cơ sở khoa học của việc nghiên cứu biên soạn lịch sử cơ quan công tác dân tộc ở nước ta

105 612 0
cơ sở khoa học của việc nghiên cứu biên soạn lịch sử cơ quan công tác dân tộc ở nước ta

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Uỷ ban Dân tộc Báo cáo tổng hợp đề tài khoa häc cÊp bé 2008 c¬ së khoa häc cđa việc nghiên cứu, biên soạn lịch sử quan công tác dân tộc Cơ quan quản lý đề tài: Uỷ ban Dân tộc Đơn vị thực đề tài: Ban Nghiên cứu, Biên soạn lịch sử Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Hữu Ngà Th ký đề tài: CN Lê Thị Thu Hà 7338 15/5/2009 Hà Nội 2008 Mục lục TT Nội dung Số trang Quyết định số 216/QĐ-UBDT ngày 01/8/2008 Bộ trởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc việc Phê duyệt thuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2008 I Phần mở đầu: Những vấn đề chung 1 I Tính cấp thiết đề tài II Mục tiêu đề tài III Phạm vi, đối tợng nghiên cứu Phạm vi 2 Đối tợng nghiên cứu IV Phơng pháp nghiên cứu V Cán tham gia đề tài Chủ nhiệm đề tài 2 Cán tham gia II Phần thứ nhất: sở khoa học I Một số khái niệm Khái niệm công tác dân tộc Khái niệm quan công tác dân tộc 3 II Cơ sở lý luận Chủ nghĩa Mác-Lênin giải vấn đề d©n téc T− t−ëng Hå ChÝ Minh vỊ giải vấn đề dân tộc Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề 11 dân tộc công tác dân tộc III Cơ sở thực tiễn 16 Đặc điểm cộng đồng dân tộc Việt Nam 16 Cơ quan công tác D©n téc thc ChÝnh phđ ë n−íc ta 17 2.1 Giai đoạn 1946 1954 2.2 Giai đoạn 1955 1975 23 2.3 Giai đoạn 1976 1986 32 2.4 Giai đoạn 1987 đến 18 35 IV Những vấn đề tổ chức hoạt động quan 48 công tác dân tộc thời gian qua Vị trí, tầm quan trọng vấn đề dân tộc công tác 48 dân tộc nghiệp cách mạng chung đất nớc Cơ sở pháp lý bảo đảm việc tổ chức hoạt động 50 hệ thống quan làm công tác dân tộc Tham mu, đề xuất giải pháp phù hợp 54 trình phát triển kinh tế-xà hội vùng dân tộc, miền núi Công tác tuyên truyền vận động thực sách 57 dân tộc Phối hợp với bộ, ngành địa phơng việc 60 đề xuất xây dựng tổ chức thực sách dân tộc Xây dựng, tăng cờng đội ngũ cán làm công tác 63 dân tộc III Phần thứ hai: kiến nghị giải pháp tổ chức biên 64 soạn lịch sử quan công tác dân tộc 10 I Đánh giá việc biên soạn lịch sử quan công tác dân tộc qua 64 thời kỳ 11 II Các giải pháp tổ chức biên soạn 65 Huy động lực lợng tham gia nghiên cứu, biên soạn 65 Giải pháp su tầm, tập hợp t liệu 66 Giải pháp tài 66 Giải pháp trang thiết bị 67 12 III Kiến nghị, đề xuất 67 13 Tài liệu tham khảo 75 Phần mở đầu Những vấn đề chung I Tính cấp thiết đề tài Cơ quan công tác dân tộc nớc ta đà đợc thành lập từ năm 1946 Trải qua 60 năm, qua nhiều thời kỳ; quan công tác dân tộc đà có nhiều đóng góp nghiệp giải phóng dân tộc, công xây dựng phát triển đất nớc Nghiên cứu, biên soạn lịch sử quan công tác dân tộc giai đoạn đợc đặt yêu cầu cần thiết; nh tất yếu Bởi cần phải có đánh giá, tổng kết học kinh nghiệm lịch sử để nghiên cứu hoàn thiện quan công tác dân tộc đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn mới; đồng thời làm tài liệu nghiên cứu, học tập công tác dân tộc Uỷ ban Dân tộc xác định biên soạn lịch sử quan công tác dân tộc nhiệm vụ trọng tâm quan giai đoạn Việc thực đề tài: Cơ sở khoa học việc nghiên cứu, biên soạn lịch sử quan công tác dân tộc cung cÊp ln cø phơc vơ trùc tiÕp cho viƯc nghiên cứu, biên soạn lịch sử quan công tác dân tộc II Mục tiêu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm cung cấp luận khoa học cho việc tổ chức nghiên cứu, biên soạn lịch sử quan công tác dân tộc nớc ta III Phạm vi, đối tợng nghiên cứu Phạm vi a Phạm vi không gian: Cơ quan công tác dân tộc Chính phủ Trung ơng địa phơng b Phạm vi thời gian: Từ năm 1946 tới Đối tợng nghiên cứu: Nghiên cứu lý luận thực tiễn phục vụ nghiên cứu, biên soạn lịch sử quan công tác dân tộc IV Phơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phơng pháp nghiên cứu: Phơng pháp lịch sử, phơng pháp tổng hợp, phơng pháp chuyên gia, phơng pháp kế thừa, phơng pháp thống kê V Cán tham gia đề tài Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Hữu Ngà Cán tham gia: - PGS TS Vũ Quang Hiển - Đại học Khoa học xà hội nhân văn Quốc gia - TS Hoả Văn Ngọc - Phó trởng Ban Biên soạn lịch sử Uỷ ban D©n téc - CN Bïi ThÕ Tung - Phã trởng Ban Biên soạn lịch sử Uỷ ban Dân tộc - CN Ma Trung Tû - C¸n bé Vơ KÕ hoạch Tài - Uỷ ban Dân tộc - CN Lê Thị Thu Hà - Cán Ban Biên soạn lịch sử Uỷ ban Dân tộc Phần thứ Cơ sở khoa học I Một số khái niệm Để thấy rõ đợc vị trí, vai trò quan công tác dân tộc nớc ta, trớc hết cần thống nhận thức công tác dân tộc quan công tác dân tộc Khái niệm công tác dân tộc: Về công tác dân tộc có ý kiến cha hoàn toàn thống phạm vi chức năng, nhiệm vụ Nh vậy, việc xác định rõ khái niệm công tác dân tộc cần thiết có ý nghĩa thực tiễn Đà có nhiều ngời làm công tác nghiên cứu, quản lý đa khái niệm công tác dân tộc Trên sở đánh giá tổng kết công tác dân tộc nớc ta, đa khái niệm công tác dân tộc nh sau: Công tác dân tộc hoạt động hoạch định chÝnh s¸ch; tỉ chøc thùc hiƯn chÝnh s¸ch, kiĨm tra, tổng kết sách nhằm giải vấn đề trị kinh tế, văn hoá, xà hội; thực bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp đỡ tíên dân tộc nớc ta Khái niệm công tác dân tộc nh nhằm phản ánh hoạt động chung công tác dân tộc; nhiêm vụ đợc ghi Nghị định Chính phủ qui định chức năng, nhiệm vụ công tác dân tộc Khái niệm quan công tác dân tộc: Cơ quan công tác dân tộc thuộc Chính phủ nớc ta (từ năm 1946 tới nay) đà hình thành phát triển qua giai đoạn cách mạng; đà có đóng góp quan trọng nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc công xây dựng, phát triển đất nớc giai đoạn lịch sử, quan công tác dân tộc có tên gọi, tổ chức máy, chức năng, nhiệm vụ gắn với yêu cầu cụ thể giai đoạn Ngày nay, quan công tác dân tộc Trung ơng tổ chức thành viên Chính phủ, ngang cấp bộ; quan công tác dân tộc phạm vi nớc có hệ thống từ Trung ơng tới địa phơng Có thể đa khái niệm: Cơ quan công tác dân téc lµ hƯ thèng tỉ chøc cđa Nhµ n−íc lµm chức quản lý Nhà nớc lĩnh vực công tác dân tộc phạm vi nớc Nghiên cứu khái niệm nhằm xác định rõ phạm vi, đối tợng nghiên cứu; cung cấp luận khoa học cho việc nghiên cứu, biên soạn lịch sử quan công tác dân tộc II Cơ sở lý luận Chủ nghĩa Mác-Lê nin giải vấn đề dân tộc: Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin, đặc biệt Lênin đà xác định nguyên tắc nội dung chủ yếu Cơng lĩnh dân tộc nhằm giải vấn đề dân tộc điều kiện chủ nghĩa t đà phát triển đấu tranh giai cấp, đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị t chủ nghĩa đà trở nên cấp bách nửa sau kỷ XIX đầu kỷ XX Cơng lĩnh vấn đề dân tộc chủ nghĩa Mác-Lênin mÃi giá trị ý nghĩa điều kiện Những nguyên tắc nội dung chủ yếu Cơng lĩnh dân tộc: - Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng quan hệ với đời sống dân tộc - Các dân tộc có quyền tự vận mệnh, đờng phát triển lựa chọn chế độ trị dân tộc - Các dân tộc xây dựng củng cố tình đoàn kết với mục tiêu phát triển dân tộc mình, dân tộc khác phát triển tiến bộ, văn minh đời sống cộng đồng dân tộc Muốn có bình đẳng dân tộc, trớc hết phải thủ tiêu tình trạng dân tộc áp dân tộc khác, xoá bỏ tình trạng dân tộc đặt ách nô dịch lên dân tộc khác Phải bớc khắc phục chênh lệch phát triển dân tộc Tạo điều kiện thuận lợi để dân tộc lạc hậu vợt qua đợc cửa ải đói nghèo, lạc hậu nỗ lực sở có giúp đỡ hỗ trợ phát triển dân tộc khác Bình đẳng dân tộc có nội dung toàn diện Đó bình đẳng trị, kinh tế, văn hoá, xà hội Quan hệ dân tộc thực chất quan hệ quốc gia, nhà nớc, phủ có độc lập chủ quyền Trong phạm vi quốc gia - dân tộc có nhiều dân tộc - tộc ngời bình đẳng dân tộc bình đẳng tộc ngời, quan hệ tộc ngời đa số với tộc ngời thiểu số tộc ngời thiểu số với cấu dân tộc - xà hội đa tộc ngời Bình đẳng nh công bằng, dân chủ nh tự - nguyên tắc ứng xử quan hệ dân tộc, phạm vi quốc gia quốc tế giá trị mục tiêu phát triển, tiến xà hội Những nguyên tắc giá trị không đợc nhận thức thừa nhận phơng diện tinh thần mà phải đợc thể chế hoá thành luật, đợc khẳng định sở pháp lý nó, luật quốc gia (từng Nhà nớc) luật quốc tế (đợc cam kết tôn trọng thực nớc cộng đồng trách nhiệm nớc, quốc gia - dân tộc) Điều quan trọng thực bình đẳng sống, đòi hỏi nỗ lực hành động phối hợp hành động cộng đồng dân tộc đến tất cộng đồng dân tộc Đó đấu tranh lâu dài không phần phức tạp giới ngày để gia tăng bình đẳng, thu hẹp bất bình đẳng, lên án vi phạm nguyên tắc quan hệ nớc, dân tộc cộng đồng nhân loại Quyền tự dân tộc quyền thiêng liêng đời sống, tồn vong phát triển dân tộc Đó trớc hết quyền tự trị Đó quyền làm chủ dân tộc vận mệnh dân tộc mình, tự định số phận dân tộc, tự lựa chọn chế độ trị đờng phát triển sách dân tộc Không dân tộc áp đặt can thiệp vào dân tộc khác, vào công việc nội nớc có độc lập chủ quyền Đó quyền tự phân lập thành cộng đồng quốc gia dân tộc độc lập quyền tự nguyện liên hiệp với dân tộc khác sở bình đẳng Nguyên tắc phơng pháp luận Lênin cần đợc áp dụng xem xét vấn đề quyền tự dân tộc phân tích cụ thể tình hình cụ thể Vấn đề quyền tự dân tộc thể thực tiễn hành động định dân tộc theo xu hớng phát triển dân tộc giới Điểm mấu chốt nguyên tắc quyền tự dân tộc dân tộc phải đợc tự tự nguyện phải định tách hay nhập vào Phải chống biểu chủ nghĩa bá quyền, chủ nghĩa dân tộc nớc lớn, áp đặt, can thiệp, xâm phạm quyền dân tộc khác nh Lênin đà lên án phòng ngừa chủ nghĩa dân tộc sô vanh Đại Nga Sau cách mạng Tháng Mời, nớc cộng hoà Xô viết gia nhập Liên bang Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô), nớc Nga dân tộc Nga giúp đỡ cho nớc Cộng hoà Trung xa xôi lạc hậu bớc vào đờng phát triển minh chứng việc thực bình đẳng tự dân tộc 10 Ngày 29/9/1961, Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị định số 133-CP qui định nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Uỷ ban Dân tộc Theo đó, Uỷ ban Dân tộc quan Hội đồng Chính phủ có trách nhiệm thực sách dân tộc Đảng Nhà nớc nhằm tăng cờng đoàn kết dân tộc theo nguyên tắc bình đẳng, tơng trợ, tạo điều kiện cho dân tộc thiểu số nhân dân toàn quốc tiến nhanh mặt lên chủ nghĩa xà hội 2.3 Giai đoạn 1976 1986: Ngày 14/5/1979 Ban Bí th trung ơng Đảng Quyết định số 38/QĐTW qui định chức năng, nhiệm vụ tổ chức Ban Dân tộc Trung ơng tỉnh Theo đó, Ban Dân tộc quan tham mu, giúp việc Trung ơng (hoặc cấp uỷ địa phơng) vấn đề dân tộc ngời tỉnh có Ban Dân tộc, nhiệm vụ Ban Dân tộc tỉnh giúp cấp uỷ theo dõi, kiểm tra tổng hợp tình hình chấp hành đờng lối, sách Đảng chủ trơng cấp uỷ vấn đề dân tộc; nghiên cứu vấn đề chấp hành sách Đảng dân tộc địa phơng theo yêu cầu cấp uỷ phối hợp với Ban Dân tộc Trung ơng việc nghiên cứu kiểm tra vấn đề sách Đảng dân tộc theo đạo cấp uỷ 2.4 Giai đoạn 1987 đến nay: Ngày 16/2/1987, Hội đồng Nhà nớc có Quyết định số 78/HĐNN giải thể Uỷ ban Dân tộc Chính phủ Ngày 25/8/1988 Ban Bí th Trung ơng Đảng Quyết định số 62/QĐ-TW chức năng, nhiệm vụ Ban Dân tộc Trung ơng, đà xác định: Ban Dân tộc Trung ơng có chức làm tham mu tổng hợp cho Trung ơng Đảng công tác dân tộc thiểu số 11 Ngày 11/5/1990, Hội đồng Bộ trởng đà ban hành Quyết định số 147/CT thành lập Văn phòng Miền núi Dân tộc, đặt dới lÃnh đạo trực tiếp Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng Năm 1992, Bộ Chính trị định hợp hai quan Ban Dân tộc Trung ơng Văn phòng Miền núi Dân tộc để xây dựng thành quan Uỷ ban Dân tộc Miền núi (Thông báo số 33/TB-TW ngày 5/10/1992 Ban Bí th Trung ơng Đảng) Ngày 20/2/1993, Chính phủ ban hành Nghị định số 11/CP qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Uỷ ban Dân tộc Miền núi Theo đó, Uỷ ban Dân tộc Miền núi quan Chính phủ, có chức quản lý nhà nớc lĩnh vực công tác dân tộc miền núi phạm vi nớc, đồng thời quan tham mu cho Trung ơng Đảng Chính phủ sách chung sách cụ thể miền núi có dân tộc thiểu số Ngày 13/8/1998, Chính phủ ban hành Nghị định số 59/1998/NĐ-CP chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Uỷ ban Dân tộc Miền núi Theo đó, Uỷ ban Dân tộc Miền núi tiếp tục đợc xác định quan Chính phủ thực chức quản lý nhà nớc lĩnh vực công tác dân tộc miền núi phạm vi nớc; đồng thời quan tham mu cho Trung ơng Đảng chủ trơng, sách dân tộc thiểu số miền núi; nghiên cứu tổng hợp vấn đề dân tộc miền núi; trình Trung ơng Đảng Chính phủ chủ trơng, sách, luật pháp dân tộc miền núi Ngày 16/5/2003, Chính phủ ban hành Nghị định số 51/2003/NĐ-CP qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Uỷ ban Dân tộc Theo đó, vị trí Uỷ ban Dân tộc đợc xác định quan ngang Chính phủ, có chức quản lý nhà nớc lĩnh vực công tác dân tộc phạm vi nớc; quản lý nhà nớc dịch vụ công thực đại 12 diện chủ sở hữu phần vốn nhà nớc doanh nghiệp có vốn nhà nớc thuộc Uỷ ban Dan tộc quản lý theo qui định pháp luật Ngày 9/5/2008 Chính phủ Nghị định số 60/2008/NĐ-CP chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Uỷ ban Dân tộc Về vị trí chức năng: Uỷ ban Dân tộc quan ngang Bộ Chính phủ, thực chức quản lý nhà nớc công tác dân tộc phạm vi nớc; quản lý nhà nớc dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý Uỷ ban Dân tộc theo qui định pháp luật IV Những vấn đề tổ chức hoạt động quan công tác dân tộc thời gian qua Quá trình hình thành, phát triển hoạt động quan công tác dân tộc cho thấy có số vấn đề bản: Vị trí, tầm quan trọng vấn đề dân tộc công tác dân tộc Cơ sở pháp lý bảo đảm tổ chức hoạt động quan công tác dân tộc Đóng góp tham mu, đề xuất giải pháp phù hợp trình phát triển kinh tế - xà hội vùng dân tộc Công tác tuyên truyền vận động đồng bào thực sách dân tộc Phối hợp với Bộ, ngành địa phơng việc đề xuất, tổ chức thực sách dân tộc Xây dựng, tăng cờng đội ngũ cán làm công tác dân tộc Cơ sở khoa học cho thấy vấn đề dân tộc vấn đề lớn thời đại, vấn đề chiến lợc cách mạng Việt Nam Để giải tốt vấn đề dân tộc, quan công tác dân tộc có vị trí quan trọng việc 13 thực sách đoàn kết dân tộc; đóng góp tích cực vào tiến trình phát triển đất nớc Cơ sở khoa học giúp cho việc nghiên cứu, biên soạn lịch sử quan công tác dân tộc có để phản ánh khách quan yêu cầu cách mạng hình thành, phát triển quan công tác dân tộc lịch sử Đồng thời, học kinh nghiệm lịch sử quí giá giúp cho việc nghiên cứu kiện toàn quan công tác dân tộc giai đoạn Chúng ta có đủ để nghiên cứu, biên soạn lịch sử quan công tác dân tộc Chính phủ Phần thứ hai Kiến nghị giải pháp tổ chức biên soạn lịch sử quan công tác dân tộc I Đánh giá việc biên soạn lịch sử quan công tác dân tộc qua thời kỳ Trong thời gian qua đà có số công trình nghiên cứu tập thể cá nhân tổ chức hoạt động quan công tác dân tộc n−íc ta Tuy nhiªn, tíi ch−a chÝnh thøc cã lịch sử quan công tác dân tộc đợc nghiên cứu, biên soạn đầy đủ, có hệ thống trình hình thành, phát triển tổ chức, hoạt động, đóng góp học kinh nghiệm lịch sử Việc tổ chức biên soạn lịch sử quan công tác dân tộc giai đoạn cần thiết; phục vụ trực tiếp cho việc nghiên cứu kiện toàn máy, chức năng, nhiệm vụ quan công tác dân tộc; phục vụ công tác nghiên cứu, học tập công tác dân tộc 14 II Các giải pháp tổ chức biên soạn Huy động lực lợng tham gia nghiên cứu, biên soạn Việc tổ chức biên soạn lịch sử quan công tác dân tộc bao gồm nhiều công việc; có nhiều công đoạn; đòi hỏi phải có cán có chuyên môn, nghiệp vụ trực tiếp tham gia Để làm tốt công việc nh su tầm t liệu, xử lý t liệu, xây dựng đề cơng, kế hoạch, xây dựng thảo; hội thảo khoa học; thẩm định đề cơng, thảo, biên tập, in ấn cần tranh thủ tham gia tổ chức chuyên môn Bộ, ngành, số trờng Đại học, Học viện Tham gia ngời làm công tác nghiên cứu, quản lý; nhà sử học Giải pháp su tầm, tập hợp t liệu Những tài liệu liên quan đến tổ chức hoạt động quan công tác dân tộc qua thời kỳ lu giữ Uỷ ban Dân tộc không đầy đủ Vì phải su tầm t liệu nhiều nơi nh: Cục Lu trữ Trung ơng Đảng, Nhà nớc; nhân chứng lịch sử; công trình nghiên cứu đà đợc công bố nh lịch sử Chính phủ, lịch sử số Bộ, ngành Để khai thác đợc đầy đủ t liệu phục vụ cho việc biên soạn cần có cán có chuyên môn, nghiệp vụ; có phối hợp với quan, tổ chức Giải pháp tài Kinh phí tổ chức biên soạn lịch sử quan công tác dân tộc bao gồm nhiều khoản: Su tầm t liệu, xử lý t liệu, xây dựng thảo, tổ chức hội thảo, thẩm định, thuê chuyên gia, biên tập, in ấn Trong có số công việc nh su tầm t liệu khó xác định kinh phí 15 Vì vậy, cần có kế hoạch tài toàn công trình; kế hoạch tài cho loại công việc Đồng thời phải có quy định sử dụng tài để có sở chi toán Giải pháp trang thiết bị Để phục vụ cho việc tổ chức nghiên cứu, biên soạn lịch sử quan công tác dân tộc; cần có thiết bị cần thiết nh: Máy ảnh, camera, máy ghi âm, máy tính xách tay III Kiến nghị, đề xuất Qua nghiên cứu sở khoa học việc tổ chức biên soạn lịch sử quan công tác dân tộc, chủ nhiệm đề tài đề xuất đề cơng, kế hoạch biên soạn lịch sử quan công tác dân tộc (kèm theo) Phần thứ Một số qui định biên soạn I Mục đích, yêu cầu Mục đích: Xây dựng lịch sử quan công tác dân tộc Chính phủ từ năm 1946 đến phản ánh đầy đủ, toàn diện, có hệ thống trình đời, phát triển tổ chức hoạt động quan công tác dân tộc tộc qua thời kỳ lịch sử Đúc rút học kinh nghiệm lịch sử phục vụ việc kiện toàn quan công tác dân tộc đáp ứng yêu cầu cách mạng giai đoạn mới; làm tài liệu nghiên cứu, học tập công tác dân tộc Yêu cầu: a Đảm bảo tính xác, khách quan kiện lịch sử tổ chức hoạt động quan công tác dân tộc từ năm 1946 đến 16 b Những nhận xét, đánh giá lịch sử phải đợc nghiên cứu kỹ, phù hợp hoàn cảnh lịch sử; đờng lối, quan điểm Đảng, sách Nhà nớc II Đối tợng, phạm vi, phơng pháp Đối tợng nghiên cứu biên soạn: Cả trình hình thành, phát triển tổ chức, hoạt động quan công tác dân tộc qua thời kỳ lịch sử từ năm 1946 đến Việc nghiên cứu biên soạn tổ chức, hoạt động quan công tác dân tộc phải đặt mối quan hệ với quan Đảng, Quốc hội, Chính phủ để làm rõ chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy đóng góp quan công tác dân tộc thuộc Chính phủ thời kỳ cách mạng Phạm vi nghiên cứu, biên soạn: a Về thời gian: Từ năm 1946 đến b Về không gian: Hệ thống quan công tác dân tộc Trung ơng địa phơng Phơng pháp nghiên cứu: a Dựa sở khoa học phơng pháp luận vật biện chứng vật lịch sử b Sử dụng phơng pháp lịch sử, phơng pháp logic; phơng pháp phân tích, so sánh, thống kê, hệ thống hoá 17 Phần thứ hai Đề cơng lịch sử quan công tác dân tộc A Tên lịch sử: Lịch sử Uỷ ban Dân téc B Lêi giíi thiƯu: - Sù cÇn thiÕt cđa việc biên soạn Lịch sử Uỷ ban Dân tộc - Đối tợng, phạm vi nghiên cứu, biên soạn tổ chức hoạt động quan công tác dân tộc thuộc Chính phủ từ năm 1946 đến - Kết cấu nội dung Lịch sử Uỷ ban Dân tộc - ý nghĩa Lịch sử Uỷ ban Dân tộc C Bố cục, nội dung: Chơng I quan công tác dân tộc thời kỳ củng cố quyền cách mạng kháng chiến chống thực dân pháp 1946 1954 I Bối cảnh lịch sử II Sự đời Nha Dân tộc thiểu số III Hoạt động Nha Dân tộc thiểu số IV Tiểu kết 18 Chơng II Cơ quan công tác d©n téc thêi kú x©y dùng chđ nghÜa x∙ hội miền bắc đấu tranh giải phóng miền nam thống nớc nhà 1955 1975 Bối cảnh lịch sử I Cơ quan công tác dân tộc với nhiệm vụ trị thời kỳ nớc thực đồng thời hai nhiệm vụ chiến lợc cách mạng II Tổ chức hoạt động quan công tác dân tộc miền Nam III.Tổ chức hoạt động quan công tác dân tộc miền Bắc IV Tiểu kết Chơng III Cơ quan công tác dân tộc thời kỳ khôi phục, xây dựng đất nớc 1976 1986 Hoàn cảnh lịch sử I Tổ chức máy, chức năng, nhiệm vụ II Hoạt động Uỷ ban Dân tộc III Tiểu kết 19 Chơng IV Cơ quan công tác dân tộc thời kỳ đổi mới, hội nhập phát triển từ 1986 đến Ví trí công tác dân tộc bối cảnh I Kiện toàn tổ chức máy, tăng cờng nhiệm vụ quản lý nhà nớc quan công tác dân tộc II Văn phòng Miền núi Dân tộc (1990 1992) III Uỷ ban Dân tộc Miền núi (1992 – 2003) IV Uû ban D©n téc (tõ 2003 đến nay) V Củng cố hệ thống quan công tác dân tộc địa phơng VI Tiểu kết Chơng V tổng kết học kinh nghiệm lịch sử trình hoạt động quan công tác dân tộc I Xác định nhiệm vụ trị II Thực chức năng, nhiệm vụ III Xây dựng, kiện toàn tổ chức máy IV Xây dựng đội ngũ cán V Phối hợp công tác với Bộ, ngành VI Đối ngoại công tác dân tộc 20 kết luận chung I Đánh giá chung hoạt động quan công tác dân tộc qua trình lịch sử từ 1946 đến II Những đóng góp quan công tác dân tộc ý nghĩa nghiệp cách mạng nớc ta Phần thứ ba yêu cầu sản phẩm I Nội dung thời kỳ cần phản ánh: - Chức năng, nhiệm vụ - Tổ chức máy - Hoạt động quan công tác dân tộc - Đánh giá hoạt động quan công tác dân tộc thời kỳ Trong thời kỳ đợc phân thành giai đoạn theo đặc điểm tổ chức hoạt động quan công tác dân tộc Ban biên soạn xây dựng đề cơng tổng thể đề cơng giai đoạn; tổ chức hội thảo để hoàn thiện, trình Ban đạo xem xét định II Những sản phẩm công trình Sản phẩm công trình: Là lịch sử quan Uỷ ban Dân tộc từ năm 1946 đến Các sản phẩm khác gồm có: - Bộ ảnh t liệu lịch sử quan Uỷ ban Dân tôc 21 - Một số chuyên đề nghiên cứu phục vụ tổng kết, ®¸nh gi¸ - Mét sè håi ký, håi t−ëng cđa nhân chứng lịch sử - Bộ hồ sơ lu trữ t liệu công trình biên soạn lịch sử quan Uỷ ban Dân tôc từ năm 1946 đến Phần thứ t Tiến độ thực I Năm 2008: - Xây dựng đề cơng - Hội thảo góp ý cho đề cơng - Hoàn thiện, thông qua đề cơng - Tập hợp, su tầm t liệu - Hội thảo góp ý cho đề cơng chi tiết II Năm 2009: - Tiếp tục su tầm, xử lý t liệu - Xây dựng thảo - Đặt viết chuyên đề: + Mời tỉnh có quan công tác dân tộc viết chuyên đề theo đề cơng mẫu (50 tỉnh) + Mời quan Trung ơng tham gia viết chuyên đề (15 quan) - Tổ chức hội thảo: Năm 2009 tổ chức hội thảo, tập trung vào chủ đề: 22 + cuéc héi th¶o gãp ý cho b¶n th¶o lần lần + hội thảo khu vực phía Bắc Chủ đề lịch sử quan công tác dân tộc địa phơng + hội thảo Hà Nội Chủ đề hội thảo gắn với nội dung thời kỳ Đó tổ chức, hoạt động học kinh nghiệm lịch sử quan công tác dân tộc Ban biên soạn xác định chủ đề cụ thể nội dung, chơng trình hội thảo; trình Ban đạo trớc tổ chức hội thảo III Năm 2010: - Tiếp tục xử lý t liệu, chỉnh sửa, hoàn thiện thảo - Tổ chức hội thảo: Năm 2010 tổ chức hội thảo, tập trung vào chủ đề: + cuéc héi th¶o ë khu vùc (Nam Tây nguyên) Chủ đề lịch sử quan công tác dân tộc địa phơng + hội thảo Hà Nội Chủ đề kiện bật quan công tác dân tộc thời kỳ tổ chức, hoạt động, học kinh nghiệm lịch sử quan công tác dân tộc thời kỳ đổi mới, hội nhập phát triển + hội thảo góp ý cho thảo lần cuối - Họp Hội đồng thẩm định thảo lịch sử quan công tác dân tộc từ năm 1946 đến Hoàn thiện thảo, chuyển sang nhà xuất trớc ngày 31 tháng 12 năm 2010 23 Tài liệu tham khảo Góp phần nghiên cứu lĩnh, sắc dân tộc ë ViƯt Nam: NXB Khoa häc x· héi, Hµ Néi, 1980 Đảng Cộng Sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1986 Chính sách Dân tộc: Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Sự thật, 1990 Đảng Cộng Sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1991 Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Nhà nớc ta, NXB Chính trị Quốc gia, 1995 Đảng Cộng Sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 Uỷ ban Dân tộc Miền núi: 50 năm công tác dân tộc (1946-1996), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 Hội đồng Dân tộc khoá X: Chính sách Pháp luật Đảng, Nhà Nớc dân tộc, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 2000 Hồ Chí Minh: Về dân tộc đại gia đình dân tộc Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 10 Đảng Cộng Sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 11 Uỷ ban Dân tộc Miền núi: 55 năm công tác dân tộc miền núi, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 12 Vấn đề dân tộc công tác dân tộc nớc ta, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 24 13 Ban T tởng-Văn hoá TW: Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị lần thứ BCHTW Đảng khoá IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003 14 Đảng Cộng Sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 15 Uỷ ban Dân tộc: 60 năm công tác dân tộc - Thực tiễn Bài học kinh nghiệm, NXB Lý luận trị, Hà Nội, 2006 16 Lịch sử Chính phủ Việt Nam (1945-2005): NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 25 ... lịch sử quan công tác dân tộc nhiệm vụ trọng tâm quan giai đoạn Việc thực đề tài: Cơ sở khoa học việc nghiên cứu, biên soạn lịch sử quan công tác dân téc” cung cÊp luËn cø phôc vô trùc tiÕp cho việc. .. sách; đồng thời sở để nghiên cứu xây dựng tổ chức chuyên môn công tác dân tộc Cơ quan công tác dân tộc thuộc Chính phủ nớc ta Cơ quan công tác dân tộc thuộc Chính phủ nớc ta đà có lịch sử 60 năm;... tác dân tộc phạm vi nớc Nghiên cứu khái niệm nhằm xác định rõ phạm vi, đối tợng nghiên cứu; cung cấp luận khoa học cho việc nghiên cứu, biên soạn lịch sử quan công tác dân tộc II Cơ sở lý luận

Ngày đăng: 15/05/2014, 01:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Muc luc

  • Phan mo dau: Nhung van de chung

  • Phan 1: Co so khoa hoc

    • 1. Mot so khai niem

    • 2. Co so li luan

    • 3. Co so thuc tien

    • 4. Nhung van de co ban ve to chuc va hoat dong cua co quan cong tac dan toc trong thoi gian qua

    • Phan 2: Kien nghi va giai phap to chuc bien soan lich su co quan cong tac dan toc

      • 1. Danh gia viec bien soan lich su co quan cong tac dan toc qua cac thoi ky

      • 2. Cac giai phap to chuc bien soan

      • 3. Y kien, de xuat

      • Bao cao tom tat

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan