Thiết kế, chế tạo hệ phổ kế siêu cao tần (băng c) và khai thác ứng dụng hệ phổ kế trong nghiên cứu viễn thám thảm thực vật và nhiệt độ mặt nước biển tại việt nam

119 814 0
Thiết kế, chế tạo hệ phổ kế siêu cao tần (băng c) và khai thác ứng dụng hệ phổ kế trong nghiên cứu viễn thám thảm thực vật và nhiệt độ mặt nước biển tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ KHOA HọC CÔNG NGHệ BO CO TNG HP NHIM V HP TC NGH NH TH V KHOA HC V CễNG NGH VIT NAM - BUNGARI (2005 2006) THIếT Kế CHế TạO Hệ PHổ Kế SIÊU CAO TầN (BĂNG C) THử NGHIệm ứng dụng hệ phổ kế trong nghiên cứu viễn thám thảm thực vật nhiệT độ mặt nớc biển tại việt nam C quan ch trỡ B KHOA HC V CễNG NGH n v thc hin VIN VT Lí V IN T VIN KHOA HC V CễNG NGH VIT NAM 6386 29/5/200 7 H NI, 2007 2 MỤC LỤC CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CHUNG 3 CHƯƠNG II. THIẾT KẾ CHẾ TẠO HỆ PHỔ KẾ SIÊU CAO TẦN BĂNG C KIỂU CÔNG SUẤT TOÀN PHẦN 5 2.1. Giới thiệu chung 5 2.2. Phân loại các phổ kế siêu cao tần (RDM) 6 2.2.1. Phổ kế siêu cao tần kiểu công suất toàn phần 7 2.2.2. Phổ kế siêu cao tần kiểu Dicke 8 2.2.3. Phổ kế siêu cao tần kiểu bù tạp âm 10 2.3. Thiết kế chế tạo phổ kế siêu cao tần băng C kiểu công suất toàn phần 11 2.3.1. Sơ đồ khối các chỉ tiêu kỹ thuật 11 2.3.2. Sơ đồ nguyên lý các khối chức năng trong phổ kế siêu cao tần b ăng C 14 CHƯƠNG III. THIẾT KẾ CHẾ TẠO BỘ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG ANTEN CHƯƠNG TRÌNH THU NHẬN XỬ LÝ PHỔ 24 “ON-LINE” 24 3.1. Thiết kế chế tạo bộ điều khiển tự động Anten 24 3.1.1. Mô-tơ điều khiển góc phương vị 24 3.1.2. Mô-tơ điều chỉnh góc ngẩng (Elevator) 25 3.2. Thiết bị điều khiển tự động các góc quay của anten 26 3.2.1. Thiết bị giao tiếp tự động điều khiển anten 28 3.2.2. Chương trình phần mềm giao tiếp tự động điều khiển anten 31 3.3. Chươ ng trình thu nhận xử lý số liệu “on-line” Radiometer phiên bản 3.0 33 CHƯƠNG IV. ỨNG DỤNG PHỔ KẾ SIÊU CAO TẦN BĂNG C TRONG NGHIÊN CỨU VIỄN THÁM THẢM THỰC VẬT NHIỆT ĐỘ MẶT BIỂN 36 4.1. Ứng dụng hệ Phổ kế SCT băng C trong nghiên cứu viễn thám độ ẩm đất sinh khối thảm thực vật 36 4.1.1. Mô tả đối tượng đo 37 4.1.2. Quy trình thực nghiệm 38 4.1.3. Xử lý số liệu đo 46 4.2. Ứng dụng Hệ phổ kế siêu cao tần băng C trong nghiên cứu viễn thám mặt nước biển 54 4.2.1. Đối tượng đo 55 4.2.2. Quy trình thực nghiệm 60 4.2.3. Tính toán Nhiệt độ phát xạ m ặt nước biển theo mô hình J. Johnson 64 4.2.4. Ứng dụng Mô hình Klein Swift hiệu chỉnh kết quả đo thực nghiệm 65 4.2.5. Kết quả xử lý số liệu 68 4.2.6. Thử nghiệm so sánh với kết quả thu được từ ảnh MODIS 76 CHƯƠNG V. KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 3 CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CHUNG Trong 2 năm 2000-2002, Viện Vật Điện tử thuộc Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam đã được Bộ Khoa học Công nghệ giao thực hiện nhiệm vụ Nghị định thư hợp tác KHCN với Viện Điện tử, Viện HLKH Bungari, với đề tài “Nghiên cứu ứng dụng viễn thám siêu cao tần thụ động trong điều tra điều kiện tự nhiên môi trường Việt Nam”. Đề tài đã được hoàn thành với sự tham gia của các chuyên gia Việt Nam Bungari, thông qua việc ứng dụng hệ phổ kế siêu cao tần băng L (LNIR - của Viện Vật Điện tử) quan trắc viễn thám độ ẩm đất sinh khối thảm thực vật tại một số khu vực thuộc đồng bằng trung du Bắc bộ, trên các đối tượng đất trống, đất đỏ bazan, cánh đồng ngô, lúa, đồi chè, v.v. Các số liệu đo đã được xử lý theo phương pháp viễn thám siêu cao tần thụ động kết quả thu được khá phù hợp với các phương pháp kinh điển. Đề tài đã mở ra khả năng ứng dụng của các hệ phổ kế siêu cao tần phương pháp viễn thám trong điều tra điều kiện tự nhiên môi trường, đưa tiến bộ khoa học công nghệ phục vụ nông - lâm - ngư nghiệp. Ưu điểm của phương pháp này là có tầm quan sát lớn hơn nhiều so với các phương pháp kinh điển, có độ chính xác cao hơn so với các kết quả thu được từ ảnh vệ tinh, vì vậy có thể sử dụng để hiệu chỉnh các kết quả từ ảnh vệ tinh tăng cường khả năng giám sát, cảnh báo môi trường bổ xung cho phương pháp kinh điển. Trong quá trình thực hiện đề tài, các chuyên gia Việt Nam Bungari nhậ n thấy, do phổ kế băng L có bước sóng khá lớn (λ = 21cm), sóng điện từ ở bước sóng này có khả năng xuyên qua lớp phủ thực vật để tương tác với mặt đất bên dưới, vì vậy phổ kế băng L (LNIR) nhạy với sự biến động của độ ẩm đất, mà ít nhạy với sinh khối thảm thực vật phía trên. Để mở rộng khả năng nghiên cứu vi ễn thám đối với các đối tượng đất, thảm thực vật mặt nước biển, cần thiết phải có thêm ít nhất 1 hệ phổ kế nữa ở băng C, có bước sóng từ λ = 5 ÷ 12 cm. Trong kế hoạch hợp tác Nghị định thư về KHCN giữa Việt Nam – Bungari giai đoạn 2005-2006, Viện Vật Điện tử đã đề xuất được Bộ Khoa học Công nghệ cho phép thự c hiện đề tài hợp tác với Viện Điện tử, 4 Viện HLKH Bungari “Thiết kế chế tạo hệ phổ kế siêu cao tần (Băng C) thử nghiệm ứng dụng hệ phổ kế trong nghiên cứu viễn thám thảm thực vật nhiệt độ mặt nước biển tại Việt Nam”. 5 CHƯƠNG II. THIẾT KẾ CHẾ TẠO HỆ PHỔ KẾ SIÊU CAO TẦN BĂNG C KIỂU CÔNG SUẤT TOÀN PHẦN 2.1. Giới thiệu chung Như chúng ta đã biết, mọi vật chất, ngoại trừ ở nhiệt độ “0” tuyệt đối (T = 0 0 K = -273 0 C), đều bức xạ một năng lượng vào không gian dưới dạng sóng điện từ. Hiện tượng này được gọi là sự phát xạ thụ động, hay sự phát xạ tự nhiên của vật chất. Sóng điện từ này lan truyền trong không gian dưới dạng phổ bức xạ ở mọi dải tần số. Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào môi trường bản thân vật phát xạ, năng lượng này có thể bị hấp thụ khác nhau đối với mỗi dải tần số. Trên cơ sở đó, các nhà khoa học đã chế tạo ra các thiết bị nghiên cứu các phương pháp thu nhận, biến đổi các tín hiệu điện từ trường phát xạ từ vật chất, để từ đó xác định các đặc tính cố hữu của vật chất. Phương pháp thu nhận, phân tích các đặc tính của vật chất thông qua phép đo nă ng lượng phát xạ từ xa, không tiếp xúc với vật chất, được gọi là phương pháp viễn thám. Thiết bị đo tương ứng được gọi là phổ kế (radiometer RDM). Tuỳ theo khoảng cách quan trắc từ phổ kế đến đối tượng đo mà người ta phân chia viễn thám thành 3 mức: viễn thám vệ tinh (h ≥ 100km), viễn thám hàng không (h~10km) viễn thám mặt đất (h~5m). Dải tần số làm việc của viễn thám từ vùng sóng quang họ c nhìn thấy (λ~µm) đến vùng sóng vô tuyến (λ~km) như hình 2.1. Ở vùng sóng có tần số cao hơn (tia cực tím, γ -, X-ray), viễn thám không làm việc được do các tia này bị hấp thụ hết bởi khí quyển [1]. Trong dải tần số viễn thám, vùng có bước sóng từ λ = (0.3-100) cm được gọi là vùng sóng siêu cao tần. Các phổ kế tương ứngphổ kế siêu cao tần. Như trên hình 2.1, phổ kế siêu cao tần (SCT) ở băng L làm việc ở bước sóng từ (20-100) cm, là loại phổ kế được ứng dụng nhiều cho nghiên cứu viễn thám độ ẩm đất. Ở phân cực ngang (Horizontal polarization), băng sóng L còn nhạy cảm với độ biến thiên của nhiệt độ độ mặn mặt nước biển [2]. 6 Để nghiên cứu lớp thảm thực vật, cần thiết phảỉ nghiên cứu chế tạo 01 hệ phổ kế siêu cao tần băng C, có bước sóng khoảng (5÷12) cm, cỡ kích thước của lá cây, hay khoảng cách giữa các lá cây, cành cây[1]. Ngoài ra, ở phân cực thẳng đứng, các phổ kế băng S C có tần số từ (2.7 ÷ 3.7) GHz không nhạy cảm với độ nhấp nhô của mặt biển, vì vậy rất phù hợp để kết hợp v ới phổ kế băng L nghiên cứu viễn thám mặt biển [4]. 2.2. Phân loại các phổ kế siêu cao tần (RDM) Phổ kế siêu cao tần được phân chia thành nhiều loại khác nhau: phổ kế quét (scanning RDM), phổ kế ghi ảnh (imaging RDM), phổ kế quay (push-broom RDM), v.v. Trong đề tài này, chúng ta chỉ xét đến loại phổ kế quay, gọi tắt là RDM. Đây là loại phổ kế hoạt động ở một tần số cố định, hay phổ kế đơn tần (single beam RDM), bao gồm Anten, Máy thu, Bộ chỉ thị hệ c ơ khí Hình 2.1. Các dải sóng điện từ được dùng trong viễn thám 7 điều khiển anten. Sơ đồ khối đơn giản nhất của RDM được mô tả trong hình 2.2. Máy thu Bộ chỉ thị Anten B, G P=k.B.G Hình 2.2. Sơ đồ khối tổng quát Phổ kế siêu cao tần Trong hình 2.2, Máy thu siêu cao tần được đặc trưng bởi 2 tham số: độ rộng băng tần B hệ số khuếch đại G. Tại đầu ra của phổ kế, công suất đo được biểu thị như sau: P = k. G. B. T A (2.2.1) Trong đó, k - hằng số Bolzmann (k=1.38.10 -23 J/K), T A - nhiệt độ tạp âm Anten. Hiện nay, phổ kế kiểu quay được chia thành 3 loại, trên cơ sở điều chế tín hiệu đầu vào. Theo mức độ phức tạp chất lượng tăng dần, có 3 loại phổ kế như sau : 2.2.1. Phổ kế siêu cao tần kiểu công suất toàn phần Sơ đồ khối của phổ kế kiểu công suất toàn phần được biểu thị ở hình 2.3. Anten KĐ cao tần Bộ trộn tần KĐ trung Bộ tách VHF số - Mixture tần – IF sóng BP Máy phát Bộ chỉ thị Tích phân KĐ xung nội LCD ADC 1 chiều Hình 2.3. Sơ đồ khối Phổ kế kiểu công suất toàn phần (TPR) Phổ kế kiểu công suất toàn phần (Total Power Radiometer– TPR) hoạt động theo nguyên lý sau : Anten thu năng lượng phát xạ (sóng điện từ có tần số 8 f ± ∆f) nằm trong vùng quan sát được giới hạn bởi góc mở (ví dụ ψ = 30 0 ) biến đổi thành tín hiệu cao tần, được gọi là Nhiệt độ anten T A (dạng công suất tạp âm). Tín hiệu vào cao tần được khuếch đại sơ bộ chọn lọc dần về tần số trung tâm f. Máy phát xung nội có tần số f được trộn với tín hiệu vào cao tần hạ tần số xuống tần số trung gian (IF), sau đó đưa vào bộ khuếch đại trung tần, tách sóng, khuếch đại 1 chiều, tích phân, biến đổi tương tự - số (ADC) đưa ra bộ chỉ thị có màn hình tinh thể lỏng LCD. Phổ kế TPR làm việc theo nguyên lý khuếch đại thẳng tín hiệu vào, sau đó được tách sóng theo nguyên tắc bình phương, vì vậy điện áp ra tỉ lệ thuận với công suất vào tạp âm tại Anten, hay nhiệt độ Anten T A [6]. Điện áp ra được tính bằng công thức sau : V ra = c. (T A + T N ). G (2.2.2) trong đó, c - hằng số, T A , T N - nhiệt độ anten tạp âm nhiệt, G - hệ số KĐ. Độ nhạy của TPR là cao nhất trong các loại phổ kế, được tính như sau : τ .B TT T NA + =∆ (2.2.3) trong đó, B - dải thông của KĐ trung tần, τ - hằng số tích phân của bộ tích phân. 2.2.2. Phổ kế siêu cao tần kiểu Dicke Nhược điểm của phổ kế siêu cao tần kiểu công suất toàn phần là dễ bị bão hoà dải biên độ tín hiệu vào hẹp, do khuếch đại cả tín hiệu nhỏ trên nền tạp âm lớn. Ngoài ra, từ công thức (2.2.2), tạp âm nhiệt T N cũng được khuếch đại cùng với T A , nên độ ổn định của TPR không cao. Năm 1946, R .H.Dicke đã tìm ra một phương pháp mới chế tạo phổ kế đạt được độ ổn định rất cao, gọi là phổ kế kiểu Dicke [6]. Nguyên lý của phổ kế kiểu Dicke là không đo trực tiếp nhiệt độ anten T A , mà đo sự chênh lệch giữa T A nhiệt độ chuẩn T R được lấy từ một nguồn nhiệt ổn định nào đó. Do đó, độ ổn định độ tin cậy của phổ kế được tăng lên đáng kể. Sơ đồ khối của phổ kế kiểu Dicke được trình bày trên hình 2.4. 9 Bộ phát xung Dicke Anten Khoá T A Dicke KĐ cao tần KĐ trung Bộ tách trộn t/số tần Lọc sóng BP T R Bộ tạo N/độ Bộ chỉ thị Tích phân Bộ đệm chuẩn T R LCD ADC đồng bộ Hình 2.4 . Sơ đồ khối Phổ kế kiểu Dicke (tách sóng điều biên) Đầu vào của phổ kế là bộ chuyển mạch Dicke, được điều khiển bằng bộ phát xung vuông Dicke có tần số Fs (100-1000Hz), có độ rộng xung t x thời gian nghỉ t sp bằng nhau. Tín hiệu vào T A được truyền qua khoá Dicke trong khoảng thời gian t x tín hiệu chuẩn T R – trong khoảng t sp . Sau 1 chu kỳ xung Dicke T s , tại đầu vào của bộ tích phân có các điện áp: V1 = c. (T A + T N ).G (trong khoảng t x = ½.T s ) V2 = c. (T R + T N ).G (trong khoảng t sp = ½.T s ) (2.2.4) Do T s << τ, nên trong chu kỳ T s có thể coi T A , T N G là hằng số, vì vậy điện áp ra của phổ kế sẽ là : V ra = V1 - V2 = c (T A + T N ). G – c (T R + T N ). G = c. (T A – T R ). G (2.2.5) Theo công thức này thì tạp âm T N đã bị loại bỏ trong khi hệ số khuếch đại G gần như không đổi. Điện áp ra tỉ lệ với độ chênh lệch giữa tín hiệu vào T A tín hiệu chuẩn T R , vì vậy có thể mở rộng dải biên độ vào. Phổ kế kiểu Dicke là loại phổ kế thông dụng nhất, có độ ổn định cao giá thành thấp. Tuy nhiên, so với phổ kế kiểu công suất toàn phần, độ nhạy của phổ kế Dicke thấp hơn, do chỉ có ½ chu kỳ đo là thu nhận T A , còn nửa chu kỳ là đo tín hiệu chuẩn T R [6]: 10 τ . .2 B TT T NA + =∆ (2.2.6) 2.2.3. Phổ kế siêu cao tần kiểu bù tạp âm Đây là kiểu phổ kế có sai số tuyệt đối nhỏ nhất so với các loại thiết kế kể trên, vì tín hiệu ra không phụ thuộc vào hệ số khuếch đại của máy nhiệt độ tạp âm [6]. Theo công thức (2.2.5) đối với Phổ kế kiểu Dicke : V ra = c.(T A – T R ).G nhận thấy V ra sẽ không phụ thuộc vào G T N nếu thoả mãn điều kiện sau : T A – T R = 0 (2.2.7) Phổ kế siêu cao tần kiểu bù tạp âm là loại phổ kế đặc biệt thực hiện điều kiện (2.2.7) một cách liên tục bằng mạch hồi tiếp kiểu Servo (Hình 2.5). Anten T A ’ = T A +T i Phổ kế kiểu V RA ≈ 0 Dicke T A T i Bộ biến đổi tín hiệu 1 chiều PIN Máy phát dòng tạp âm Hình 2.5 . Sơ đồ khối Phổ kế kiểu bù tạp âm (Noise Injection Radiometer) Từ sơ đồ khối Hình 2.5, nguyên lý làm việc của phổ kế kiểu bù tạp âm dựa trên 1 phổ kế kiểu Dicke, chỉ thêm 1 mạch hồi tiếp điện áp 1 chiều điều khiển diode chuyển mạch PIN, đóng - mở dòng tạp âm T i « bơm » vào tín hiệu [...]... cỏc khi chc nng trong ph k siờu cao tn bng C Hỡnh 2.7 l s khi chi tit ca ph k bng C kiu cụng sut ton phn (CRM), bao gm cỏc khi siờu cao tn, khi khuch i trung tn v tỏch súng, khi khuch i 1 chiu v bin i VFC, khi bo ụn nhit , khi vi x lý s v ngun nuụi 2.3.2.1 Khi siờu cao tn Trờn hỡnh 2.7, khi u vo siờu cao tn bao gm CWT l u tip ni cỏp ng trc, BPF l b lc bng thụng, LNB l khi khuch i cao tn tp õm thp... nhit trong mỏy thu ph k siờu cao tn, thay vỡ lm lnh u thu v khi tin khuch i nh cỏc ph k ht nhõn, ngi ta s dng k thut bo ụn nhit : ton b khi cao tn c t trong hp kớn cỏch nhit, c nung núng n nhit khỏ cao (so vi nhit mụi trng xung quanh) v n nh Bng k thut ny, cỏc linh kin in t c duy trỡ cựng nhit v phỏt ra dũng tp õm nhit cựng c, sau ú c trit tiờu cỏc u vo khuch i vi sai Ch bo ụn nhit ca khi siờu cao. .. khi u vo siờu cao tn c biu th nh hỡnh 2.8, bao gm b khuch i cao tn, b lc bng thụng BPF, mỏy phỏt xung ni 1, mch trn tn s, b lc tn cao v khuch i tp õm thp LNB Anten f- = 3450 MHz Cỏp DS G=12dB B lc BPF f = 300MHz Trn tn 1 f0 f+ = 3750 MHz f2 K tp õm thp G = 10dB Ura RF f1 Mỏy phỏt 1 1530 MHz Hỡnh 2.8 S chc nng khi u vo siờu cao tn Bc x nhit ca i tng c thu bi Anten, bin thnh tớn hiu siờu cao tn dng tp... sỏnh trit tiờu thnh phn tp õm (thng l tớn hiu iu ho) Trong trng hp (2), nhit bo ụn thng c gi n nh gn bng nhit mụi trng xung quanh [7] Trong ph k CRM, phng phỏp (2) c s dng: ton b khi khuch i cao tn c t trong 1 hp kớn v c bo ụn nhit (Hỡnh 2.7) Ch bo ụn nhit ca khi cao tn c thc hin 2 mc: Mc 1 c thc hin bng b cm bin nhit TS2 v b iu khin nhit TS2C, iu khin 2 h thng si nhit t np v ỏy hp ca phn A... Khi ngun nuụi Tớn hiu ra ca LNBC c a vo b trn tn v khuch i cao tn TUN (tuner) nõng cao n nh nhit , trong hp bo ụn ca CRM s dng ch n nhit 2 ln: ln th nht ti khi LNBC (cú gn b cm bin nhit TMS1), ln th 2 ti khi TUN (gn b cm bin nhit TMS2) Tớn hiu ra ca TUN c a n cỏc b tớch phõn SUM INT in ỏp ra ca b 12 tớch phõn c a n b bin i in ỏp - tn s (VFC) ri a vo khi iu khin v vi x lý (phn B) chng can nhiu ng... OTS l b cm ng nhit bờn trong v ngoi hp tunner, TS1 l b n nh nhit ( mc 2, TS1 = 50 0C), PSA l khi ngun nuụi cp cho phn A (phn cao tn), INA l b to in ỏp 1 chiu Uf a n TUN 16 thay i tn s trung tõm ca ph k CRM t 3.501 ữ 3.714 GHz, FFC l cỏp dn súng t khi siờu cao tn Vic iu chnh tn s trung tõm nhm chn ra tn s thớch hp trong mụi trng o c th ph k lm vic n nh nht (ớt b nh hng nht bi can nhiu t mụi trng... nhit trong v ngoi hp tunner ITS, OTS, TS1, b bin i v iu khin nhit bờn trong hp tunner ITCV, ITCR Trờn hỡnh 2.7, BCDf, BCDb, v BCDc l 3 b khoỏ chuyn mch vi 8 mc bin i nh phõn, cú chc nng tng ng iu chnh tn s trung tõm, in ỏp ra v nhit bo ụn Chn 1 trong 8 giỏ tr nh phõn ca BCDf, s t c giỏ tr tng ng ca chuyn mch in tr SPF, t ú lm thay i in ỏp ra Ud ca b bin i tng t INA, iu chnh giỏ tr tn s mỏy phỏt 2 trong. .. thu tớn hiu cao tn (phn A); Phn vi x lý v ngun nuụi (phn B), c kt ni vi nhau bng 2 dõy cỏp - dõy d liu v cung cp in, v dõy dn nhit So vi 2 loi ph k kiu Dicke v Bự tp õm, ph k kiu cụng sut ton phn cú nguyờn lý lm vic n gin hn, gn nh 1 b khuch i thng Vỡ vy, n nh tuyt i thp hn, nhng hiu sut cao hn, nhy cao hn ci thin tớnh kộm n nh ny, mt s bin phỏp bo ụn nhit v k thut x lý mch c ỏp dng trong vic thit... T(K)*0,01 to ra in ỏp so sỏnh vi in ỏp chun ca àA723 lm khoỏ in ỏp chun ra, dn ti transistor cụng sut cng b khoỏ, v ngt dũng 2A nuụi tm phỏt nhit Khi nhit trong hp cao tn gim xung 0.50C, mch li c úng lm tm phỏt nhit núng tr li, v.v C nh vy, nhit trong hp cao tn c bo ụn nhit xỏc nh 23 CHNG III THIT K CH TO B IU KHIN T NG ANTEN V CHNG TRèNH THU NHN X Lí PH ON-LINE 3.1 Thit k ch to b iu khin t ng Anten... i tng t nhiờn l mt s 36 phc, ph thuc vo c tớnh in mụi ca cỏc cht, c bit l hm lng nc cha trong nú Nguyờn lý ng dng ca ph k siờu cao tn xỏc nh m t (SMC) v sinh khi thc vt c a ra t h qu ca phng trỡnh (4.2) nh sau: - V phi ca phng trỡnh (4.2) c o bng thc nghim: nhit phỏt x TB ca t hp t - lp thc vt c o bng ph k siờu cao tn, nhit mt t T v lp ph thc vt Tveg c o bng nhit k T ú xỏc nh c h s phn x e - Sau . kế chế tạo hệ phổ kế siêu cao tần (Băng C) và thử nghiệm ứng dụng hệ phổ kế trong nghiên cứu viễn thám thảm thực vật và nhiệt độ mặt nước biển tại Việt Nam . 5 CHƯƠNG II. THIẾT KẾ CHẾ. nhận và xử lý số liệu “on-line” Radiometer phiên bản 3.0 33 CHƯƠNG IV. ỨNG DỤNG PHỔ KẾ SIÊU CAO TẦN BĂNG C TRONG NGHIÊN CỨU VIỄN THÁM THẢM THỰC VẬT VÀ NHIỆT ĐỘ MẶT BIỂN 36 4.1. Ứng dụng hệ Phổ. 2.2.2. Phổ kế siêu cao tần kiểu Dicke 8 2.2.3. Phổ kế siêu cao tần kiểu bù tạp âm 10 2.3. Thiết kế chế tạo phổ kế siêu cao tần băng C kiểu công suất toàn phần 11 2.3.1. Sơ đồ khối và các chỉ

Ngày đăng: 15/05/2014, 09:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Gioi thieu chung

  • Thiet ke che tao he pho ke sieu cao tan bang C kieu cong suat toan phan

    • 1. Gioi thieu chung

    • 2. Phan loai pho ke sieu cao tan (RDM)

    • 3. Thiet ke che tao he pho ke sieu cao tan bang C kieu cong suat toan phan

    • Thiet ke che tao bo dieu khien tu dong anten va chuong trinh thu nhan xu ly pho "on-line"

      • 1. Thiet ke che tao bo dieu khien tu dong anten

      • 2. Chuong trinh thu nhan va xu ly so lieu "on-line" phien ban 3.0

      • Ung dung he pho ke sieu cao tan bang C trong nghien cuu vien tham tham thuc vat va nhiet do mat bien

        • 1. Nghien cuu vien tham do am dat va tham thuc vat

        • 2. Nghien cuu vien tham mat nuoc bien

        • Ket luan

        • Bao cao tom tat

        • Phu luc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan