Đề tài nhánh nghiên cứu quy trình công nghệ chế tạo bơm chuyên dụng phục vụ nuôi tôm thương phẩm quy mô trang trại

121 1K 2
Đề tài nhánh  nghiên cứu quy trình công nghệ chế tạo bơm chuyên dụng phục vụ nuôi tôm thương phẩm quy mô trang trại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ SẢN *** CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC GIAI ĐỌAN 2001 – 2005 “ Khoa học và công nghệ phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn “ ( Mã số KC. 07 ) BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NHÁNH THIẾT KẾ VÀ QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ, CHẾ TẠO BƠM CHUYÊN DỤNG PHỤC VỤ HÌNH NUÔI TÔM THƯƠNG PHẨMTHÂM CANH QUI TRANG TRẠI THUỘC ĐỀ TÀI TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC: “NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, CHẾ TẠO HỆ THỐNG ĐỒNG BỘ CÁC THIẾT BỊ PHỤC VỤ HÌNH NUÔI TÔM THƯƠNG PHẨM THÂM CANH QUI TRANG TRẠI” ( Mã số :KC.07.27 ) Chủ nhiệm đề tài : - PGS.TS Phạm Hùng Thắng Cộng tác viên: - Th.S Đặng Xuân Phương - KS Võ Thanh Chương 6623-3 02/11/2007 Nha Trang - 2006 3 Chương I XÁC ĐỊNH YÊU CẦU KỸ THUẬT THIẾT BỊ I.1 Giới thiệu về ngành nuôi tômcông nghiệp: I.1.1: Giới thiệu qua về ngành nuôi tômcông nghiệp tại Việt Nam[1] Việt Nam là một quốc gia có bờ biển trải dài hơn 3260Km dọc từ tỉnh Quản Ninh ở phía Bắc đến tỉnh Kiên Giang ở phái Nam của đất nước. Cùng với hệ thống sông ngòi chằn chịt tạo thành hơn 300.000ha mặt nước lợ, có thể cải tiến thành đìa nuôi tôm thương phẩm đạt tiêu chuẩn. Có khí hậ u nhiệt đới ôn hòa, môi trường chưa bị ô nhiểm nhiều tạo cho Việt Nam nhiều thuận lợi phát triển nghề nuôi tôm thương phẩm mạnh. Với ưu thế và tiềm năng sẵn có và lại được nhà nước đầu tư hổ trợ trong những năm gần đây cho nên nghề nuôi tôm ở nước ta đã và đang phát triển mạnh để trở thành một quốc gia có diện tích nuôi và sản lượng nuôi tôm xu ất khẩu lớn ở Đông Nam Á và thế giới. Diện tích nuôi tôm gia tăng nhanh chóng từ 50.000ha năm 1985 lên đến 285.000 ha năm 1998 với 30 tỉnh nuôi tôm sú. Do đặc thù địa lý của nước ta người ta chia các tỉnh có thể nuôi tôm sú ra thành 3 khu vực chính: khu vực phái Bắc, khu vực miền trung và khu vực phía Nam. 4 Bảng 1:Nuôi tômcông nghiệp tại Việt Nam Phía Bắc Miền Trung Phía Nam Tỉnh Diện Tích Tỉnh Diện Tích Tỉnh Diện Tích Quản Ninh Hải Phòng Thái Bình Nam Định Ninh Bình Thanh Hóa Nghệ An Hà Tỉnh 12.565 8.750 3.245 5.800 3.220 6.000 1.500 1.249 Quản Ninh Quản Trị Thừa Thiên Huế Đà Nẵng Quản Nam Quảng ngãi Bình Định Phú Yên Khánh Hòa Ninh Thuận Bình Thuận 593 313 1.296 140 1.150 680 2.061 1.314 4.313 630 260 Bà Rịa Vũng Tàu Đồng Nai TP HCM Long An Tiền Giang Bến Tre Trà vinh Sóc Trăng Bạc Liêu Cà Mau Kiên Giang 1.350 555 4.900 868 4680 34.680 19000 25.919 30.925 105.520 10882 Tổng 39.429 12.530 238.279 I.1.2 Giới thiệu qua về ngành nuôi tômcông nghiệp tại khu vực Nam Trung Bộ: Khu vực Nam Trung Bộ gồm có 3 tỉnh: Phú Yên, Khánh Hòa và Ninh Thuận phân bố dọc theo bờ biển dài khoảng 400Km đã tạo thành những vùng nuôi tôm thuận lợi với hàng trăm hecta. Được sự quan tâm sâu sắc của chính quyền địa phương và sự giúp đỡ về khoa học kỹ thuật của các cơ quan khoa học ( trường đại 5 học Thủy Sản NT, Viện Hải Dương Học, Trung tâm nghiên cứu Thủy Sản III). Nghề nuôi tôm thương phẩmtạo giống nhân tạo ở khu vực Nam Trung Bộ là những địa phương đi đầu trong khoa học kỹ thuật bán thâm canh và thâm canh cũng như áp dụng trang bị kỹ thuật về nuôi tôm Bảng 2: Diện tích – Sản lượng – Năng suất nuôi tôm Nam Trung Bộ[1] Diện Tích (ha) Sản lượng (tấn) Nă ng Suất trung bình Tỉnh 1997 1998 1999 1997 1998 1999 1997 1998 1999 Phú Yên 1044 1263 1525 1357 1536 1950 1.29 1.21 1.31 Khánh Hòa _ 4333 4823 _ 3310 7250 _ 0.76 1.51 Ninh Thuận 595 602 682 649 786 1125 1.09 1.68 1.61 I.2 Thông Số Kỹ Thuật Ao Nuôi Tôm Sú Khu Vực Nam Trung Bộ: I.2.1: Các thông số hình học về ao nuôi tôm sú ở khu vực Nam Trung Bộ: - Diện tích ao: trước đây hình thức nuôi quản canh, vì muốn đạt sản lượng cao nên diện tích ao thường rất lớn, có khi rộng đến vài hecta. Dần dần thu hẹp được thông qua hình thức nuôi tôm tiên tiến hơn và hiện nay thường nằm trong khoản (0.4-0.8 ha) để thuận tiện cho Việc quản lý. - Kích thước ao nuôi: đi đôi với Việc giới hạn diện tích, kích thước ao củng đượ c lấy theo một tỷ lệ thống nhất với kích dài và kích thước rộng: tỷ lệ dài/rộng ≈2, tức là các ao đều theo dạng hình chữ nhật chiều dài gấp đôi chiều rộng. - Mực nước: mực nước thường thay đỗi theo thủy chiều tuy nhiên để đảm bảo điều kiện sống thuận lợi cho tôm sống và phát triển tốt thì mực nước trong ao thay đỗi trong khoản (1-1,5)m là tốt nhất. - Chất đáy ở các ao nuôi khu vực Nam trung Bộ thì ở lớp đáy chủ yếu tồn tại hai dạng đáy bùn và đáy bùn cát rất dễ cuốn và rất dễ bị sạc lỡ. Cho nến, với các ao nuôi ở khu vực này phải có quy trình làm ao riêng để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. 6 I.2.2 Các thông số môi trường của ao nuôi ảnh hưởng đến quá trình phát triển của tôm I.2.2.1 Nhiệt độ của nước: Nhiệt độ của nước là đại lượng biểu thị trạng thái nhiêt độ của nước. Nhiệt độ trong ao được cung cấp nhiệt từ nhiều nguồn: bức xạ mặt trời, sự phản xạ nhiệt của trái đất, từ các phản ứng hóa học và s ự phân hủy của các chất hữu cơ trong nước và nền đáy ao. Nhiệt độ nước đặc trưng luôn luôn biến đỗi theo thời tiết. Quy luật biến động của nhiệt độ là: biến động theo mùa và biến động hằng ngày. Tôm thể chịu đựng được sự thay đỗi nhiệt độ 0,2 0 c/phút. Nhưng khi nhiệt độ thay đỗi đột ngột 3 0 C hay 4 0 C hoặc Việc quá giới hạn sẽ gây sốc, thậm chí còn làm tôm chết. Đặc biệt khi nhiệt độ của mặt trời chiếu xuống làm cho lớp nước trên bề mặt nóng nhanh hơn lớp nước dưới sâu dẫn đến sự phân tầng về nhiệt độ làm giảm năng suất của ao nuôi. Do đó, Việc dùng máy sục khí và thiết bị đảo nước nhằm phá vỡ sự phân tầng về nhiệ t độ của nước trong ao nuôi. Dải nhiệt độ tôm sú thích hợp từ 12- 37.5 0 C, nhưng khoản nhiệt độ thích hợp nhất cho sự tăng trưởng cảu nó có từ 25- 30 0 C I.2.2.2 Độ hòa tan ôxy trong nước: (Disolvel oxygen) Ôxy là yếu tố đặc biệt quan trọng đối với quá trình sống của sinh vật. Đối với ngành nuôi tôm công nghiệp thì Việc tăng hàm lượng ôxy vào trong nước là một Việc không thể thiếu. Ôxy được làm giàu cho nước từ hai nguồn cơ bản sau: hòa tan trực tiếp từ khí quyển và quá trình quang hợp của thực vật thủy sinh thải ra. Hàm lượng Ôxy trong nước thường xuyên biến động, nhưng nhìn chung nó tuân theo quy luật: chu k ỳ ngày đêm, đó là thời tiết và mật độ tảo trong ao nuôi. Theo thời gian nuôi là mật độ tích tụ tảo trong ao nuôichế độ quản lý ao nuôi. Hiện tượng quan hợp của tảo (thực vật phù du) chỉ xảy ra vào ban ngày dưới ánh sáng mặt trời. Do đó những thời gian mà trời u ám và vào ban đêm thi ao nuôi sẽ không đủ ôxy cho tôm. Tình hình thiếu ôxy cũng xảy ra khi thực vật thủy sinh chết quá nhiều do Việc sử dụng hóa chất. Để giả quyết vấn đề này, người ta sử dụng máy sục khí, máy đảo nước hoặc thay đỗi nước vào ao để tạo thêm ôxy. Hàm lượng ôxy tốt nhất để tôm sống khoẻ mạnh và phát triển tốt nhất là từ (5-7) mg/l . 7 I.2.2.3 Độ pH: Chỉ số pH là một trong những chỉ tiêu quan trọng về chất lượng nước, nó là chỉ số axit hay kiềm của nước và gắn liền với chế độ khí của vùng nước. Đối với ao nuôi tôm thì độ pH trong khoản (6.5-9), thuận lợi là từ (7.8-8.2). Nếu chuyển tôm từ vùng nước này đến vùng nước khác có độ pH chênh lệch nhau lớn thì tôm sẽ bị sốc pH và chết. I.2.2.4 Độ mặn (Salinity ) S% Độ mặn là tổng lượng (tính theo gam) các chất hòa tan chứa trong 1kg nước biển, các nhà hải dương học tính độ muối bằng phần nghìn 00 0 . Tùy theo loại tôm và thời điểm trong chu kỳ sinh sống của mỗi loại tôm mà nồng độ mặn có khác nhau. Đối với tôm sú thì nó có thể chịu đựng được sự biến thiên về độ mặn từ 3 - 45%, độ mặn lý tưởng cho tôm sống và phát triển mạnh là từ 15-25%. I.2.2.5. Độ trong: Độ trong của nước được đo dựa vào độ sâu còn nhìn thấy được nhờ một dụng cụ gọi là đĩa Secchi. Còn hàm lượ ng Seston thường được xác định theo phương pháp trọng lượng. Seston là tập hợp các sinh vật sống trong tầng nước và thể lơ lững trong nước. Chúng gồm có các hợp phần sau: chất vẫn vô cơ được đưa vào thủy vực từ đất, bùn mã hưu cơ, sinh vật phù du (kể cả động vật và thực vật). Do đó trong các ao nuôi thủy sản tồn tại mối quan hệ độ trong và thực trạng của ao. Gia trị độ trong <20cm thì ao được gọi là ao đục, ao đục nó sẽ cản trở sự quan hợp của sinh vật phù du trong nước do đó sẽ dẫn đến tình trạng thiếu ôxy trong ao nuôi. Ngược lại, nếu ao có độ trong từ 45-60cm thì nước ao được coi là nghèo chất dinh dưỡng Độ trong khoản từ (30-40cm) là tình trạng ao tốt nhất. I.2.2.6: Hàm lượng khí NH3 và H 2 S: Hàm lượng khí NH 3 có ảnh hưởng rất lớn tới quá trình sinh trưởng và phát triển của tôm, lượng khí NH 3 sẽ tăng lên tỷ lệ thuận so với nhiệt độ và nồng độ pH. Nếu hàm lượng NH 3 quá cao tôm sẽ có xu hướng ngoi lên mặt nước để lấy ôxy từ không khí dẫn đến gây xốc (tress) cho tôm. Do vậy để giảm độc tính của NH 3 cần phải tăng cường ôxy hòa tan trong nước bằng cách quạt xục khí, đảo nước, máy nén khí, bộ trộ ôxy… H 2 S có ảnh hưởng đến sinh vật nói chung, với hàm lượng H 2 S lớn thì nó ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình sinh trưởng của tôm. Đối với hàm lượng H 2 S nhỏ 8 thì nó không ảnh hưởng nhiều đến quá trình sinh trưởng của tôm nhưng nó sẽ tiêu hao nhiều ôxy trong môi trường. I.2.2.7: Tốc độ dòng nước (Vc): Tốc độ củng là một trong các yếu tố quan trọng quyết định đến sự sinh trưởng và phát triển của tôm, tốc độ dòng chảy như thế nào là hợp lý đó là một trong những vấn đề còn đang cập nhật của ngành nuôi tôm hiện nay. Nhận xét: qua Vi ệc phân tích các thông số ao nuôi ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của tôm. Ta thấy Việc sử dụng các thiết bị cơ khí trong nuôi tôm công nghiệp là hết sức cần thiết để đảm bảo nồng độ ôxy trong ao, tốc độ dòng nước, nhiệt độ nước….Và một trong các thiết bị quan trong để đảm bảo các yêu tố sinh trưởng của tôm là thiết bị đảo nước sục khí. Và hiện nay trên thị trường có r ất nhiều thiết bị như vậy. I.3 .Thiết bị đảo nước sục khí: I.3.1 Các thiết bị đảo nước sục khí để xử lý môi trường nuôi: Trong hình nuôi tôm thương phẩm thâm canh qui trang trại, một trong các thiết bị phục vụ cho công tác nuôi trồng là thiết bị đảo nước-sục khí. Thiết bị đảo nước xục khí có nhiều dạng: đảo nước sục khí kiểu chân vịt, đảo nước kiểu cánh quạt, đảo nước sục khí kiểu thổi khí, đảo nước kiểu ly tâm văng. I.3.1.1 Đả o nước kiểu cánh quạt: là loại đảo nước được dùng tương đối rộng rãi ở các ao nuôi trên toàn quốc. Nó làm Việc theo nguyên lý cánh guồng quay hất nước lên thành những hạt nhỏ, tiếp xúc và thẩm thấu không khí ( có oxy) làm giàu hàm lượng không khí (oxy) hòa tan trong nước.Cánh guồng làm bằng vật liệu nhựa hoặc kim loại, ưu điểm của thiết bị đảo nước kiểu cánh guồng là đơn giản dễ chế tạo do đ ó công nghiệp địa phương hoặc các cơ sở cơ khí nhỏ củng có thể sản xuất được. 9 Kết cấu động cơ và hợp số (Vikyno): Hình 1:Kết cấu động cơ và hợp số (Vikyno): a)Máy đảo nước trục ngắn: Máy đảo nước trục ngắn có hai loại do Đài Loan và do Thái Lan sản xuất, nhưng có cấu tạo tương tự nhau. Tuy nhiên chúng khác nhau về kích thước bề mặt cánh, số lượng cánh và số lượng guồng… Máy đảo nước trục ngắn do Đài Loan sản xuất: mỗi máy chỉ có hai guồng làm bằng thép không rỉ, bố trí hai bên do động cơ điện dẫn động qua bộ chuyền giảm tốc trục vít- bánh vít. Cả hệ thống được đặt trên khung và được làm nỗi bằng các phao ( là các ống nhựa bịt kín hai đầu), khung cố định bằng bốn cọc cắm thẳng đứng và có thể điều chỉ nh chiều sâu gập của cánh quạt. Máy đảo nước do Thái Lan sản xuất: có cấu tạo tương tự như máy của Đài Loan sản xuất nhưng có bốn guồng (mỗi bên hai guồng) guồng được làm bằng nhựa PVC có 8 cánh. Cách bố trí trong ao củng giống như loại máy trên nhưng số lượng máy ít hơn ( trong cùng một ao) 10 b)Máy đảo nước trục dài (loại cụm). Hình 2:Máy đảo nước trục dài (loại cụm). Máy này do các cơ sở tư nhân sản xuất: nó dựa trên cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hai loại máy trục ngắn trên nhưng có giá thành tương đối thấp ( sử dụng cho cùng một ao) Máy gồm động cơ Diezel dẫn động, truyền qua hộp giảm tốc đến trục các đăng và dẫn đến tr ục guồng, trên trục guồng có lắp các guồng. Tùy theo diện tích và hình dạng của ao nuôi tôm, kinh tế của người nuôi tôm, đặc điểm của cơ sở chế tạo máy đảo nước trục dài có công suất và số vòng quay mà có phương án truyền động giảm tốc và số lượng guồng, số lượng cánh và kích thước bề mặt cánh khác nhau. Trên thực tế hiện nay có các kiểu truyền động giảm tốc như sau: Đai – đ ai, đai- bánh răng, đai-hộp số, đãi xích. * Nhận xét các loại máy đảo nước trên: 11 Các loại máy đảo nước trên có cấu tạo tương tự nhau, chỉ cái tiến thêm một số bộ phận do đó chúng có một số ưu điểm chung sau: -Ưu điểm: + Có khả năng khuếch tán ơxy vào nước và giải phóng khí độc (H 2 S,NH 3 …) ra ngồi nhanh chóng. + Tạo dòng chạy nhẹ, đều và luận chuyển tHường xun trong ao ( nếu bố trí máy hợp lý). Ngồi ra với hai loại máy trục ngắn thì Việc bố trí, lắp đặt máy trong ao tương đối thuận tiện, dễ dàng. Còn loại máy trục dài tạo được dòng chảy rộng và khơng phụ thuộc vào nguồn điện. - Tuy nhiên chung vẫn còn tồn tại những nhược điểm sau: + Với loại máy trục ngắn: 1. Tính cơ động thấp do hồn tồn phụ thuộc vào nguồn điện. 2. Chi phí cho tồn bộ hệ thống khá cao. 3. Lượng Ơxy khuếch tán khơng đêu và dòng chảy khơng rộng. 4. Chưa tập chung chất bẩn vào một nơi nhất định để xử lý. I.3.1.2 Đảo nước sục khí kiểu thổi có hai loại: Hình 3:Sơ đồ khối thiết bị đảo nước sục khí kiểu thổi. - Loại thứ nhất hoạt động như máy nén vơ c ấp, máy để trên bờ và theo hệ thống ống có khoan lỗ đặt dưới đáy ao sục khí cho các ao ni. Máy sục khí kiểu khí nén được dẫn động từ động cơ Diezel hoạt động cung cấp khơng khí có áp xuất Họng xã khí Ao nuôi tôm Bình chứa khí Máy nén khí [...]... suất khí quy n) và áp suất trong ống hút của bơm ta bố trí thêm một ống dẩn khí chổ cửa hút của bơm để hút ơxy II.1.4.Trên cơ sở ngun lý hoạt động và kết cấu cơ bản của bơm; tơi đề xuất các phương án thiết kế: Thiết kế hai kiểu bơm sau: 1 .Bơm nổi: Bơm nổi gồm các phương án sau: Phương án 1: Theo kết quả nghiên cứu của đề tài KC07.27 dạng bơm nước chun dùng đả được nghiên cứu thiết kế và chế tạo -Vỏ:... ứng Cánh bơm chịu tác động của nhiều lực: phản lực của dòng chảy, lực ly tâm và trường hợp lắp căng bánh xe trên trục còn có tác động ở chỗ lắp Ngồi Việc thỏa mãn các u cầu về thủy động của phần dẩn dòng và về độ bền cơ khí, Việc thiết kế cánh bơm còn cần phải tạo nên dạng thuận lợi cho q trình cơng nghệ đúc và gia cơng cơ khí Hình 3-7: Cấu tạo cánh bơm 36 * Chọn vật liệu chế tạo: Chế tạo cánh bơm bằng... q trình đúc - Vật liệu làm bánh xe cơng tác khi chọn phải tính đến khả năng làm việc trong nước 1 Phương án 1: sử dụng vật liệu chế tạo cánh bơm là thép khơng gỉ hoặc đồng thau thì vật liệu này có thể đảm bảo được độ bền của cánh bơm khi chịu các ứng suất phức tạp của áp lực thủy động tác dụng lên Nhưng với vật liệu cánh là kim loại thì thường được chế tạo theo phương pháp đúc, đòi hỏi cơng nghệ chế. .. với các bộ sử lý nước sử dụng các hợp chất sinh hố khác nhau thơng dụng - Độ bền cao và chế tạo trong nước 17 Chương II THIẾT KẾ KỸ THUẬT THIẾT BỊ II.1 Chọn phương án thiết kế: II.1.1.Chọn các thơng số cơ bản Xuất phát từ u cầu thực tế của sản xuất đối với các hình ni tơm thương phẩm thâm canh, quy trang trại cần phải thiết kế thiết bị đảo nước kiểu bơm với cột nước cần bơm H=1-2m Các vùng ni... kéo, nén, xoắn - Lực tác dụng lên cánh bơm là lực phân bố rất phức tạp cho nên rất khó xác định được biên độ và quy luật phân bố của áp lực; cho nên trong đề tài này lực tác dụng lên cánh bơm được xấp xỉ gần đúng sao cho áp dụng thuận tiện với phương pháp phần tử hữu hạn; đồng thời có thể tả được tình trạng chịu lực của cánh bơm một cách phù hợp nhất có thể 35 - Mặc dù lực tác dụng lên cánh chân vịt... ngược lại) để vừa có khả năng lấy ơxy ở tầng nước trên đảo xuống tầng dưới, vừa có khả năng tạo dòng chảy đều ⇒ chọn hình dáng bơm theo hình chữ S 19 - Cánh bơm đặt chìm dưới nước trong võ bơm ( khơng cần phải mồi bơm) - Để có kết cấu đơn giản nhất tạo điều kiện thuận tiện cho Việc chế tạo ta chọn kết cấu trục cánh bơm đồng trục với trục động cơ - Hệ thống truyền động (động cơ) phải được đặt cao hơn mặt... phương pháp đúc, đòi hỏi cơng nghệ chế tạo cao, chi phí vật liệu lớn; từ đó làm tăng giá thành của sản phẩm Mặc khác với vật liệu là kim loại thì cánh bơm có khối lượng lớn ⇒ rất khó cân bằng động cho cánh bơm khi cánh bơm có các khuyết tật vật đúc nên rất dễ xuất hiện lực ly tâm ⇒ phá bạc và ổ bi 2 Phương án 2 và 3: chế tạo cánh bơm bằng vật liệu nhựa PA vì đây là loại bơm nhỏ, nên nó có thể đảm bảo được... khơng bị gỉ sét trong mơi trường nước mặn Và nó giúp cho q trình chế tạo được đơn giản có thể sử dụng phương pháp đúc hoặc gia cơng cơ với sự trợ giúp của máy tính Đồng thời với cơng nghệ chế tạo bánh xe cơng tác băng vật liệu PA ta có thể đảm bảo được khe hở hướng kính của bánh qua đó có thể đảm bảo được hiệu suất của bơm Mặc khác, vì cánh bơm làm bằng vật liệu nhựa nên nó sẻ bị ngấm nước sau một thời... = g H TK - Cột nước tương đối của bơm 2 n 2 D2 r1 - Bán kính tương đối của tiết diện bánh cơng tác r2 17) Chiều dày bầu bánh cơng tác định theo u cầu độ bền d bc = (0,06 + 0,10)lb Trong khi đó thì chiều dày mép cánh lại phụ thuộc vào điều kiện cơng nghệ chế tạo và sử dụng vận chuyển: d m = (0,015 + 0,030)l mép Đối với bơm thiết kế, để phù hợp với u cầu cơng nghệ chế tạo tại Việt Nam ta có thể chọn chiều... phạm III đề tài này tơi đề xuất chế tạo thiết bị đảo nước-xục khí bằng vật liệu phi kim loại theo dạng bơm hướng trục đặt đứng có cải tiến Vì đặc điểm của thiết bị này cột áp thấp nhưng lưu lượng lớn thích hợp với u cầu là một thiết bị đảo nước, có khả năng tạo dòng chảy đều, có khả năng gom được chất thải dưới đáy ao khi bố trí hợp lý các thiết bị trong ao ni 16 I.4 u cầu kỹ thuật thiết bị - Sử dụng . KẾT ĐỀ TÀI NHÁNH THIẾT KẾ VÀ QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ, CHẾ TẠO BƠM CHUYÊN DỤNG PHỤC VỤ MÔ HÌNH NUÔI TÔM THƯƠNG PHẨMTHÂM CANH QUI MÔ TRANG TRẠI THUỘC ĐỀ TÀI TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC: “NGHIÊN CỨU. “NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, CHẾ TẠO HỆ THỐNG ĐỒNG BỘ CÁC THIẾT BỊ PHỤC VỤ MÔ HÌNH NUÔI TÔM THƯƠNG PHẨM THÂM CANH QUI MÔ TRANG TRẠI” ( Mã số :KC.07.27 ) Chủ nhiệm đề tài : - PGS.TS Phạm Hùng. với các mô hình nuôi tôm thương phẩm thâm canh, quy mô trang trại cần phải thiết kế thiết bị đảo nước kiểu bơm với cột nước cần bơm H=1-2m. Các vùng nuôi tôm hiện nay ở nước ta đang sử dụng rất

Ngày đăng: 14/05/2014, 15:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chuong I: Xac dinh yeu cau ky thuat thiet bi

    • 1. Gioi thieu ve nganh nuoi tom su cong nghiep

    • 2. Thong so ky thuat ao nuoi tom su khu vuc Nam Trung bo

    • 3. Thiet bi dao nuoc suc khi

    • 4. Yeu cau ky thuat thiet bi

    • Chuong II: Thiet ke ky thuat thiet bi

      • 1. Chon phuong an thiet ke

      • 2. Tinh toan cac thong so co ban

      • Chuong III: Qui trinh cong nghe che tao thiet bi

        • 1. Thiet ke chi tiet truc

        • 2. Gia cong chi tiet khop noi

        • 3. Gia cong chi tiet bac duoi

        • 4. Gia cong chi tiet bac tren

        • 5. Gia cong chi tiet goi do

        • 6. Gia cong chi tiet co nhua

        • 7. Gia cong chi tiet ong truc

        • 8. Gia cong chi tiet be do dong co

        • 9. Gia cong ong dong composite

        • Chuong IV: Khao nghiem va hoan thien thiet bi

          • 1. Khao nghiem thiet bi

          • 2. Hoan chinh thiet bi

          • 3. Qui trinh lap rap va su dung

          • Ket luan

          • Tai lieu tham khao

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan