C16 kientao 1 ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH

39 1 0
C16 kientao 1 ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 16 KIẾN TẠO TOÀN CẦU         Học thuyết kiến tạo mảng Từ trường Trái đất và Cổ địa từ Kiến tạo mảng Các kiểu ranh giới mảng 4.1 Ranh giới phân kỳ 4.2 Ranh giới hội tụ Sự dịch chuyển ranh giới mảng   Điểm nóng và vận tốc tuyệt đối của mảng  Nguyên nhân kiến tạo mảng  Kiến tạo mảng và Vỏ trái đất Thuyết kiến tạo mảng  Thuyết kiến tạo giải thích: nguyên nhân, chế, vị trí hình thành núi, động đất, núi lửa; tuổi các biến dạng, tuổi và hình dạng các lục địa và bồn  Các thuyết vào cuối TK 19    Thuyết co rút nguội lạnh của Trái đất hình thành các yếu tố nén ép đứt gãy, nếp uốn tại các đai núi không giải thích các yếu tố căng dãn cũng các thung lũng rift và bồn đại dương, cũng hình dạng và vị trí của các lục địa  Thuyết trương nở nhiệt của Trái đất: giải thích được sự tách vỡ của các lục địa và các yếu tố căng giãn không giải thích được các yếu tố nén ép  Alfred Wegener (nhà khí tượng học Đức vào đầu những năm 1900)  Ông chú ý đến sự lắp ghép trùng khớp ở rìa Atlantic  Từ các bằng chứng về sự phân bố băng hà cổ và hóa thạch đã thúc đẩy sự hình thành thuyết, cho rằng các lục địa đã dịch chuyển bề mặt Trái đất Đôi chúng hình thành một siêu lục địa và tách thành các lục địa riêng rẽ  Ông đề nghị khoảng 200 triệu năm trước tất cả các lục địa là một khối lớn tên là Pangea  Thuyết trôi dạt lục địa của Wegener  Ông cũng cho rằng các dãy núi đã được hình thành     Trái đất còn là quả cầu nóng chảy sau đó nguội dần gây nứt nẻ và tự nó uốn nếp  tất cả các dãy núi có cùng tuổi, nhiên điều này không đúng Cơ chế trôi dạt L Đ là sự quay của Trái đất phát sinh lực ly tâm về phía xích đạo Pangea phát sinh gần cực Nam và lực ly tâm của T Đ đã làm cho siêu L Đ tách vỡ và các LD di chuyển về phía xích đạo Nhưng lực ly tâm không đủ để làm L D dịch chuyển  Vào năm 1929, Arthur Holmes đã đề cập lại học thuyết của Wegener, và cho rằng manti có dòng đối lưu nhiệt dựa sở: vật chất bị nung nóng sẽ trồi lên bề mặt cho tới nó nguội và chìm xuống lại Hiện tượng nóng và lạnh sẽ làm cho các L Đ dịch chuyển  Nhưng ý tưởng này không được quan tâm  Cho đến các khám phá mới ở đại dương: sống núi ngầm giữa đại dương, các dị thường từ song song với SNGDD, các cung đảo và máng nước sâu, thì sự đối lưu mới thực sự được quan tâm   Harry Hess (1962) and R.Deitz (1961) đã đề xuất thuyết tương tự dựa dòng đối lưu manti “tách giãn đáy đại dương” (cơ bản giống thuyết của Holmes cách 30 năm có nhiều bằng chứng Địa từ trường và Cổ từ Trái đất có từ tính: kim nam châm chỉ hướng B Đường sức giao với mặt đất theo các góc khác  0o ở xích đạo và 90o ở từ cực  đo độ từ nghiêng và góc so với từ cực có thể biết vị trí T Đ so với từ cực  Vào những năm 1950 phát hiện rằng: các kv có từ tính nguội < nhiệt Curie, các KV từ tính sẽ định hướng song song với từ trường T Đ lúc bấy giờ nhiệt độ < nhiệt độ Curie  Vì từ tính của KV sẽ theo hướng từ trường lúc nguội  có thể xác định hướng từ trường lúc đá chứa KV từ tính đông nguội dưới nhiệt độ Curie  Hình thành khoa học nghiên cứu cổ từ (lịch sử của từ trường T Đ  Magnetite là KV từ tính phổ biến nhất của Vỏ T Đ và có nhiệt độ Curie 580oC

Ngày đăng: 15/04/2023, 20:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan