Chính sách đầu tư và khoa học công nghệ của nhật bản

40 1.5K 6
Chính sách đầu tư và khoa học công nghệ của nhật bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chính sách đầu tư và khoa học công nghệ của nhật bản

A. CHÍNH SÁCH ĐẦU CỦA NHẬT BẢN I. Mô hình chính sách: - Đầu sản xuất tại chỗ (sản xuất tại nơi tiêu thụ): Mô hình này được Nhật Bản áp dụng chủ yếu trong giai đoạn những năm 70, 80 khi thế giới xuất hiện xu hướng bảo hộ mậu dịch ở Mỹ EU, đầu tại thị trường tiêu thụ vừa tận dụng được vốn sẵn có vừa tận dụng được thị trường tại chỗ, tránh được các hàng rào bảo hộ. - Đầu sản xuất tận dụng lợi thế về các yếu tố đầu vào (sx để tái xuất, mỗi nước sẽ đảm trách 1 công đoạn khác nhau trong quá trình sản xuất sản phẩm) Mô hình này được áp dụng chủ yếu từ thập kỉ 90 đến nay, khi thế giới xuất hiện xu hướng tự do hóa mậu dịch mới sự nổi lên của các quốc gia đang phát triển ở châu Á, đặc biệt là Trung Quốc, Ấn Độ các nước ASEAN. Hiện nay, Nhật Bản vẫn áp dụng cả 2 mô hình này trong chính sách đầu quốc tế của mình. II. Nội dung chính sách 1. Các giai đoạn trong chính sách đầu của Nhật: +) Giai đoạn 1945 – 1974 : - Mô hình chính sách: tập trung thực hiện chính sách thu hút FDI. - Nội dung: + thực hiện tự do hóa đầu nước ngoài từ cuối những năm 1960 (bắt đầu từ những ngành truyền thống các ngành nhà đầu trong nước có khả năng cạnh tranh) + Thực hiện chính sách khuyến khích các công ty nhỏ thành công ty lớn khi hợp tác cùng nhà đầu nước ngoài + Đầu xây dựng phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng. + Thực hiện các hoạt động xúc tiến đầu 1 +) Giai đoạn 1975 – nay: - Mô hình chính sách: Thu hút FDI kết hợp khuyến khích đầu ra nước ngoài. - Nội dung: + Ưu đãi về thuế; + Hỗ trợ vốn đầu thông qua chính sách tín dụng ưu đãi + Hỗ trợ bảo hiểm đầu + Tăng cường thực hiện các hoạt động xúc tiến đầu kết hợp với các xúc tiến thương mại + Tích cực thực hiện hoạt động hỗ trợ kỹ thuật đối với các nước đang phát triển. II. Thực tiễn triển khai 1. Thu hút đầu nước ngoài Tỷ lệ số tiền của đầu trực tiếp nước ngoài so với GDP ở Nhật Bản là 3,6%, là khá thấp so với Hàn Quốc (10,5%) Mỹ (15,8%). Hơn nữa, một số khảo sát cho thấy Nhật Bản đang trở nên kém cạnh tranh do chi phí cao (ví dụ, thuế doanh nghiệp cao, quy định nghiêm ngặt gánh nặng thủ tục hành chính). Tuy nhiên, gần đây các biện pháp được đề xuất bởi Bộ Kinh tế, Thương mại Công nghiệp (METI) có thể dẫn đến Nhật Bản thu hút đầu nước ngoài nhiều hơn. Các biện pháp bao gồm: • Giảm thuế suất 28,5% trong năm năm cho các công ty nước ngoài giảm 5% mức thuế suất chung của doanh nghiệp (35,64%) trong 2011. • Giải quyết nhanh việc cấp giấy phép cư trú cho người lao động nước ngoài tại các công ty nước ngoài, quá trình này được hoàn thành trong khoảng 10 ngày, thay vì một tháng. • Giảm lệ phí đăng ký bản quyền sáng chế tại Nhật Bản 2 • Cung cấp các trợ cấp đầu ban đầu cho các công ty nước ngoài có tiềm năng lớn cho lợi ích kinh tế (METI đã tuyên bố rằng sẽ chi 2.5 tỷ Yên để bổ sung ngân sách năm 2010 cho chính sách này). 2. Đầu ra nước ngoài Thập kỷ tám mươi là hoàn toàn khó khăn cho nhà đầu nước ngoài, chủ yếu vì chi phí nhân công cao, giá thổi phồng của bất động sản hệ thống luật pháp gây khó khăn cho các nhà đầu nước ngoài. Hiện nay, tình hình đã được cải thiện, giá cả bất động sản đã tăng cao chi phí nhân công hợp lý hơn. Đặc biệt, cơ chế luật pháp thay đồi cho phép tiếp nhận nguồn vốn nước ngoài mà không có sự cản trở về mặt hành chính. Một ví dụ là các quy định mở cửa thị trường viễn thông vốn là độc quyền của các công ty Nhật Bản, như NTT KDD, cho các nhà đầu nước ngoài. Hiện tại, Nhật Bản mong muốn hợp tác với nhà đầu nước ngoài trên nhiều lĩnh vực như truyền thông, công nghệ cao, dịch vụ y tế tiên tiến, sản phẩm cải thiện môi trường, thị trường tài chính còn nhiều hơn thế nữa. Thị trường Nhật Bản là hấp dẫn đối với các nhà đầu nước ngoài tại thời điểm này vì: • Quy mô của thị trường Nhật Bản - hơn 127 triệu người tiêu dùng • Trình độ công nghệ kinh tế rất cao, được thể hiện trong GDP Nhật Bản. • mức độ của kiểm soát trên thị trường châu Á cao - Nhật Bản chiếm 75% sản lượng của toàn bộ thị trường châu Á. • Tỷ lệ tiết kiệm cao ở Nhật Bản được phản ánh qua tỷ lệ gửi tiền trong các tổ chức tài chính cho phép người tiêu dùng có thể mua hàng hóa mà họ thích, kể cả là hàng hóa xa xỉ. Hỗ trợ nhà đầu nước ngoài Đầu nước ngoài được hỗ trợ từ Phòng tổ chức xúc tiến Thương mại Nhật Bản (JETRO) để thúc đẩy đầu của họ tại Nhật Bản. 3 JETRO thúc đẩy đầu nước ngoài tại Nhật Bản thông qua một số phòng ban hiện có của tổ chức. các dịch vụ cung cấp:  Tổ chức nhóm du lịch - JETRO tổ chức nhóm các nhà đầu nước ngoài được đưa vào các tour du lịch ở các vùng khác nhau của Nhật Bản, trong đó bao gồm các cuộc họp với các doanh nhân Nhật Bản. Hỗ trợ cho các nhà đầu cá nhân sắp xếp các cuộc họp với một số công ty nước ngoài có tiềm năng đang đầu vào các doanh nghiệp lớn của Nhật Bản. Hỗ trợ bao gồm các cuộc họp với Nhật Bản của CPA các luật sư, những chuyên gia về đầu quốc tế thuế.  Hội chợ thương mại - JETRO tổ chức hội chợ kinh doanh tại Hoa Kỳ Tây Âu để thúc đẩy đầu tại Nhật Bản.  Các ấn phẩm bằng tiếng Anh - JETRO công bố hướng dẫn kinh doanh cho các nhà đầu tiềm năng. Ngoài ra, JETRO cho phép sử dụng miễn phí văn phòng nhân đã sắp xếp. Việc sử dụng tối đa của các văn phòng miễn phí là 2 tháng (với các cơ quan công cộng tối đa là 6 tháng).  Ưu đãi đầu Nhật Bản Xúc tiến đầu Nhật Bản: Doanh nghiệp nhỏ vừa có thể được khấu hao 30%, hoặc khấu trừ 7% thuế , lên đến 20% tổng thuế doanh nghiệp khi mua máy móc thiết bị.  Doanh thu vốn đầu của Nhật Bản Doanh nghiệp nhỏ vừa đầu vào máy móc nếu tiết kiệm năng lượng được khấu hao 30%, hoặc khấu trừ 7% thuế, lên đến 20% tổng thuế phải đóng của doanh nghiệp. Nhật Bản khuyến khích đào tạo nhân viên. Khi chi phí đào tạo nhân viên tăng so với mức trung bình trước đó, công ty được một khoản khấu trừ thuế, 25% các chi phí bổ sung, hoặc 10% thuế doanh nghiệp. 4  FAZ Nhật Bản- (Khu vực liên kết với nước ngoài) Chính phủ Nhật Bản đã thiết lập lên 22 vùng, chủ yếu ở khu vực xung quanh cảng, sân bay, các khu vực được gọi là FAZ (khu liên kết nước ngoài) với mục đích thúc đẩy các doanh nghiệp nhập khẩu để thu hút vốn đầu nước ngoài vào Nhật Bản. Các công ty Nhật Bản nước ngoài trong các lĩnh vực này có đủ điều kiện cho các lợi ích về thuế tài chính, trong khi các công ty nước ngoài có đủ điều kiện, ngoài ra, cho các dịch vụ vấn các cơ sở cho thuê. Các công ty có đủ điều kiện được hưởng lợi ích bao gồm: • Cho vay với lãi suất giảm. • Miễn thuế địa phương, thuế bất động sản. • Tăng mức trích khấu hao. • Bảo lãnh từ nguồn kinh phí của Chính phủ. III. Đầu trực tiếp của Nhật Bản trong thời gian qua 1. Tình hình đầu ra nước ngoài của Nhật Bản Trên thực tế trước những năm 1990 Nhật Bản là quốc gia có dòng vốn đầu nước ngoài rất lớn ổn định trong giai đoạn trước 1985. Tuy nhiên sau hiệp định Plaza năm 1985 đồng Yên đã lên giá mạnh làm cho các doanh nghiệp Nhật Bản mất dần lợi thế cạnh tranh quốc tế vì vậy buộc phải chuyển cơ sở sản xuất đầu ra nước ngoài. Điều này đã đưa lại xu hướng tăng vọt FDI của Nhật Bản trên phạm vi toàn cầu đạt kỷ lục vào năm 1989 với tổng kim ngạch 68 tỷ USD (gần 9400 tỷ Yên ). Sau thời gian này mặc dù đồng yên vẫn tăng giá song FDI ra nước ngoài lại có xu hướng giảm sút. Năm 1991 giảm 31,9%so với năm trước, năm 1992 giảm 21,1% năm 1993 giảm 6,3%. Sở dĩ như vậy là do sự đỗ vở của nền kinh tế bong bóng đã ảnh hưởng đến các hoạt động đầu cổ phiếu cho vay, trong khi đó xu hướng chuyển dịch cơ sở sản xuất ra nước ngoài vẫn tăng nhưng không bù nổi mức giảm kim ngạch của đầu trực tiếp khác. Sự cải thiện tình hình kinh tế năm 1995, 1996 cũng tác động nhất định đến dòng vốn đầu ra nước ngoài. Tuy nhiên từ nửa cuối năm 1997 giá trị số vụ đầu ra nước ngoài giảm. 5 Năm 1998 mức giảm FDI là 21,2% so với năm trước nguyên nhân là do cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu Á đã ảnh hưởng đến đầu trực tiếp của Nhật Bản vào khu vực này sự trì trệ tiếp theo của kinh tế Nhật Bản. Năm 1999 sau khi phục hồi mức FDI đạt 7439 tỷ yên tăng 42,6% so với năm trước thì sang năm 2000 2001 đầu tiếp tục giảm. Xét theo hình thức đầu ta thấy dạng đầu cổ phiếu tuy số vụ giảm nhưng quy mô đầu tăng lên góp phần nâng cao dạng đầu này trong tổng mức đầu ra nước ngoài. Hình thức cho vay khá ổn địnhvề giá trị kim ngạch. Tuy vậy dạng thiết lập mở chi nhánh lại có xu hướng giảm sút sau khủng hoảng tài chính do các doanh nghiệp chủ yếu tập trung nâng cao hiệu quả các cơ sở sản xuất hiện có. Bảng FDI của Nhật Bản 2. Các thị trường đầu của Nhật Bản 6 a. Thị trường châu Mỹ vẫn là thị trường truyền thống chủ yếu về đầu của Nhật Bản Có thể thấy nguồn vốn FDI của Nhật Bản chủ yếu tập trung ở Bắc Mỹ, Châu Âu châu Á. Bắc Mỹ (đặc biệt là Mỹ) là thi trường thu hút FDI lớn nhất của Nhật Bản. Theo số liệu thống kê tỷ phần FDI vào khu vực này chiếm trung bình 35% cho đến giữa thập kỷ 80. Sau năm 1985 FDI của Nhật Bản vào khu vực này có sự gia tăng mạnh đạt đỉnh điểm vào năm 1989 với tỷ lệ khoảng 50% tổng vốn FDI của Nhật Bản ra nước ngoài. Thời kỳ nửa đầu những năm 90 FDI của Nhật Bản vào Bắc Mỹ chiếm trung bình 40-45 % sau đó có sự giảm sút mạnh trong năm 97-98, riêng năm 98 giảm 46,6% so với năm trước. Sau khi phục hồi vào năm 1999, mức FDI của Nhật Bản liên tục giảm sút trong các năm 2000 2001do sự giảm sút kinh tế trong khu vực nhất là kinh tế Mỹ làm giảm nhu cầu đầu của các công ty Nhật Bản .Trong khu vực Bắc Mỹ, FDI của Nhật Bản phần lớn chảy vào Mỹ. Chẳng hạn năm 97, FDI vào Bắc Mỹ chiếm 39,6% tổng FDI của Nhật Bản ra nước ngoài riêng Mỹ chiếm tới 38,5% .Trong các năm 98 99 con số này tương ứng là :Bắc Mỹ 26,6%, Mỹ 25,3%; Bắc Mỹ 37,1%% Mỹ 33,4%. Như vậy Mỹ vẫn là thị trường chủ yếu trong đầu ra nước ngoài của Nhật Bản trong thập kỷ 90 vừa qua, tuy vậy mức đầu vào khu vực này trong thời gian qua không ổn định nếu xét về xu hướng có sự giảm sút tỷ trọng trong tổng FDI của Nhật Bản ra nước ngoài. b. Duy trì đầu ổn định với thị trường EU Đầu của Nhật Bản vào EU trong thập kỷ qua chia thành hai giai đoạn. Giai đoạn đầu những năm 90 mức FDI vào EU giảm rõ rệt ngược hẳn với xu thế gia tăng trong những năm 80.Giai đoạn thứ hai ,nữa sau những năm 90 lại có xu hướng gia tăng.Riêng năm 97 tăng 65,6% so với năm trước ,năm 98 tăng 30,5% mức tăng này đã đưa tỷ phần FDI của Nhật Bản vào EU cao hơn hẳn Bắc Mỹ(B ắc 7 Mỹ là 26,9%,còn EU làd 34,4%). Năm 1999 FDI vào EU tiếp tục tăng mạnh tới 60,5% so với năm trước đưa tỷ lệ FDI Nhật Bản vào đây lên tới 38,7% tiếp tục cao hơn tỷ phần FDI của Nhật Bản vào Bắc Mỹ (37,1%).Sự gia tăng dòng FDI của Nhật Bản vào khu vực này gắn liền với môi trường kinh doanh của EU khá ổn định trong thời gian qua.Với sự thay đổi này trong chính sách đầu của Nhật Bản cho thấy vai trò của EU với cách là thị trường đầu của các công ty Nhật Bản ngày càng gia tăng. c. Châu Á nhất là ASEAN có tầm quan trọng trong đầu của Nhật Bản Thị trường châu Á là một thị trường dành sự chú ý của các công ty Nhật Bản, có thể thấy vào những năm 70, 80 các công ty Nhật Bản phần lớn tập trung ở Bắc Mỹ Châu Âu nhằm sản xuất phục vụ nhu cầu tại chỗ. Nhưng từ cuối những năm 80 trở lại đây các công ty Nhật Bản đã điều chỉnh trong chính sách thị trường, hướng tới tập trung vào khu vực Châu Á nhất là ASEAN Trung Quốc. Cuối thập kỷ 70 đầu 80 FDI Nhật Bản vào Châu Á chủ yếu là thị trường ASEAN NICs 1986-1989 FDI vàohai khu vực này tăng mạnh. Sau năm 92 đầu vào nước giảm do sự thay đổi lợi thế so sánh trong các ngành công nghiệp chế tạo cần nhiều lao động trong khu vực này. Tuy nhiên đầu vào Malaysia, Thái Lan, InđônêxiaTăng rất mạnh cho đến tận năm 90 chững lại năm 92. Sau đợt giảm vào năm 93 đầu Nhật Bản vào ASEAN tăng lên là 4 tỷ USD vào năm 95, năm 97 FDI vào ASEAN tăng 87,1% so với năm 96. Trong khu vực Châu Á FDI vào thị trường Trung Quốc có sự gia tăng vào nữa đầu những năm 90 đạt 4473 triệu USD vào năm 95. Sự gia tăng này gắn liền với chi phí thấp mối quan hệ Nhật –Trung ngày một cải thiện. Sau cuộc khủng hoảng tài chính khu vực ,đầu trực tiếp vào Châu Á giảm mạnh năm 98 mức FDI vào Châu Á chỉ ngang bằng với FDI vào khu vực Mỹ Latinh. Năm 99 dòng FDI tiếp tục rời khỏi thị trường Châu Á. Năm 2000 tổng 8 FDI vào Châu Á chỉ đạt 655,5 tỷ Yên chiếm 12,2% tổng số FDI của Nhật Bản ra nước ngoài. FDI của Nhật Bản vào khu vực Mỹ Latinh châu đại dương vùng châu phi Trung đông chiếm tỷ trọng không cao. Tuy nhiên sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực, dòng FDI của Nhật Bản đã có xu hướng chuyển dịch tới khu vực này. Vì vậy tổng mức đầu vào khu vực mỹ Latinh vùng Caribê đạt ngang bằng với số vốn vào châu á trong các năm 98-99. FDI của Nhật Bản phân theo vùng. Tóm lại trong cơ cấu thị trường đầu của Nhật Bản ra nước ngoài trong thập kỷ 90 đã có sự thay đổi, một mặt vẫn chú trọng đến thị trường truyền thống Mỹ EU, đã thấy có sự dich chuyển vốn sang tập trung vào châu á nhất là Đông Á. Trong tương lai gần đây vẫn là một hướng ưu tiên. Đầu vào châu Á hiện nay trước hết nhằm mở rộng thị trường, tận dụng chi phí thấp tạo nên khách hàng mới. 3. Tình hình đầu những năm gần đây Đầu ra nước ngoài của Nhật Bản tăng tỷ lệ thuận so với dự trữ ngoại tệ của nước này. Vốn đầu trực tiếp ra nước ngoài của Nhật Bản đã tăng mạnh từ tài khóa 2004 đến tài khóa 2008 đã tăng đến mức kỷ lục 11.930 tỷ Yên, vượt qua con số 130 tỷ USD. Sau khi xảy ra “cú sốc Lehman” giữa tài khóa 2008, đầu ra nước ngoài của Nhật Bản giảm mạnh. Trong 2 năm tài khóa 2009-2010, đầu trực tiếp ra nước ngoài của Nhật Bản đã giảm xuống dưới mức 10.000 tỷ Yên, nhưng xu hướng đồng Yên tiếp tục tăng giá đã giúp đầu ra nước ngoài của Nhật Bản tăng. Ở thời điểm đó, dự trữ ngoại tệ của Nhật Bản cũng vượt ngưỡng 1.000 tỷ USD. Năm 2011, đầu trực tiếp nước ngoài ròng của Nhật tăng gấp đôi lên 116 tỷ USD sau hàng loạt những vụ mua lại sáp nhập lớn, các cơ sở sản xuất lớn, cũng như đại tu các thiết bị có sẵn. Mức đầu này gần đạt mức kỷ lục lập năm 2007. 9 Đầu trực tiếp ra nước ngoài của Nhật Bản tài khóa 2011(kết thúc ngày 31/3/2012) lần đầu tiên trong 3 năm qua đã vượt mức 10.000 tỷ Yên (khoảng 125 tỷUSD). Ngoài đầu vào thị trường châu Á, đầu vào thị trường châu Âu cũng tăng. Sau trận động đất, sóng thần ở vùng đông bắc Nhật Bản, cán cân thương mại của nước này có xu hướng thâm hụt, các khoản thu từ đầu ra nước ngoài đã hỗ trợ cho thu chi thông thường của Nhật Bản. Đầu trực tiếp của Nhật Bản vào châu Á châu Âu trong năm tài khóa vừa kết thúc khá nổi bật. Tính theo khu vực, tổng vốn đầu trực tiếp vào châu Á là 3.120,9 tỷ Yên, tăng tới 64% so với tài khóa trước. Trong đó, đầu trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN tăng gần gấp đôi, lên 1.549,1 tỷ Yên. Thành tựu đạt được: • JETRO là một tổ chức chính phủ với hơn 70 văn phòng ở nước ngoài tại hơn 50 quốc gia trên toàn thế giới. • JETRO đã thành công trong việc thu hút hơn 900 công ty nước ngoài đến Nhật Bản trong khoảng thời gian tám năm. (2003-2010). Dưới đây là bảng kết quả hoạt động của JETRO trong việc thu hút các công ty nước ngoài đến đầu tại Nhật: 10 [...]... hợp tác những thỏa thuận giữa ngành khoa học trường đại học đưa đến việc sử dụng trong nước các thành quả nghiên cứu tại các trường đại học các viện nghiên cứu Vì đầu trước vào KH&CN đặc biệt quan trọng cho đất nước nên Nhật Bản sẽ tăng đầu công công cho NC&PT lên tới hơn 4% vào năm 2020 Để 28 thúc đẩy một cách hiệu quả đổi mới NC&PT vượt lên trên các nước khác, Nhật Bản sẽ... xây dựng kinh doanh cơ sở hạ tầng 3 khu công nghiệp lớn: Công ty Nomura đầu xây dựng khu công nghiệp rộng 153ha tại Hải Phòng với số vốn đầu 163 triệu USD Công ty Nissho Iwai đầu 41 triệu USD xây dựng khu công nghiệp rộng 100ha tại Đồng Nai Công ty Sumitomo đầu 53 triệu USD xây dựng khu công nghiệp Thăng Long rộng 128ha Hiện Nhật Bản đang dẫn đầu các quốc gia viện trợ ODA cho Chính phủ... ràng, đồng bộ phù hợp với thông lệ quốc tế ở các nước tiếp nhận đầu là hết sức cần thiết Chính sách ưu đãi đối với các nhà đầu cần tiếp tục thực hiện rõ ràng, dễ hiểu giám sát với thực tế Ngoài ra, việc thực thi các điều kiện ưu đãi cần đơn giản, dễ dàng nhất quán Đối với các nhà đầu Nhật Bản, chính sách ưu đãi đầu cần phải kết hợp khai thác thế mạnh của nhà đầu Nhật Bản, với năng... chiến lược kế hoạch đầu mở rộng thị trường của các nước MNE Từ đó đề ra những quyết sách đúng đắn trong công tác kêu gọi vận động dòng vốn đầu Chính phủ cần có biện pháp để khắc phục sự bất bình đẳng trong cơ chế đầu của Nhật Bản theo vùng, miền 4 Phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Thứ nhất, nâng cao nhận thức của cac cấp lãnh đạo chính quyền doanh nghiệp về vai trò quan trọng của ngành... yên 4 Tình hình đầu của Nhật Bản vào Việt Nam Quan hệ Nhật Bản Việt Nam hay Việt -Nhật quan hệ bắt đầu từ cuối thế kỷ 16 khi các nhà buôn Nhật đến Việt Nam buôn bán Việt Nam chính thức lập quan hệ ngoại giao với Nhật Bản vào ngày 21 tháng 9 năm 1973 Năm 1992, Nhật Bản quyết định mở lại viện trợ cho Việt Nam Quan hệ giữa Việt Nam -Nhật Bản phát triển nhanh chóng trên nhiều lĩnh vực đã bước sang... Toshiba Canon Một vài đóng góp công nghệ quan trọng của Nhật Bản là những phát minh trong các lĩnh vực điện tử, ô tô, máy móc, robot công nghiệp, quang học, hóa chất, chất bán dẫn kim loại Nhật Bản dẫn đầu thế giới trong ngành khoa học robot, đây là quốc gia sở hữu hơn nửa (402.200 trong tổng 742.500) số robot cho công nghiệp sản xuất Nhật Bản đã phát minh ra QRIO, ASIMO Aibo Nhật Bản cũng là nhà... tạo sử dụng tri thức khoa học, duy trì tính cạnh tranh quốc tế năng lực phát triển bền vững, đồng thời giúp người dân có được cuộc sống hoà bình, an toàn chất lượng cao Kế hoạch Cơ bản lần thứ Hai nhấn mạnh tầm quan trọng của ưu tiêu chiến lược trong KH&CN, kêu gọi Chính phủ tăng cường đầu vào nghiên cứu cơ bản 4 lĩnh vực ưu tiên: khoa học sự sống; NCTT-TT; khoa học môi trường; công nghệ. .. lãnh thổ đầu vào Việt Nam Riêng số vốn đăng ký đầu vào các ngành công nghiệp chế biến chế tạo lên tới hơn 19,3, chiếm 86% Hiện nay Nhật Bản là nhà đầu trực tiếp nước ngoài lớn nhất tại Việt Nam với tổng vốn đăng ký đến nay đạt gần 30 tỷ USD, chiếm khoảng 13,5% tổng vốn FDI vào Việt Nam 12 Nguồn: Cục đầu nước ngoài/Gafin Riêng năm 2012, các doanh nghiệp Nhật Bản đã đầu vào Việt Nam... khỏe, công nghệ thông tin, bảo vệ môi trường, • công nghệ nano; Nâng cao năng lực cạnh tranh của công nghệ công nghiệp thông qua sự hợp tác • của các tập đoàn, các chính phủ Viện Hàn lâm; Cải tổ hệ thống giáo dục trong lĩnh vực KH&CN II Nội dung của chính sách 1 Mục tiêu của chính sách: 19 Khái niệm sáng tạo tri thức cho nhân loại: Hiện thực hoá sự đóng góp của quốc gia cho thế giới với sự sáng tạo và. .. ngành khoa học mũi nhọn của thời đại (khoa học sự sống, công nghệ sinh học, công nghệ nano, công nghệ thông tin, rô-bốt…) Châu Á chiếm 60% dân số thế giới là nơi có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới Đối với Nhật Bản, có rất nhiều điểm chung với các nước châu Á, về mặt lịch sử, văn hoá… do vậy Nhật Bản có thể cùng với các nước châu Á giải quyết các thách thức chung về tăng trưởng kinh tế . sách đầu tư của Nhật Bản cho thấy vai trò của EU với tư cách là thị trường đầu tư của các công ty Nhật Bản ngày càng gia tăng. c. Châu Á nhất là ASEAN có tầm quan trọng trong đầu tư của Nhật Bản. phí của Chính phủ. III. Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản trong thời gian qua 1. Tình hình đầu tư ra nước ngoài của Nhật Bản Trên thực tế trước những năm 1990 Nhật Bản là quốc gia có dòng vốn đầu tư. nhất quán. Đối với các nhà đầu tư Nhật Bản, chính sách ưu đãi đầu tư cần phải kết hợp khai thác thế mạnh của nhà đầu tư Nhật Bản, với năng lực đáp ứng các yếu tố đầu vào của địa phương thì sẽ nâng

Ngày đăng: 15/05/2014, 02:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan