kết quả của công tác xoá đói giảm nghèo), trong khi đó hiện mới có gần 6,4 triệu ngời tham gia BHYT tự nguyện, nh vậy dân số thuộc đối tợng tham gia BHYT tự nguyện cha tiếp cận với chính sách BHYT còn rất lớn. Nếu tốc độ tăng trởng số ngời tham gia BHYT tự nguyện nh 2 năm vừa qua, và không có sự đột biến nào, thì có thể nói mục tiêu thực hiện BHYT toàn dân vào năm 2010 là không thể đạt đợc. Đây thật sự là thách thức rất lớn trong quá trình thực hiện mục tiêu tiến tới BHYT toàn dân nh Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã đề ra. Làm thế nào và giải pháp nào để thực hiện đợc mục tiêu của Đảng là vấn đề mang tính thời sự, và trách nhiệm thuộc về Chính phủ, BHXH Việt Nam, các Bộ, ngành chức năng và Uỷ ban Nhân dân các cấp. Để giải quyết một cách đồng bộ những yêu cầu thực hiện BHYT toàn dân, cần phải có những công trình nghiên cứu, các cuộc hội thảo khoa học nhằm đánh giá một cách khách quan về thực trạng tình hình, các nguyên nhân của sự thành công và những khó khăn trong tổ chức thực hiện, trả lời các câu hỏi: Vì sao BHYT cha nhận đợc sự hởng ứng tham gia của ngời dân? chất lợng khám chữa bệnh BHYT cần cải thiện thế nào? gói quyền lợi BHYT có cần thiết thay đổi không? làm thế nào để thay đổi nhận thức của mọi ngời về BHYT? điều kiện cần và đủ để thực hiện BHYT toàn dân? và cuối cùng là những giải pháp cơ bản để giải quyết và tháo gỡ những khó khăn, vớng mắc? tất cả những vấn đề đặt ra vẫn đang ở phía Đề tài: các giải pháp tổ chức thực hiện BHYT tự nguyện giai đoạn từ nay đến năm 2010 7 trớc, vẫn đang chờ các nhà hoạch định chính sách, các cấp tổ chức thực hiện phải đầu t thời gian, trí tuệ, công sức cho một chơng trình tổng thể ở tầm Quốc gia. Trớc tình hình trên, Ban BHXH tự nguyện đã chọn và đi vào nghiên cứu đề tài: "Các giải pháp tổ chức thực hiện BHYT tự nguyện giai đoạn từ nay đến năm 2010 ", nhằm đánh giá thực trạng tình hình triển khai BHYT tự nguyện trong thời gian qua, những bài học kinh nghiệm trong tổ chức triển khai BHYT tự nguyện và kiến nghị các giải pháp tổ chức thực hiện từ nay đến năm 2010. Nhóm nghiên cứu hy vọng sẽ cung cấp một cách chân thực thực trạng, tình hình triển khai BHYT nói chung, BHYT tự nguyện nói riêng và các giải pháp thực hiện dới góc độ của những ngời đã và đang tổ chức thực hiện chính sách này nhiều năm qua, nh một tài liệu tổng thể mong giúp các nhà hoạch định chính sách có cách nhìn khách quan hơn về một chính sách còn nhiều khó khăn và vẫn mới mẻ đối với Việt Nam. Kết cấu của chuyên đề: Ngoài phần mở đầu, kết luận, chuyên đề gồm có 3 chơng: - Chơng I: những vấn đề chung về BHYT tự nguyện. - Chơng II: Thực trạng triển khai BHYT tự nguyện từ năm 1998 - 2004 - Chơng III: Kiến nghị và đề xuất giải pháp thực hiện BHYT tự nguyện đến năm 2010 Đề tài: các giải pháp tổ chức thực hiện BHYT tự nguyện giai đoạn từ nay đến năm 2010 8 Mục tiêu nghiên cứu 1.Đánh giá tình hình thực hiện chính sách BHYT tự nguyện từ năm 1998 đến năm 2004. 2. Thực trạng công tác BHYT tự nguyện hiện naygiải pháp tổ chức thực hiện nhằm mở rộng đối tợng tham gia BHYT tự nguyện tiến tới BHYT toàn dân vào năm 2010. Đối tợng, phạm vi và phơng pháp nghiên cứu 1. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu: 1.1. Đối tợng nghiên cứu: Những số liệu về hoạt động BHYT tự nguyện BHXH các tỉnh, Tp trực thuộc TW từ năm 1998 đến 2004; Thực trạng công tác BHYT tự nguyện năm 20004; Các văn bản của Chính phủ các Bộ quản lý Nhà nớc và của BHYT liên quan đến hoạt động BHYT Tự nguyện; Các Đề án, phê duyệt đề án, kết quả thực hiện thí điểm của một số cơ quan BHYT tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng. Mô hình hoạt động BHYT tự nguyện của một số nớc. 1.2. Phạm vi nghiên cứu: những hoạt động của công tác BHYT tự nguyện trên phạm vi cả nớc từ 1998 đến hết năm 2004. 2. Phơng pháp công cụ nghiên cứu 2.1. Nghiên cứu mô tả cắt ngang 2.2. Nghiên cứu hồi cứu phân tích. Đề tài: các giải pháp tổ chức thực hiện BHYT tự nguyện giai đoạn từ nay đến năm 2010 9 chơng I những nét chung về bảo hiểm y tế tự nguyện I. kháI niệm và đặc trng của bhyt tự nguyện ở việt nam BHYT Tự nguyện là hình thức BHYT đợc thực hiện trên cơ sở tự nguyện của ngời tham gia. Từ những năm 1986, thực hiện đờng lối đổi mới do Đảng cộng sản Việt Nam khởi xớng và lãnh đạo, nền kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp của nớc ta đợc chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Quá trình đổi mới về kinh tế đã tác động và ảnh hởng sâu sắc đến tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có lĩnh vực chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân. Sau mấy chục năm thực hiện chế độ bao cấp trong khám chữa bệnh, mặc dù Nhà nớc luôn đầu t kinh phí tăng đều hàng năm cho ngành y tế, nhng trớc nhu cầu chăm sóc sức khoẻ của nhân dân và giá các dịch vụ y tế ngày càng cao, nên kinh phí của nhà nớc dành cho y tế tăng nhng vẫn không thể đáp ứng đợc nhu cầu khám chữa bệnh cho tất cả mọi ngời. Ngày 24/4/1989, Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ) đã ban hành Quyết định số 45/HĐBT, thực hiện thu một phần viện phí với một số nhóm đối tợng tại các bệnh viện của nhà nớc. Việc thu một phần viện phí nhằm huy động sự đóng góp của nhân dân, tạo thêm kinh phí cho các bệnh viện cải thiện chất lợng dịch vụ y tế. Tuy nhiên, đối tợng đợc miễn giảm viện phí theo Quyết định số 45/HĐBT chiếm tỷ lệ khá lớn trong tổng số dân c, đó là: Những ngời thuộc diện u đãi xã hội; ngời tàn tật trẻ mồ côi, ngời già yếu không nơi nơng tựa; đồng bào dân tộc miền núi cao, đồng bào đi [...]... tài: các giải pháp tổ chức thực hiện BHYT tự nguyện giai đoạn từ nay đến năm 2010 4 Cộng hoà Liên bang Đức Là một đất nớc có bảo hiểm y tế tơng đối sớm trên thế giới từ những năm 1884, bảo hiểm y tế Cộng hoà liên bang Đức đã tơng đối hoàn thiện và đã đạt tiêu chí bảo hiểm y tế toàn dân trên cơ sở hoạt động bảo hiểm y tế theo luật định Vì v y tất cả mọi ngời đều phải tham gia bảo hiểm y tế bắt buộc, bảo. .. BHYT tự nguyện ở nớc ta: Theo khái niệm thị trờng tiềm năng nêu trên, thị trờng tiềm năng của hoạt động BHYT tự nguyện ở nớc ta chính là những nhóm ngời có nhu cầu và khả năng để tham gia BHYT tự nguyện 17 Đề tài: các giải pháp tổ chức thực hiện BHYT tự nguyện giai đoạn từ nay đến năm 2010 2.1 Phân tích thị trờng tiềm năng của BHYT tự nguyện: Có thể khẳng định đối tợng thuộc diện tham gia BHYT tự nguyện. .. khỏe nhân dân của Chính phủ 15 Đề tài: các giải pháp tổ chức thực hiện BHYT tự nguyện giai đoạn từ nay đến năm 2010 Để có thể th y rõ hơn sự cần thiết của BHYT nói chung và BHYT tự nguyện nói riêng, xin xem bảng số liệu số ngời tham gia BHYT qua các năm: Bảng 1: Số ngời tham gia BHYT từ năm 1993 - 2004 Tổng số Bắt buộc Tự nguyện (nghìn ngời) (nghìn ngời) (nghìn ngời) Năm Tỷ lệ % (so với dân số) 1993 3.799.255... gia bảo hiểm y tế lên đến 90% dân số, tơng ứng với trên 1 tỷ dân vào những 31 Đề tài: các giải pháp tổ chức thực hiện BHYT tự nguyện giai đoạn từ nay đến năm 2010 năm của thập kỷ 70 Số ngời tham gia bảo hiểm y tế bắt buộc tập trung tại các khu vực đô thị trong đó có cả ngời ăn theo đợc chi trả 50% chi phí Trong quá trình đổi mới các thành phần kinh tế của Trung Quốc dẫn đến sự tan rã của hệ thống y tế. .. các giải pháp tổ chức thực hiện BHYT tự nguyện giai đoạn từ nay đến năm 2010 để đa chính sách xã hội của Đảng và nhà nớc đến với từng ngời dân, đáp ứng đợc nhu cầu chăm sóc sức khỏe của mọi ngời d) Khả năng tiếp cận các dịch vụ y tế: Nhờ có BHYT nên hệ thống y tế ng y càng phát triển, đặc biệt là y tế cơ sở, ngời dân ở các vùng sâu, vùng xa có điều kiện thuận lợi hơn để tiếp cận với các dịch vụ y tế. .. nhiều cơ hội hơn trong tiếp cận các dịch vụ y tế Với sự đa dạng các cơ sở khám, chữa bệnh và việc củng cố mạng lới y tế cơ sở sẽ tạo điều kiện 24 Đề tài: các giải pháp tổ chức thực hiện BHYT tự nguyện giai đoạn từ nay đến năm 2010 thuận lợi cho ngời dân trong khám chữa bệnh nói chung và khám chữa bệnh BHYT tự nguyện nói riêng III Kinh nghiệm BHYT ở một số nớc Bảo hiểm y tế toàn dân là mục tiêu phấn đấu... quan trọng để thực hiện xã hội hóa công tác KCB, hớng tới mục tiêu công bằng trong chăm sóc sức khỏe; Từ những mục tiêu trên, bảo hiểm y tế tự nguyện đều đợc các quốc gia quan tâm, việc tổ chức triển khai ở mỗi nớc cũng có những điểm khác nhau Việc xem xét, tham khảo mô hình BHYT ở một số nớc cũng là y u 25 Đề tài: các giải pháp tổ chức thực hiện BHYT tự nguyện giai đoạn từ nay đến năm 2010 cầu cần... điểm mô hình BHYT tại một số địa phơng, ng y 15 tháng 8 năm 1992 Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ) đã ban hành Nghị định số 299/HĐBT kèm theo Điều lệ BHYT - đ y là văn 10 Đề tài: các giải pháp tổ chức thực hiện BHYT tự nguyện giai đoạn từ nay đến năm 2010 bản pháp lý đầu tiên về chính sách Bảo hiểm y tế ở nớc ta Là một chính sách xã hội mới, BHYT ở nớc ta cũng nh các quốc gia khác nhằm các mục tiêu:... buộc, bảo hiểm y tế tự nguyện chỉ cho phép các cá nhân có mức thu nhập xã hội cao (trên 45.900Euro /năm) hoặc các công chức viên chức có mức thu nhập dới 45.900Euro sau khi đã đóng bảo hiểm y tế bắt buộc đợc phép mua các loại hình bảo hiểm y tế bổ sung khác cho bản thân hoặc cho gia đình Việc mở rộng n y không áp dụng cho bảo hiểm y tế các xí nghiệp Quyền lợi của ngời tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện vì... Nam, năm 2004 số ngời tham gia BHYT cả bắt buộc và tự nguyện mới chỉ đạt trên 18,5 triệu ngời, chiếm khoảng 22,5% dân số Bảng 2: Số ngời tham gia BHYT năm 2004 Tỷ lệ % số ngời tham STT Đối tợng Số ngời tham gia 1 Bắt buộc 12.287.989 14,7 2 Tự nguyện 6.427.889 7,8 3 Tổng số 18.715.878 22,5 19 gia/Dân số Đề tài: các giải pháp tổ chức thực hiện BHYT tự nguyện giai đoạn từ nay đến năm 2010 BHYT Tự nguyện . các giải pháp tổ chức thực hiện BHYT tự nguyện giai đoạn từ nay đến năm 2010 4 Mở đầu Bảo hiểm y tế là phạm trù kinh tế- xã hội tất y u của một xã hội phát triển. Thực hiện Bảo hiểm y. các giải pháp tổ chức thực hiện BHYT tự nguyện giai đoạn từ nay đến năm 2010 3 Những chữ viết tắt sử dụng trong tài liệu BHXH Bảo hiểm Xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BHYT TN Bảo hiểm. pháp thực hiện BHYT tự nguyện đến năm 2010 Đề tài: các giải pháp tổ chức thực hiện BHYT tự nguyện giai đoạn từ nay đến năm 2010 8 Mục tiêu nghiên cứu 1.Đánh giá tình hình thực hiện chính

Ngày đăng: 15/05/2014, 13:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Muc luc

  • Mo dau

  • Chuong 1: Nhung net chung ve BHYT tu nguyen

    • 1. Khai niem va dac trung cua BHYT tu nguyen o Viet Nam

    • 2. Thi truong tiem nang cua BHYT tu nguyen

    • 3. Kinh nghiem BHYT o mot so nuoc

    • Chuong 2: Thuc trang trien khai BHYT tu nguyen tu 1998-2004

      • 1. Khai quat qua trinh trien khai BHYT tu nguyen giai doan 1992-1997

      • 2. Tinh hinh trien khai BHYT tu nguyen giai doan 1998-2004

      • Chuong 3: Kien nghi va giai phap de phat trien BHYT tu nguyen den nam 2010

        • 1. Quam diem, dinh huong cua Dang va Nha nuoc doi voi BHYT tu nguyen

        • 2. Giai phap phat trien va mo rong BHYT tu nguyen den nam 2010

        • 3. Mot so kien nghi

        • Ket luan

        • Phu luc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan