Đề tài: thiết kế quy trình công nghệ chế tạo thiết bị xử lý nước phục vụ nuôi tôm thương phẩm

76 784 2
Đề tài:  thiết kế quy trình công nghệ chế tạo thiết bị xử lý nước phục vụ nuôi tôm thương phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ SẢN -*** -CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC CƠNG NGHỆ TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC GIAI ĐỌAN 2001 – 2005 “ khoa học cơng nghệ phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn “ ( Mã số KC 07 ) BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NHÁNH NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ QUI TRÌNH CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO THIẾT BỊXỬ LÝ NƯỚC NUÔI TÔM THƯƠNG PHẨM THÂM CANH QUI MÔ TRANG TRẠI THUỘC ĐỀ TÀI TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC: “NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, CHẾ TẠO HỆ THỐNG ĐỒNG BỘ CÁC THIẾT BỊ PHỤC VỤ MÔ HÌNH NI TƠM THƯƠNG PHẨM THÂM CANH QUI MƠ TRANG TRẠI” ( Mã số :KC.07.27 ) Chủ nhiệm đề tài : - PGS.TS Phạm Hùng Thắng Cộng tác viên: - KS Vũ Phương - KS Đàm Đức Phiên 6623-4 02/11/2007 Nha Trang - 2006 Chương I XÁC ĐỊNH YÊU CẦU KỸ THUẬT THIẾT BỊ I.Tiêu chuẩn chất lượng nước nuôi trồng thuỷ sản - Một nguồn nước đạt chất lượng để nuôi thuỷ sản là: phải đầy đủ Oxy hồ tan, khơng chứa chất gây nhiễm, giàu dinh dưỡng, có pH thích hợp ổn định - Bộ khoa học- công nghệ môi trường đưa định số 229/QĐ-TĐC ngày 23/5/1995 , ban hành tiêu chuẩn giá trị giới hạn cho phép nồng độ chất ô nhiễm nước mặt nước biển ven bờ áp dụng để đánh giá mức độ ô nhiễm nguồn nước (TCVN 5942-1995 TCVN 5943 –1995 ) Theo Bộ thuỷ sản ban hành tiêu chuẩn quy định giới hạn cho phép nồng độ chất ô nhiễm nước biển vùng nuôi thuỷ sản ven bờ vùng nước nuôi thuỷ sản Bảng 1: Bảng giá trị cho phép nồng độ chất ô nhiễm nước biển vùng nuôi thuỷ sản ven bờ (Kèm theo thông tư số 01/2000/TT-BTS ngày 28/04/2000 Bộ thuỷ sản) TT Thông số Đơn vị tính Cơng thức hố học Giá trị giới hạn PH 6,5-8,5 Oxy hoà tan Mg/l >5 BOD5 (200 C) Mg/l 80 Nước bị Bón vôi < 60 tôm không lột xác mưa nước sông, quang hợp hô hấp tảo pH 7-9 < 4: Tôm chết 4-7: Chậm lớn < 4: Dùng vôi Do đất đáy ao 9-11: Rất chậm lớn < Thay nước > 9: Thay nước >11: Tôm chết Nhiệt độ 25-30 ( 0C) < 14: Tôm chết Mùa vụ Dùng máy sục mặn(‰) Độ đục nhiệt độ Nâng > 35: Chết 15-25 khí để điều hịa 18-25: Ít ăn Độ 14-18: Bỏ ăn cao mức nước 50: Bón phân > 50 Phiêu sinh Oxy(mg/l) ppm 3,5-11 < 1,2: Tơm chết Do phiêu sinh Thêm máy sục 1,2-3: Ảnh hưởng đến tốc độ phân hủy khí sinh trưởng chất đáy ao Thay nước Mật độ tôm NH3 1: Tôm chết tôm Thời gian Giảm thức ăn NO2(mg/l) 0,1:Ảnh hưởng đến nuôi Lượng thức Dùng hóa chất ăn, chất lượng Kiểm sốt pH sinh trưởng tôm nước,pH I.1 Tổng quan xử lý nước cấp cho ao nuôi tôm Việt Nam I.1.1 Qui trình ni tơm thâm canh nước ta.[ 3] I.1.1.1 Chuẩn bị ao Trước vụ ni tơm khoảng 16-20 ngày phải hồn thành cơng việc chuẩn bị ao theo trình tự nội dung công việc sau: 1) Cải tạo ao cũ Tháo cạn nước ao, nạo vét, rửa đáy ao( dùng vòi bơm xả nước, rửa thật lớp bùn bã hữu lắng đọng đáy ao) 2) Khử chua - Đối với ao xây dựng ao vùng chua, phèn, trước nuôi phải khử chua biện pháp sau: • Rắc vơi bột lên đáy ao mặt bờ ao Lượng vôi bột sử dụng tùy thuộc vào pH đất quy định cụ thể bảng • Giữ ao khơ khoảng 7-1 ngày • Lấy nước xử lý lắng lọc theo quy định từ ao chứa vào ao ni qua lưới lọc có kích thước mắt lưới 2a= 5mm, giữ mức nước ban đầu khoảng 0,5 – 0,6 m - Đối với ao cũ bón vơi với lượng 100- 200 kg/ha 3) Diệt tạp • Loại thuốc diệt tạp: - Có thể dùng loại thuốc diệt tạp sau để diệt tạp cho ao khử chua bùn đáy ao xử lý: - Hạt bồ giã nhỏ( cỡ hạt 1-5 mm) hạt chè giã mịn với liều lượng -5 ppm - Rotec với liều lượng 2- 4,5 ppm - Ngồi cịn sử dụng loại thuốc diệt tạp thương mại khác theo hướng dẫn ghi mã hóa • Cách diệt tạp: - Tháo bớt nước ao sau khử chua đến khoảng 0,05- 0,1 m - Giải thuốc diệt tạp đáy ao trì khoảng 8- 10 h sau tháo cạn nước vớt hết loại tôm cá tạp chết ao - Lấy nước từ ao xử lý qua lưới lọc lại tháo 1-2 lần để rửa đáy ao - Sau tiếp tục lấy nước từ ao xử lý qua lưới lọc vào ao đạt mức nước 0,5-0,6 m 4) Bón phân gây nuôi thức ăn tự nhiên I.1.1 2Thả tôm giống chăm sóc tơm - - Mật độ thả: 20- 50 con/m2 Cách thả: Chú ý nhiệt độ nước túi cân Ta đặt túi có tơm vào ao khoảng 30 phút xong mở bao tạt nước ao vào bao từ từ nghiêng bao cho tôm ra, thả tôm vào lúc trời mát khoảng – từ 17-18 tốt I.1.1 3.Quản lý nước 1) Xử lý nước cấp cho ao ni Trong q trình chuẩn bị ao trước thả tôm giống phải lấy nước vào ao chứa lắng để xử lý sinh học Nếu nguồn nước bị nhiễm bẩn phải tiến hành xử lý chlorin với nồng độ 13- 30 ppm 12 formol với nồng độ 30 ppm cấp vào ao nuôi Tuyệt đối không lấy nước vào ao nuôi ngày mưa bão 2) Lấy nước vào ao ni Ao ni sau hồn tất công tác chuẩn bị thả giống phải lấy nước qua xử lý vào để nâng mức nước ao lên 0,8 -1 m Sau tháng thứ tăng mức nước ao nuôi tới độ sâu 1,2- 1,5 m từ tháng thứ trở đi, trì thường xuyên độ sâu mức nước ao nuôi khoảng 1,5 -2m 3) Bổ sung nước cho ao nuôi Vào ngày nắng nóng, nhiệt độ độ mặn nước tăng cao phải kịp thời bổ sung nước qua xử lý để ổn định nhiệt độ độ mặn cho ao nuôi Lượng nước bổ sung lần khoảng 10 – 15% khối lượng nước ao 4) Thay nước cho ao nuôi Khi nước ao bị nhiễm bẩn tơm bị bệnh tơm khó lột xác phải tiến hành rút bớt lớp nước đáy ao khoảng 10 -15 % khối lượng nước ao, để thay nguồn nước qua xử lý cho ao Khi nước ao có độ mặn vượt 30 ‰ phải bổ sung nguồn nước để giảm độ mặn xuống 30 ‰ I.1.2.Các biện pháp xử lý nước cấp[ 4] Hiện nguồn nước nuôi tôm không đảm bảo yêu cầu chất lượng nước nuôi trồng thủy sản chất thải từ ao hồ chảy biển, không vệ sinh tốt ao nuôi sau nuôi,…dẫn đến hiệu nuôi không cao, tôm chết, chậm lớn người ta thường xử lý nước trước đưa vào ao để ni Trong q trình xử lý nước cấp ao nuôi tôm dùng ao nuôi thâm canh qui mơ trang trại ta áp dụng biện pháp sau: Biện pháp hóa học Biện pháp học Biện pháp lý học Trong biện pháp biện pháp xử lý học hóa học hay dùng biện pháp xử lý nước ao nuôi học thường không xử lý triệt để nước ni mơ hình ni tơm thâm canh, qui mơ trang trại Mà có biện pháp xử lý nước cấp hóa học cần thiết co IVệc đảm bảo yêu cầu chất lượng nước ao nuôi I.1.2.1 Biện pháp xử lý nước sinh hóa Là biện pháp dùng chất sinh hóa học cho vào nước để xử lý nước vôi, phân vô cơ, chlorin… ● Các bước xử lý nước hóa học trung tâm ni trung tâm ni Trong q trình xử lý nước cấp ta cần phải áp dụng bước xử lý nước sau: Nước vào Nước cấp vào ao ni Xử lý cấp1 Xử lý cấp2 Mục đích xử lý cấp 1: Làm nước ao Diệt tảo độc, loại IV rút IV khuẩn gây bệnh cho tơm Sát trùng, trừ tạp, diệt nấm Mục đích xử lý nước cấp 2: 10 Ổn định màu nước Gây tảo, tạo IV sinh vật có lợi Khi dùng hóa chất để xử lý nước ta sử dụng chúng dạng bột, hạt khô dạng dung dịch lỏng Để sử dụng hóa chất xử lý nước dạng bột hạt khô ta phải có hóa chất sản xuất dạng bột vận chuyển địi hỏi có bao bì phức tạp dự trữ khơ kho điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm nước ta dễ bị chất lượng làm tăng lượng cặn khơng hịa tan nước, định lượng chúng dạng bột, hạt khô thường xác khơng đảm bảo điều kiện vệ sinh gây độc hại nhiều cho công nhân sử dụng Vì nước ta dùng hóa chất để định lượng dạng bột, hạt khơ mà thường sử dụng dạng dung dịch lỏng Qua điều tra đìa tơm xử lý nước dùng chất hóa học để xử lý nước cấp cho ao nuôi sau: Bảng 2: Thống kê loại hóa chất dùng để xử lý nước trước nuôi T số Mục Ghi Phương pháp đích Hóa chất Liều lượng cách dùng Ao lượng 2000m2 thả: 0.5 BIO-AGA -Trước (Dạng Bột) 1kg/2000m3 SUPERZEOLITE -Cải tạo:30-50kg/1600m2 15.6-26 (Cty Phú Liều g/ m3 g/m3 Thuận) TEASEED định (OMEGA) màu (Dạng Bột) 37.7462.4 (kg) (Dạng Bột) Ổn 1.2(kg) CAKE Dùng tối đa 30kg cho 30g/ m3 1000m3 72 (kg) 11 nước, Ca(OH)2 (vôi tôi) 30ppm (sau ngày cần 30g/ m3 Nước làm (Dạng Lỏng) thay nước) ao Super –F.RA -Dùng 1kg SuperFRA 0.4-0.75 0.96-1.8 (Dạng Lỏng) lắng đọng khoảng 1500- g/ m3 (kg) nước 2500m3 nước tùy độ dơ ao 72 (kg) -Dùng lít FRA lắng 0.4-0.75 đọng khoảng 1000- ml/ m3 1500m3 nước tùy độ dơ 0.96-1.8 (kg) (Khi ao dơ bẩn,các chất lơ lửng nhiều,thời kì tảo phát triển,sau bị phù sa, sau trời mưa.) Ca(OH)2(vôi ) 30 ppm (sổ tay) sau 30 (Dạng Bột) ngày cần thay nước g/ m3 Al2(SO4)2.14H2O 10-20ppm (sổ tay) 10-20 2.4-4.8 g/ m3 (kg) Chất bảo vệ chất 3-5 kg/1000m2 ao nuôi 2.5-4.17 6-10 lượng g/ m3 (kg) (phèn chua) (Dạng Bột) EcoTab(IVện nghiên 4-10 viên/1lần, 7-10 cứu NTTS II) ngày/1lần cho ao 1600 (Dạng rắn) m2 (OMEGA) (Dạng Bột) nước 63 diện tích mm2 25 20 15 10 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 11 13 15 Đồ thị mối quan hệ góc mở van diện tích qua khe hẹp van góc độ Qua đồ thị ta xác định độ mở van ứng với tỷ lệ dung dịch hóa chất cần đưa xuống sau: Khi cần đưa dung dịch hóa chất theo tỷ lệ: ‰ khóa van 0,1‰ tương ứng với độ mở van là: 270 0,2‰ tương ứng với độ mở van là: 320 0,3‰ tương ứng với độ mở van là: 380 0,4‰ Tương ứng với độ mở van là: 420 Khi tỷ lệ cần đưa xuống 0,5‰ ta mở van 900 đường kính ống đường kính ta tính tốn III.Xây dựng vẽ kỹ thuật 64 Chương III QUI TRÌNH CƠNG NGHỆ KẾ CHẾ TẠO III.Quy trình chế tạo phận III.1.Thiết kế thùng đựng dung dịch hóa chất Phân tích chi tiết gia cơng Thùng cơng dụng để dung dịch hóa chất, ta khơng cần thép tốt dùng thép thông thường làm thùng đựng Môi trường làm việc tiếp xúc với môi trường nước biển làm xong thùng ta quét lớp sơn chống gỉ Vật liệu làm thép CT3 2.Chọn vật liệu bao sung quanh thùng Chọn phôi chế tạo phương pháp cán Xác định kích thước Vật liệu thép CT3 chiều dày 1,5 Tính tốn kích thước phơi tấm: Bình đựng dung dịch có kích thước LxBxH = 550x400x700 Đáy thùng hình chữ nhật có kích thước sau: LxB = 550x400 Vật liệu ta chọn thép có bán thị trường qua điều tra thị trường ta có Thép cán theo khổ 1,2 m Dựa vào kích thước thùng ta xác định chiều dài sau: 65 Chiều dài thép cần mua là: L= 550x2 + 400 = 1500 (mm) Như chiều dài cần thiết phôi 1700 (mm) Ta chọn thép có chiều rộng 1200 (mm) Ta có kích thước phơi sau: Chiều dài 1,5 m, chiều rộng 1,2 m Chọn vật liệu làm khung Chọn thép góc có thơng số sau : 30x30x3 trình tự chế tạo thùng sau: Bước cắt đạt kích thước mặt bên đáy thùng Cắt thủ cơng, dao cắt có thơng số sau; + Các kích thước dao cắt: cho bảng 9/33 [9] 66 δ α S α B Các yếu tố làm việc dụng cụ cắt: Góc cắt δ = 75- 850 Góc sau α =2-30 Cho phép δ = 800 α = 00 Khi cắt vật liệu dẻo α =8-100 Góc trước γ =3-50 Khe hở Z= ( 0,05-0,07 ).S Bước 2: hàn tạo thùng Ta sử dụng phương pháp hàn hồ quang kim loại tay bình thường, sử dụng phương pháp hàn phẳng Các thơng số hàn: a).Đường kính que hàn S 1,5 Áp dụng d = + = + = 1.75 Chọn que hàn theo tiêu chuẩn chọn que hàn có đường kính d =2 (mm) chiều dài( mm ) : 200 b) Dòng điện hàn: dịng điện hàn tính theo cơng thức Ih = πd = 3,14 (A) 67 c).số lớp cần thiết cho mối hàn Tấm có chiều dày mỏng 1,5mm ta cần hàn lần Bước 3: hàn tạo khung thùng Ta sử dụng phương pháp hàn hồ quang kim loại tay bình thường, sử dụng phương pháp hàn phẳng Các thông số hàn: a).Đường kính que hàn S Áp dụng d = + = + = 2.5 Chọn que hàn theo tiêu chuẩn chọn que hàn có đường kính d =2,5 (mm) chiều dài( mm ) : 250 b) Dịng điện hàn: dịng điện hàn tính theo công thức Ih = πd = 4,9 (A) c).số lớp cần thiết cho mối hàn Áp dụng công thức: Fdt = f k2 k: chiều dài cạnh mối hàn k=3(mm) f: hệ số khếch đại f=1,5 bảng 3-2 [ trang 18] Fđt = 6,75 Diện tích đắp hàn lần là; F=(6÷8)d= 15÷20 mm Do cần hàn lần Bước 4: Gắn thùng vào khung thùng cách hàn chấm điểm Bước 5: Làm mối hàn, quét lớp sơn chống gỉ 68 I.2 Thiết kế ống dẫn dung dịch hóa chất 1) Phân tích khả gia cơng Ống nhiệm vụ dẫn dung dịch xuống họng hút bơm Môi trường làm việc tiếp xúc với nước biển, vật liệu phải chịu nước biển, ta chọn vật liệu làm họng thu dung dịch đồng Yêu cầu ống giảm thiểu tối đa ma sát thành ống mặt ống hút Với yêu cầu độ bóng Rz= 50 ta gia cơng phương pháp khoan phơi đúc có lỗ sẵn So với yêu cầu đặt ta thấy kết cấu thiết bị đảm bảo khả công nghệ thực thiết bị máy móc có 2) Định dạng sản xuất Căn vào tình hình sản xuất, tình hình phát triển ni tơm thâm canh thiết bị phục vụ cho việc xử lý nước cấp trung tâm ni có từ đến bơm cấp nước, ta chế tạo thiết bị để thử nghiệm dạng sản xuất đơn 3) Chọn phôi - Do môi trường làm việc thiết bị có nhiều chất oxy hố điện hoá nên làm cho chi tiết bị ăn mòn phá huỷ bề mặt gây lên vết rỗ làm cho q trình làm việc thiếu xác tạo chất có hại cho mơi trường ao ni Chính vật liệu chi tiết phải khắc phục nhược điểm ta chọn vật liệu chế tạo làm đồng - Để đảm bảo độ cứng vững trình vận chuyển làm việc thiết bị, đồng thời thuận lợi cho trình gia cơng ta chọn phơi thanh, có lỗ đúc sẵn Hình dạng phơi 69 4.Gia cơng ống thu dung dịch Bước 1: Gia công bề mặt trụ ống thu chất lỏng - Thiết bị: Máy tiện T616 - Kẹp chặt: mâm cặp chấu - Dao tiện bề mặt trụ - Dụng cụ kiểm tra: Thước kẹp - Chế độ cắt: t = mm, S = 0,5 mm/vịng.[11] V = 95 m/phút - Các bước gia cơng: Bước 2:Gia công ren M 10x40 Máy gia công: Máy tiện T616 Dụng cụ: - Dao tiện ren dao tiện bề mặt trụ - Chế độ cắt S = 0,3mm/vòng, t = 1,5 mm, V = 150 m/phút [11] - Dụng dụ kiểm tra ren : Cữ đo ren - Kẹp chặt mâm cặp chấu - Kiểm tra kích thước cịn lại: Thước kẹp 70 71 Chương IV KHẢO NGHIỆM VÀ HOÀN THIỆN THIẾT BỊ IV.1.Khảo nghiệm thiết bị IV.1.1.Khảo nghiệm thiết bị Toàn thiết bị hoạt động tốt,bộ phận ta cần thử nghiệm quan trọng định lượng • Khảo nghiệm định lượng Địa điểm khảo nghiệm: Trung tâm nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật nuôi trồng Cam Ranh Thời gian ngày – 11-2005 Sơ đồ thiết bị: Thiết bị xử lý nước cấp 72 Kết khảo nghiệm: Liều lượng dung dịch đưa xuống: Mở van góc độ tương ứng từ 0,1‰-0,5 ‰ ta thu kết sau: Khi độ mở van 900 ta thấy lượng dung dịch xuống là: 0,5 ‰ Khi độ mở van 420 ta thấy lượng dung dịch xuống là: 0,395 ‰ Khi độ mở van 38 ta thấy lượng dung dịch xuống là: 0,297‰ Khi độ mở van 320 ta thấy lượng dung dịch xuống là: 0,185 ‰ Khi độ mở van 270 ta thấy lượng dung dịch xuống là: 0,07 ‰ Như định lượng hoạt động chưa yêu cầu nguyên nhân thử nghiệm xác định tiết diện ống theo độ mở van khác ta chưa tính đến tổn thất qua van Kết mà tính chưa kể đến tổn thất đường ống, vào hoạt động có thêm tổn thất đường ống dẫn đến kết khơng xác Độ đồng dung dịch: Do thời kinh phí hạn chế nên chưa khảo nghiệm độ đồng dung dịch IV.2.Hoàn thiện thiết bị Hoàn thiện định lượng Qua khảo nghiệm ta đến hoàn thiện định lượng sau: Đối với 4‰ ta mở van 46 Đối với 3‰ ta mở van 39 Đối với 2‰ ta mở van 340 Đối với 1‰ ta mở van 31 IV.3.Quy trình lắp ráp sử dụng IV.3.1 Quy trình lắp ráp Bước 1: Bốn chân thiết bị bắt chặt vào bơm ốc vít Bước 2: Ống dẫn được bắt chặt vào van định lượng đầu gắn vào đầu xả bơm ln chuyển nước ni 73 IV.3.2.Quy trình sử dụng 1/Quy trình sử dụng • Thiết bị bắt bơm, cố định chân • Kiểm tra lại trước cho thiết bị theo tiêu chuẩn.i • Muốn điều chỉnh lượng hóa chất vào ta điều chỉnh van theo góc định thang 2/ Bảo quản sữa chữa: • Vì làm việc điều kiện có xâm nhập nước, bụi bặm nên ta phải thường xuyên kiểm tra tình trạng làm việc phận che chắn • Định kỳ lau chùi, chi tiết hư hỏng phải thay kịp thời • Thường xun theo dõi tình trạng đóng mở van thiết bị, kiểm tra khe hở chuyển động tương đối cần van với ống dẫn , tránh tượng kẹt van • Kiểm tra điều kiện lắp đề phòng tượng tự tháo lõng 3/ Hướng dẫn sử dụng thiết bị: Trình tự cho thiết bị hoạt động sau: - Kiểm tra xem van chặn phía đóng chưa - Đổ dung dịch hóa chất pha lỗng tùy theo liều lượng dung dịch cần đưa xuống để xử lý nước - Mồi nước cho bơm hoạt động - Sau bơm hoạt động ổn định ta vặn tay vặn van ứng với góc độ ghi bẳng chia tùy theo yêu cầu lượng hóa chất cần đưa xuống - Vặn van chặn phía gần ống hút dung dịch hóa chất xuống - Sau phút kiểm tra lượng dung dịch xuống thước thăm - Sau hoạt động ta đổ thêm dung dịch hóa chất 74 - Khi khơng cần xử lý nước ta đóng van tắt bơm - Trong trình hoạt động bơm xảy cố ta đóng van khơng cho dung dịch hóa chất chảy xuống Sau khắc phục cố ta mở van cho thiết bị hoạt động tiếp 75 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN Kết luận: Như biết, việc sử dụng thiết bị khí vào q trình ni tơm cơng nghiệp vấn đề thiếu Nhờ vào thiết bị mà mật độ thả tơm tăng khơng ngờ, hàng năm sản lượng tôm tăng lên đáng kể Chính mà ta cần phải nghiên cứu thiết bị làm tăng hàm lượng Ơxy, điều chỉnh mơi trường ao ni tơm sú phù hợp với tình hình sản xuất nước ta nay, xử lý nước trước cấp vào hồ ni quan trọng nước nuôi ảnh yếu tố quan trọng để tơm sinh trưởng nói cách khác nước mơi trường sống tơm Trên sở tìm hiểu, nghiên cứu q trình thí nghiệm thiết bị xử lý nước cấp cho ao nuôi rút số kết luận sau: - Thiết bị trộn hợp chất sinh học tạo dòng chảy hợp lý, ổn định nhanh chóng mơi trường đáy ao nơi tơm sinh trưởng, dung dịch hóa chất đưa xuống ao hịa trộn tốt với nước ni, điều chỉnh môi trường nuôi - Thiết bị trộn không gây ảnh hưởng tới độ mặn, giải phóng khí độc đáy hồ nuôi tôm như: NH3, H2S… - Thiết bị đảm bảo yêu cầu kỹ thuật đề hoạt động tốt - Lắp đặt thiết bị ao hồ nuôi đơn giản, tiện lợi không cần đòi hỏi kỹ thuật tay nghề cao Tuy nhiên có số nhược điểm sau: - Thiết bị gỉ xét môi trường làm việc nước biển - Chỉ đưa hóa chất dạng lỏng Đề xuất ý kiến Do thời gian, kinh phí thiết bị nghiên cứu cịn hạn chế nên ảnh hưởng không nhỏ đến kết khảo nghiệm nghiên cứu đề tài Để có thiết bị kỹ 76 thuật phục vụ cho trình nuôi tôm sú công nghiệp xin đưa số đề xuất ý kiến mình: - Lập dự án chi phí sản xuất cụ thể để từ đưa số xác cho việc đầu tư thiết bị phục vụ cho ngành nuôi tôm - Khuyến cáo trung tâm nuôi sử dụng bơm HL 290-6 công ty chế tạo máy bơm Hải Dương sản xuất - Qui hoặch đìa ni thành trang trại ni tơm Phải có phương hướng phát triển việc thiết kế mơ hình ao ni tơm cho phù hợp với thiết bị Để ta sử dụng thiết bị cách hiệu - Đường ống bơm lên chế tạo nhựa để không bị gỉ - Van thay đổi vật liệu chế tạo van từ vật liệu kim loại chuyển sang nhựa - Thùng chứa dung dịch chuyển sang làm composite 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] ĐỖ THỊ HỒ GIÁO TRÌNH BỆNH THUỶ SẢN (1997) [2] TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ- KHOA THỦY SẢN CẨM NANG: KỸ THUẬT NUÔI THỦY SẢN NƯỚC LỢ [3] TIÊU CHUẨN NGÀNH THỦY SẢN/ BỘ THỦY SẢN NĂM 2001 [4] viện CƠ ĐIỆN NÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHIỆP SAU THU HOẶCH TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU MÁY THỦY KHÍ VÀ CƠ GIỚI HĨA TƯỚI TIÊU: BÁO CÁO ĐỀ TÀI KC -07 -27 [5] HỒNG ĐÌNH DŨNG THỦY LỰC VÀ MÁY THỦY LỰC [6] NGUYỄN VĂN BA SỨC BỀN VẬT LIỆU [7] NGUYỄN BÁ DƯƠNG; NGUYỄN ĐẮC PHONG; HẠM VĂN QUANG BÀI TẬP CHI TIẾT MÁY [8] NGUYỄN VĂN SIÊM CÔNG NGHỆ HÀN [9] LÊ NHƯƠNG KỸ THUẬT DẬP NGUỘI [10] LÊ TRUNG THỰC – ĐẶNG VĂN NGHÌN HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY [11] CHẾ ĐỘ CẮT GIA CƠNG CƠ KHÍ [12] MAI VĂN HỒNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP – NHA TRANG 2003 ... bước xử lý nước hóa học trung tâm nuôi trung tâm ni Trong q trình xử lý nước cấp ta cần phải áp dụng bước xử lý nước sau: Nước vào Nước cấp vào ao nuôi Xử lý cấp1 Xử lý cấp2 Mục đích xử lý cấp... thuật thiết bị: Để thiết bị xử lý nước cấp hoạt động tốt, đảm bảo chất lượng nước ni trồng thủy sản, thiết bị xử lý nước cấp phải có yêu cầu kỹ thuật sau đây: - Có kết cấu đơn giản, dễ chế tạo. .. không vệ sinh tốt ao nuôi sau nuôi, …dẫn đến hiệu nuôi không cao, tôm chết, chậm lớn người ta thường xử lý nước trước đưa vào ao để ni Trong q trình xử lý nước cấp ao nuôi tôm dùng ao ni thâm canh

Ngày đăng: 14/05/2014, 15:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chuong I: Xac dinh yeu cau ky thuat thiet bi

    • 1. Tieu chuan chat luong nuoc nuoi trong thuy san

    • 2. Yeu cau ky thuat cua thiet bi

    • Chuong II: Thiet ke ky thuat thiet bi

      • 1. Xay dung phuong an thiet ke

      • 2. Tinh toan cac thong so ky thuat co ban

      • 3. Xay dung ban ve ky thuat

      • Chuong III: Qui trinh cong nghe ke che tao

      • Chuong IV: Khao nghiem va hoan thien thiet bi

        • 1. Khao nghiem thiet bi

        • 2. Hoan thien thiet bi

        • 3. Qui trinh lap rap va su dung

        • Ket luan

        • Tai lieu tham khao

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan