Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác các vỉa dày, dốc trên 45o tại các mỏ than hầm lò vùng quảng ninh hướng dẫn vận hành dàn chống cơ giới tự hành DT1

79 499 0
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác các vỉa dày, dốc trên 45o tại các mỏ than hầm lò vùng quảng ninh   hướng dẫn vận hành dàn chống cơ giới tự hành DT1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Liên hiệp công nghệ chế tạo máy Viện thiết kế chế tạo và thử nghiệm máy mỏ ngành than OAO GIPROUGLEMAS Dàn chống giới tự hành T1 bản hớng dẫn vận hành T1-00.00.000 p 7004-8 20/10/2008 Năm 2006 D:\A-Tep KQNC- DOC\7004\Chuyen de\7004-8.doc 2 Liên hiệp công nghệ chế tạo máy Viện thiết kế chế tạo và thử nghiệm máy mỏ ngành than OAO GIPROUGLEMAS Kỹ s trởng OAO GIPROUGLEMAS I.Ph.Travin Ngày tháng năm 2006 Dàn chống giới tự hành T1 bản hớng dẫn vận hành T1-00.00.000 p D:\A-Tep KQNC- DOC\7004\Chuyen de\7004-8.doc 3 Nội dung Trang Lời giới thiệu 4 ý nghĩa và phạm vi áp dụng 4 Đặc tính kỹ thuật . 5 Cấu trúc của dàn 5 Bảo quản 20 Đóng gói 21 Biện pháp an toàn 21 Biện pháp an toàn đặc biệt khi sử dụng 22 Biện pháp an toàn khi vận chuyển, tháo dỡ và lắp 23 Biện pháp kỹ thuật an toàn trong sửa chữa dàn chống 25 Biện pháp an toàn khi đóng gói và tháo dỡ 25 Vận hành theo đặc tính kỹ thuật 25 Những hạn chế khi vận hành 25 Chuẩn bị để vận hành 26 Vận hànhchống 35 Tháo dỡ thiết bị 39 Kỹ thuật vận hành và sửa chữa thờng xuyên 43 Chỉ dẫn chung 43 Các dạng kỹ thuật vận hành và sửa chữa thờng xuyên 44 Chứng chỉ kỹ thuật 46 Những hỏng hóc và biện pháp khắc phục 47 Bảo quản 75 Vận chuyển 76 Phụ lực A 78 D:\A-Tep KQNC- DOC\7004\Chuyen de\7004-8.doc 4 Bản hớng dẫn sử dụng T1.00.000 P (sau đây sẽ đợc gọi là P) là tài liệu bao gồm những chỉ dẫn để hớng dẫn sử dụng một cách đúng đắn qui trình đảm bảo an toàn khi sử dụng một mẫu vì chống T1 riêng biệt. Chỉ những ngời đã qua khoá đào tạo về cấu tạo và an toàn khi sử dụng mới đợc phép vận hành, lắp đặt, tháo dỡ và sửa chữa thiết bị. chống tự hành T1 do AOA (GIPROUGLEMAS) chế tạo và bàn giao theo hợp đồng số No 151005 ngày 15.10.2005 giữa OAO OMT (Cộng hòa liên bang Nga) Viện Khoa học công nghệ Mỏ (HT) Việt Nam. Theo hợp đồng trong tổ hợp bao gồm hai vì chống tự hành T1, trạm bơm CH90/32.01 và thiết bị lắp ráp T1.05. Ngoài ra, P còn sử dụng các tài liệu của các thiết bị mua thêm sau: 1. Trạm bơm CH90/32.01 - hớng dẫn sử dụng CH 90/32.00.000 P - CH90/32.00.000 P. 2. Khoá thuỷ lực một chiều K .020P-01 - Hộ chiếu K .020P .01C. 3. van thuỷ lực ngợc 1MK97.11.01.110A - Hộ chiếu 1MK97.11.01.110A.000 C 4. Tài liệu vận hành máy thuỷ lực do Đức chế tạo ôtt HennLich (OHE). 1. tả và phạm vi áp dụng 1.1 ý nghĩa 1.1.1 Vì chống mẫu T1 dùng trong tổ hợp KT1 để khai thác vỉa than dày dốc bằng phơng pháp chia lớp bằng chợ ngắn, thu hồi than nóc trong điều kiện khoáng sàng than Việt Nam nhằm tăng công suất chợ và bảo đảm an toàn. Để khấu lớp vách thể thực hiện bằng combai khai thác hoặc bằng phơng pháp khoan bắn mìn. 1.1.1 Điều kiện địa chất để áp dụng a) Chiều dầy địa chất của vỉa than: tới 8 mét b) Góc cắm của vỉa: từ 45 đến 80 0 c) Vách vỉa: - Vách trực tiếp: sét phân phiến, bột kết hoặc sét kết chiều dày từ 2 đến 12 mét, độ bền nén n =26-36 MPa, trọng lợng thể tích =2,73T/m3. - Vách bản: cát kết chiều dày từ 8-30 mét, độ bền nén n =82,5-87,5 MPa; trọng lợng thể tích =2,64T/m3 d) Trụ vỉa: Sét kết phân phiến, bột kết chiều dày 5-12 mét, độ bền nén n=25-26 MPa; trọng lợng thể tích =2,73T/m3. g) Độ bền nén của vỉa than n4,5 MPa 1.1.3 Điều kiện địa kỹ thuật để áp dụng D:\A-Tep KQNC- DOC\7004\Chuyen de\7004-8.doc 5 a) Sơ đồ công nghệ khấu than- cột dài theo phơng, khấu dật, chợ ngắn; Chiều cao lớp khai thác- không lớn hơn 10 mét, trong trờng hợp này chiều dày lớp thu hồi cần thiết từ 2,0 đến 2,5 mét; độ nghiêng lớp thu hồi: - Theo chiều dài cột là: 5 0 , - Dọc theo gơng: không lớn hơn 15 0 . b) Cột khai thác đợc chuẩn bị bằng một dọc vỉa bám vách, trong trờng hợp này vách của dọc vỉa phải trùng với vách của lớp thu hồi. c) Kích thớc dọc vỉa: - chiều cao 2,4-3,0m (xác định bằng việc than đổ từ gơng vào máng cào) - Chiều rộng thông thuỷ: - Bám vách: không nhỏ hơn 2,4m - Bám trụ: không nhỏ hơn 3,1m - Hình dạng lò: hình thang hoặc chữ nhật; - Kích thớc tạo hố tại trụ tơng ứng với trụ gơng chợ từ 0,4-0,6m; d) Chiều dài cột khai thác theo định mức lao động cho công tác lắp đặt, tháo dỡ thiết bị không đợc ngắn hơn 350 mét. g) Để giảm chi phí lao động phát sinh trong công tác lắp ráp và tháo dỡ trong quá trình dịch chuyển của thiết bị, thì sự thay đổi chiều dài gơng không đợc vợt quá 0.6 mét so với chiều dài cột khai thác; để điều hoà chiều dài gơng do độ nghiêng của nó tới dọc vỉa, góc nghiêng của trụ lớp thu hồi tới trụ của dọc vỉa không đợc lớn hơn 15 0 . h) Bán kính độ cong của trụ gơng không đợc lớn hơn 30m; i) Khoảng cách giữa các phỗng tháo than theo chiều dài cột không đợc nhỏ hơn 70 mét. Phỗng phải đợc đi bám vách, kích thớc của chúng không đợc nhỏ hơn 1,2 m theo chiều rộng và chiều cao; k) Sơ đồ thông gió khu vực: thông gió đẩy l) Điều kiện môi trờng xung quanh gơng cần đáp ứng các thông số sau: - Nhiệt độ, - Nhỏ nhất không dới +15 0 C - Cực đại không vợt quá +35 0 C - Độ ẩm tơng đối của không khí vùng công tác, không vợt quá 98%. 1.2 Đặc tính kỹ thuật 1.2.1 Đặc tính kỹ thuật của vì chống đợc ghi trong bảng số 1 Tên các thông số Định mức - Chiều dài, (mét) không nhỏ hơn 8 - Chiều cao cấu trúc của đoạn vì, mm nhỏ nhất 1650 lớn nhất 2630 - Hệ số co dãn thuỷ lực, 1,6 D:\A-Tep KQNC- DOC\7004\Chuyen de\7004-8.doc 6 - Bớc lắp đặt một vì chống, mét 1,2 - Bớc dịch chuyển của đoạn vì chống, mét 0,63 - Góc quay của congxon bản lề tơng ứng với mặt tiếp xúc của tấm che chắn (độ) không vợt quá: lên phía trên 10 xuống phía dới 30 - áp suất công tác cực đại của bộ truyền động thuỷ lực chính, MPa 32 - áp lực an toàn của cột chống thuỷ lực, MPa 50 - Kháng lực, KN - của cột chống thuỷ lực 1000 - của đoạn vì 2000 - trên 1 mét chiều dài gơng 1667 - Kháng tải của vì chống, KN/m 2 - Khi congxon chiều dài cực tiểu 520 - Khi congxon chiều dài cực đại 350 - áp lực lên trụ gơng, MPa, không vợt quá 4,2 - Lực dịch chuyển, KN đối với đoạn vì kiểu I 1280 đối với đoạn vì kiểu II 960 đối với máng cào gơng 250 ứng lực để đẩy mái đua, KN không nhỏ hơn 91,2 - Chủng loại của hệ thống điều khiển: Điều khiển trực tiếp bằng tay từ đoạn vì bên cạnh - Trọng lợng, (tấn), không vợt quá (không kể phụ kiện kèm theo) 43 - Kích thớc lối đi trong vì, m không nhỏ hơn chiều cao 0,8 chiều rộng 0,7 1.1 Các bộ phận của đoạn vì Cấu tạo đoạn vì đợc ghi trong bảng số 2 dới đây Bảng số 2- thành phần của vì chống Ký hiệu Tên gọi Số lợng 1 T1.03.000 Tổ hợp đoạn vì 2 2 T1.03.000-01 Tổ hợp đoạn vì 1 3 T1.04.000 Tấm chắn hông 1 D:\A-Tep KQNC- DOC\7004\Chuyen de\7004-8.doc 7 4 T1.04.000.500 Tấm chắn mái 1 5 T1.00.100 Tổ hợp của thiết bị dự phòng 6 T1.00.200 Tổ hợp các dụng cụ cần khác Tài liệu kèm theo bao gồm: T1.03.000 M1 chơng trình và phơng pháp thử nghiệm nghiệm thu T1.03.000 P hớng dẫn vận hành. T1.03.000 O phiếu hồ sơ. Ghi chú: 1. Theo hợp đồng sẽ hai vì chống T1 đợc chuyển giao cho Việt Nam tơng ứng thiết bị lắp ráp sẽ đợc tăng số lợng lên gấp đôi. 2. Các phụ tùng kèm theo cũng nh tài liệu kỹ thuật cho hai vì chống sẽ chỉ một bản gốc. 1.4 Cấu tạo và hoạt động 1.4.1 Dàn chống tự hành T1 dùng để: - chống giữ khoảng không khai thác bao gồm cả dải vách lộ sau khi khấu than trong lớp thu hồi - nghiền vụn than từng phần do sự đè nén của vì trong quá trình di chuyển - Điều tiết đựoc sự thu hồi than vào máng cào thu hồi - Bảo vệ không để than bị nén của vỉa và đất đá từ trụ và vách rơi vào khoảng không khai thác. - Dịch chuyển và giữ máng cào gơng và thu hồi không bị trôi trợt. Đặc điểm đặc biệt của vì chống là chúng mối liên hệ giữa các thanh xà dạng ván cừ và đế dới không liên kết lion khối. Sự cấu trúc dạng vì chuyển dịch và liên kết giữa các vì cho phép chúng chuyển dịch tiếp xúc tốt với vách và bảo đảm ổn định của các đoạn vì. chống T1 theo hình vẽ số 1 bao gồm hai đoạn vì 1 và một đoạn vì 2, tấm chắn hông 3 và tấm che 4. chống T1 thể làm việc hoặc là về bên phải hoặc là về bên trái của gơng, trên hình 1 là sơ đồ vì chống làm việc về bên trái. Khi làm việc bên phải hai tấm chắn hông và tấm chắn gơng sẽ đổi chỗ cho nhau. 1.4.2 Vì chống T1.03.000 nh hình 2 là phần cấu trúc bản của vì chống gồm xà loại I (vị trí 1) và lọai II (vị trí 2) mỗi loại đều đợc giữ bằng hai vì chống thủy lực 6 và lần lợt đ ợc nối với các kích ở trụ còn ở hớng vuông góc nối với các kích 7 (xem mặt cắt B-B) Thanh xà loại I và II ở mọi trạng thái đều liên kết với nhau dạng ván cừ và các kích 10 để đảm bảo vì di chuyển dễ dàng. Kích dịch chuyển 10 đợc tỳ lên các mấu phân bố phía trớc khung tấm che loại I và phần sau khung của tấm che loại II (xem hình 4 và 5). D:\A-Tep KQNC- DOC\7004\Chuyen de\7004-8.doc 8 Nh vậy, đầu tiên đoạn vì loại I đợc dịch chuyển sau nó sẽ kéo đoạn vì loại II. Trên thành khung đợc bố trí các ngõng trục, đợc cố định vào mấu của kích. Cấu trúc nh vậy sẽ loại trừ đợc áp lực uốn lên kích. Các buồng pittong của những kích 10 để dịch chuyển đoạn vì đợc điều khiển bằng van thuỷ lực ngợc nhằm loại trừ khả năng tự dịch chuyển tấm che do các vì bên cạnh di chuyển. Điều kiện này đạt đợc khi đoạn vì dịch chuyển tỳ lên toàn bộ phần khung còn lại. Luồng phá hoả đợc bảo vệ bằng các tấm chắn loại I và II (ở vị trí 3 và 4) nhờ hai ngoằm dạng bản lề treo lên thanh xà của tổ hợp. Các thanh chắn đợc cố định tơng đối vào kích 9 đợc nối với thanh xà và thanh chắn bằng bản lề chuyển đổi 13. Các khoang pittong của kích 9 đợc kiểm tra bằng van điều tiết ngợc và van an toàn nhằm loại trừ ứng xuất d lên vì chống từ hớng phá hoả. Việc điều khiển riêng biệt và đồng thời bằng hai kích 9 nhằm điều chỉnh độ nghiêng tấm chắn với lớp trụ cũng nh quay nó theo dọc gơng tơng đối với thanh xà của đoạn vì. Phía sau tấm khung của xà đợc gắn tấm che dạng bản lề để che khoảng hở giữa khung và tấm chắn. Cột chống thủy lực 6 tỳ lên trụ qua đế 12 cấu trúc liên kết chuyển động hình cầu. Kích 8 dùng để dịch chuyển đế dới của cột chống thủy lực, đợc gắn bằng đai quay 11, bắt chặt vào đoạn cuối của kích phía trớc và phía sau của cột thủy lực; ở trạng thái ban đầu, các kích đợc thu vào hết để tránh h hỏng trong quá trình vận hành. Kích 7 đợc gắn vào mấu của cột chống tơng ứng theo cột chống thủy lực trớc và sau của đoạn vì loại I và loại II chạy dọc theo đờng g ơng lò. Cấu tạo cột chống thủy lực nh vậy để đảm bảo chúng quay tơng đối quanh trục, điều hòa góc dịch chuyển của kích 7 khi đoạn vì dịch chuyển. Tại vị trí ban đầu, kích 7 ở trạng thái thu vào hết. Điều khiển kích 7 liên quan đến điều khiển kích 8: khi dịch chuyển đế của đoạn vì loại I kích 7 đợc kéo ra nằm ở vị trí nghiêng, khi đoạn vì loại II dịch chuyển, kích 7 đợc kéo vào để đảm bảo cột thủy lực trong trạng thái cần thiết. Hành trình của kích 7 tơng ứng với sự tăng khoảng cách giữa các đế của đoạn vì loại I và loại II khi kích 8 ở trạng thái kéo ra. Khi cần điều chỉnh vị trí của đế dới cột chống dọc theo gơng thì phải tiến hành khi đoạn vì ở trạng thái ban đầu. Trong đoạn vì còn hệ thống thủy lực 5 cũng nh tay ngoằm 14 và 15 nối kích 9 với các thanh xà chính và những tấm chắn gơng. Trọng lợng của đoạn vì T1.03.000 là 11,2 tấn. 1.4.3 Đoạn vì T1.03.000-01 (hình 3) theo cấu tạo giống nh đoạn vì T1.03.000 (xem hình 2) chỉ khác ở chỗ cột chống thủy lực dài hơn do lắp thêm đế 1 để cắm sâu vào trụ cho than thể chảy từ lớp phá hỏa vào máy chuyển tải. Đế dạng khớp đợc thay đổi nhờ trục 2 và chốt chặn 3. Trọng lợng của đoạn vì T1.03.000 là 11,4 tấn. D:\A-Tep KQNC- DOC\7004\Chuyen de\7004-8.doc 9 1.4.4 Xà chính loại I của đoạn vì T1.03.100 trên hình 4 và 5 bao gồm khung xà 1, trên mấu của nó đợc gắn tấm che dạng bản lề 4; vị trí của tấm che 4 tơng ứng với khung đợc cố định một bộ điều khiển thủy lực nhằm duy trì áp lực chống giữ vách. Trên khung phần thu hồi đợc lắp các khớp nối động 2, trên chốt 14 đợc gắn hệ thống điều khiển 12 của kết cấu dạng ván cừ. Trục khớp 2 đợc hãm bằng khóa 18 và 17 dạng hình khuyên (xem hình ). Trên khung phần thu hồi đợc lắp các trục động 13, tại đây nhờ chốt 11 các kích 10 đợc gắn vào (xem hình 2) để làm dịch chuyển đoạn vì (xem mặt cắt ). Tại hốc khung 1 nhờ ba trục 14 đợc gắn chốt 16 và một chốt điều khiển 12 đoạn vì bên. Tóm lại, bằng cách liên kết nh thế thể đảm bảo một hệ thống đồng nhất của các thanh xà chính dới vách vỉa than. Liên kết kiểu ván cừ phân bố giữa tấm chắn và khung phía trớc và sau đảm bảo đợc hớng của các thanh xà chính. Độ hở liên kết hợp lý kiểu ván cừ đảm bảo cho chúng dịch chuyển đợc dễ dàng theo chiều thẳng đứng và quay một cách tự do. Tại phần thu hồi của thanh xà chính nhờ chốt 15 đợc lắp đặt các má 8 để liên kết với tấm chắn gơng, còn trên khung nghiêng phía sau nhờ trục 9 đợc gắn tấm chắn nhỏ để đậy khe hở giữa khung và tấm chắn. Cấu tạo hệ thống nh vậy đảm bảo sự lắc tơng đối của tấm chắn gơng theo trục của gơng khi thu ngắn khoảng cách ở vị trí thẳng đứng của tấm chắn gơng. Tại phần cuối của khung thu hồi còn hai mấu để gắn kích tiếp nhận tải trọng từ tấm che của đoạn vì. Trên khung của tấm chắn gơng còn hai gối tựa và nhờ trục 21 và các vòng hãm 19 đ ợc lắp các cột thủy lực (xem hình K-K) và nhờ trục 8 và vòng hãm 20 ngời ta gắn bộ điều khiển thủy lực 5 (xem mặt cắt - và ). Trọng lợng của thanh xà chính loại I là 3600kg. 1.4.5 Thanh xà chính loại II, T1.03.200 trên hình 2 cấu tạo tơng tự nh xà chính loại I chỉ khác một điểm là tại khớp nối động 2 đợc lắp bộ định hớng 3 (tại vị trí 12 trên hình 5) đợc bố trí ở phần gơng của khung xà chính, còn chốt 4 (vị trí 13 trên hình trên hình 5) đợc gắn kích dịch chuyển 10 (hình 2) liên kết ván cừ bố trí tại phần thu hồi. Nh vậy, xà chính sẽ dịch chuyển tơng ứng với nhau theo một bớc khấu. Trong cấu tạo của xà chính loại II các chi tiết tơng tự nh mục 1.4.4 trên hình 4 và 5 của bản giới thiệu xà chính loại I. Trọng lợng của xà chính loại II là 3570 kg. 1.4.6 Tấm chắn di động phía trớc T1.03.500 trên hình 7 và 8 bao gồm tấm chắn 4, đợc gắn một hộp chắn di động 5 liên kết bằng chốt 8 nhờ hai trục lăn 10 trợt trong ống dẫn hớng của tấm chắn khi hộp chắn dịch chuyển. Hộp định hớng đợc lắp dới một góc để điều hòa độ hở kỹ thuật trong các liên kết khi phần trớc của hộp chắn nâng lên. Phía sau hộp chắn đợc gắn bộ ngoằm hớng theo tấm chắn trớc nhằm ngăn khả năng nâng tự do của nó. Bớc di chuyển của tấm chắn bằng bớc dịch chuyển của đoạn vì đợc thực hiện bởi kích 2, đợc giữ bằng chốt 13 và trục 17 tơng D:\A-Tep KQNC- DOC\7004\Chuyen de\7004-8.doc 10 ứng trên hộp chắn 5 và tấm chắn trớc 4 (xem mặt cắt - và K-K). Hộp chắn đợc xếp lại trong chu kỳ hoạt động nhờ dung dịch đợc tháo ra từ buồng pittong của kích 2 khi dịch chuyển đoạn vì. Cấu tạo nh vậy nhằm ngăn ngừa khả năng lộ trần tự do khi kích đợc rút ngắn lại khi đoạn vì dịch chuyển; ngoài ra, khi cần thiết cần phải hạ kích một cách cỡng bức. Trên hộp 5 của phần gơng nhờ trục 14 (xem mặt cắt -) một tẫm chắn đợc gắn cùng với cánh tay đòn 3 và 7 và trục 12, 15 (xem mặt cắt -, E-E) sẽ tạo nên một cấu bốn khớp. Sự quay của tấm chắn 6 tơng ứng với hộp chuyển động 5 đợc thực hiện bằng hai kích 1, bằng cách tác động qua cấu bốn khớp. cấu này cho phép tấm chắn quay đợc một góc 180 0 để vừa giữ than trên vách vừa giữ đá vách tại gơng. Pittong của kích 1 đợc điều khiển bằng van điều khiển ngợc và van an toàn để tạo ra các thông số chống giữ gơng theo thiết kế; pittong của kích thu hồi đợc điều khiển bằng van điều tiết ngợc nhằm ngăn ngừa khả năng tấm chắn tự hạ. Trọng lợng của tấm chắn di động là 1270 kg. 1.4.7 Tấm chắn loại I -T1.03.300 trên hình 2 đợc cấu tạo từ khung 2, phần trên mấu để liên kết với xà chính loại I, còn phần dới mấu để liên kết với hai tấm che 3 để tháo than. Tấm chắn đợc liên kết với xà chính nhờ chốt 8 và với cửa tháo than 3 nhờ chốt 4. Trên khung của tấm chắn còn các mấu để liên kết với các kích để cố định tấm chắn tơng đối với thanh xà chính nhờ chốt 5 (vị trí 9, hình 2). Mỗi cửa tháo than chuyển động đợc nhờ kích 1 và thể quay quanh trục một góc 140 0 . Cấu trúc nh vậy với chiều rộng cửa thu hồi không lớn để thể thu hồi than một cách hiệu quả. Cửa thu hồi thể điều khiển từng chiếc riêng biệt. Pittong của kích trớc và sau đợc điều khiển bằng van điều tiết ngợc nhằm sự chuyển động tự do của cửa thu hồi; các kích đợc nối với khung tấm chắn và cánh cửa thu hồi bằng chốt 7 và 8 tơng ứng. Trọng lợng tấm chắn loại I là 1020 kg. 1.4.8 Tấm chắn loại II- T1.03.400 tơng tự nh tấm chắn loại I, chỉ khác nhau ở điểm khung rìa của tấm chắn lọai II rộng hơn để bảo vệ khoảng không khai thác trong quá trình đoạn vì loại I dịch chuyển. Trọng lợng của tấm chắn là 1160 kg. 1.4.9 Cột chống thủy lực T1.02.100 đợc xếp mở một bậc để cung cấp dung dịch qua buồng pittong hình 12. Dung dịch đợc đa vào buồng pittong qua ống đệm 5, đợc vít kín bằng vòng đệm 16, 17. Dung dịch đợc đa vào buồng pittong qua khoang nằm giữa ống 3 và ống đệm 5. ống 5 đợc vặn chặt bằng long đen 12. Piston 9 đợc định vị trên cần pittong nhờ kết cấu răng và vòng đệm 18. Để làm kín thành pittong đợc đệm bằng phớt chắn dầu 28 và vòng đệm 24. Cần piston 3 trong ống lót 10 cũng đợc làm kín bằng phớt chắn 19 và vòng đệm 25. [...]... phải tiến hành đánh sập bằng thuốc nổ thể khoan các lỗ khoan giữa các khe hở trong vùng gơng lò, nơi các tấm chắn dịch chuyển Độ chứa khí của vỉa than cao không làm ảnh hởng đến việc áp dụng dàn chống, nó chỉ làm phức tạp một số công đoạn, vì vậy trong các vỉa than độ thoát khí cao cần phải tiến hành công tác tháo khí 3.2 Chuẩn bị vận hành 3.2.1 Kiểm tra lắp đặt và chạy thử Để tiến hành kiểm... cần phải cách cụt (nếu dọc vỉa cụt) một khoảng không nhỏ hơn 5 mét, để bố trí hai tời vận chuyển các đoạn vì theo dọc vỉa và gơng Khám đợc chống bằng gỗ, khung chống thể sử dụng cột sắt Khoảng cách giữa các khung chống của khám đợc xác định theo điều kiện chống giữ vách Để giảm tải trọng lên phần giữa của xà thì hãy đặt hai cột đỡ để chống đỡ khám khi lắp ráp và tháo dễ dàng khi... cần phải các thiết bị phòng chống cháy tơng ứng với qui phạm an toàn phòng cháy nổ Tại trạm bơm phải hộp cát và hai bình chống cháy 2.1.8 Trong quá trình vận hành và sửa chữa dàn chống hãy sử dụng các yêu cầu trong phần hớng dẫn về các biện pháp an toàn sử dụng các thiết bị và máy móc đi kèm với dàn chống 2.2 Những biện pháp an toàn đặc biệt khi sử dụng dàn chống 2.2.1 Mỗi một vì chống thủy lực... một lực đẩy chắc chắn cho dàn khi chuyển dịch - Dịch chuyển dàn tới gơng không đợc để than bị nén ép rơi xuống; Không đợc làm nghiêng dàn về phía gơng lò, xếp lại cột chống thuỷ lực trong dàn theo hình thang với độ dốc của các cột trớc về hớng gơng , còn các cột chống sau về phía thu hồi 3.2.6.4 Sau khi tiến hành kiểm tra tính đồng bộ của dàn, cần phải xem xét tỷ mỷ tất cả các cụm vì bao gồm trạm... Làm sạch gơng than, tháo than bằng cấu dàn chống, dịch chuyển máng cào thu hồi khi hiện tợng đất đá xuất hiện ở cửa sổ thu hồi và làm sạch trụ dới dàn chống khi thấy cần thiết; ngoài ra, những công nhân này còn tham gia vào công đoạn rút ngắn máng cào dọc vỉa khi tổ hợp di chuyển - Thợ trong dọc vỉa nhiệm vụ làm sạch trụ của dọc vỉa sau khi bắn mìn, theo dõi việc đổ than từ máy chuyển... vì chống sẽ là sở an toàn cho việc triển khai sử dụng vì chống Việc tiến hành ghi nhật ký quá trình sữa chữa và các tài liệu liên quan khác chính là mục đích để kiểm tra trạng thái và lập kế hoạch sửa chữa của vì chống 2.1.6 chợ đợc lắp đặt dàn chống tự hành phải đợc thông gió Tất cả các thiết bị thông gió trong khu vực đó đều phải trong trạng thái hoạt động tốt 2.1.7 Tại khu vực lắp đặt dàn chống. .. định, khả năng hoạt động của các cụm chi tiết tốt 2.1.3 Các điều kiện địa chất và kỹ thuật mỏ của khu vực khai thác bằng dàn chống tự hành cần phải đảm bảo các yêu cầu thông số kỹ thuật tơng ứng nh đã trình bày ở phần 1 của bản P 2.1.4 Chỉ những ngời đã trải qua các chơng trình đào tạo về sử dụng dàn chống công tác an toàn mới đợc tham gia sử dụng, tháo-lắp và sửa chữa dàn chống 2.1.5 Trạng thái kỹ... khai thác; Hệ thống kích để dịch chuyển các đế dới của cột chống để định hớng chuyển dịch vì và đảm bảo độ ổn định của vì trong chợ; Hệ thống phân phối thủy lực để loại trừ tiếng ồn hại cho công nhân khi dịch chuyển vì; - áp dụng dung dịch không cháy trong hệ thống thủy lực; - Độ bền của các cụm chi tiết đảm bảo an toàn cho công nhân trong gơng Trong tất cả các công đoạn vận hành, dàn tự hành. .. chắn vào vách 2.3.30 Cấm không đợc đồng thời tháo thiết bị và vận chuyển chúng ra khỏi gơng 2.3.31 Cấm không đợc tiến hành công tác tháo dỡ vì chống khi không tín hiệu liên lạc trực tiếp giữa các nhóm công nhân tháo vì chống công nhân vận hành tời 2.3.32 Trong quá trình công tác tháo lắp vì chống cần phải tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật về tín hiệu phòng ngừa tai nạn của máy, hệ thống khí làm... thuật sửa chữa dàn chống 2.4.1 Cấm đợc tiến hành công tác sửa chữa hệ thống thiết bị thuỷ lực khi đang áp lực 2.4.2 Hãy đặt các cụm thiết bị và các chi tiết cha dùng vào một vị trí qui định trong lò, còn những thiết bị hỏng hãy đa ngay ra khỏi để sửa chữa, không để chúng lại trong các vị trí làm việc hay lối đi của dàn chống 2.4.3 Khi thay các bộ phận đã lắp và các chi tiết của dàn chống trong điều . Liên hiệp công nghệ chế tạo máy Viện thiết kế chế tạo và thử nghiệm máy mỏ ngành than OAO GIPROUGLEMAS Dàn chống cơ giới tự hành T1 bản hớng dẫn vận hành T 1-0 0.00.000. tháng năm 2006 Dàn chống cơ giới tự hành T1 bản hớng dẫn vận hành T 1-0 0.00.000 p D:A-Tep KQNC- DOC7004Chuyen de700 4-8 .doc 3 Nội dung. chế khi vận hành 25 Chuẩn bị để vận hành 26 Vận hành vì chống 35 Tháo dỡ thiết bị 39 Kỹ thuật vận hành và sửa chữa thờng xuyên 43 Chỉ dẫn chung 43 Các dạng kỹ thuật vận hành và

Ngày đăng: 15/05/2014, 07:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Muc luc

  • 1. Mo ta pham vi ap dung

  • 2. Bien phap an toan

  • 3. su dung cac dac tinh ly thuat

  • 4. Sua chua thuong xuyen

  • 5. Bao quan

  • 6. Van chuyen

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan