C4 phonghoa ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH

35 7 0
C4 phonghoa ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG TÁC DỤNG PHONG HOÁ I Khái niệm về tác dụng phong hóa II Phong hoá lý học III Phong hoá hoá học IV Phong hoá sinh học V Tốc độ phong hoá và các nhân tố ảnh hưởng đến phong hoá VI Tính giai đoạn và tính phân đới quá trình phong hoá I Khái niệm phong hóa Là trình biến đổi vật liệu mặt đất gần mặt đất tác động không khí, nước, tác nhân sinh vật Nguồn lượng gây nên trình phong hóa xuất phát từ vỏ Trái đất điều vỏ Trái đất Năng lượng Mặt trời hành trình phong hóa Năng lượng bên trái đất với hoạt động kiến tạo, tạo núi, đưa đá vào đới phong hóa Trong tự nhiên vật lý 1- Phong hóa phong vật lýhóa - Phong hóa học hóa phong hóa học thường xảy với nhau, tùy trường hợp mà hai loại chiếm ưu Kết quả quá trình phong hóa: - Hình thành các vật chất mới, các đá và các khoáng vật mới - Làm giảm cường độ chịu lực của đá từ đó phá vỡ chúng - Cải tạo bề mặt Trái đất, thay đổi các đặc trưng về thành phần vật chất • Phong hoá học: thay đổi hình dáng, kích cỡ đá khoáng vật • Phong hóa hóa học: gồm trình thay đổi khoáng vật có trước thành khoáng vật II Phong hóa học Là trình làm đá vỡ vụn thành mảnh nhỏ tác dụng lượng phát sinh từ hoạt động a tự Sựnhiên giãn nở, co rút chênh lệch nhiệt độ Do thay đổi nhiệt độ nhanh, nhiều tạo nên giãn nở co rút đá  phong hóa học Quá trình thường vùng không Sự thaygặp đổi nhiệt độ giữá ngày có lớphay phủtừ đất hay thực đêm mùa nàyvật sang mùa khác Sự bóc vỏ hóa tròn Hiện tượng bóc vỏ hóa tròn Những yếu tố có ảnh hưởng đến sự phá huỷ bằng chênh lệch nhiệt độ - Sự không đồng nhất của thành phần khoáng vật, làm cho hệ số dàn nở của chúng khác - Sự không đồng đá thành phần vật chất, kiến trúc, cấu tạo - Màu sắc: Đá có màu sẫm, tới dễ bị phong hóa đá có màu nhạt - Đợ hạt: Đá có độ hạt thô phong hoá mạnh đá hạt nhỏ - Gradient biến đổi nhiệt độ ngày đêm b.Tác dụng băng Nước chảygiá vào khe nứt hốc đa,ù bị đóng băng  thể tích nước tăng khoảng 9%, tạo nên áp lực tác dụng vào đá làm vỡ vụn thành mảnh nhỏ bề mặt tảng đá c Sự kết tinh của muối Dung dịch muối vào các khe nứt, lỗ hổng của đá Sau nước bay hơi, muốn kết tinh lại tạo áp suất phá hủy đá III Phong hoá hoá học Là sự phân huỷ các đá bằng các tác dụng hoá học của các nhân tố oxy, nước, khí CO2, các axit hữu phân bố khí quyển, thuỷ quyển và sinh quyển Thu tu 14/10 a.Hoøa - Tác dụng băng tan giá: Một số vật liệu rắn dung dịch tự nhiên bị hịa tan CaSO4.2H2O Ca2+ + SO42+ + H2O Trong điều kiện bình thường: - Muối của nhóm halogen và muối sunfua dễ hoà tan - Khoáng vật carbonat nước thuần khiết thì khó hoà tan nếu có CO2 nước thì dễ hoà tan vì H2O + CO2  HCO3 + H+  axit nhẹ ăn mòn carbonat Khoáng vật silicat khó hoà tan, + t0 cao + áp lực nhất định thì lâu dài chúng sẽ bị hoà tan dần

Ngày đăng: 15/04/2023, 20:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan