đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp bảo vệ trứng cá cá con và ấu trùng tôm tôm con ở vùng biển ven bờ đông tây nam bộ-hiện trạng thành phần phân bố và số lượng trứng cá-cá con và ấu trùng tôm -tôm con ở ven bờ vùng bi

133 1.2K 1
đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp bảo vệ trứng cá cá con và ấu trùng tôm tôm con ở vùng biển ven bờ đông tây nam bộ-hiện trạng thành phần phân bố và số lượng trứng cá-cá con và ấu trùng tôm -tôm con ở ven bờ vùng bi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i BỘ NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN NGHIÊN CỨU HẢI SẢN - - - - - - - - 000 - - - - - - - - Đề tài : Đánh giá hiện trạng đề xuất các biện pháp bảo vệ trứng cá-cá con ấu trùng tôm-tôm con vùng biển ven bờ Đông Tây Nam Bộ. Chủ nhiệm Đề tài: ThS. Phạm Quốc Huy BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ HIỆN TRẠNG THÀNH PHẦN PHÂN BỐ SỐ LƯỢNG TRỨNG - CON ẤU TRÙNG TÔM - TÔM CON VEN BỜ VÙNG BIỂN ĐÔNG TÂY NAM BỘ ThS. Phạm Quốc Huy CN. Đỗ Văn Nguyên KS. Từ Hoàng Nhân 7364-1 20/5/2009 Hải Phòng, 12 / 2008 ii MỤC LỤC 1. MỞ ĐẦU 1 2. TÀI LIỆU, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 2.1. TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2 2.1.1. Đối tượng tàu nghiên cứu 2 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 3 2.1.3. Thời gian nghiên cứu 3 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu 4 2.2.2. Phương pháp phân tích xử lý số liệu 5 2.2.2.1. Phân tích số liệu 5 2.2.2.2. Xử lý số liệu 6 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 7 3.1. HIỆN TR ẠNG TRỨNG - CON 7 3.1.1. Thành phần loài 7 3.1.1.1. Thành phần loài theo vùng biển 9 3.1.1.2. Thành phần loài theo dải độ sâu 14 3.1.1.3. Thành phần loài theo tầng nước 17 3.1.1.4. Thành phần loài theo thời gian 21 3.1.1.5. Một số chỉ số về thành phần loài của trứng - con 23 3.2.2. Phân bố mật độ 24 3.2.2.1. Phân bố mật độ theo không gian 24 3.2.2.2. Phân bố mật độ theo thời gian 25 3.2.2.3. Phân bố mật độ của một số họ 31 3.2. HIỆN TRẠNG Ấ U TRÙNG TÔM - TÔM CON 58 3.2.1. Thành phần loài 58 3.2.1.1. Thành phần loài theo vùng biển 59 3.2.1.2. Thành phần loài theo dải độ sâu 61 3.2.1.3. Thành phần loài theo tầng nước 63 3.2.1.4. Thành phần loài theo thời gian 67 3.2.1.5. Một số chỉ số về thành phần loài của ấu trùng tôm - tôm con 69 3.2.2. Phân bố 70 3.2.2.1. Phân bố theo không gian 70 iii 3.2.2.2. Phân bố theo thời gian 71 3.2.2.3. Phân bố của một số họ tôm 75 3.3. MÙA VỤ SINH SẢN, BÃI ĐẺ BÃI ƯƠNG NUÔI TỰ NHIÊN 83 3.3.1. Mùa vụ sinh sản 83 3.3.2. Bãi đẻ bãi ương nuôi tự nhiên 85 3.3.2.1. Bãi đẻ 85 3.3.2.2. Bãi ương nuôi tự nhiên 88 4. KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 92 4.1. KẾT LUẬN 92 4.2. ĐỀ NGHỊ 94 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 5.1. TIẾNG VIỆT 94 5.2. TIẾNG ANH 95 6. PHỤ LỤC 98 1 1. MỞ ĐẦU Trứng con (TCCC) ấu trùng tôm - tôm con (ATT-TC), là lĩnh vực nghiên cứu khoa học cơ bản có vai trò thực tiễn rất quan trọng, đã được các nước trên thế giới đánh giá cao đưa vào chương trình nghiên cứu thường niên. Việt Nam hiện nay, chưa có công trình nghiên cứu khoa học nào chuyên sâu về TCCC ATT-TC vùng nước ven bờ, nên việc xây dựng các định hướng bảo vệ nguồn lợi ven bờ chủ yếu dựa vào nguồn s liệu cũ, hoặc lấy từ nhiều nguồn số liệu khác nhau. Do đó việc quy hoạch, phát triển thuỷ sản ven bờ không thể hạn chế được các khó khăn phát sinh từ thực tế mang tính thực tiễn chưa cao, không sát với điều kiện hiện tại. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến nguồn lợi hải sản vùng ven bờ bị giảm sút, nhưng nguyên chính là cùng với sự phát tri ển của khoa học kỹ thuật, lượng chất thải, chất bảo vệ thực vật thải trực tiếp ra biển, làm ô nhiễm vùng nước ven bờ; hiện đại hoá các phương tiện đánh bắt với cường độ đánh bắt cao; đánh bắt hải sản bằng những phương thức huỷ diệt; đánh bắt vào các bãi đẻ, mùa sinh sản, đàn bố mẹ tôm, con chưa trưở ng thành… dẫn đến làm giảm sút nguồn bổ sung từ TCCC ATT-TC. Hơn nữa, việc vắng mặt hầu như hoàn toàn của một số loài tôm, đặc sản vốn vùng nước ven bờ đang là thực trạng cần xem xét đánh giá. Vì vậy, việc nghiên cứu hiện trạng, phân bố sự biến động của TCCC ATT- TC, điều kiện môi trường một số ngư cụ khai thác ảnh hưởng đến ngu ồn lợi TCCC ATT-TC vùng biển ven bờ cần được đặt ra, nhằm góp phần rất quan trọng cho việc quy hoạch, định hướng phát triển các ngành nghề khai thác cho phù hợp, để bảo vệ bền vững nguồn lợi bổ sung đầy tiềm năng này. Bên cạnh đó thông qua các hoạt động nghiên cứu về hiện trạng vai trò của TCCC ATT-TC, nhằm tăng cường ý thức của cộng đồng trong việc bảo v ệ, tái tạo phát triển nguồn lợi sinh vật vùng biển ven bờ nói chung TCCC ATT-TC nói riêng. Một trong những nguyên nhân yếu kém trong quản lý nguồn lợi hải sản ven bờ là sự thiếu thông tin về hiện trạng nguồn lợi, nhất là các dữ liệu về bãi đẻ, bãi ương nuôi tự nhiên, mùa vụ sinh sản sản lượng TCCC ATT-TC bị các loại ngư cụ khai thác. Các chương trình điều tra, nghiên cứu về TCCC ATT-TC do vậy có ý nghĩa đặc bi ệt quan trọng hết sức cấp bách. Từ những cơ sở khoa học trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá hiện trạng đề xuất các biện pháp bảo vệ trứng cá, con ấu trùng tôm, tôm con vùng ven bờ Đông Tây Nam Bộ” trong hai năm 2007 - 2008 tại Viện Nghiên cứu Hải sản Hải Phòng. 2 2. TÀI LIỆU, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU Số liệu trong báo cáo được sử dụng qua 07 chuyến điều tra, 10 chuyến giám sát hoạt động khai thác 12 chuyến thu mẫu phỏng vấn nghề thương phẩm tại các bến của 6 tỉnh trọng điểm trong năm 2007-2008 (Bảng 1). Bảng 1. Các chuyến thu mẫu của Đề tài trong năm 2007-2008 TT Vùng biển/Chuyến nghiên cứu Số trạm Ghi chú Chương trình điều tra (7 chuyến) 1 Tháng 2-3/2007 60 Điều tra diện rộng 2 Tháng 5/2007 60 Điều tra diện rộng 3 Tháng 8/2007 60 Điều tra diện rộng 4 Tháng 11/2007 60 Điều tra diện rộng 5 Tháng 2-3/2007 70 Điều tra diện rộng ngư trường trọng điểm 6 Tháng 5/2007 70 Điều tra diện rộng ngư trường trọng điểm 7 Tháng 8/2007 70 Điều tra diện rộng ngư trường trọng điểm Chương trình thu mẫu nghề thương phẩm (12 tháng) 8 Từ tháng 01 đến tháng 12 năm 2007 Các bến của 6 tỉnh trọng điểm Thu mẫu thương phẩm tại các điểm lên Chương trình giám sát hoạt động khai thác trên tàu ngư dân (10 chuyến) 9 Tháng 2-3/2007 27 mẻ lưới Nghề lưới vây + kéo 10 Tháng 10-11/2007 25 mẻ lưới Nghề lưới vây +kéo tôm 11 Tháng 3-4/2008 42 mẻ lưới Nghề lưới vây + kéo 12 Tháng 7-8/2008 28 mẻ lưới Nghề đáy + lưới kéo 13 Tháng 11 - 2008 30 mẻ lưới Nghề lưới vây + kéo 2.1.1. Đối tượng tàu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của Đề tài là Trứng - con; Ấu trùng tôm - tôm con vùng ven biển Đông Tây Nam Bộ. Những đối tượng có số lần bắt gặp nhiều; bắt gặp với số lượng lớn hoặc thuộc nhóm kinh tế sẽ được nghiên cứu sâu về thành phần loài (nếu có thể) mật độ phân bố. TCCC có 13 đối tượng: 1/ Sơn - Apogonidae; 2/ Tuyết tê giác - Bregmacerostidae; 3/ Đàn lia - Callionymidae; 4/ Khế - Carangidae; 5/ Trích - Clupeidae; 6/ Bơn lưỡi - Cynoglossidae; 7/ Trỏng - Engraulidae; 8/ Bống - Gobiidae; 9/ Liệt - Leiognathidae; 10/ Đù - Sciaenidae; 11/ Mối - Synodontidae; 12/ Hố - Trichiuridae 13/ Chình rắn - Ophichthidae. 3 ATT-TC có 04 đối tượng: 1/ Tôm Gõ mõ - Alpheidae; 2/ Pasiphaeidae; 3/ Tôm He - Penaeidae; 4/ Moi biển - Sergestidae. Tàu sử dụng không thay đổi trong các chuyến điều tra. Địa điểm xuất phát kết thúc là cảng Vũng Tàu (Bảng 2). Bảng 2. Các thông số kỹ thuật của tàu sử dụng trong nghiên cứu 1. Đăng kí tàu : BV 7603 TS 5. Công suất máy chính: 200CV 2. Chiều dài tàu: 18,50m 6. Chất liệu vỏ tàu: Gỗ 3. Chiều rộng tàu: 5,20m 7. Năm đóng tàu: 1998 4. Chiều cao mớn nước: 2,60m 8. Máy đo độ sâu, định vị: Furuno 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu Vùng biển Đông Tây Nam Bộ được chia bởi kinh tuyến 105 0 00 N. Độ sâu của vùng biển nghiên cứu được chia làm hai dải là < 20m 20-30m. Các trạm được thiết kế song song với đường vĩ tuyến hoặc vuông góc với đường bờ. Các trạm được đặt tương đối cách đều nhau, đại diện cho các loại sinh cảnh mỗi tiểu vùng. Năm 2007 gồm 52 trạm nghiên cứu cố định 8 trạm nghiên cứu theo nhịp điệu thời gian; năm 2008 gồm 64 trạm cố đị nh 6 trạm nghiên cứu theo nhịp điệu thời gian (Hình 1). Hình 1. đồ trạm vị nghiên cứu của Đề tài năm 2007 (A) 2008 (B) 2.1.3. Thời gian nghiên cứu Các loài hải sản vùng biển Việt Nam nói chung ven biển Đông Tây Nam Bộ nói riêng đẻ rải rác quanh năm, song có thể thấy lần đẻ chính rộ nhất là vào các tháng 4-6 tháng 10-12, lần đẻ tiếp theo với mật độ thấp hơn thường vào tháng 2-3 tháng 8 [ ]. Theo hướng đó, chúng tôi xác định thời gian nghiên cứu được tiến hành vào các tháng 2-3, Hạ, Thu, Đông, đại diện là các tháng 3, 5, 8 11 hàng năm. (A) (B) 4 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu Tại mỗi trạm nghiên cứu, sau khi tàu đã dừng hẳn khoảng 15 phút (để mặt biển trở lại trạng thái bình thường), thì tiến hành thu mẫu TCCC ATT-TC tầng thẳng đứng (xiên) quan trắc các yếu tố môi trường. Mẫu động - thực vật phù du; TCCC ATT-TC tầng mặt tầng đáy thu với tốc độ chạy tàu khoảng 2 hải lý/ giờ trong th ời gian khoảng 5-10 phút. Dựa vào các đặc tính sinh thái quá trình phát triển thể, khi mới nở chúng sống trôi nổi trong khối nước tầng mặt, qua quá trình phát triển các loại vây kích thước cơ thể, chúng chuyển xuống sống tầng sát đáy (nơi có nhiều chỗ trú ngụ lý tưởng như các bãi cỏ biển, san hô ), nên chúng tôi dùng 3 phương pháp thu mẫu đồng thời bằng 3 loại lưới: Lưới thu mẫu tầng mặt, tầng đáy tầng th ẳng đứng (xiên) để nghiên cứu toàn diện về thành phần loài các đối tượng trong vùng biển nghiên cứu. - Lưới kéo tầng mặt: Lưới được cấu tạo bằng sợi ni-lon, có miệng hình chữ nhật, chiều dài 1m, chiều rộng 0,5m, kích thước mắt lưới 450µm. Lưới được thiết kế hình chóp nón, chiều dài tính từ miệng lưới tới ống đáy là 3m, thu mẫu tầng nước 0,5-0m. Lưới được thả cách m ạn tàu khoảng 30m cố định vào mạn tàu. Cho tàu chạy theo hướng ngược sóng, với tốc độ khoảng 2 hải lý/ giờ. Thời gian vớt mẫu tính từ khi lưới bắt đầu ổn định cho tới khi bắt đầu vớt lên là 5-10 phút. - Lưới kéo thẳng đứng (xiên): Lưới có miệng hình tròn, đường kính 0,8m. Lưới có cấu tạo giống như lưới kéo tầng mặt. Khi thu mẫu lưới được thả theo phương thẳng đứng, sao cho miệ ng lưới vừa chạm đáy. - Lưới kéo tầng đáy: Lưới có hình chữ nhật, chiều dài 1,00m, chiều rộng 0,75m, kích thước mắt lưới 2a = 1mm. Lưới được thiết kế hình chóp nón. Lưới được thả phía sau tàu, chiều dài dây thả tùy thuộc vào độ sâu nơi thu mẫu. Cho tàu chạy theo hướng ngược sóng, với tốc độ khoảng 2 hải lý/ giờ. Thời gian thu mẫu tính từ khi lưới bắt đầu ổn định cho tới khi b ắt đầu vớt lên là 5-10 phút. Lưới cho phép thu được tôm con giai đoạn hậu ấu trùng (postlarvae) con non (juvenile). Lượng nước qua lưới được xác định bằng máy flowmetter đo gắn miệng lưới (Hình 2). 5 Hình 2. Dụng cụ thu mẫu tầng thẳng đứng (A), mặt (B), đáy (C) đo lượng nước qua lưới (D) Mẫu được rửa sạch bùn đất, chuyển toàn bộ mẫu vào lọ nhựa có dung tích 1 lít bảo quản trong dung dịch formaldehyd 5-7% mang về phòng thí nghiệm phân tích. Riêng các trạm nghiên cứu theo nhịp điệu thời gian đối với TCCC, ATT-TC các yếu tố môi trường, việc thu mẫu được tiến hành liên tục trong 24 giờ, 04 giờ thu mẫu một lầ n vào các giờ 2 giờ, 6 giờ, 10 giờ, 14 giờ, 18 giờ 22 giờ. 2.2.2. Phương pháp phân tích xử lý số liệu 2.2.2.1. Phân tích số liệu TCCC ATT-TC được nhặt ra khỏi các sinh vật phù du rác bẩn khác, cho vào ống nghiệm nút bằng bông thấm nước lưu giữ trong một bình có chứa formaldehyd 5-7% (bảo đảm mẫu không bị khô hư hỏng). - Trang thiết bị phân tích mẫu bao gồm: Kính giải phẫu Nikon SWZ1000, KRUSS (Đức), kính hiển vi Nikon E200 dùng để xác định mẫu… - Tài liệu phân loại TCCC ATT-TC ch ủ yếu dựa vào tài liệu của các tác giả Nguyễn Hữu Phụng (1973, 1976-1982, 1991, 1994), Deslman H. C (1920-34, 1938), Mito. S (1960-60, 1966), Zvjagina O.A (1965), Muneo Okiyama (1988), J. M. Lei D. S. Rennis (1983), J.M.Lei T.Trunski (1989), Jeffrey M.Leis Brooke M. Carson-Ewart (2000), A. M. Shadrin et al (2003)… - Mẫu TCCC được xác định dựa vào các giai đoạn phát triển theo Rass T. S (1965): (C) (A) (B) (D) 6 Trứng chia làm 4 giai đoạn: • Giai đoạn phân cắt trứng (Giai đoạn I): Từ khi trứng được thụ tinh đến khi trên cực động vật của noãn hoàng xuất hiện vòng phôi. • Giai đoạn mầm phôi (Giai đoạn II): Vòng phôi bao 1/2 noãn hoàng, đầu phôi xuất hiện đến khi vòng phôi biến mất, trứng đã sang thời kỳ phôi vị. • Giai đoạn hình thành thể phôi (Giai đoạn III): Các cơ quan phôi lần lượt xuất hi ện, đã hình thành đuôi phôi, đến khi đuôi phôi tách khỏi noãn hoàng, thân phôi đã bao trên 1/2 đến 3/4 noãn hoàng. • Giai đoạn phôi hoàn thành (Giai đoạn IV): Thể phôi đã bao gần hết noãn hoàng, xuất hiện màng vây lưng, vây hậu môn vây đuôi, mầm vây ngực. Trứng đang chuẩn bị nở. con chia làm 3 giai đoạn: • bột (Larvae): Từ bột mới nở đến khi hình thành xong vây đuôi. • hương (Postlarva): Từ lúc hình thành xong vây đuôi đến hết giai đoạn bi ến thái, có đầy đủ các vây bao gồm các tia gai, nhiều loài đã xuất hiện vẩy. • con (Juvenile): Hình dạng cơ thể giống trưởng thành, có đủ các vây tia vây, có vẩy… cho đến khi bắt đầu phát triển tuyến sinh dục lần đầu trong đời sống. - Mẫu ATT-TC được xác định theo phương pháp của CMFRI - Central Marine Fisheries Research Institute, India (1978) Liu Heng & Liu J.U (1999): • Giai đoạn Nauplius (N): Khi ấu trùng vừa nở khỏi phôi, cơ thể chưa phân đốt (chưa có chân bụng), chia làm 3 phần: đầ u ngực, bụng đuôi. • Giai đoạn Zoea (Z): Phần đầu ngực rộng ngắn; phần thân nhỏ dài; phần đuôi ngắn xoè rộng. Đã xuất hiện chuỳ, các bộ phận khác của cơ thể. Các đốt trên cơ thể chưa rõ ràng. • Giai đoạn Mysis (M): Bắt đầu có hình dạng giống tôm trưởng thành, các đốt phân biệt rõ ràng. Phần đầu ngực vẫn lớn hơn phần thân. • Giai đoạn Postlarva (PL): Xuất hiện cặp lông dạng lông chim 5 đôi chân bụng (chân bơi). Phần thân phát triển nhanh hơn so với phần đầu ngực, cơ thể trở lên cân đối hơn. - Địa điểm phân tích: Phòng thí nghiệm Phòng Nghiên cứu Nguồn lợi Hải sản - Viện Nghiên cứu Hải sản phòng thí nghiệm Phòng Sinh vật Phù du Vi sinh vật Biển - Viện Tài Nguyên Môi trường Biển tại Hải Phòng. 2.2.2.2. Xử lý số liệu - Tách TCCC ATT-TC, đếm số lượng toàn bộ mẫu, tính số lượng thể/1000m 3 nước biển. Mẫu TCCC ATT-TC được phân tách theo từng bộ, họ hoặc loài. 7 - Tiêu bản mẫu con được làm theo từng họ; mẫu TCCC ATT-TC được bảo quản trong ống nghiệm có chứa dung dịch formaldehyd 5-7%. Các tiêu bản mẫu đều được gắn nhãn có ghi các thông tin cần thiết về thời gian, chiều dài thân cá, tên khoa học, khu vực nghiên cứu, loại lưới đánh bắt… - Chỉ số tương đồng Sorensen được tính theo công thức: 2C / (A+B) Trong đó: C là số loài có chung giữa hai điểm/ khu vực thu mẫu, A là số loài có riêng đi ểm/ khu vực thu mẫu 1, B là số loài có riêng điểm/ khu vực thu mẫu 2. - Chỉ số đa dạng H’ được tính theo công thức của Shamon - Weiner (1963): Trong đó: Pi = ni / N; ni là số lượng thể của loài thứ i; N là tổng số thể. - Chỉ số bình quân E được tính theo công thức của Pielou (1966): E = H’/log 2 A Trong đó: A là số loài xuất hiện trong mẫu - Giá trị tính đa dạng (Dv) tính theo công thức của Trần Thanh Triều (1994): Dv = H’ x E - Xác định bãi đẻ bãi ương nuôi tự nhiên: Sau khi đã xác định được mật độ của các đối tượng trong vùng nghiên cứu, đo chiều dài các đối tượng, dựa vào tốc độ hướng dòng chảy, chúng tôi sử dụng phươg pháp tính ngược để xác định bãi đẻ bãi ương nuôi tự nhiên của các đối tượng. Bãi đẻ bãi ương nuôi tự nhiên được xác định là những khu vực tập trung TCCC ATT-TC có mật độ từ 500 thể/1000m 3 nước trở lên. Ngoài ra, Đề tài đã sử dụng phần mềm VIETFISHBASE nhập số liệu về thành phần loài, sinh lượng; phần mềm ImagePro Plus đo chiều dài TCCC ATT-TC; phần mềm Adobe Photoshop 7.0 chỉnh sửa ảnh TCCC ATT-TC; phần mềm Excel Statistica tính toán số liệu, MapInfo để vẽ bản đồ 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 3.1. HIỆN TRẠNG TRỨNG - CON 3.1.1. Thành phần loài Qua 7 chuyến thu mẫu, đã xác định được 220.912 TC 193.278 CC. Trong đ ó, tầng mặt thu được 169.971 TC 41.140 CC, chiếm 76,94% 21,29% so với tổng số; tầng thẳng đứng thu được 5.198 TC 6.150 CC, chiếm 2,35% 3,18% so với tổng số; tầng đáy thu được 45.743 TC 145.988 CC, chiếm 20,71% 75,53% so với tổng số. Bước đầu đã xác định được 185 loài thuộc 125 giống 88 họ TCCC (Phụ lục 1). Ngoài ra còn 149.604 TC ∑ = s i ii PP 1 2 log H’ = - [...]... Engraulidae 40 Engraulidae 28.06 Gobiidae 20 Khác Mẫu con thu lúc 6 giờ (n = 9162) % Mẫu con thu lúc 2 giờ (n = 16290) % Tháng 2-3 Khác 10.32 Leiognathidae 8.50 7.00 Khác Tháng 5 Tháng 8 Sciaenidae Khác 0 Tháng 11 Tháng 2-3 Tháng 5 Tháng 8 Tháng 11 Mẫu con thu lúc 14 giờ (n = 11270) % Mẫu con thu lúc 10 giờ (n = 10630) % Leiognathidae Sciaenidae 5.00 0 Tháng 2-3 Gobiidae 20 100 100 Apogonidae... 47,0 73,0 Tõy Nam B Lmin Ltb 1,8 5,40 1,0 8,13 1,0 4,41 1,0 3,92 2,0 6,70 2,0 5,23 2,0 8,93 1,5 5,92 1,0 4,77 1,0 4,27 std(%) 14,48 17,07 10,43 2,51 4,01 6,01 13,60 15,02 9,89 11,56 Hai vựng bin ụng v Tõy Nam B cú c im i lý tng i khỏc nhau ụng Nam B l vựng bin h, khụng cú cỏc o che chn, ỏy bin tng i bng phng, tri sõu dn v phớa ụng Trong khi ú, Tõy Nam B l vựng bin tng i kớn, c bao bc bi vựng lc a,... bt gp ti vựng bin ven b ụng Tõy Nam B, thy thnh phn TCCC phn ỏnh khỏ y c tớnh ca khu h nc ven b Trong thnh phn cỏc loi cỏ thu c, tn sut xut hin ca cỏc nhúm cỏ ỏy, cỏ ni khỏc nhau mi tiu vựng, phn ỏnh tớnh cht khỏc bit ca mụi trng ú Mt khỏc cng thy thnh phn cỏ giai on cỏ con a dng v phong phỳ hn giai on cỏ hng v cỏ bt, nhng v s lng thỡ ngc li, giai on cỏ bt thu c nhiu hn giai on cỏ con v cỏ hng... ch yu vựng ven b Bỡnh Thun, t Vng Tu n Bc Liờu v xung quanh cỏc o Nam Du v phớa ụng ca Phỳ Quc, vi mt t 3.000 n 22.763 cỏ th/ 1000m3 nc bin, trong khi ú CC t mt t 1.000 n 2.874 cỏ th/ 1000m3 nc bin sõu TCCC tp trung l . con ở vùng bi n ven bờ Đông Tây Nam Bộ. Chủ nhiệm Đề tài: ThS. Phạm Quốc Huy BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ HIỆN TRẠNG THÀNH PHẦN PHÂN BỐ VÀ SỐ LƯỢNG TRỨNG CÁ - CÁ CON VÀ ẤU TRÙNG TÔM - TÔM CON Ở VEN. NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN NGHIÊN CỨU HẢI SẢN - - - - - - - - 000 - - - - - - - - Đề tài : Đánh giá hiện trạng và đề xuất các bi n pháp bảo vệ trứng cá- cá con và ấu trùng tôm- tôm con. vây + kéo cá 2.1.1. Đối tượng và tàu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của Đề tài là Trứng cá - cá con; và Ấu trùng tôm - tôm con ở vùng ven bi n Đông Tây Nam Bộ. Những đối tượng có số lần bắt

Ngày đăng: 14/05/2014, 15:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Muc luc

  • I. Mo dau

  • II. Tai lieu, noi dung va phuong phap nghien cuu

    • 1. Tai lieu nghien cuu

    • 2. Phuong phap nghien cuu

    • III. Ket qua nghien cuu va thao luan

      • 1. Hien trang trung ca-ca con

      • 2. Hien trang au trung tom va tom con

      • 3. Mua vu sinh san, bai de va bai uong nuoi tu nhien

      • IV. Ket luan va de nghi

        • 1. Ket luan

        • 2. De nghi

        • VI. Phu luc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan