Khảo sát về tiêu chuẩn con giống, thức ăn, điều trị, và tỷ lệ sống của cá rô phi dựa theo quy phạm VietGAP tại trại cá giống cù vân huyện đại từ tỉnh thái nguyên

54 566 0
Khảo sát về tiêu chuẩn con giống, thức ăn, điều trị, và tỷ lệ sống của cá rô phi dựa theo quy phạm VietGAP tại trại cá giống cù vân   huyện đại từ   tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa Luận cực hay và bổ ích !!!!!!!

1 MỞ ĐẦU Nuôi trồng thủy sản là một trong những ngành mũi nhọn đóng vai trò quan trọng trong kim ngạch xuất khẩu của nước ta hàng năm. Ngày nay nhu cầu về thực phẩm các sản phẩm chế biến từ thủy sản ngày càng tăng, kéo theo đó là sự xuất hiện hàng loạt các công ty chế biến, nuôi trồng thủy sản được thành lập nhằm đáp ứng nhu cầu này. Các mặt hàng thủy sản xuất hiện ngày càng nhiều khiến cho người tiêu dùng phân vân giữa việc sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp nào, hay sản phẩm nào có trên thị trường. Vì vậy việc xây dựng thương hiệu cũng như chứng minh chất lượng sản phẩm của các doanh nghiệp, công ty là cực kì quan trọng. Trước hoàn cảnh đó bộ tiêu chí VietGAP đã ra đời nhằm tạo ra một chuẩn mực chung cho các sản phẩm thủy sản nội địa. Doanh nghiệp nào có chứng nhận VietGAP cho sản phẩm của mình sẽ có rất nhiều ưu thế trên thị trường tạo được long tin với người tiêu dùng. Xuất phát từ tình hình trên, nhằm mục đích nghiên cứu khoa học gắn với mục tiêu tìm hiểu phân tích, vận dụng các lý thuyết đã học được ở trường vào thực hiện sản xuất. Em xin được tiến hành nghiên cứu thực hiên đề tài: “Khảo sát về tiêu chuẩn con giống, thức ăn, điều trị, tỷ lệ sống của Phi dựa theo quy phạm VietGAP tại trại giống Vân - huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên.” 2 MỤC LỤC PHẦN 1: CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1 1.1. Điều tra cơ bản 1 1.1.1. Điều kiện tự nhiên 1 1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 4 1.1.3. Tình hình sản xuất nông nghiệp 6 1.1.4. Đánh giá chung 9 1.2. Nội dung, phương pháp kết quả phục vụ sản xuất 9 1.2.1. Nội dung phục vụ sản xuất 9 1.2.2. Phương pháp tiến hành 9 1.2.3. Kết quả phục vụ sản xuất 10 1.3. Kết luận đề nghị 12 1.3.1. Kết luận 12 1.3.2. Đề nghị 13 PHẦN 2: CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU 14 2.1. Đặt vấn đề 14 2.2. Tổng quan tài liệu 16 2.2.1. Cơ sở khoa học 16 2.2.1.1. Đặc điểm sinh học của Phi 16 2.2.1.2. Bộ tiêu chí VietGap áp dụng cho Phi vằn 22 2.2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới trong nước 24 2.2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 24 2.2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 26 2.3. Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 26 2.3.2. Địa điểm thời gian tiến hành 27 2.3.3. Nội dung nghiên cứu các chỉ tiêu theo dõi 27 2.3.3.1. Nội dung khảo sát 27 2.3.3.2. Chỉ tiêu theo dõi 27 2.3.4. Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.4.1. Phương pháp điều tra thực tế 27 3 2.3.4.2. Phương pháp quan sát mẫu tươi 27 2.3.4.3. Phương pháp lấy mẫu thức ăn 28 2.3.4.4. Phương pháp trị bệnh cho 29 2.3.4.5. Phương pháp theo dõi đánh giá 31 2.3.4.6. Phương pháp xử lí số liệu 33 2.4. Kết quả nghiên cứu thảo luận 33 2.4.1. Kết quả điều tra con giống tại cơ sở 33 2.4.1.1. Xuất xứ tình trạng con giống 33 2.4.1.2. Tỉ lệ sống sức sinh trưởng 34 2.4.2. Kết quả điều tra về tình hình cho ăn 36 2.4.3. Kết quả điều tra về tình hình phòng trị bệnh 38 2.5. Kết luận, tồn tại kiến nghị 40 2.5.1. Kết luận 40 2.5.2. Tồn tại 40 2.5.3. Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 4 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Diện tích, sản lượng các cây trồng chính năm 2009-2011 7 Bảng 1.2: Số luợng gia súc, gia cầm ước tính của toàn huyện 8 Bảng 1.3: Kết quả công tác phục vụ sản xuất 12 Bảng 2.1: Cách tắm ngâm thuốc cho 30 Bảng 2.2: Khẩu phần ăn ước tính cho Phi 32 Bảng 2.3: Cỡ giống lúc mới thả 33 Bảng 2.4: Tỉ lệ chết tại các ao qua các giai đoạn theo dõi (%) 34 Bảng 2.5: Tốc độ tăng trưởng của đàn tại các ao 35 Bảng 2.6: Tình hình tiêu tốn thức ăn tại ao số 1 37 Bảng 2.7: Tình hình tiêu tốn thức ăn tại ao số 2 37 Bảng 2.8: Tình hình tiêu tốn thức ăn tại ao số 3 37 Bảng 2.9: Kết quả điều trị bệnh 39 5 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Phi vằn 16 Hình 2.1: Thức ăn nổi cho động vật thủy sản 36 6 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT ASC : Aquaculture Stewardship Council BAP : Best Aquaculture Practices FCR : Feed consumption rate GlobalGAP : Global Good Agricultural Practice MSC : Marine Stewardship Council NN : Nông nghiệp PTNT : Phát triển nông thôn TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam 1 PHẦN 1 CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1. Điều tra cơ bản 1.1.1. Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý: Đại Từ là một huyện miền núi nằm ở phía Tây bắc tỉnh Thái Nguyên, cách thành phố Thái Nguyên 25 km, nằm trong toạ độ từ 21°30′ đến 21°50′ vĩ Bắc từ 105°32′ đến 105°42′ kinh Đông. Phía Bắc giáp huyện Định Hóa. Phía Đông Nam giáp huyện Phổ Yên thành phố Thái Nguyên, Phía Đông Bắc giáp huyện Phú Lương. Phía Tây giáp tỉnh Tuyên Quang tỉnh Vĩnh Phúc. Phía Nam giáp tỉnh Vĩnh Phúc. Lịch sử: - Đại Từ là nơi ra đời của tổ chức cơ sở Đảng Cộng Sản Việt Nam đầu tiên của tỉnh Thái Nguyên. Trên địa bàn huyện có 162 địa điểm di tích lịch sử văn hóa đã kiểm kê 4 di tích được xếp hạng cấp quốc gia. Các di tích lịch sử văn hóa quan trọng: - Nơi kỷ niệm ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/07): là một ngôi chùa thuộc xã Hùng Sơn đã được nhà nước tôn tạo được xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia ngày 17/07/1997. Với diện tích 3000m 2 gồm: nhà lưu niệm; bia là tảng đá vân mây trắng hình trụ, chóp nhọn, cao hơn 3m, rộng gần 3m, nặng gần 7 tấn. Nơi đây ngày 27/07/1947, 300 cán bộ, bộ đội đại diện các tầng lớp nhân dân địa phương họp mặt nghe công bố thư Bác Hồ, ghi nhận sự ra đời ngày Thương binh liệt sỹ ở nước ta. - 11 xã được nhà nước công nhận là xã ATK trong kháng chiến chống Pháp. - Núi Văn, núi Võ: nằm dưới chân núi Tam Đảo thuộc 2 xã Văn Yên - Ký Phú, cách khu du lịch hồ Núi Cốc 15km về phía tây bắc. Một di tích gắn với tên tuổi quê hương vị danh tướng Lưu Nhân Chú với những đóng góp to lớn cho cuộc kháng chiến chống giặc Minh thế kỷ 15 triều đại nhà Lê. Ông đã từng dự thề Lũng Nhai năm 1416 kết nghĩa anh em với Lợi. 2 Những năm 1425-1426 Lưu Nhân Chú chỉ huy nhiều cuộc khởi nghĩa đánh đuổi giặc Minh, chiến tích năm 1427 tại ải Chi Lăng chém tướng giặc Liễu Thăng đánh tan 10 vạn quân viện binh. Ông cùng hoàng tử Từ Tế (con trai cả vua Lợi) xây thành Đông Quan cũng chính bản thân ông đã làm sứ giả đàm phán buộc Vương Thông rút quân về nước để nước Đại Việt được thái bình. Năm 1485, vua Thánh Tông đã truy phong ông tước “Thái phó vinh quốc công’’. Khu di tích núi Văn, núi Võ được nhà nước xếp hạng cấp quốc gia. Dấu tích cùng với truyền thuyết đẹp gắn với danh tướng Lưu Nhân Chú đội nghĩa binh của ông. Điều kiện địa hình, đất đai - Về đồi núi: Do vị trí địa lý của huyện, Đại Từ được bao bọc xung quanh bởi dãy núi: + Phía Tây Tây Nam có dãy núi Tam Đảo ngăn cách giữa huyện tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ, độ cao từ 300-600m . + Phía Bắc có dãy Núi Hồng Núi Chúa. + Phía Đông là dãy núi Pháo cao bình quân 150-300 m. + Phía Nam là dãy núi Thằn Lằn thấp dần từ Bắc xuống Nam. - Sông ngòi thuỷ văn: + Sông ngòi: Hệ thống sông Công chảy từ Định Hoá xuống theo hướng Bắc Nam với chiều dài chạy qua huyện Đại Từ khoảng 2km. Hệ thống các suối, khe như suối La Bằng, Quân Chu, Cát Nê v.v cũng là nguồn nước quan trọng cho đời sống trong sản xuất của huyện. + Hồ đập: Hồ Núi Cốc lớn nhất tỉnh với diện tích mặt nước 769 ha, vừa là địa điểm du lịch nổi tiếng, vừa là nơi cung cấp nước cho các huyện Phổ Yên, Phú Bình, Sông Công, thành phố Thái Nguyên một phần cho tỉnh Bắc Giang. Ngoài ra còn có các hồ: Phượng Hoàng, Đoàn Uỷ, Vai Miếu, đập Minh Tiến, Phú Xuyên, Na Mao, Lục Ba, Đức Lương với dung lượng nước tưới bình quân từ 40-50 ha mỗi đập từ 180-500 ha mỗi hồ. + Thuỷ văn: Do ảnh hưởng của vị trí địa lý, đặc biệt là các dãy núi bao bọc Đại Từ thường có lượng mưa lớn nhất tỉnh, trung bình lượng mưa hàng năm từ 1.800mm - 2.000mm rất thuận lợi cho phát triển sản xuất nông lâm nghiệp của huyện (đặc biệt là cây chè). 3 Điều kiện khí hậu, thời tiết: Đại Từ có lượng mưa lớn (trung bình 1.700-1.800 mm/năm) độ ẩm trung bình 70%-80%, nhiệt độ trong năm từ 22°C-27°C, cao nhất trong tháng 6 (32°C), lạnh nhất trong tháng 1 (11°C), là miền nhiệt độ phù hợp cho nhiều loại cây trồng phát triển. Về tài nguyên - khoáng sản: - Tài nguyên rừng: Diện tích đất lâm nghiệp 28.020 ha, trong đó rừng tự nhiên là 16.022 ha rừng trồng từ 3 năm trở lên là 11.000 ha. Chủ yếu là rừng phòng hộ, diện tích rừng kinh doanh không còn hoặc còn rất ít vì những năm trước đây đã bị khai thác bừa bãi tàn phá để làm nương rẫy. Hiện nay nhiều diện tích rừng trồng đã đến tuổi khai thác, mặt khác diện tích đất có khả năng lâm nghiệp còn khá lớn, cần phủ xanh để nâng cao độ che phủ cũng là tiềm năng để phát triển cây lâm nghiệp có giá trị cao. - Tài nguyên khoáng sản: Đại Từ được thiên nhiên ưu đãi phân bố trên địa bàn nhiều tài nguyên khoáng sản nhất tỉnh, 15/31 xã, thị trấn có mỏ điểm quặng. Được chia ra làm 4 nhóm quặng chủ yếu sau: + Nhóm khoáng sản là nguyên liệu cháy: Chủ yếu là than nằm ở 8 xã của huyện: Yên Lãng, Hà Thượng, Phục Linh, Na Mao, Minh Tiến, An Khánh, Cát Nê. Có 3 mỏ lớn thuộc Trung ương quản lý khai thác: Mỏ Núi Hồng, Khánh Hoà, Bắc Làng Cẩm. Sản lượng khai thác hàng năm từ 10 đến 20 nghìn tấn/ năm. + Nhóm khoáng sản kim loại: Nhóm kim loại màu: Chủ yếu là thiếc Vônfram. Mỏ thiếc Hà Thượng lớn nhất mới được khai thác từ năm 1988, có trữ lượng khoảng 13 nghìn tấn, mỏ Vonfram ở khu vực đá liền có trữ lượng lớn khoảng 28 nghìn tấn. Ngoài các mỏ chính trên quặng thiếc còn nằm rải rác ở 9 xã khác trong huyện như: Yên Lãng, Phú Xuyên, La Bằng, Hùng Sơn, tân Thái, Văn Yên, Phục Linh, Tân Linh, Vân. + Nhóm kim loại đen: Chủ yếu là Titan, sắt nằm rải rác ở các điểm thuộc các xã phía Bắc của huyện như Khôi Kỳ, Phú Lạc trữ lượng không lớn lại phân tán. + Nhóm khoáng sản phi kim loại: pyrit, barit, nằm rải rác ở các xã trong huyện, trữ lượng nhỏ, phân tán. 4 + Khoáng sản vật liệu xây dựng: Đại Từ là vùng có mỏ đất sét lớn nhất tỉnh ở xã Phú Lạc, ngoài ra còn có nguồn đá cát sỏi có thể khai thác quanh năm ở dọc theo các con sông Công, bãi bồi của các dòng chảy phục vụ vật liệu xây dựng tại chỗ của huyện. 1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội: Hành chính: Huyện bao gồm 29 xã 2 thị trấn, được chia làm 482 xóm. - Thị trấn: Đại Từ, Quân Chu. - Xã: An Khánh, Bản Ngoại, Bình Thuận, Cát Nê, Vân, Đức Lương, Hà Thượng, Hoàng Nông, Hùng Sơn, Khôi Kỳ, Ký Phú, La Bằng, Lục Ba, Minh Tiến, Mỹ Yên, Na Mao, Phú Cường, Phú Lạc, Phú Thịnh, Phú Xuyên, Phúc Lương, Phục Linh, Quân Chu, Tân Linh, Tân Thái, Tiên Hội, Vạn Thọ, Văn Yên, Yên Lãng Dân số lao động: Dân số Đại Từ hiện có khoảng 159.821 nhân khẩu (trong đó dân số nông nghiệp chiếm 93,6%; thành thị: 6,4%). Dân số trong độ tuổi lao động chiếm 56,7%. Lao động kinh tế chiếm 91,3% (trong đó: nông lâm nghiệp thủy sản chiếm 94,2%, công nghiệp xây dựng chiếm 4%, dịch vụ chiếm 1,4%). Dân tộc: Có 8 dân tộc anh em cùng chung sống: Kinh, tày, Nùng, Sán chay, Dao, Sán dìu, Hoa, Ngái v.v ; Chiếm khoảng 16,9% về diện tích, 16,15% dân số cả tỉnh Thái Nguyên. Mật độ dân số bình quân 275,7 người/km 2 . Cơ sở hạ tầng - Điện: huyện Đại Từ 100% đều sử dụng mạng lưới điện quốc gia, bao phủ 31 xã, thị trấn với trên 90% dân số được sử dụng điện sinh hoạt. - Giao thông: huyện có mật độ giao thông khá cao trong tỉnh, tổng chiều dài đường bộ trên địa khoảng gần 600km. Trong đó: - Thủy lợi: Hệ thống các công trình thuỷ lợi cơ bản đã đáp ứng nhu cầu tưới tiêu cho trên 60% diện tích đất canh tác. + Đường Quốc lộ 37, chạy dài suốt huyện, dài 32km, đã được dải nhựa. [...]... Vân - huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên - Thời gian tiến hành: Từ ngày 26/12/2011 đến ngày 01/06//2012 2.3.3 Nội dung nghiên cứu các chỉ tiêu theo dõi 2.3.3.1 Nội dung khảo sát - Tiêu chuẩn con giống thức ăn của Phi tại cơ sở - Công tác phòng điều trị bệnh cho Phi - Theo dõi tỉ lệ sống của Phi 2.3.3.2 Chỉ tiêu theo dõi - Xác định kích cỡ con giống lúc mới thả, số lượng con. .. ĐỀ NGHIÊN CỨU Tên đề tài: Khảo sát về tiêu chuẩn con giống, thức ăn, điều trị, tỷ lệ sống của Phi dựa theo quy phạm VietGAP tại trại giống Vân huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên. ” 2.1 Đặt vấn đề Với việc áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất cũng như các công nghệ mới trên thế giới, ngành chăn nuôi nói chung ngành nuôi trồng thủy sản nói riêng của nước ta đã có những bước... chính quy nào cũng đáp ứng được tiêu chuẩn này, thậm chí các mặt hàng thủy sản trong nước không phải mặt hàng nào cũng có tiêu chuẩn VietGAP Xuất phát từ yêu cầu của thực tiễn được sự hướng dẫn của Tiến Sỹ Phạm Thị Hiền Lương cùng Thạc Sỹ Đoàn Quốc Khánh, em đã tiến hành nghiên cứu đề tài: Khảo sát về tiêu chuẩn con giống, thức ăn, điều trị tỷ lệ sống của Phi dựa theo quy phạm VietGAP tại trại. .. dựa theo quy phạm VietGAP tại trại giống Vân - huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên. ” - Mục đích của việc nghiên cứu: Rèn luyện tay nghề, nâng cao khả năng ứng dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn sản xuất - Mục tiêu chuyên đề nghiên cứu cần đạt được: nắm được phương pháp đánh giá các tiêu chuẩn về con giống, thức ăn, điều trị tỉ lệ sống của Phi theo hướng VietGAP 16 2.2 Tổng quan tài liệu... 17 ràng hơn Phi dòng GIFT được Philippines lai tạo chọn lọc từ 8 dòng khác nhau, trong đó có 4 dòng châu Phi (Egypt, Ghana, Kenya, Senegal) 4 dòng Phi thuần từ các nước Israel, Singapore, Taiwan Thailand Năm 1993 Phi vằn dòng GIFT được nhập vào Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản 1 từ Philippine Là kết quả của dự án “Nâng cao phẩm giống di truyền Phi nuôi” thông... biến tiêu thụ nội địa đạt 950.000 tấn, với tốc độ tăng trưởng 3,3%/năm Tổng công suất chế biến thủy sản quy mô công nghiệp đạt hơn 2,1 triệu tấn/năm 2.3 Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Khảo sát Phi vằn Oreochromis niloticus tại trại giống Vân, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 27 2.3.2 Địa điểm thời gian tiến hành - Địa điểm: Trại giống. .. hành áp dụng hoàn hảo cho Phi, tuy nhiên ở một số địa phương cũng đã thử triển khai theo quy phạm VietGAP được nhà nước hỗ trợ 100% giá giống, 50% giá vật miễn phí tập huấn kỹ thuật Năm 2011, Trung tâm Khuyến nông Hải Dương triển khai mô hình nuôi ghép Phi đơn tính theo quy trình VietGAP tại 4 xã Tái Sơn, Quang Phục (huyện Tứ Kỳ), An Đức (Ninh Giang), Phú Điền (Nam Sách) Quy. .. vòng, chìm xuống đáy ao chết Phân bố lan truyền bệnh: Trùng bánh xe gây bệnh chủ yếu ở giai đoạn giống của các loài nuôi, đây là bệnh ký sinh đơn bào nguy hiểm nhất của giai đoạn giống Trùng bánh xe ít gây bệnh ở giai đoạn thịt Phi khi ương ở trong nhà bệnh trùng xe đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến tỷ lệ sống, tỷ lệ chết cao từ 70-100% Bệnh thường phát vào mùa xuân, mùa thu, khi... 2.2.1.2 Bộ tiêu chí VietGap áp dụng cho Phi vằn * Tổng quan về tiêu chí VietGap - Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Phạm vi điều chỉnh: Quy phạm này áp dụng để thực hành nuôi trồng thuỷ sản tốt, kiểm soát một cách hệ thống các mối nguy nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, giảm thiểu tác động đến môi trường sinh thái, quản lý tốt sức khỏe động vật thuỷ sản, thực hiện các trách nhiệm về phúc... loài khác khó có khả năng tiêu hoá * Đặc điểm sinh trưởng, sinh sản Phi phát triển nhanh từ tháng đầu cho tới tháng thứ 5, 6 lớn nhanh, tuy nhiên tốc độ lớn phụ thuộc nhiệt độ, thức ăn, mật độ nuôi loài 18 sau 1 tháng tuổi đạt 2-3g /con Sau 2 tháng tuổi đạt 15-20g /con Nuôi thương phẩm sau 5-6 tháng nuôi có thể đạt 400-500g /con Trong điều kiện nhiệt độ nước trên 20oC, Phi . Tên đề tài: Khảo sát về tiêu chuẩn con giống, thức ăn, điều trị, và tỷ lệ sống của cá Rô Phi dựa theo quy phạm VietGAP tại trại cá giống Cù Vân - huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên. ” 2.1 cá Rô Phi dựa theo quy phạm VietGAP tại trại cá giống Cù Vân - huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên. ” 2 MỤC LỤC PHẦN 1: CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1 1.1. Điều tra cơ bản 1 1.1.1. Điều kiện. dụng các lý thuyết đã học được ở trường vào thực hiện sản xuất. Em xin được tiến hành nghiên cứu thực hiên đề tài: Khảo sát về tiêu chuẩn con giống, thức ăn, điều trị, và tỷ lệ sống của cá Rô

Ngày đăng: 14/05/2014, 22:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan