giáo án tin học lớp 3 chuẩn

93 10K 45
giáo án tin học lớp 3 chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đây là bài soạn chuẩn theo chuẩn kiến thưc kỹ năng

Tuần 01 Ngày dạy:21,23/08/2013. Tiết 1 LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH BÀI 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức. - Biết vai trò của máy tính trong đời sống và các bộ phận của máy tính, cấu tạo, chức năng của các bộ phận đó. 2. Kỹ năng. - Học sinh hiểu khái niệm máy vi tính, các loại vi tính thường gặp. Nhận biết các bộ phận quan trọng nhất của một máy tính để bàn. - Nói một vài thông tin về máy tính. - Bước đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm quen với những thuật ngữ mới. 3. Thái độ. - Hào hứng trong việc học môn học. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: + Tranh, ảnh của máy tính xách tay và máy tính để bàn. + Máy tính xách tay thật. - Học sinh: tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài mới. 30’ a. Giới thiệu bài Bắt đầu từ lớp ba các em sẽ làm quen với một môn học mới. Môn học mới này có tên là “Tin Học”. Môn học này sẽ theo các em tới các cấp học sau này. - Cho học sinh nêu lên hiểu biết của mình về máy tính (qua các phương tiện truyền thông. b. Tìm hiểu bài - Trong cuộc sống hàng ngày máy tính giúp em làm những gì? - Em thấy khả năng làm việc của máy tính như thế nào? - Lắng nghe - Học sinh nêu - Trả lời câu hỏi. + Máy tính giúp em hiểu thế giới xung quanh, liên lạc với bạn bè, giúp em học tập và chơi các trò chơi. - Trả lời câu hỏi. 1 - Máy tính có mấy bộ phận? Câu hỏi 1.Trình bày cấu tạo và chức năng của chuột máy tính. Câu hỏi 2: Trình bày cấu tạo và chức năng của bàn phím. Câu hỏi 3: Trình bày cấu tạo và chức năng của Màn hình. - Nhận xét đáp án. - GV trình bày cấu tạo và chức năng của phần thân. + Cấu tạo: Phần thân gồm nhiều chi tiết nhỏ, trong đó có bộ xử lí. + Chức năng: bộ xử lí là bộ não điều khiển mọi hoạt động của máy tính. c. Luyện tập - Bài tập 1: Điền Đ/S - Máy tính giúp em làm toán, học vẽ - Máy tính giúp em liên lạc với bạn bè. - Có nhiều loại máy tính khác nhau. - Em không thể chơi trò chơi trên máy tính. Bài tập 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống (về nhà) - Màn hình máy tính có cấu tạo và hình dạng giống như + Nhanh, chính xác, thân thiện. - Trả lời câu hỏi: + Máy tính có 4 bộ phận: chuột, bàn phím, màn hình, phần thân. - Cấu tạo và chức năng của chuột máy tính. + Cấu tạo: gồm nút trái, nút phải, con lăn. Mặt dưới có hòn bi. + Chức năng: Điều khiển máy tính nhanh chóng và thuận tiện. - Cấu tạo và chức năng của bàn phím. + Cấu tạo: bàn phím gồm nhiều phím trong đó có cả phím chữ và phím số. + Chức năng: gửi tín hiệu vào máy tính. - Cấu tạo và chức năng của màn hình. + Cấu tạo: Màn hình giống màn hình ti vi. + Chức năng: hiển thị kết quả làm việc của máy tính. - Nghe nhận xét và ghi vào vở những đáp án đúng. - Nghe + ghi chép vào vở. - Đ - Đ - Đ - S - Màn hình ti vi 2 - Người ta coi là bộ não của máy tính. - Kết quả hoạt động của máy tính hiện ra trên - Em điều khiển máy tính bằng 2. Củng cố dặn dò. 5’ - Tóm tắt lại bài: + Khả năng làm việc của máy tính + Các bộ phận của máy tính, chức năng và cấu tạo của các bộ phận của máy tính. - Bộ xử lý - Màn hình - Chuột - Lắng nghe Tuần 02 Ngày dạy:21,23/08/2013. Tiết 2 LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH BÀI 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức. - Biết cách mở, tắt máy tính, tư thế ngồi làm việc 2. Kỹ năng. - Học sinh biết cách tắt mở máy tính, biết được tư thế làm việc và những yếu tố cần thiết khi làm việc với máy tính 3. Thái độ. - Hào hứng trong việc học môn học. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: + Tranh, ảnh của máy tính xách tay và máy tính để bàn. + Máy tính xách tay thật. - Học sinh: tập, bút. III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài củ. 5’ - Trình bày cấu tạo của máy tính. 2. Bài mới. 25’ a. Giới thiệu bài - Chúng ta muốn sử dụng máy tính thì phải - Máy tính có 4 bộ phận: chuột, bàn phím, màn hình, phần thân. - Lắng nghe 3 biết cách mở máy tình và cách tắt máy tính - Biết cách yếu tố khi sử dụng máy tính như, tư thế ngồi, ánh sáng. b. Tìm hiểu bài - Bật máy tính: - Để bật máy ta làm theo các bước sau: B1: Bật công tắc màn hình. B2: Bật công tắc trên phần thân máy. - Tư thế ngồi làm việc: + Khi ngồi làm việc với máy tính thì tư thế ngồi như thế nào? - Ánh sáng: + Nên đặt máy tính sao cho ánh sáng không chiếu vào màn hình và mắt em. - Tắt máy: + Để tắt máy em phải thoát khỏi tất cả các chương trình đang làm việc. + Để tắt máy đưa chuột vào start/ shutdow/ nhần ok để tắt.( đối với window 2000) + Đối với window xp vào start/ turn off computer/ turn off. c. Luyện tập - Sắp xếp thành câu có nghĩa? + nguồn điện, khi nối với, máy tính làm việc + có nhiều, màn hình nền, trên, biểu tượng 2. Củng cố dặn dò. 5’ - Cách bật, tắt máy tính - Các yếu tố khi sử dụng máy tính - Nghe + ghi chép vào vở. - Trả lời câu hỏi. + Khi ngồi lưng thẳng, tư thế thoải mái, không phải ngẩng cổ hay ngước mắt nhìn màn hình, tay đặt ngang tầm bàn phím. Khoảng cách từ mắt tới màn hình là: 50 cm đến 80 cm. - Nghe và ghi chép vào vở - Nghe + ghi chép vào vở. - Máy tính làm việc khi nối với nguồn điện - Trên màn hình nền có nhiều biểu tượng - Lắng nghe 4 Tuần 02 Ngày dạy:28,30/08/2013 Tiết 1 BÀI 2: THÔNG TIN XUNG QUANH TA I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức. Sau khi học xong bài này các em có khả năng: - Nhận biết được ba dạng thông tin cơ bản. - Biết được con người sử dụng thông tin khác nhau cho những mục đích khác nhau. - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập. 2. Kỹ năng. - Phân biệt được các dạng thông tin 3. Thái độ. - Sự say mê môn học, khám phá tìm tòi học hỏi. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, phòng máy, tranh, ảnh,… cho ba loại thông tin. - Học sinh: Tập, bút. III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bìa cũ. 5’ - Có mấy loại máy tính thường gặp? - Các bộ phận quan trọng của máy tính để bàn. - Tư thế ngồi làm việc với máy tính. 2. Bài mới. 25’ a. Giới thiệu bài Thông tin là những gì đem lại sự hiểu biết cho chúng ta về thế giới xung quanh. b. Tìm hiểu bài - Xung quanh chúng ta có rất nhiều thông tin, em hãy cho 1 số ví dụ về thông tin. - GV hướng dẫn học sinh trả lời và nhóm câu trả lời lại thành từng - Hai loại: máy tính để bàn và máy tính xách tay. - Màn hình, phần thân máy, chuột, bàn phím. - Ngồi thẳng, tư thế thoải mái, tay đặt ngang tầm của bàn phím. - Chú ý lắng nghe. - Trả lời câu hỏi. - Nhận xét về các thông tin. 5 nhóm. - Gọi học sinh nhận xét về những thông tin đã đưa ra. - Kết luận thông tin gồm 3 dạng: văn bản, âm thanh, hình ảnh. * Thông tin dạng văn bản: - Sách giáo khoa, sách truyện, những bài báo chứa đựng thông tin dạng văn bản. * Thông tin dạng âm thanh: - Tiếng trống trường cho em biết giờ ra chơi bắt đầu hoặc kết thúc, tiếng em bé khóc cho em biết em đói bụng hoặc buồn ngủ là những thông tin dạng âm thanh * Thông tin dạng hình ảnh: - Gv yêu cầu hs đưa ra một số ví dụ về hình ảnh mà các em thường thấy trong cuộc sống hàng ngày? - Bức tranh, bức ảnh trong sách giáo khoa cho em hiểu thêm nội dung bài học, đèn giao thông lúc xanh lúc đỏ cho em biết khi nào được phép qua đường là những thông tin dạng hình ảnh. c. Luyện tập - Quan sát hình 11- SGK cho biết một số thông tin trên bảng? B2:(Trang 14): Cho hs quan sát ảnh trên màn hình. Cho biết thông tin mà em nhận biết được? B3: Yêu cầu hs quan sát hình ảnh và cho biết tư thế ngồi làm việc với máy tính như thế nào là đúng. - Gv gợi ý để hs quan sát lưng, tay, + Thông tin có thể nghe được và nhìn thấy được. - Chú ý lắng nghe và ghi chép vào vở. - Chú ý lắng nghe. - Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở. - HS lấy ví dụ - Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở. - Trả lời câu hỏi. + Thông tin trên bảng ở hình 11 là: Cổng trời Quảng Bạ thuộc tỉnh Hà Giang: Là cửa ngõ đầu tiên lên cao nguyên Đồng Văn, Độ cao so với mặt biển là: 1500m - Chú ý lắng nghe + trả lời câu hỏi. + Lớp học có trang bị nhiều máy tính, lớp có nhiều bạn nữ, có máy chiếu, có cô giáo giảng bài bằng micro… - Quan sát và trả lời các câu hỏi. 6 chân, đầu, khoảng cách từ mắt tới màn hình. - Yêu cầu hs thảo luận nhóm và trả lời B4, B5, B6 (Trang 15 - SGK) yêu cầu hs làm vào vở bài tập. - Gv chấm chữa bài và nhận xét vể bài làm của hs. 3. Củng cố dặn dò. 5’ - Em hiểu như thế nào về thông tin - Các dạng thông tin cơ bản - Chú ý lắng nghe. - Thảo luận nhóm và trả lời. - Làm bài tập vào vở. - Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm. - Lắng nghe Tuần 02 Ngày dạy: 28,30/08/2013. Tiết 02 BÀI 3: BÀN PHÍM MÁY TÍNH. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức. - Sau khi học xong bài này các em có khả năng: - Nhớ lại cấu tạo và chức năng của bàn phím. - Biết được các phím của các hàng phím trong khu vực chính của máy tính và 2 phím có gai là cơ sở cho việc đặt ngón tay. - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập. 2. Kỹ năng. - HS biết cấu tạo và chức năng của bàn phím, cách đặt tay trên bàn phím 3. Thái độ. - Hào hứng trong việc học môn học. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: + Tranh, ảnh của máy tính xách tay và máy tính để bàn. + Máy tính xách tay thật. - Học sinh: tập, bút. III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ. 5’ - Em hãy nêu các dạng thông tin cơ bản trong - HS lên bảng trả lời - Có 3 dạng thông tin cơ bản: Âm thanh, văn bản, hình ảnh 7 2. Bài mới. 25’ a. Giới thiệu bài - Trong bài học này chúng ta sẽ tìm hiểu về cấu tạo và chức năng của bàn phím, cách đặt tay lên bàn phím. b. Tìm hiểu bài - Giới thiệu bàn phím: Hỏi: Nhắc lại cấu tạo và chức năng của bàn phím. - Khu vực chính của bàn phím: - Cho học sinh quan sát bàn phím. Giới thiệu khu vực chính của hàng phím gồm những hàng phím nào. - Các hàng phím của khu vực chính. + Hàng phím cơ sở: Là hàng phím thứ 3 tính từ dưới lên. - Gọi học sinh lên bảng viết các phím ở hàng phím này. Hỏi: Em có nhận xét gì về các phím ở hàng cơ sở. - Hai phím có gai là cơ sở cho việc đặt ngón tay để gõ phím. - Hàng phím trên là hàng phím ở trên hàng phím cơ sở. - Gọi học sinh lên bảng viết các phím. - Hàng phím dưới là hàng phím dưới hàng phím cơ sở. - Gọi học sinh lên bảng viết các phím. - Giới thiệu hàng phím số và viết các phím ở hàng phím số. - Lắng nghe - Trả lời câu hỏi. + Cấu tạo: Bàn phím hình chữ nhật, gồm nhiều phím trong đó có phím chữ và phím số. + Chức năng: gửi tín hiệu vào máy tính. - Quan sát và lắng nghe. - Chú ý lắng nghe. - Chú ý lắng nghe. - Lên bảng viết các phím + Các phím ở hàng cơ sở: A S D F G H J K L ; - Trả lời câu hỏi. + Trong hàng phím cơ sở có 2 phím có gai là F và J. - Chú ý lắng nghe. - Chú ý lắng nghe. - Lên bảng viết. + Các phím ở hàng phím trên: Q W E R T Y U I O P { [ } ] - Chú ý lắng nghe. - Lên bảng viết. + Các phím ở hàng phím dưới: Z X C V B N M < , > . ? / - Chú ý lắng nghe. 8 ! 1 @ 2 # 3 $ 4 % 5 ^ 6 & 7 * 8 ( 9 ) 0 __ _ + =. - Hàng phím dưới cùng là hàng phím có chứa phím dài nhất là phím cách. - Hàng phím trên cùng gồm các phím từ F1 đến F12 là hàng phím chức năng. c. Luyện tập T1: Giáo viên hướng dẫn các nhóm quan sát và nhận biết khu vực chính của bàn phím trên bàn phím. T2: Cho hs thảo luận theo nhóm để chỉ ra hàng phím cơ sở, hai phím có gai, hàng phím trên, hàng phím dưới, hàng phím số, hàng phím cách. Hỏi: 1. Khu vực chính của bàn phím gồm…hàng phím. 2. Hàng phím….là hàng quan trọng nhất, chứa….phím có… , dùng để làm mốc cho việc gõ các phím sau này. 3. Củng cố dặn dò. 5’ - Nhắc lại cấu tạo và chức năng của bàn phím. Giới thiệu các hàng phím trong khu vực chính của máy tính, chú ý tới 2 phím có gai là F và J vì đây là cơ sở cho việc đặt ngón tay. - Về nhà làm bài tập B1 đến B4(Trang 18, 19 sách giáo khoa). - Chú ý lắng nghe. - Các nhóm quan sát bàn phím và chỉ ra khu vực chính của bàn phím. - Quan sát, thảo luận để chỉ ra các hàng phím. - Hs trả lời câu hỏi. + 1. Khu vực chính của bàn phím gồm 5 hàng phím. 2. Hàng phím cơ sở là quan trọng nhất, chứa 2 phím có gai. - Lắng nghe Tuần 03 Ngày dạy: 04,06/09/2013. Tiết 01 BÀI 4: CHUỘT MÁY TÍNH. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức. - Sau khi học xong bài này các em có khả năng: - Nhớ lại cấu tạo và chức năng của chuột. - Biết được các thao tác sử dụng chuột. - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập. 2. Kỹ năng. - Biết cách sử dụng chuột, cách cầm chuột 9 3. Thái độ. - Hào hứng trong việc học môn học. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: + Tranh, ảnh của máy tính xách tay và máy tính để bàn. + Máy tính xách tay thật, chuột máy tính - Học sinh: tập, bút. III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài củ. 5’ - Nêu cấu tạo và chức năng của bàn Phím 2. Bài mới. 25’ a. Giới thiệu bài mới. - Để điều khiển máy tính một cách dễ dàng chúng ta phải sử dụng chuột, để biết cách sử dụng chuột. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta biết cách sử dụng chuột máy tính. b. Tìm hiểu bài - Giới thiệu chuột máy tính: Hỏi: Nhắc lại cấu tạo và chức năng của chuột máy tính. - Nhận xét câu trả lời. - Sử dụng chuột: + Cách cầm chuột: - Cho hs quan sát chuột và thuyết trình: + Đặt úp bàn tay phải lên chuột, ngón trỏ đặt vào nút trái chuột, ngón giữa đặt vào nút phải chuột, ngón cái và các ngón còn lại cầm giữ hai bên chuột. - Yêu cầu hoc sinh nhắc lại. - Cấu tạo: Bàn phím hình chữ nhật, gồm nhiều phím trong đó có phím chữ và phím số. + Chức năng: gửi tín hiệu vào máy tính. - Lắng nghe - Trả lời câu hỏi. + Cấu tạo: - Mặt trên của chuột gồm nút trái, nút phải, con lăn. - Mặt dưới có hòn bi giúp em dễ dàng di chuyển trên mặt phẳng. + Chức năng: Điều khiển máy tính nhanh chóng và chính xác. - Nghe rút kinh nghiệm. - Lắng nghe - Quan sát và lắng nghe. - Nhắc lại cách cầm chuột. - Chú ý lắng nghe và ghi chép. 10 [...]... 6(7) Ngũn gia 3 8 Ngún ỏp ỳt 2 9 Ngún ỳt 1 0 34 Hi: Ngún cỏi dựng gừ phớm no? - Phớm cỏch Hi: Mun gừ ch hoa ta gừ nh th - Nhn gi phớm Shift + ch cn vit no? hoa hoc bt ốn Caps lock 3 Cng c v dn dũ - Nhc lai cac quy tc go ụi vi cac hang phim trờn, hang phim di, hang phim sụ, hang phim c s 35 - Lng nghe Tun 11 Tit 02 Ngy dy :30 ,1/10,11/20 13 KIM TRA GIA K I Tun 12 Tit 01 Ngy dy:6,8/11/20 13 CHNG 3: EM TP Gế... gừ cỏc phớm sau bng phn mm son tho Word: 1Q1 1Q1Q 2W2W 3E3E 1Q3E 456 678 789 789 890 890 099 P00 U77 U77 Y66 T55 R44 E 33 W22 - Yờu cu hs khi ng phn mm Word 32 - Lng nghe - Khi ng phn mm - Quan sỏt - Thc hnh di s hng dn ca giỏo viờn - Chỳ ý lng nghe + rỳt kinh nghim - Lm mu cho hc sinh quan sỏt - Quan sỏt v sa li - Nhn xột v bui thc hnh - Lng nghe 3 Cng c v dn dũ - Nhc li cỏch t tay gừ cỏc phớm hng... YIIK KUU FFRR DHE SPW OEL QPU - Yờu cõu hs khi ng mỏy tớnh v khi ng phn - Lng nghe mm Word - Lm mu cho hc sinh quan sỏt 3 Cng c v dn dũ - Nhc li cỏch gừ cỏc phớm hng trờn - Lng nghe - c trc bi "Tp gừ cỏc phớm hng di" Tun 09 Tit 01 Ngy dy:16,18/10/20 13 CHNG 3: EM TP Gế BN PHM BI 3: TP Gế CC PHM HNG DI I MC TIấU: 1 Kin thc Sau khi hoc xong bi ny cỏc em cú kh nng: - Bit cỏch t tay lờn phớm hng di... phím phải đa ngón tay về phím xuất phát tơng ứng ở hàng phím cơ sở - Lm mu cho hc sinh quan sỏt - Lng nghe 3 Cng c v dn dũ - Khỏi quỏt cỏch t tay trờn hng phớm di - Nhc li cỏch gừ cỏc phớm hng di - c trc bi "Tp gừ cỏc phớm hng phớm s" 28 Tun 09 Tit 02 Ngy dy:16,18/10/20 13 CHNG 3: EM TP Gế BN PHM BI 3: TP Gế CC PHM HNG DI I MC TIấU: 1 Kin thc Sau khi hoc xong bi ny cỏc em cú kh nng: - Bit cỏch t tay... NGH K,L ;L; L.L S.M DHB SC/ AZ/ DCD SXS AZA GAZ WSX RFV - Lm mu cho hc sinh quan sỏt - Lng nghe - Quan sỏt v sa li 29 3 Cng c v dn dũ - Khỏi quỏt cỏch t tay trờn hng phớm di - Nhc li cỏch gừ cỏc phớm hng di - c trc bi "Tp gừ cỏc phớm hng phớm s" Tun 10 Tit 01 Ngy dy: 23, 25/10/20 13 CHNG 3: EM TP Gế BN PHM BI 4: TP Gế CC PHM HNG PHIM Sễ I MC TIấU: 1 Kin thc Sau khi hoc xong bi ny cỏc em cú kh nng: - Bit... tc sau: Tay trỏi Tay phi Ngún tr 4 (5) 6 (7) Ngũn gia 3 8 Ngún ỏp ỳt 2 9 Ngún ỳt 1 0 Chú ý: Sau khi gõ xong một phím phải đa ngón tay về phím xuất phát tơng ứng ở hàng phím cơ sở 3 Cng c v dn dũ - Khỏi quỏt cỏch t tay trờn hng phớm di - Nhc li cỏch gừ cỏc phớm hng di - c trc bi "Tp gừ cỏc phớm hng phớm s" 31 - Lng nghe - Cỏc phớm s gm: ! 1 @2 #3 $4 %5 ^6 &7 *8 (9 )0 = - Chỳ ý lng nghe va ghi chộp... - Lng nghe _+ Tun 10 Tit 02 Ngy dy: 23, 25/10/20 13 CHNG 3: EM TP Gế BN PHM BI 4: TP Gế CC PHM HNG PHIM Sễ I MC TIấU: 1 Kin thc Sau khi hoc xong bi ny cỏc em cú kh nng: - Bit cỏch t tay gừ cỏc phớm s - Gừ cỏc phớm hng phớm s theo ỳng nguyờn tc - Th hin tớnh tớch cc sỏng to trong quỏ trỡnh hc tp 2 K nng - Bit cỏch t tay lờn bn phớm - Luyn gừ bn phớm bng 10 ngún 3 Thỏi - Ho hng trong vic hc mụn hc... t ng, ti vi, mỏy tớnh, mỏy rỳt tin t ng - Lng nghe Tun 04 Tit 01 Ngy dy: 11, 13/ 09/20 13 CHNG II: CHI CNG MY TNH BI 1: TRề CHI BLOCKS I MC TIấU: 1 Kin thc Sau khi hc xong bi ny cỏc em cú kh nng: - Di chut n ỳng v trớ - Nhỏy chut nhanh v ỳng v trớ v luyn trớ nh v cỏc hỡnh ó lt c - Th hin tớnh tớch cc, ch ng sỏng to trong quỏ trỡnh hc tp 2 K nng - S dng chut n ỳng v trớ, 3 Thỏi - Ho hng trong vic hc mụn... v c trc bi "ễn tp gừ phớm" Tun 11 Tit 01 Ngy dy :30 ,1/10,11/20 13 CHNG 3: EM TP Gế BN PHM BI 5: ễN TP Gế PHM I MC TIấU: 1 Kin thc Sau khi hoc xong bi ny cỏc em cú kh nng: - Bit cỏch t tay gừ phớm - Vn dng gừ cỏc phớm theo ỳng nguyờn tc - Th hin tớnh tớch cc sỏng to trong quỏ trỡnh hc tp 2 K nng - Bit cỏch t tay lờn bn phớm - Luyn gừ bn phớm bng 10 ngún 3 Thỏi - Ho hng trong vic hc mụn hc II CHUN B:... s 3 Cng c v dn dũ - Khỏi quỏt cỏch t tay trờn hng phớm trờn - Lng nghe - Nhc li cỏch gừ cỏc phớm hng trờn Tun 08 Tit 02 Ngy dy:9,11/10/20 13 CHNG 3: EM TP Gế BN PHM BI 2: TP Gế CC PHM HNG TRấN I MC TIấU: 1 Kin thc Sau khi hc xong bi ny cỏc em cú kh nng: - Bit cỏch t tay lờn phớm hng trờn - Gừ cỏc phớm hng trờn theo ỳng nguyờn tc 2 K nng - Bit cỏch t tay lờn bn phớm - Luyn gừ bn phớm bng 10 ngún 3 . chủ động sáng tạo trong quá trình học tập. 2. Kỹ năng. - Phân biệt được các dạng thông tin 3. Thái độ. - Sự say mê môn học, khám phá tìm tòi học hỏi. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, phòng. động sáng tạo trong quá trình học tập. 2. Kỹ năng. - Biết cách sử dụng máy tính vào những mục đích khác nhau 3. Thái độ. - Hào hứng trong việc học môn học. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, . cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập. 2. Kỹ năng. - Sử dụng chuột đến đúng vị trí, 3. Thái độ. - Hào hứng trong việc học môn học. II. CHUẨN BỊ: - GV chuẩn bị giáo án, sách GK, phần

Ngày đăng: 14/05/2014, 22:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan