Một số biện pháp sửa lỗi phát âm lệch chuẩn phụ âm đầu ln cho trẻ trường mầm non

44 4 0
Một số biện pháp sửa lỗi phát âm lệch chuẩn phụ âm đầu ln cho trẻ trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ZALO, ĐT: 0946.734.736 ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬA LỖI PHÁT ÂM LỆCH CHUẨN PHỤ ÂM ĐẦU L/N CHO TRẺ MẪU GIÁO NHỠ TRƯỜNG MÂM NON PHÙNG XÁ PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, cấp học đặt móng cho cấp học sau với mục tiêu giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp Ở trường mầm non, phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhiệm vụ quan trọng cần thiết Nếu trẻ có vốn từ phong phú, trẻ khơng nói ngọng giúp cho việc giao tiếp trẻ với bạn lứa tuổi, với người lớn thuận lợi, giúp trẻ lĩnh hội thành phần ngôn ngữ: phát âm, vốn từ, ngôn ngữ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ dạy trẻ nghe hiểu giao tiếp ngôn ngữ (âm, từ, câu, lời nói).Phát triển ngơn ngữ tuổi mẫu giáo nói mạch lạc Người giáo viên mầm non có vai trò quan trọng việc giúp trẻ phát âm từ lúc nhỏ học nói trẻ cần phải nhớ phải nói Việc ghi nhớ diễn cách tự phát q trình bắt chước lời nói ông bà, cha mẹ, cô giáo… kết ngôn ngữ trẻ hình thành Do nhiệm vụ người giáo viên tổ chức xây dựng môi trường ngôn ngữ, tổ chức hoạt động để trẻ nghe, bắt chước nói cách chuẩn mực Hiện nay, đội ngũ giáo viên mầm non đạt chuẩn trình độ đào tạo song số vùng Mỹ Đức vùng đất bị ảnh hưởng từ bao đời lối phát âm lệch chuẩn N/L gây tác động không nhỏ đến vẻ đẹp ngơn ngữ Tiếng Việt nói chung vẻ đẹp người Mỹ Đức nói riêng Để tháo gỡ vấn đề việc làm khơng dễ chủ quan, hiểu biết ngữ âm nhiều người, nhiều giáo viên học sinh cịn hạn chế Về khách quan, sức ỳ thói quen sinh hoạt phát âm, vấn đề thuộc tâm lý người địa phương, thiếu quan tâm đạo cấp ngành đặc biệt vào mạnh mẽ cán quản lý nhà trường nên từ Bé đến trường không rèn luyện cách bản, có hệ thống nên dẫn tới nói ngọng Bản chất vấn đề nói ngọng tượng có tính chất phương ngữ Đó tượng phát âm khơng so với chuẩn tả Riêng với trường hợp ngọng hai phụ âm l - n phạm vi hẹp, đối lập lớn nên hầu hết người nhận thấy lệch chuẩn này. Tật nói ngọng khó sửa sửa Vấn đề phải tách người khỏi mơi trường “ngọng” họ thân người vùng khơng nhận thấy bất thường, lệch chuẩn Chúng ta lấy chuẩn tả làm mực thước nên nói ngọng nguy hiểm ngữ âm biến đổi làm tả dần biến đổi theo, dẫn đến tượng viết “ngọng”, sai tả Thực tế, cha mẹ khơng hiểu biết phát âm trực tiếp ảnh hưởng đến trẻ từ lúc em tập phát âm Rất nhiều người lớn xung quanh phát âm tuỳ tiện khiến trẻ khơng nhận nói sai Đến cấp học mầm non, cô giáo ý nhiều đến vui chơi múa hát, chưa trọng nhiều sửa giúp em Nếu uốn trẻ từ cấp học mầm non dễ hơn, để lớp cao dễ hỏng Chúng ta viện cớ môi trường nhiều người nói ngọng mà khơng sửa hết mình, điều ảnh hưởng lớn tới tương lai em, chí nhiều em phải đổi nghề, đổi hướng sau lỗi địa phương tưởng vơ tội Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng rõ vai trò nhà trường việc giữ gìn sáng Tiếng Việt: “Đúng vậy, trường học, trường phổ thơng, nói chung loại trường khác lò tốt để rèn luyện người Việt Nam mới, XHCN mặt, nói viết tốt, nói tốt Đây khơng vấn đề ngơn ngữ, cịn vấn đề tư duy, vấn đề phong cách” Tôi giáo viên mầm nonraats tâm huyết với nghề dạy trẻ, nhận thấy tầm quan trọng vấn đề phát âm chuẩn xác, với tìm tịi, đúc rút kinh nghiệm công tác dạy học, đồng thời với tâm huyết miệt mài với công việc mình, tơi chọn đề tài “Một số biện pháp sửa lỗi phát âm lệch chuẩn phụ âm đầu L/N cho trẻ trường mầm non Phùng Xá” Với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc rèn phát âm chuẩn phụ âm đầu L/N cho trường mầm non để đáp ứng yêu cầu Giáo dục Đào tạo thời kỳ đất nước hội nhập Cơ sở lý luận: Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Tiếng nói thứ cải vơ lâu đời quý báu dân tộc Chúng ta phải giữ gìn nó, q trọng nó, làm cho phổ biến ngày rộng khắp” Trong lý luận chuẩn mực ngôn ngữ hoạt động giao tiếp nhà nghiên cứu nêu đặc trưng tiêu chuẩn cần đủ cho lời nói tốt Tính xác, tính đắn tính thẩm mỹ Về tính xác lời nói thường dùng để gọi phù hợp hoàn toàn phương tiện ngôn ngữ với kiện đời sống vốn diễn đạt phương tiện Về tính đắn lời nói thường hiểu tuân thủ chuẩn mực ngôn ngữ văn hóa Những phương tiện ngơn ngữ coi đúng, phải tuân theo chuẩn mực ngôn ngữ văn hóa đại, tức quy tắc phát âm, viết chữ, dùng từ đặt câu, cấu tạo đoạn mạch, kết cấu toàn văn mà người, đặc biệt số lượng lớn người có uy tín ảnh hưởng mặt văn hóa thừa nhận Về tính thẩm mỹ lời nói thường hiểu theo quan niệm truyền thống Là phẩm chất có lời nói nghệ thuật, nhờ phương tiện tạo hình phương tiện diễn cảm, đặc biệt nhờ hình thái chuyển nghĩa Khi sử dụng ngơn ngữ để nói viết Tiếng Việt địi hỏi phải đảm bảo số nguyên tắc: Thứ nhất, nguyên tắc ý đến mặt vật chất ngôn ngữ, đến phát triển thể chất phận quan cấu âm Nguyên tắc từ quy luật chung lời nói dễ dàng thực người phát âm có khả điều khiển quan cấu âm, phối hợp với giác quan nói nghe Đây nguyên tắc chi phối việc dạy phát âm Thứ hai, nguyên tắc thông hiểu ý nghĩa ngôn ngữ phát triển kỹ từ vựng ngữ pháp Nguyên tắc ý đến ý nghĩa ngơn ngữ Nó thống ngôn ngữ tư duy, phát triển đồng từ vựng ngữ pháp Bởi không ý thức đầy đủ dạy ngữ nghĩa học sinh dễ dẫn đến sai lầm phát âm Thứ ba, nguyên tắc đánh giá tính biểu cảm lời nói: Đây nguyên tắc phân biệt chức thông báo chức phong cách đơn vị ngơn ngữ Nó địi hỏi mơi trường ngơn ngữ tốt để học tiếng có hiệu Thứ tư, Nguyên tắc phát triển cảm quan ngôn ngữ nhạy cảm ngôn ngữ Nguyên tắc xuất phát từ quy luật học nói, trẻ phải nhớ cần nói viết nào? Việc ghi nhớ xảy cách tự phát trình bắt chước lời nói người xung quanh Kết nhạy cảm ngơn ngữ hình thành Đây nguyên tắc ảnh hưởng nhiều đến phát âm lệch chuẩn học sinh cảm quan sử dụng ngôn ngữ cách vô ý thức Đặc biệt, người Việt Nam thường đặt yêu cầu giao tiếp “Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau” Để nói thuyết phục, truyền cảm thẩm mỹ, ông cha ta thường nhắc nhau, khen nhau: - Nói lúng búng ngậm hột thị - Nói ngọng líu ngọng lo chẳng nghe - Nói lọt đến xương Trong chương trình Giáo dục mầm non, trẻ chủ thể q trình phát triển ngơn ngữ, ngơn ngữ trẻ phát triển thơng qua q trình giao tiếp trẻ với người xung quanh, với môi trường thiên nhiên xã hội Để phát triển ngôn ngữ trẻ phải nghe lời nói, bắt chước lời nói, chủ động nói Phát triển ngơn ngữ cho trẻ phát triển kỹ (nghe, nói, đọc, viết) Ở trường mầm non, lứa tuổi nhà trẻ, đặc biệt ý đến kỹ nghe hiểu giao tiếp ngôn ngữ (âm-từ-câu-lời nói), tuổi mẫu giáo phát triển ngơn ngữ mạch lạc quan trọng Phát triển ngôn ngữ đồng thời giúp trẻ lĩnh hội ba thành phần ngôn ngữ: Phát âm, vốn từ, ngữ pháp Do vậy, lĩnh vực Phát triển ngôn ngữ phải hướng vào trẻ, đáp ứng nhu cầu phát triển trẻ phải phù hợp với điều kiện tự nhiên điều kiện văn hóa vùng, miền phù hợp với thực trạng trường, lứa tuổi Nhiệm vụ giáo viên mầm non tổ chức xây dựng môi trường ngôn ngữ, tổ chức hoạt động để trẻ nghe, bắt chước nói Cơ sở thực tiễn:Bản thân giáo viên đứng lớp, đa số cháu người dân lao động nên đời sống kinh tế nhiều khó khăn, quan tâm bậc phụ huynh cịn hạn chế nên có ảnh hưởng khơng đến việc học trẻ Một số trẻ rụt rè, thụ động tham gia vào hoạt động tập thể Trong tháng năm học, gần gũi, nói chuyện với trẻ nhận thấy trẻ lớp tơi nói ngọng phụ âm L, N với tỉ lệ gần lớp Các cháu chưa mạnh dạn, chưa có khả nói lưu lốt, bên cạnh bậc phụ huynh nhiều người quan niệm lứa tuổi mầm non ngôn ngữ chưa phát triển tồn diện nên thường có thói quan ỷ lại mong chờ lớn lên tự động nói mạnh lạc, rõ ràng Nhưng bậc phụ huynh sai làm nghĩ khơng tiếng nói đặc trưng địa phương mà bên cạnh phụ huynh lại quan tâm nên trẻ em xã nói ngọng Đối với môn Phát triển ngôn ngữ dạy dỗ, bảo luyện tập thường xun trẻ khơng thể nói chuẩn trẻ không tự tin giao tiếp với bạn bè người xung quanh Bởi hoạt động phát triển ngơn ngữ, khơng nói ngọng góp phần giáo dục kỹ nghe, nói, giao tiếp, truyền đạt ý muốn rõ ràng, góp phần phát triển trí tuệ nhận thức giúp trẻ phát triển lời nói mạch lạc ta phát âm chuẩn Tiếng Việt Chính vậy, tơi khơng ngừng tìm tịi, học hỏi kinh nghiệm để tìm biện pháp tốt nhằm dạy học sinh phát âm chuẩn phụ âm L,N để đưa chất lượng lớp ngày lên II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: - Với phương châm “Hãy dành tất tốt cho trẻ em” với vị trớ giáo viên tụi thấy mỡnh cần tạo cho trẻ hội tốt để trẻ tự làm hoàn thiện mỡnh tham gia họat động phát triển tồn diện Tơi chọn đề tài để nghiên cứu: “Một số biện pháp sửa lỗi phát âm lệch chuẩn phụ âm đầu L/N cho trẻ mẫu giáo nhỡ trường mầm non Phùng Xá” III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: Đề tài “Một số biện pháp sửa lỗi phát âm lệch chuẩn phụ âm đầu L/N cho học sinh trường mầm non Phùng Xá” nhằm giúp cho học sinh nhà trường: - Nắm vững cách phát âm chuẩn phụ âm đầu Tiếng việt L/N - Ln có ý thức rèn luyện kiên trì, thường xuyên, liên tục thành phong trào khắp để có kĩ phát âm chuẩn hai phụ âm học tập giao tiếp với người xung quanh - Có khả phát người khác phát âm lệch chuẩn để sửa lỗi Đặc biệt thường xun giao tiếp với để tập nói có điều kiện để sửa lỗi cho trẻ giai đoạn phát triển - Nâng cao chuẩn mực ngôn ngữ môi trường sư phạm cộng đồng xã hội IV ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Cơ sở khoa học việc giao tiếp chuẩn phụ âm L,N - Tìm nguyên nhân phát âm lệch chuẩn phụ âm đầu L, N - Đưa số giải pháp bồi dưỡng phát âm chuẩn phụ âm đầu L,N - Trẻ 4-5 tuổi lớp B3 - Trường MN Phùng Xá V PHẠM VI VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU Từ tháng năm 2022 đến tháng năm 2014 VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu lý luận Để xây dựng sở lý luận cho đề tài làm tảng cho trình nghiên cứu cụ thể tơi hệ thống, phân tích, tổng hợp tài liệu về: Sửa lỗi phát âm lệch chuẩn L/N; sưu tầm luyện tập sách ngồi chương trình giáo dục mầm non Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn phương pháp hỗ trợ khác: - Phương pháp điều tra xã hội học; khảo sát thực tiễn - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp kiểm tra, đánh giá - Phương pháp TEST trắc nghiệm - Phương pháp thống kê VII ĐÓNG GÓP MỚI CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Vấn đề “Rèn phát âm chuẩn phụ âm L/N” vấn đề khơng cịn để thực vấn đề địi hỏi kiên trì, nghiêm túc, liên tục Tuyệt đối tránh hình thức, hơ hiệu Cho nên sáng kiến kinh nghiệm mạnh dạn đề xuất biện pháp thực sửa lỗi phát âm lệch chuẩn L/N cụ thể, sát thực thường xuyên học sinh trường mầm non Phùng Xá PHẦN II PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I TỔNG QUAN Bản sáng kiến kinh nghiệm gồm phần: Phần I : Những vấn đề chung Phần II : Nội dung đề tài Phần III: Kết luận khuyến nghị CHƯƠNG II NỘI DUNG SÁNG KIẾN I CƠ SỞ LÝ LUẬN: Cùng với mục tiêu cơng tác chăm sóc giáo dục mầm non phát triển hình thành nhân cách cho trẻ, việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ giao tiếp giúp trẻ dễ dàng tiếp cận với mơn học khác như: mơn Tốn, mơn Tạo hình, mơn âm nhạc,… đặc biệt cho trẻ làm quen với Văn học làm cho trẻ hoạt động nhiều để trẻ phát triển vốn từ luyện phát âm dạy trẻ nói ngữ pháp Đối với trẻ mẫu giáo nhỡ, ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng cần thiết Nếu trẻ có vốn từ phong phú, trẻ khơng nói ngọng giúp cho việc giao tiếp trẻ với bạn lứa tuổi, với người lớn thuận lợi Nếu cô giáo ý, coi trọng việc làm giàu vốn từ, dạy trẻ phát âm đúng, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc tạo điều kiện cho trẻ phát triển ngôn ngữ tất hoạt động trường mầm non Muốn cho trẻ phát âm đúng, trước tiên cô giáo phải người phát âm chuẩn xác có ý thức rèn luyện, thường xuyên tham khảo tài liệu chuyên sâu, giáo trình “ngơn ngữ tiếng Việt”, trọng tới lời nói giao tiếp với trẻ, với người, lúc nơi Giáo viên phải gần gũi với trẻ, nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý trẻ, quan tâm trọng tới lời nói trẻ hoạt động giao tiếp với bạn, với cô với người để rèn luyện uốn nắn trẻ kịp thời Giáo viên linh hoạt sáng tạo biết tận dụng hội tìm biện pháp hữu hiệu để sửa ngọng cho trẻ, giúp trẻ dễ nhớ Đồng thời biết kết hợp chặt chẽ với phụ huynh, tuyên truyền vận động phụ huynh tham gia rèn luyện cách phát âm cho trẻ có kết tốt Nhận thức tầm quan trọng Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo nhỡ, nghiên cứu để tìm ra: “Một số biện pháp sửa lỗi phát âm lệch chuẩn phụ âm đầu L, N cho trẻ mẫu giáo nhỡ trường mầm non Phùng Xá” II ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ TRẺ MẪU GIÁO NHỠ PHÁT ÂM PHỤ ÂM L, N Thuận lợi: - BGH nhà trường quan tâm, giúp đỡ lớp mặt, trang bị đầy đủ dụng cụ phục vụ học tập ( tranh truyện, màu, vở, ) - Về phía trẻ: Trẻ lớp đa số cháu ngoan, khả tiếp thu lĩnh hội kiến thức nhanh - Về phía giáo viên: Giáo viên đào tạo quy, có chun mơn, có lịng u nghề, ln tự tìm tịi, khám phá, trau kiến thức ngôn ngữ cách sủa đổi cho thật tốt Bên cạnh khả sử dụng công nghệ thông tin thành thạo nên việc học tìm hiểu thơng tin dạy trẻ phát âm có phần thuận lợi - Về phía phụ huynh: Phụ huynh quan tâm,ủng hộ cho hoạt động chung lớp, điều tạo hội thuận lợi cho giáo viên xây dựng tiết học hay, chất lượng, để trẻ có nhiều thời gian luyện phát âm Khó khăn: - Hầu hết trẻ lớp phát âm lệch chuẩn - Phần lớn các bậc phụ huynh làm nông nghiệp, kinh tế eo hẹp, ít có điều kiện, thời gian dạy phát âm, giao tiếp với người nói chuẩn nhiều bậc phụ huynh phát âm lệch chuẩn, làm cho việc phát âm chuẩn trẻ trở nên khó khăn 3.Thực trạng lớp năm học 2013 – 2014 Là 24 trường mầm non huyện Mỹ Đức, nghiệp giáo dục trường Huyện đánh giá cao, nhà trường vinh dự nhận Trường chuẩn Quốc Gia vào năm 2012 Cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường ln ln đồn kết, phấn đấu, cố gắng nghiệp dạy trẻ Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, xã xã có tỷ lệ cán bộ, giáo viên, học sinh nói chung cán quản lý, giáo viên, học sinh mầm non nói riêng phát âm lệch chuẩn L/N phổ biến Tôi tiến hành khảo sát trường thời điểm tháng 10/2013 cho thấy kết quả: * Đề bài: Đưa số câu hỏi hỏi trẻ, học sinh trả lời, phát lỗi học sinh Số trẻ Lỗi nói Kết luận khảo sát L_>N N_>L Lẫn lộn L, N 35 15 11 Chủ yếu lẫn L_>N Nhìn vào bảng kết khảo sát, rõ ràng hầu hết cán quản lý, giáo viên, học sinh phát âm lệch chuẩn từ L nhầm thành N dẫn tới lẫn lộn phụ âm L/N phổ biến III BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Hiện hoạt động trường Mầm Non Đều Triển khai luyện phát âm cho trẻ phương pháp linh hoạt với nội dung giáo viên lựa chọn phù hợp với phát triển trẻ Giáo viên khơng thiết phải có biệt tài việc luyện phát âm thành công việc dạy trẻ phát âm chuẩn, đức tính quan trọng giáo có thái độ tích cực, cơng nhận trân trọng cách phát âm vốn có trẻ biểu hiện, thói quen trẻ để dần dạy trẻ tốt Giáo viên phải biết động viên, khen ngợi trẻ kịp thời, mang đến cho trẻ bầu khơng khí, long tin tưởng hành động sang tạo trị chơi đóng kịch Khi trẻ nhận cô giáo tôn trọng hoan nghênh biểu

Ngày đăng: 19/04/2023, 14:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan