Những mở bài nghị luận văn học hay nhất

34 5 0
Những mở bài nghị luận văn học hay nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG HỢP NHỮNG MỞ BÀI – KẾT BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC HAY NHẤT 1 Mẫu mở bài văn nghị luận văn học chọn lọc hay nhất 2 Mẫu kết bài văn nghị luận văn học chọn lọc hay nhất 3 Tổng hợp những bài văn hay dành.

TỔNG HỢP NHỮNG MỞ BÀI – KẾT BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC HAY NHẤT Mẫu mở văn nghị luận văn học chọn lọc hay Mẫu kết văn nghị luận văn học chọn lọc hay Tổng hợp văn hay dành cho học sinh giỏi MẪU MỞ BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC CHỌN LỌC HAY NHẤT Ai nói “Mỗi tác phẩm đời thành nghệ thuật chứa đầy tâm huyết nhà văn Bởi nơi để nhà văn gửi gắm tình cảm sâu lắng nhất, khát vọng chân thành nhất, mãnh liệt người đời.” Có lẽ mà chữ sáng tạo nhà văn, ta cảm nhận xúc động, tình yêu nỗi đau đời tâm hồn nhạy cảm người cầm bút tác phẩm Đã bao lần tơi băn khoăn tự hỏi: Điều khiến tác phẩm mang hình hài lá, thả theo dịng chảy miên viễn thời gian? Một cốt truyện li kỳ hấp dẫn? Một vần thơ sâu thẳm từ tâm hồn? Để ngày tìm đến với tác phẩm tác giả tơi hiểu dáng chao sáng tạo mẻ, độc đáo cách nhìn, tình cảm người nghệ sỹ gửi gắm câu chữ Có nói rằng: “Biển nơi mà tất nguồn nước gian từ khơng vơi, nơi đón nhận tất nguồn nước khơng đầy.” Văn học nguồn nước, từ biển đời Ngày ngày, tiếng sóng thủy triều ln âm vang chuyên chở sóng biển đời thường đến với trang thơ Nhưng chuyên chở có ngừng nghỉ, mảnh đất thực có vơi người nghệ sĩ đến để chở nắng gió đời tưới mái mn Bởi lẽ mà thơ ca phải gắn vào nguồn mạch sống, phản ánh đời thông qua sáng tạo nghệ thuật song phản ánh ghi chép máy móc mà q trình trải nghiệm, chọn lọc hư cấu người nghệ sĩ (Tên tác giả) đến với thơ ca vậy, trải qua nắng gió đời để góp nhặt vào trang thơ “Cuộc sống tuyệt vời thực tế trang sách Nhưng sống bi thảm Cái đẹp trộn lẫn niềm sầu buồn Cái nên thơ cịn lóng lánh giọt nước mắt đời.” Có lẽ ta khơng thể cảm nhận trọn vẹn “niềm sầu buồn” hay “giọt nước mắt” nhà văn/ nhà thơ khơng dùng ngịi bút để in dấu tất qua hình tượng nhân vật với đầy áp bóc lột bất cơng hết người nơng dân giữ trọn vẻ đẹp nhân cách tâm hồn Những vần thơ Anđecxen, vần thơ ngan vang từ thung lũng Ơ đen dơ, nơi có hẻm núi sương giang mờ ảo vòm hoa thạch thảo tim tím nên thơ gieo vào tâm hồn nhà văn Pautopxki niềm xúc cảm mãnh liệt " An đec xen lượm lặt hạt thơ luống đất người dan cày, ấp ủ chúng nơi trái tim ông gieo vào túp lều, từ lớn lên nảy nở bó hoa thơ tuyệt đẹp, chúng an ủi trái tim người khổ" .” Có lẽ mà chữ sáng tạo nhà thơ, ta cảm nhận xúc động, tình yêu nỗi đau đời tâm hồn nhạy cảm người cầm bút Và tác phẩm "Có ca khơng qn" Có ca Cũng có năm tháng khơng qn, khơng phai mờ kí ức nhiều hệ qua, hôm mai sau Đó ngày tháng kháng chiến chống pháp, toàn dan tộc bước vào kháng chiến trường ký với tất sức lực, niềm say mê vừa qua nạn đói, vừa giành độc lập thực dân pháp trở lại xam lược Dấu ấn nạn đói năm 45 cịn, đậm, người Việt Nam Tự hay trở đời cũ? Đây câu hỏi day dứt bao người Theo tiếng gọi tự do, người công dân, nông dân, người mẹ, người chị kháng chiến, tạo nên hào khí dân tộc thời đại Đắm chìm vào câu chữ tác phẩm ta lại lần cảm thấy tự hào, trân trọng lịch sử hào hùng dân tộc Có u lồi hoa khơng sắc khơng hương? Có quyến luyến vần thơ khơ khan khơng cảm xúc? Văn chương phản ánh thực khơng phải hình khơ cứng vơ hồn, mà tiếng lịng thổn thức từ câu chuyện đời – câu chuyện ngân vang đồi tuyết phủ trắng trời, thấp thoáng đóa sơn trà e ấp sương giăng mờ ảo Chính thực sống ln cảm hứng cho sáng tác văn học, cội nguồn gọi thức chữ, cầu nối tâm hồn đồng điệu người nghệ sĩ với độc giả Chính vậy, … khẳng định: … Nếu phải chọn lồi hoa đẹp nhất, tơi chọn lấy cành hồng e ấp sương đêm Nếu phải chọn âm cao nhất, chọn lấy tiếng hót thiết tha lồi chim họa mi Nếu phải chọn nhạc hay nhất, có lẽ tơi chọn văn chương Tiếng ca từ văn chương vui tươi rạo rực, giai điệu văn chương đằm thắm ngào Khi cung bậc cảm xúc cất lên, chúng giống nốt nhạc du dương va chạm với tâm hồn người đọc Từ đó, văn chương giúp người có nhận thức mẻ cảm nhận sâu sắc đẹp đời, đẹp trang thơ Và tác phẩm Nhà thơ puskin viết" Linh hồn ấn tượng tác phẩm " Cây cỏ sống nhờ ánh sáng, chim muông sống nhờ tiếng ca Một tác phẩm sống nhờ tiếng lòng người cầm bút Và nhà văn để tiếng lịng cất lên, để linh hồn tác phẩm bay lên qua hình tượng nhân vật 10 Cịn đẹp nhà văn viết sống để ca ngợi người? Văn chương thật lớn lao đầy ý nghĩa sâu khám phá cảm giác, suy nghĩ, chiều sâu nội tâm để từ ta yêu quý, trân trọng người bình dị nhất, để ta phải giật mình, sửng sốt nhận vẻ đẹp lấp lánh ẩn chứa bên hình hài tưởng gàn dở xấu xa Đó lúc nhà văn lý giải sống theo cách riêng Vậy nên, sáng tác văn chương "nhà văn viết bóng tối từ bóng tối phải hướng đến ánh sáng" Phải chăng, lẽ mà viết lên để gửi gắm vào sống giá trị nhân văn cao 11 " Không có câu chuyện cổ tích đẹp câu chuyện cổ tích sống viết " (Andecxen) Vậy giới huyền diệu lung linh cổ tích mà bao lần tuổi thơ mơ ước tìm đến lại sống gần gũi quanh Cuộc sống với âm muôn sắc, với hình ảnh mn màu lại nôi nâng giấc cho trang truyện, trang thơ Văn học bắt nguồn từ đời giống hạt nảy mầm đất mẹ tỏa hương tô sắc cho sống thêm xinh tươi Đó dường trở thành quy luật bất diệt văn chương, nghệ thuật Phải chăng, lẽ mà viết lên để gửi gắm vào sống giá trị nhân văn cao cả, để ghi dấu vào dòng chảy văn học mảnh đời bình dị MẪU KẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC CHỌN LỌC HAY NHẤT Văn chương tạo nên nốt trầm thật đẹp sống Chỉ qua đoạn văn tác phẩm , tác giả gieo vào lòng bạn đọc bao cảm xúc dạt Có lẽ mà dù thời gian có trơi đi, tác phẩm ln mang giá trị thật đặc biệt, sức mạnh trường tồn qua năm tháng, lời nhận định “Văn học nằm băng hoại, khơng chấp nhận quy luật chết.” Nhà văn Aimatov nhận định rằng: “Một tác phẩm chân khơng kết thúc trang cuối cùng” Bởi lẽ trang sách đóng lại, tác phẩm thực sống, sống với trăn trở tình cảm người đọc Ở họ phải xuất cảm xúc mẻ, tâm hồn họ phải neo đậu nhận thức sâu sắc thực trái tim phải rung lên, hướng họ khát khao cháy bỏng đẹp Và có lẽ tác phẩm ABC tác giả XYZ minh chứng điển hình cho câu nói Cái đẹp truyện ngắn mn màu đẹp sống ln thực thể khơng đáy ln kẻ mị mẫm dị tìm Dị tìm say mê may thấy Và giây phút “tìm kiếm say mê” truyện ngắn nhà văn… tơi nhìn thấy vẻ đẹp của… mà có lẽ ông phải cung cúc tận tụy dòng, chữ Nhà văn J.K Rowling - tác giả tiểu thuyết phù thủy Harry Potter viết: “Tơi khơng tin vào loại pháp thuật sách Nhưng tin vào điều kì diệu mà sách đem lại” Và dừng tay trang văn của… tơi thấm thía “điều kì diệu” Nhà nghệ sĩ viết về… bút pháp nghệ thuật tài tình để làm say mê với mà trang văn ông đem lại “Làm nghề văn, tức mang trái tim khắp nơi, nghe phản ứng nó, viết.” Đó lí mà… mang trái tim mn phương lắng nghe theo chuyến thực tế viết truyện ngắn… Tác phẩm tái hiện… mà qua giúp ta hiểu văn chương có khả “chống lại quyền uy băng hoại Chỉ khơng thừa nhận chết” (Sedrin) Xn Diệu quan niệm: “Thơ thực, thơ đời, thơ thơ nữa.” Tác giả A đem thực vào trang viết cách tự nhiên Từ đó, chạm đến trái tim người đọc Quả thực văn học chân nằm ngồi băng hoại thời gian nên tác phẩm B sáng ngời tận hôm mãi sau “Thời gian hủy hoại lâu đài làm giàu vần thơ” (Jorge Luis Borges) Một khoảnh khắc, ta nhận ra, thời gian vô tifh trở nên dịu dàng đứng trước vần thơ câu viết Năm tháng trôi qua không khiến “tên tác phẩm” rơi vào quên lãng mà rơi vào khoảng trống trái tim khối óc người, để người ta nhớ, trân trọng tác phẩm để đời Nhà văn sinh để cầm bút để “nâng đỡ tốt giúp đời có nhiều cơng yêu thương hơn.” Dưới ngòi bút nhân vật lên khơng cầu kì hoa mỹ đủ để chạm đến ghi dấu mạnh mẽ trái tim người đọc Nhà văn hoàn thành tốt sứ mệnh mình, dù hoàn cảnh thời đại nữa, tác phẩm mang sức mạnh đặc biệt, yêu thương làm cho tâm hồn người cao đẹp 10 Hiện thực muôn màu muôn vẻ đa tạp, ngẫu nhiên tất nhiên tồn lẫn lộn, nhiều chất quy luật lại biểu hình thức, ngẫu nhiên tạm thời, không chất Văn chương nhận thức sống phải ln tìm quy luật đời sống Chính lẽ mà tác phẩm … nhà văn … sâu vào đời sống tinh thần người để khám phá vẻ đẹp ẩn sâu nghèo khổ, túng quẫn họ Bằng nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật đặc sắc tác phẩm … lên tiếng… TỔNG HỢP NHỮNG BÀI VĂN HAY DÀNH CHO HỌC SINH GIỎI Phân tích: “Tác phẩm văn học lớn hấp dẫn người ta cách nhìn nhận mới, tình cảm điều, việc mà biết rồi” Đã bao lần băn khoăn tự hỏi: điều khiến tác phẩm văn học mang hình thả vào dịng chảy miên viễn thời gian? Một cốt truyện li kỳ, hấp dẫn? Một vần thơ sâu chảy tự tâm hồn? Để ngày tìm đến với lịi tri kỷ Nguyễn Đình Thi tơi hiểu dáng chao sáng tạo mẻ, độc đáo cách nhìn, tình cảm người nghệ sỹ tác phẩm vậy!   “Tác phẩm văn học lớn hấp dẫn người ta cách nhìn nhận mới, tình cảm điều, việc mà biết rồi” (Nhà văn nói Tác phẩm - NXB Văn học - 1998)   Ai yêu tha thiết mùa thu thơ Xuân Diệu vơ vẩn ngẩn ngơ theo ánh mắt chiều người thiếu nữ? Ai lặng nhớ thân phận người nơng dân trang truyện Nam Cao thấm thía xót xa lời thở than miếng cơm manh áo có lẽ tâm đắc lời chiêm nghiệm Nguyễn Đình Thi Qua câu chữ ngắn gọn giản dị ấy, người nghệ sỹ đa tài nêu lên vai trị nhìn, tình cảm trình lao động nghệ thuật nhà văn, nhà thơ Sức nặng lời nhận định đọng lại hai từ “cách nhìn nhận mới” và “tình cảm mới”. Cách nhìn nhận (hay cịn gọi nhìn) thuật ngừ lý luận, để thái độ, lập trường người nghệ sỹ trước thực sống Nó thuộc phạm trù nội dung tư tưởng tác phẩm, qua gương phản chiếu thơi, người đọc hiểu vốn sống, tình cảm khả khám phá thực nhà văn Có lẽ mà “cái nhìn” coi dấu hiệu chất phong cách nghệ thuật Bởi điểm sáng không soi rõ tư tưởng nhà văn mà cịn định tới việc lựa chọn, sáng tạo hình thức nghệ thuật biểu độc đáo Chính vai trị đặc biệt quan trọng cho nên “cái nhìn” mới mẻ độc đáo ln u cầu khắt khe người nghệ sỹ bước vào nghề văn Leptônxtôi trăn trở “khi nhà văn xuất hiện, tự hỏi: anh người nào? liệu có mang lại điều cách nhìn đời cho chúng ta?” Bản chất nghệ thuật sáng tạo nhìn mẻ hạt mầm khoẻ khoắn để làm nên tác phẩm lớn Cùng gieo mầm mảnh đất thực gồm đề tài quen thuộc “những điều, việc biết cả” thế tác phẩm loài hoa toả rạng hương thơm, sắc màu riêng Nét độc đáo bắt nguồn từ góc độ khám phá thực riêng người nghệ sỹ Không định tới nội dung tư tưởng, chi phối sâu sắc tới phương tiện nghệ thuật biểu mà cách nhìn nhận cịn gió lành níu người đọc lại Bên cạnh rung cảm thẩm mỹ, ấn tượng khơng phai, văn chương cịn giúp người đọc có cách nhìn đắn sâu sắc người, đời Soi vào ánh ngời sắc sảo, nhạy bén người nghệ sỹ để tự điều chỉnh quan điểm lệch lạc, thiếu sót, tự hồn thiện mình, hướng tới chân - thiện - mỹ Và văn chương hết đường nhân đạo hố !   Bên cạnh nhìn mới, tình cảm yếu tố quan trọng làm nên sức hấp dẫn tầm vóc tác phẩm Có u lồi hoa khơng sắc, khơng hương, có luyến nhớ vần thơ khơ khát xúc cảm Văn chương phản ánh thực sông khơng phải hình khơ cứng vô hồn, thực tắm đẫm bầu cảm xúc nồng nàn người nghệ sỹ Chất men đắm say chuếnh choáng cội nguồn gọi thức chữ; nhịp cầu nối tâm hồn đồng điệu, tri kỷ nghệ sỹ với độc giả Điều lý giải có vần thơ viết đêm mà cịn với mn đời, cảm xúc âm thầm nung nấu, dồn tụ để cồn lên thành sóng dữ, khoảnh khắc người đọc theo nhịp lịng sơi nổi, say mê Có nói rằng “mỗi người có trái tim, nhịp thở riêng, tâm hồn ôm trọn bầu cảm xúc khác lạ, độc đáo” Trong văn chương, nét yếu tó quan trọng chi phối tới nội dung, nghệ thuật tác phẩm Một nguồn rung cảm dạt mãnh liệt khơng chịu nép bề ngồi mịn cũ Một tình u thương sâu sắc thấm thía xi dịng câu văn “Toả nhị kiều” buồn buồn nhạt nhạt Như qua lời nhận định mình, Nguyễn Đình Thi giúp người đọc thấm thía vai trị cốt tử nhìn, tình cảm lao động nghệ thuật Đó kim nam giúp ta có hướng đắn, khoa học tiếp cận tác phẩm văn học Nhận xét Nguyễn Đình Thi làm tơi nhớ tới Nam Cao - người dành trọn nghiệp viết hướng theo chân lý “nghệ thuật hoạt động sáng tạo không ngừng”. Nhà văn dám băng qua khn khổ, quy phạm, khơng ngần ngại thử bút mảnh đòi quen thuộc đến cũ mịn, đề tài người nơng dân Nếu dành khoảng thời gian ngắn để nhìn lại ta gặp hàng trăm dáng cấy dáng cày văn học thực 30 45 Thấp thống bóng hình chị Dậu xơ cửa chạy đêm đen mù mịt, thân phận khốn nạn mẹ Nuôi lần nhặt đồng hào hay giọt nước mắt tủi cay đắng đời anh Pha Ngỡ đủ Sự quen thuộc, phổ quát đặt Nam Cao trước hai đường: tiếp tục theo lối mòn xưa cũ, xé rào tìm đến ngõ nẻo “chưa dấu chân người” Và lĩnh nghệ thuật tài thực thụ giúp ơng khẳng định đường sáng tạo Văn học thực 30 - 45 thường khám phá tranh nông thôn Việt Nam mâu thuẫn giai cấp gay gắt Và từ nỗi khổ người nơng dân thường xoay quanh chuyện cơm, áo, gạo, tiền, bị áp bóc lột đến kiệt quệ Tìm đọc truyện ngắn “Chí Phèo” của Nam Cao, thật ngỡ ngàng trước bao phát mẻ độc đáo Những vùng quê đất Việt khn lại nhỏ bé, xơ xác dáng hình làng Vũ Đại Nơi lên thế “quần ngư tranh thực” giữa phe phái thống trị: Đội Tảo, Bá Kiến, Tư Đạm, Bát Tùng Qua trang văn sắc sảo, sinh động Nam Cao tái chân thực khung cảnh làng quê “cá lớn nuốt cá bé” với tên cai trị bóc lột đẩy người dân lương thiện vào bước đường lưu manh “lúc cầm dao đâm người” Không ào thác đổ, không cuồn cuộn sóng trào mà ngỡ bao mạch xốy ao tù sẵn sàng phăng tính lương thiện người nơng dân Đó nhìn thực mẻ riêng Nam Cao, nỗi ám ảnh quặn lên trang viết Câu chữ gọi thức ấn tượng vừa hãi hùng, vừa xót xa Một điều thẳm sâu lời ốn thán, khổ đau ; nhức nhối manh áo vá rách thiên lương bị tha hoá, xâm hại nghiêm trọng Phải rồi, “khi Chí Phèo ngất ngưởng bước từ trang sách Nam Cao người đọc thấy kẻ khôn nông thôn ta ngày trước” Cuộc đời Chí khắc hoạ điển hình cho nỗi khổ người nơng dân Việt Nam Trong truyện ngắn Nam Cao “Những khuất, bây giờ” làm quên trang văn - nước mắt - ám ảnh: Tư cách mõ, Một bữa no Người đọc tìm thấy bóng dáng khổ đau họ thấp thống sau chân dung Chí Phèo- kẻ sinh bất hạnh, lớn lên âm thầm đói rách, tính tuổi tù tội, chém giết, đời biết khinh ghét, ruồng rẫy ! Thử đặt Chí Phèo bên chị Dậu mà xem, ta phần thấm thía nỗi đau Chí Nếu chị Dậu ngời lên dáng hình khoẻ khoắn, tâm hồn trẻo, Chí Phèo rách áo, rách quần, gương mặt chằng chịt vết cứa, tâm hồn bị gạch xố, bơi đen Chị Dậu dù phải bán chó, bán giữ trịn nhân hình, nhân tính; cịn Chí sao?  “Cái đầu cạo trọc lốc, cạo trắng hớn, mặt đen mà câng câng” và “hắn quỉ làng Vũ Đại” Chí chẳng cịn cả? Đi sâu vào đêm tối mịt mùng Ngô Tất Tố, cảm nhận ánh nhìn che chở u thương mà người làng Đơng Xá dành cho chị Dậu, tiếng gọi “Chị Dậu, chị Đào” sao thân thương ấp áp đến Vậy mà lạc lối vào trưa hè vắng lặng Nam Cao, người đọc thấy bao bọc quanh nhân vật những “hắn, thằng, quỷ dữ” và đau đớn hơn “tất dân làng tránh mặt lần qua”. Hạnh phúc giản dị, thiêng liêng người sống đời hồ đồng, thân Chí ao ước niềm hạnh phúc Từ khám phá tha hoá bi kịch bị chối bỏ nhân vật, Nam Cao sử dụng bút pháp phân tích tâm lý nhân vật tinh sắc để diễn tả bi kịch ấy, qua chi tiết tiếng chửi, trở trở lại tấy buốt lòng người đọc “Hắn vừa vừa chửi, thế, rượu xong chửi” Câu văn chuếnh choáng, chập choạng hai bò say, tỉnh Nghiêng phần say, người đọc thấy ngật ngưỡng lên chân dung thằng “ma men” lưu manh thực Bởi có thằng tội đồ say rượu mói chửi trời, chửi đời, chửi mẹ, chửi cha Đối tượng thu hẹp, ngày càng “hỗn xược”, “động chạm”. Thế nhập vào câu chữ mà nghiêng phần tỉnh, khơng khỏi ngẫm ngợi, xót xa Có nhà phê bình tri ngộ tiếng chửi lời hát thiết tha tâm hồn lộn ngược Tiếng hát đau đớn đến khắc khoải mong kiếm tìm cảm thông Nam Cao không miêu tả thời gian, không gian cụ thể muốn trải dài âm vang đau đớn đường dằng dặc, qua năm tháng thăm thẳm để đi, chửi xung quanh câm lặng đáng sợ Chẳng thèm đáp lại, chẳng tức điều gì, phần họ sợ “con quỷ làng Vũ Đại”, nhưng phần sâu xa, phẫn uất có coi Chí người đâu Thân phận cực cụ thể hố qua chi tiết phục bút tài tình: có ba chó đáp lời Chí Người đọc xót xa cúi đầu: anh Chí bị dân làng hạ bậc ba chó !   Vậy từ anh lực điền “hiền đất” luôn ước ao đời giản dị, chăm bình n, Chí bị đẩy vào nơi ngục thất tội lỗi trở làng dạng quỷ Hình dáng gớm ghiếc chuyên kiếm ăn máu máu người để cuối bị đời lừa bỏ Nam Cao khám phá tái chân thực, sắc sảo q trình tha hố Chí Phèo, kiếp người nênh bất hạnh nơi làng quê Bi kịch tựa nét khắc chìm để hồn thiện thêm chân dung - nỗi khổ đè nặng lên dáng cấy, dàng cày Đồng thời phát Nam Cao đóng góp sâu sắc vào tranh thực nông thôn Việt Nam trước cách mạng   Nếu dừng lại đó “Chí Phèo” sẽ vào lịng người đọc nỗi niềm nhức nhối khơn ngi, có lặng buồn, chán nản Chẳng lẽ phần “nhân chi sơ tính thiện” nhỏ bé, yếu ốt sao, nhân cách người gió thoảng? Tìm với lời tâm huyết Nam Cao trong “Đời thừa” “Một tác phẩm có giá trị phải ca tụng lịng u thương, tình bác ái, cơng bình”  Nó làm cho người gần người hơn, tơi bình tâm vững lịng; Phải qua “Chí Phèo”, nhà văn khơng gửi gắm “cái nhìn độc đáo” mà cịn một “tình cảm mới” trọn vẹn Ấy gắn bó đến máu thịt, tấc lịng tri kỷ với người nơng dân Lần theo mạch truyện, người đọc cảm nhận ánh mắt yêu thương, tri ngộ Nam Cao dành cho đứa bất hạnh Chợt thương thay cho thân phận chân lấm tay bùn tác phẩm Tự lực văn đồn, khơng phút khỏi định kiến ngu dốt, trì trệ Với Nam Cao dường ánh mắt giúp ơng nhìn thấu nỗi khao khát đến quặn lòng đáp lại lịi chửi Chí Giữa khơng gian câm lặng, ngột ngặt nghe văng vẳng khúc độc tấu Chí Phèo lời thầm thương cảm từ trang viết Nam Cao Có lúc, tác giả tách riêng ra “Hắn vừa vừa chửi” lại có đồng nhập tiếng lòng tức tưởi “Tức thật ! Ừ! Thế tức thật”. “Người nghệ sỹ trước hết phải nhà nhân đạo từ cốt tuỷ” Có phải yêu thương khơi nguồn từ giá trị nhân đạo, từ “cốt tuỷ” là sức mạnh giữ niềm tin mãnh liệt vào lửa lương tri nơi tâm hồn Chí Cuộc đời, xã hội, định kiến tàn ác có gọi gió, hơ mưa vần vũ thổi tắt lửa im lặng nép chờ luồng ấm bùng dậy Nó khơng tắt mãi không tắt Trong cảm nhận riêng tơi, niềm tin Nam Cao gửi vào Chí hải đăng mịt mùng bão biển, soi đường giúp người đọc tìm phần trẻo, hồn hậu, cõi thẳm sâu lương thiện   Tình yêu thương, thơng cảm truyện ngắn Nam Cao cịn thể rõ nét qua gặp gõ Chí Phèo - Thị Nở Đã có thời người ta cho gặp gỡ người - ngợm, khúc khích mỉa mai trước “đơi lứa xứng đơi” ngật ngưỡng dìu văn đàn Họ đâu biết hẹn hò đẫm lệ sáng tác đương thời nông cạn hời hợt Mối tình Chí Phèo - Thị Nở mang dáng hình dịng sơng sâu chảy, nơi thao thiết êm đềm ấy, người tìm lại Nhà văn nhìn thấu ẩn sâu bề ngồi xấu xí, dở Thị Nở khao khát hạnh phúc nhân bản; tình người giản dị ấm áp Đặt làng Vũ Đại khơ khát u thương có lẽ Thị Nở đáng gọi người Chính tình u, tình thương chân thành chăm sóc khơng vụ lợi gọi thức phần người Chí Phương thuốc tình thương ngụm nước mưa trẻo, lành, mộc mạc mà xoa dịu vết gạch xước tâm hồn Chí từ thằng lưu manh say thành anh Chí tỉnh táo lặng nhớ kỉ niệm, lắng nghe đời. “Chí Phèo mở mắt trời sáng từ lâu Mặt trời lên cao nắng vàng rực rỡ” Đây câu văn thản, yên bình thiên truyện Dịng sơng đời Chí gầm gào, sục sôi ngưng bặt lại, êm đềm, xuôi chảy Người đọc tạm quên tiếng chửi đau đớn, uất hận; nhắm mắt trước cảnh đâm chém, phá phách, để tìm miền đời sáng hơn. “Nhưng tỉnh”. Thêm lần bút pháp phân tích tâm lý nhân vật nối gót yêu thương âm thầm, sâu sắc Nam Cao, giúp người đọc dần bước vào ngõ nẻo kín khuất, nao nao theo nỗi lịng Chí: “Vải hơm bán mấy; - Ba xu ạ; - Thế cịn ăn thua gì?” Những câu chuyện bình thường, giản dị gợi nhớ khao khát lắng nhận người tù thanh” xé ruột cắt lên từ quãng đời mười lăm năm lưu lạc Người ta yêu truyện Kiều cịn ngơn ngữ gấm hoa giàu sức biểu cảm, giọng điệu mượt mà, tài nghệ nhà thơ câu thơ vào loại tuyệt bút:   “Long lanh đáy nước in trời Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng” Nếu cố gắng tìm thực đời, tâm hồn dân tộc phản ánh câu văn Nguyễn Tuân khơng có lúc người đọc phải thất vọng, trang văn Nguyễn Tuân ngịi bút tài hoa, un bác lịng nặng nợ với dân tộc thăng hoa ngơn từ câu chữ. “Sau nghệ thuật” nghệ thuật thơ trước hết nằm hình hài câu chữ, nằm ngơn từ sống động hay hình ảnh thơ   Khác với ngành khoa học loại trừ cá biệt để tìm đến quy luật, chất; nghệ thuật lĩnh vực riêng, độc đáo. “Nghệ thuật tài khoa học chúng ta” Để thơ trở thành thơ, để nghệ thuật trở thành nghệ thuật người làm thơ phải ý thức: sáng tạo độc đáo Khơng địi hỏi khn mẫu cho nghệ thuật, không dạy nhà thơ phải phản ánh này, xúc động Đấy công việc người làm thơ. “Sáng tác thơ việc cá nhân thi sĩ làm, thứ sản xuất đặc biệt cá thể” Bởi tâm hồn một “vương quốc riêng” mỗi thơ đứa tinh thần riêng người nghệ sĩ nên thật khó tìm thấy trùng lặp sáng tạo Khi nhà văn ý thức thiêng liêng hai từ “nghệ sĩ” người làm thơ phải ý thức công việc nhà thơ phải tìm cho cá tính sáng tạo Bởi vì “tầm thường chết nghệ thuật”, lặp lại tẻ nhạt chết thơ ca Độc đáo yêu cầu muôn đời văn chương, nghệ thuật Thơ ca viết mùa thu xưa có nhiều Một “rừng phong hạt móc sa” của Đỗ Phủ, một “Giếng ngọc sen tàn bơng hết thắm” của Lê Thánh Tông, mùa thu thơ Nguyễn Khuyến, Tản Đà có cảm tưởng vẻ đẹp mùa thu nói Vậy mà đến Xuân Diệu, nhà thơ tìm cho cách nói riêng:   “Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang Tóc buồn bng xuống lệ ngàn hàng Đây mùa thu tới ! Mùa thu tới ! Với áo mơ phai dệt vàng”   Xuân Diệu không tả mùa thu mà ghi lại cảm nhận, ghi lại khoảnh khắc giao mùa kì diệu

Ngày đăng: 15/04/2023, 13:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan