Xây dựng đội ngũ cán bộ tư pháp theo yêu cầu của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam các chuyên đề nghiên cứu

295 1.2K 5
Xây dựng đội ngũ cán bộ tư pháp theo yêu cầu của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam  các chuyên đề nghiên cứu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH CÁC CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ NĂM 2007 Mà SỐ: B.07-12 XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ TƯ PHÁP THEO YÊU CẦU CỦA NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY CƠ QUAN CHỦ TRÌ : VIỆN NHÀ NƯỚC – PHÁP LUẬT CHỦ NHIỆM : TS TRẦN ĐÌNH THẮNG THƯ KÝ : THS TÀO THỊ QUYÊN 7028-1 13/11/2008 HÀ NỘI - 2007 Khái niệm đặc điểm cán t pháp TS Trần Đình Thắng Khái niệm, đặc điểm 1.1 Khái niệm cán tư pháp Thuật ngữ cán tư pháp sử dụng phổ biến đời sống xã hội khoa học pháp lý Tuy nhiên khái niệm cán tư pháp chưa giới lý luận đề cập nghiên cứu giải Để lý giải khái niệm cán tư pháp trước hết phải làm rõ số khái niệm có liên quan sau đây: - T− ph¸p quyền t phỏp Theo Từ điển Tiếng Việt: "T pháp viƯc xÐt xư theo ph¸p lt" Theo nghĩa Hán Việt "t" việc nắm giữ, chấp chởng, "t pháp nghĩa việc nắm giữ pháp luật" Theo Rouseau J.J: "T pháp quan thiêng liêng đợc coi trọng bảo vệ luật, mà luật quan quyền lực tối cao ban hành phủ chấp hành" Quyền t pháp l mt phận cấu thành quyền lực nhà nc Tuy nhiờn, quốc gia có chế độ trị khác nhau, quyền t pháp đợc hiểu theo cách kh¸c Trong nhà nước tư sản việc tổ chức quyền lực nhà nước thực dựa sở thuyết tam quyền phân lập Theo đó, quyền lực nhà nước gồm quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Quyền lập pháp Nghị viện nắm giữ, quyền hành pháp thuộc Chính phủ quyền tư pháp (hay gọi quyền xét xử) giao cho Toà án Mỗi quan thực quyền lực cách độc lập §ối với nước có mơ hình tổ chức quyền lực nhà nước theo thuyết tam quyền phân lập, quyÒn t pháp quyền xét xử Tòa án Còn nhà nớc tổ chức quyền lực nhà nớc theo "nguyên tắc tập quyền", quyền t pháp đợc hiểu lĩnh vực tổ chức hoạt động đặc biệt quyền lực nhà nớc nhằm trì trật tự xà hội theo pháp luật, đảm bảo an ninh, an toàn công xà hội Vỡ th, quyền t pháp không tách rời với quyền khác quyền lực nhà nớc vµ lµ mét bé phËn cã mèi quan hƯ mËt thiết với quyền lập pháp hành pháp Nh vậy, quyền t pháp đợc hiểu theo hai nghĩa Theo nghĩa hẹp, quyền t pháp quyền tài phán (quyền xét xử) độc lập Tòa án Theo nghĩa rộng, quyền t pháp bao gồm quyền xét xử Tòa án nh hoạt động bảo vệ pháp luật quan điều tra, Viện kiểm sát (VKS), Cơ quan thi hành án để đảm bảo cho việc thực quyền xét xử đạt hiệu cao, góp phần đa nguyên tắc đợc thừa nhận chung Nhà nớc vào ®êi sèng thùc tÕ ë n−íc ta, qun lùc nhµ nớc thuộc nhân dân Một nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nớc nguyên tắc quyền lực nhà nớc thống nhất, có phân công phối hợp quan nhà nớc thực quyền lập pháp, hành pháp t pháp Quyền t pháp đợc hiểu ba phận hợp thành quyền lực nhà nớc Quyền t pháp bao gồm quyền xét xử Tòa án quyền khác Tòa án, quan điều tra, Vin kim sỏt, quan thi hành án nhằm bảo vệ chế độ xà hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp công dân, tôn trọng trì nỊn c«ng lý Để đảm bảo vận hành tư pháp giúp cho án đưa phán công minh, kịp thời pháp luật cần có tham gia luật sư, cơng chứng giám định tư pháp Tuy nhiên, hoạt động luật sự, công chứng giám định tư pháp không mang tính quyền lực nhà nước khơng phải bắt buộc tất trường hợp Hoạt động thiết chế nhằm góp phần giúp quan tư pháp xem xét giải vụ việc cách nhanh chóng, khách quan theo pháp luật Vì vậy, hoạt động luật sư, công chứng giám định tư pháp gọi hoạt động bổ trợ tư pháp Từ phân tích cho thấy, kh¸i niƯm qun t− ph¸p cã thể đợc hiểu theo hai nghĩa rng v hp Theo nghĩa hẹp, quyền t pháp quyền hoạt động tài phán độc lập Tòa án Theo nghĩa rộng, quyền t pháp quyền xét xử Tòa án nói riêng, nh hoạt động bảo vệ pháp luËt nói chung quan điều tra, quan kiểm sát quan thi hành án nhằm ®¶m b¶o thùc hiƯn qun tư pháp cách nhanh chóng, kịp thời, quy định pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích cơng dân tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa Trong khuôn khổ phạm vi đề tài nghiên cứu, khái niệm quyền tư pháp hiểu theo nghĩa rộng - Các quan t pháp Hiện nay, văn quy phạm pháp luật cha có khái niệm thng nht quan t pháp Căn vào quy định Hiến pháp năm 1992 văn pháp luật hành tổ chức hoạt động máy nhà nớc nh theo tinh thần Nghị Trung ơng (khóa VII), hiểu quan t pháp quan nhà nớc trực tiếp thực quyền t pháp Các quan t pháp bao gồm: Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Cơ quan điều tra, Cơ quan thi hành án Quan niệm quan t pháp nh đợc thể Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nghị Trung ơng 3, Nghị Trung ơng (khóa VIII), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nghị 08/ TW ngày 2/1/2002 cđa Bé ChÝnh trÞ vỊ mét sè nhiƯm vơ träng tâm công tác t pháp thời gian tới, Ngh số 49 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp v.v + Toà án nhân dân Hệ thống Tồ án nước ta gồm có Tịa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân địa phương, Tòa án quân Tòa án khác luật định Tòa án xét xử vụ án hình sự, dân sự, nhân gia đình, lao động, kinh tế, hành giải việc khác theo quy định pháp luật Trong phạm vi chức mình, tịa án có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa; bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân; bảo vệ tài sản Nhà nước, tập thể; bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm công dân Bằng hoạt động mình, tịa án góp phần giáo dục công dân trung thành với Tổ quốc, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, tôn trọng quy tắc sống xã hội, ý thức đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, vi phạm pháp luật khỏc Theo quy định Điều Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002, h thng to ỏn đợc tổ chức thống từ Trung ơng đến địa phơng, bao gồm Tòa án sau: - Tòa án nhân dân tối cao - Các Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng - Các Tòa án quận, huyện, thị xÃ, thành phố thuộc tỉnh - Các Tòa án quân - Các Tòa án khác luật định Trong tình hình đặc biệt, Quốc hội định thành lập Tòa án đặc biệt Tồ án c¬ quan thùc hiƯn quyền t pháp nớc ta, hot ng ca Tòa án c xỏc nh trung tâm hoạt động t pháp +Viện kiểm sát nhân dân Viện kiểm sát nhân dân phận hợp thành quan trọng hƯ thèng t− ph¸p Theo quy định Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân,Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp theo quy định Hiến pháp pháp luật Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, góp phần bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Các Viện kiểm sát nhân dân địa phương thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp địa phương Các Viện kiểm sát quân thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp theo quy định pháp luật Trong phạm vi chức mình, Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ tài sản Nhà nước, tập thể, bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm công dân, bảo đảm để hành vi xâm phạm lợi ích Nhà nước, tập thể, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân phải xử lý theo pháp luật Theo quy định Điều 30 Luật Tổ chức Vin kim sát nhân dân, hÖ thèng Viện kiểm sát nhân dân đợc tổ chức thống từ Trung ơng đến địa phơng, bao gồm: - Viện kiểm sát nhân dân tối cao; - Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng; - Viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xÃ, thành phố thuộc tỉnh; - Các Viện kiểm sát quân + Cơ quan điều tra Cơ quan điều tra l mt b phn hp thnh quan tư pháp cã nhiƯm vơ tiÕn hành điều tra tất tội phạm, áp dụng biện pháp luật định để xác định tội phạm ngời phạm tội, lập hồ sơ đề nghị truy tố, tìm nguyên nhân điều kiện phạm tội, yêu cầu tổ chức hữu quan áp dụng biện pháp khắc phục ngăn ngừa tội phạm Trong hoạt động tố tụng hình sự, khụng quan điều tra m có số quan nhà nớc khác đợc giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra vụ án hình xảy lĩnh vực hoạt động nh: Cơ quan Kiểm lâm, Bộ đội Biên phòng, Hải quan, Lực lợng cảnh sát biển Mặc dù quan quan t pháp, nhng hoạt động quan liên quan trùc tiÕp ®Õn viƯc ®iỊu tra xem hoạt động tư pháp Trong c¸c lÜnh vùc tè tơng khác (tố tụng dân sự, kinh tế, hành lao ®éng), ho¹t ®éng ®iỊu tra thc vỊ Tồ án nhân dõn Hoạt động điều tra lĩnh vực bao gồm hoạt động nh: lấy lời khai bên đơng sự, hoạt động thu thập chứng cứ, kê biên, niêm phong tài sản, thực biện pháp khẩn cấp tạm thời, hòa giải bên đơng Tuy nhiờn, hoạt động thu thập chứng Tòa án mang tính chất hỗ trợ để bổ sung để thẩm tra chứng cø vụ án cần làm sáng tỏ Theo quy định Pháp lệnh tổ chức điều tra án hình năm 2004 ca U Ban Thng v Quc hi, cấu, tổ chức Cơ quan điều tra gồm có: Cơ quan điều tra Công an nhân dân, Cơ quan điều tra quân đội nhân dân, Cơ quan điều tra củaViện kiểm sát nhân ti cao Đối với Cơ quan điều tra lực lợng Công an nhân dân gồm có: Cục điều tra thuộc Bộ Công an, Phòng điều tra thuộc Công an cấp tỉnh, Đội điều tra thuộc Công an cấp huyện Trong quân đội, tơng ứng với cấp xét xử sơ thẩm có Cơ quan điều tra Riêng Viện kiểm sát nhân dân, Cơ quan điều tra thành lập cấp Viện kiểm sát nhân dân tối cao + Cơ quan thi hành án Hot ng ca c quan thi hnh ỏn nhằm đảm bảo lợi ích nhà nớc, quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia tố tụng án định Tòa án đà có hiệu lực pháp luật Quá trình thc thi bn ỏn chủ thể bị thi hành án n phng tự giác thi hành quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp pháp luật quy định buéc chủ thể phải thc hin Trong hot ng t phỏp, việc đảm bảo thi hành án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án trách nhiệm công dân, ca c quan tổ chức có liên quan cđa toµn x· hội Vì thế, sở nội dung, tính chất án, định đà có hiệu lực pháp luật Tòa án, quan thi hành án chủ động tổ chức việc thi hành án phối hợp với quan, tổ chức khác cú liờn quan theo luật định để thi hành Trong đó, hoạt động quan thi hành án nhằm đảm bảo án định đà có hiệu lực Tòa án đợc thi hành thực tế đợc coi hot ng t pháp Hiện có quan điểm cho hoạt động thi hành án hoạt động tư pháp mà hoạt động mang tính hành tư pháp Quan điểm dựa sở coi thi hành án khơng phải giai đoạn q trình tố tụng Tuy nhiên, quan niệm trình tố tụng trình thực trình tự thủ tục giải vụ án việc án chưa phải kết thúc q trình Một vụ án dù công minh pháp luật đến đâu khơng thực thi hoạt động tố tụng trước vơ nghĩa Hơn nữa, theo lý thuyết chung áp dụng pháp luật tổ chức thực định áp dụng pháp luật giai đoạn thiếu q trình Chính vậy, theo chúng tơi cần phải quan niệm thi hành án giai đoạn trình tố tụng hoạt động thi hành án hoạt động tư pháp ë n−íc ta, viƯc thi hành án đợc tổ chức thực theo hai lĩnh vực thi hành án hình thi hành án loại án khác Thi hành án hình đợc tổ chức thực thông qua hệ thống trại giam thống Bộ Công an quản lý, theo Pháp lệnh thi hành án phạt tù Thi hành án án thuộc lĩnh vực khác (về án dân sự, kinh tế, hành chính, lao động) đợc tổ chức thực theo Pháp lệnh thi hành án dân 1993 Cơ quan thi hành án dân gồm có: Cơ quan thi hành án dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng, Cơ quan thi hành án dân quận, huyện, thị xÃ, thành phố trực thuộc tỉnh Cơ quan thi hành án quân đội - Hoạt động t ph¸p HiƯn ch−a cã kh¸i niƯm pháp lý vỊ hoạt động tư pháp Các văn quy phạm pháp luật chưa đề cập hoạt động tư phỏp Xuất phát từ vị trí, chức năng, nhiệm vụ quan nhà nớc thực quyền t pháp v sở quan điểm Đảng Nhà nớc lĩnh vực này, xác định: hoạt động tư pháp hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật nhằm thực quyền tư pháp Cụ thể hoạt động Cơ quan điều tra, Vin kim sỏt nhõn dõn, To ỏn nhõn dõn Cơ quan thi hành án việc khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án vụ án giải tranh chp khỏc thuộc thẩm quyền theo quy định pháp luật Tuy nhiờn, tất hoạt động quan t pháp đợc coi hot ng t phỏp Bi l, cỏc quan t pháp việc thực chức năng, nhiệm vụ trực tiếp liên quan đến vic thc hin quyn t phỏp phải thực nhiều hoạt động mang tớnh hnh chớnh nh nc khác nh: xây dựng máy, tổ chức cán bộ, công tác hành văn phòng v.v Những hoạt động không phi hot ng t phỏp Chỉ hoạt động liên quan trực tiếp đến trình tù, thđ tơc nhằm thực quyền tư pháp cỏc c quan ny đợc coi hot ng t phỏp Với nghĩa nh vậy, hoạt động t pháp bao gồm: hoạt động điều tra, hoạt động kiểm sát hoạt động t pháp thực hành quyền công tố, hoạt động xét xử, hoạt động thi hành án hoạt động quan đợc Nhà nớc trao quyền việc tiến hành số hoạt động t pháp theo trình tự thủ tục tố tụng Trong đó, hoạt động xét xử Tòa án trung t©m q trình hoạt động tư pháp Hoạt ng t phỏp có đặc điểm sau: + Hot ng t phỏp hoạt động mang tớnh quyền lực nhà nớc quan t pháp thực Cơ quan tư pháp thực nhiệm vụ quyền hạn thơng qua hoạt động cán tư pháp Đó cán cơng chức xp vo mt ngch, bc thuộc biên chế quan t pháp hởng lơng từ ngân sách nhà nớc, có thẩm quyền tiến hành hoạt động t pháp chịu trách nhiệm trớc pháp luật hoạt ng ca mỡnh.1 Hot ng t phỏp hoạt động nhm thc hin quyn t phỏp chủ yếu quan tư pháp tiến hnh Hoạt động quan t pháp đợc thể nhiều lĩnh vực khác có mối quan hƯ mËt thiÕt víi Tuy nhiên, chØ cã hoạt động liên quan trực tiếp đến vic thc hin quyn t phỏp đợc coi hot ng tư pháp Với tính cách ba phận cấu thành quyền lực nhà nước, hoạt động tư pháp chủ yếu quan tư pháp thực Bên cạnh đó, có số quan lập pháp hành pháp phối hợp quan tư pháp để tiến hành hoạt động tư pháp + Hoạt động tư pháp giới hạn trình tố tụng đợc điều chỉnh ph¸p lt tè tơng Hoạt động tư pháp tiến hành sở quy định hƯ thèng c¸c văn quy phạm pháp luật trình tự, thủ tục tiến hành hoạt động để giải vụ án hình sự, dân sự, hành chính, lao động, quyền nghĩa vụ ngời tiến hành tố tụng Bi vy, hot ng t phỏp đợc điều chỉnh văn pháp luật tố tụng - Chc danh tư pháp Nghị 49 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến 2020 rõ "Xây dựng đội ngũ cán tư pháp cán có chức danh tư pháp " Như vậy, khẳng định khái niệm cán tư pháp rộng bao gồm chức danh tư pháp Trong khoa học pháp lý nước ta thường sử dụng thuật ngữ chức danh tư pháp để người có chức vụ quyền hạn hoạt động tố tụng Theo đó, “chức danh tư pháp” tên gọi thể vị trí chun mơn, cấp bậc, chức đặc thù công việc người thường xuyên trực tiếp tiến hành Xem Đảm bảo quyền người hoạt động tư pháp - luận án tiến sỹ luật học Nguyễn Huy Hoàn Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 2004 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ TƯ PHÁP THEO YÊU CẦU NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Hoàng Minh Héi Trong năm qua, quan tư pháp đứng tuyến đầu nhiệm vụ bảo vệ pháp chế trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa, đấu tranh có hiệu với tội phạm vi phạm pháp luật, giải nhanh chóng, kịp thời pháp luật tranh chấp nảy sinh lĩnh vực đời sống xã hội, góp phần ổn định xã hội, phát triển kinh tế, phát huy tính chủ động, sáng tạo tầng lớp nhân dân q trình đổi Có thể nói, quyền lực tư pháp thực có hiệu với đóng góp lớn lao tồn hệ thống tư pháp Cùng với việc xây dựng, kiện toàn tổ chức quan tư pháp, Đảng ta quan tâm xây dựng đội ngũ cán tư pháp sạch, vững vàng trị, tinh thông nghiệp vụ, bảo đảm cho hoạt động quan tư pháp theo pháp luật, giữ vững kỷ cương, ổn định trị, trật tự an toàn xã hội Trong nhiều nghị quyết, Đảng ta đề chủ trương, định hướng, giải pháp cụ thể nhằm đào tạo, xây dựng đội ngũ cán tư pháp Ngày 2/1/2002, Bộ Chính trị Nghị số 08-NQ/TW số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp Để công tác tư pháp có chuyển biến mạnh mẽ thời gian tới, thực tốt nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nghị đề số nhiệm vụ trọng tâm, nhiệm vụ “ Nâng cao chất lượng hoạt động đề cao trách nhiệm quan cán tư pháp; Xây dựng đội ngũ cán tư pháp sạch, vững mạnh; Tăng cường đầu tư sở vật chất, bảo đảm cho quan tư pháp có đủ điều kiện để hồn thành nhiệm vụ, có chế độ, sách hợp lý cán tư pháp” 280 Sau thời gian, việc thực chủ trương Đảng công tác tư pháp, điển hình Nghị 08-NQ/TW Bộ Chính Trị đạt kết qủa định, song công tác tư pháp bộc lộ nhiều hạn chế Đội ngũ cán tư pháp cịn thiếu, trình độ lĩnh trị phận cịn yếu, chí có số cán sa sút phẩm chất, đạo đức trách nhiệm nghề nghiệp Qua phương tiện thông tin đại chúng, qua vụ tiêu cực, phạm pháp bị phát đưa xét xử, thấy, phận cán ngành tư pháp có lực hạn chế, xử lý cơng việc cịn lúng túng, bị động, lĩnh thiếu vững vàng, có khơng người biến chất, bị đồng tiền mua chuộc, nên điều tra, xét xử thiếu công tâm, khách quan Như vậy, thực trạng đội ngũ cán tư pháp ta chất lượng số lượng chưa thật đáp ứng với yêu cầu giai đoạn cách mạng Nếu quan tâm đầu tư, đẩy mạnh việc đào tạo đội ngũ cán tư pháp nói ảnh hưởng lớn tới nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền Bởi lẽ yêu cầu nhiệm vụ đặt nhiều vấn đề đòi hỏi cán tư pháp, trước hết cấp Trung ương cấp tỉnh phải nắm vững kiến thức pháp lý chuyên sâu, đồng thời phải hiểu biết lĩnh vực liên quan, nắm vấn đề pháp luật quốc tế, giúp quan tư pháp tham mưu cho quyền cấp xử lý tốt vấn đề pháp lý phát sinh trình phát triển kinh tế - xã hội hội nhập kinh tế quốc tế phạm vi toàn quốc địa phương Để có đội ngũ cán tư pháp vừa hồng, vừa chuyên, nhằm đáp ứng yêu cầu bối cảnh hội nhập quốc tế, nhiệm vụ đặt Đảng Nhà nước cần quan tâm việc kiện toàn quan tư pháp xây dựng đội ngũ cán Ngành Tư pháp, chuẩn hóa đội ngũ cán bộ, có biện pháp quy hoạch phù hợp, có kế hoạch tuyển chọn, đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán tư pháp, nhấn mạnh đến tính chuyên sâu, chuyên nghiệp, vững vàng lĩnh trị, đạo đức lương tâm nghề nghiệp, sử dụng khả năng, yêu cầu Đồng thời, phải coi trọng tăng 281 cường việc quản lý, kiểm tra, giám sát đội ngũ cán tư pháp để họ thực tốt nhiệm vụ giao Mặt khác, cần phải ý tới đặc thù nghề nghiệp để có tiêu chuẩn, chế độ phù hợp đội ngũ cán Xuất phát từ tình hình đây, ngày 02/6/2005 Bộ Chính Trị ban hành tiếp nghị 49-NQ/TW “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” Nghị nêu giải pháp xây dựng đội ngũ cán tư pháp Trước hết, nghị đề phương hướng xây dựng đội ngũ cán tư pháp “xây dựng đội ngũ cán tư pháp…nhất cán tư pháp có chức danh tư pháp, theo hướng đề cao quyền hạn, trách nhiệm pháp lý, nâng cao cụ thể hố tiêu chuẩn trị, phẩm chất, đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ kinh nghiệm, kiến thức xã hội loại cán bộ, tiến tới thực chế độ thi tuyển số chức danh” Từ phương hướng đây, để xây dựng đội ngũ cán tư pháp vững mạnh, đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền, giai đoạn nay, giải pháp sau cần nghiên cứu thực hiện: Thứ nhất, tiếp tục đổi nội dung, phương pháp đào tạo cử nhân luật, đào tạo cán nguồn chức danh tư pháp, bổ trợ tư pháp; bồi dưỡng cán tư pháp bổ trợ tư pháp theo hướng cập nhật kiến thức trị, pháp luật, kinh tế, xã hội; có kỹ nghề nghiệp kiến thức thực tiễn, có phẩm chất, đạo đức sạch, dũng cảm đấu tranh cơng lý, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Xây dựng chương trình đào tạo chung kiến thức bản, sau đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ cụ thể Chương trình đào tạo phải theo hướng đào tạo nghề, đảm bảo người học sau tốt nghiệp khố học đảm nhiệm cơng việc vị trí mà đào tạo xác định; tăng cường bồi dưỡng ngắn ngày q trình cơng tác Thường xun tổ chức việc đào tạo lại cho cán tư pháp đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn Kiện toàn, củng cố hệ thống tổ chức, máy đội ngũ cán tư pháp ngang tầm nhiệm vụ 282 Xây dựng Học viện Tư pháp trở thành sở đào tạo cán tư pháp: thẩm phán, luật sư, kiểm sát viên, chấp hành viên thi hành án chức danh tư pháp khác sở nghiên cứu khoa học chủ chốt Bộ Tư pháp Học viện Tư pháp cần xây dựng hoàn chỉnh phương pháp đạo tạo, hoàn thành hệ thống giáo trình, tài liệu giảng dạy để nâng cao chất lượng đào tạo phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ đào tạo chức danh tư pháp cho hệ thống tư pháp đáp ứng yêu cầu xã hội, đóng góp nhiều cơng tác đào tạo cán tư pháp Quyết tâm nâng cao chất lượng đào tạo để đào tạo hệ cán tư pháp giỏi kiến thức, tinh thông nghiệp vụ có phẩm chất đạo đức sáng phục vụ tốt cho công tác tư pháp thời kỳ hội nhập Bộ Tư pháp cần đạo Học viện Tư pháp phối hợp với đơn vị chức Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao sớm hồn thiện chương trình, nội dung đào tạo thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư, chấp hành viên; đặc biệt quan tâm việc xây dựng đội ngũ giảng viên có lực, có phẩm chất tốt đẩy mạnh công tác đào tạo để đến năm 2010 có đội ngũ cán chức danh tư pháp đủ số lượng có chất lượng tốt, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cải cách tư pháp hội nhập kinh tế quốc tế theo mục tiêu Chính phủ đề Học viện Tư pháp phối hợp chặt chẽ với quan hữu quan bảo đảm thực kế hoạch đào tạo nguồn bổ nhiệm chức danh Tư pháp: thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư, chấp hành viên, công chứng viên; khẩn trương hồn thành việc xây dựng Chương trình khung, Chương trình chi tiết biên soạn giáo trình để thực đào tạo khung cho ba chức danh thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư; đề xuất chế, giải pháp thu hút đội ngũ giáo viên kiêm chức từ quan Tư pháp để trình lãnh đạo liên ngành thống nhất, triển khai thực Đẩy mạnh nâng cao chất lượng cơng tác đào tạo bồi dưỡng trình độ chuyên môn, kỹ nghiệp vụ cho đội ngũ cán chuyên môn, lực 283 quản lý, điều hành cho đội ngũ cán quản lý, kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế cho cán bộ, cơng chức ngành, trọng người có chức danh Tư pháp, ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng ổn định đội ngũ cán tư pháp cấp xã, cấp huyện, nơi thiếu cán bộ, thiếu nguồn bổ sung, vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, đào tạo tiếng dân tộc cho cán cơng tác thường xun nơi có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số Tiếp tục thực Nghị 49-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược Caỉ cách Tư Pháp đến năm 2020, với Chương trình trọng tâm cơng tác tư pháp, có việc nghiên cứu, xây dựng Đề án xây dựng trường Đại học Luật Hà Nội Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh trở thành trường trọng điểm đào tạo cán pháp luật nghiên cứu khoa học pháp lý, đẩy mạnh việc đổi nội dung, chương trình, giáo trình, phương pháp đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo, phấn đấu trở thành trường đại học hàng đầu đào tạo luật gia chun gia pháp luật có trình độ cao, nghiên cứu khoa học cung cấp dịch vụ pháp lý phục vụ tốt công tác cải cách tư pháp, nhu cầu phát triển đất nước hội nhập quốc tế Tăng cường công tác giáo dục tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh đội ngũ cán tư pháp Ðội ngũ cán tư pháp có phẩm chất đạo đức tốt, hết lịng nhân dân, có lĩnh lực điều kiện vơ quan trọng để hồn thành nhiệm vụ cải cách tư pháp Do vậy, phải thật trọng việc đào tạo, giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh, làm cho người cơng tác ngành tư pháp thấm nhuần lời dạy Người: Cán tư pháp phải ''Phụng cơng thủ pháp, chí cơng vơ tư'' Thực tế, bên cạnh gương dũng cảm, tận tụy cơng việc, đội ngũ cán tư pháp có người sa sút phẩm chất đạo đức, thiếu trách nhiệm, lực chun mơn yếu kém, cịn vi phạm pháp luật Những người khơng nhiều, việc làm sai trái họ gây nên hậu xấu, ảnh hưởng đến lòng tin nhân dân quan tư pháp Trong thời gian tới, cấp 284 ủy, quyền, quan tư pháp cấp phải giáo dục thật sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng, Nhà nước dân, dân, dân cho cán tư pháp Phải kiên trì rèn luyện cán tư pháp "cần kiệm, liêm chính, chí cơng, vơ tư" lời Bác Hồ dạy Phải rà soát lại đội ngũ cán tư pháp để phát cán sa sút đạo đức, nhận hối lộ, chạy án, tiêu cực ngành, làm máy Ðiều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán, chấp hành viên phải lắng nghe, xem xét, trăn trở trước ý kiến, khiếu nại nhân dân, cho khơng cịn oan trái, hạn chế sai sót Xây dựng thực kế hoạch đào tạo đội ngũ cán tư pháp có trình độ nghiệp vụ ngoại ngữ chuyên sâu lĩnh vực tư pháp quốc tế Tiếp tục thực Đề án tăng cường lực cho quan tư pháp Việt Nam giải tranh chấp có yếu tố nước ngoài; nhằm bước đáp ứng yêu cầu tham gia giải tranh chấp có yếu tố nước ngày gia tăng bối cảnh hội nhập, thực Kế hoạch 05-KH/CCTP thực Chiến lược Cải cách tư pháp giai đoạn 2006-2010 rõ, cần xây dựng thực kế hoạch đào tạo đội ngũ cán có đội ngũ cán tư pháp có trình độ nghiệp vụ ngoại ngữ chuyên sâu lĩnh vực tư pháp quốc tế thông qua việc lựa chọn gửi đào tạo, nghiên cứu, học tập kinh nghiệm nước ngoài; mở lớp bồi dưỡng kiến thức theo chuyên đề Việt Nam bồi dưỡng, học tập ngoại ngữ cho cán tư pháp quan tư pháp Trung ương cấp tỉnh có nhiệm vụ giải vụ việc có yếu tố nước ngồi…nhằm bước đáp ứng yêu cầu tham gia giải tranh chấp quốc tế; công tác hợp tác quốc tế lĩnh vực tư pháp từ tăng cường mở rộng nhằm có nhiều hiệp định song phương đa phương liên quan để tương trợ tư pháp, dẫn độ, hợp tác pháp luật Thứ hai, xây dựng chế thu hút, tuyển chọn người có tâm huyết, đủ đức, đủ tài vào làm việc quan tư pháp Các quan tư pháp rà soát, đánh giá thực chất đội ngũ cán tư pháp, với việc nâng chất 285 lượng đội ngũ cán cần tiến hành sàng lọc, tinh giản số cán không đảm bảo tiêu chuẩn phẩm chất, ý thức trách nhiệm; từ có có chiến lược công tác tuyển chọn, đào tạo sử dụng cán tư pháp, đặc biệt cán có chức danh pháp lí (Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán), có giải pháp đào tạo, bồi dưỡng, đồng thời thay cán chủ chốt lực yếu người có phẩm chất đạo đức tốt, chuyên môn giỏi Mở rộng nguồn để bổ nhiệm vào chức danh tư pháp không cán quan tư pháp, mà luật gia, luật sư… đổi việc tuyển chọn, bổ nhiệm chức danh tư pháp Nghiên cứu chế độ thi tuyển số chức danh tư pháp Có thể tổ chức kỳ thi quốc gia để tuyển chọn nguồn chức danh tư pháp Tăng thời hạn bổ nhiệm thực chế độ bổ nhiệm kỳ hạn cán chức danh tư pháp Quan tâm bồi dưỡng, đào tạo nâng cao trình độ lý luận, trị, kiến thức pháp luật lực chun mơn cho cán Tồ án, cán thi hành án; khắc phục tình trạng thiếu Thẩm phán Chấp hành viên Toà án nhân dân, Đội thi hành án huyện, thị xã, thực kịp thời nghiêm túc thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động cán chức danh Tư pháp ®éi ngũ Thẩm phán Chấp hành viên Thứ ba, tăng cường việc kiểm tra, tra việc thực hiện, nhiệm vụ, đạo đức cán tư pháp Chấn chỉnh, xiết chặt kỷ luật, kỷ cương hoạt động công vụ, bảo đảm chế độ, giấc làm việc văn hóa cơng sở; thực nghiêm chế độ thông tin, báo cáo nội ngành; quản lý chặt chẽ việc sử dụng kinh phí, chi tiêu ngân sách quan tư pháp ngành theo chế độ, định mức quy định với tinh thần thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Tăng cường công tác kiểm tra, tra trách nhiệm công vụ, việc chấp hành pháp luật kỷ luật, kỷ cương lĩnh vực cơng tác trọng tâm, có nhiều xúc ngành Bên cạnh cần đẩy mạnh nâng cao hiệu việc tự kiểm tra, tra quan tư pháp, 286 tổ chức xã hội, nghề nghiệp cán tư pháp, phải xây dựng hoàn thiện chế độ tra, kiểm tra, giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dân, tổ chức xã hội, nhân dân cán tư pháp; tăng cường công tác kiểm tra, tra Nhà nước hoạt động chức danh bổ trợ tư pháp Thực tốt chế độ kiểm tra quan tư pháp, kiểm tra cán bộ, đảng viên quan tư pháp việc chấp hành quan điểm, đường lối Đảng Để việc kiểm tra đạt hiệu cao, không trùng lặp với việc kiểm tra công tác chuyên môn quan nhà nước, cấp ủy xác định rõ nội dung cần kiểm tra, xây dựng kế hoạch kiểm tra cách cụ thể Trong thực việc kiểm tra, cần dựa vào tổ chức đảng đảng viên ngành tư pháp; vấn đề liên quan đến chuyên môn, muốn kết luận phải thận trọng, không can thiệp làm ảnh hưởng đến quyền hạn, thẩm quyền quan tư pháp theo luật định Kết hợp tốt việc kiểm tra cấp ủy với việc kiểm tra ngành (cấp kiểm tra cấp dưới), sở đó, kịp thời phát sai sót, khuyết điểm quan cán tư pháp để có biện pháp sửa chữa, khắc phục Thứ tư, xây dựng chế độ, sách tiền lương, khen thưởng phù hợp với lao động, cống hiến cán tư pháp Tôn vinh cán tư pháp, bổ trợ tư pháp giỏi, có nhiều cống hiến, dũng cảm đấu tranh phịng chống tội phạm, chống tham nhũng, tiêu cực, bảo vệ công lý, bảo vệ nhân dân Thực tốt công chế độ đãi ngộ cán tư pháp, đảm bảo giữ cán khích lệ, động viên cán có cống hiến việc thực thi nhiệm vụ./ 287 NHỮNG GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ TƯ PHÁP ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CẢI CÁCH TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY PGS.TS Trịnh Đức Thảo Trong chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định mục tiêu công cải cách “xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại hoá, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam XHCN, hoạt động tư pháp Trung tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao” Đồng thời quan điểm cải cách là: 1) cải cách tư pháp phải đặt lãnh đạo chặt chẽ Đảng, bảo đảm ổn định trị, chất nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân, quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp 2) Cải cách tư pháp từ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ vững Tổ quốc; gắn với đổi công tác lập pháp, cải cách hành 3) Phát huy sức mạnh tổng hợp tồn xã hội qúa trình cải cách tư pháp Các quan tư pháp, quan hỗ trợ tư pháp phải đặt giám sát quan dân cử nhân dân 4) Cải cách tư pháp phải kế thừa truyền thống pháp lý dân tộc, thành tựu đạt tư pháp XHCN Việt Nam; tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước phù hợp với hoàn cảnh nước ta yêu cầu chủ động hội nhập quốc tế; đáp ứng xu phát triển xã hội tương lai 5) Cải cách tư pháp phải tiến hành khẩn trương, đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm với bước vững Để thực mục tiêu cải cách tư pháp với quan điểm đây, đòi hỏi phải xây dựng “đội ngũ cán tư pháp, bổ 288 trợ tư pháp cán chức danh tư pháp có đủ tiêu chuẩn lĩnh trị phẩm chất đạo đức; có trình độ chun mơn nghiệp vụ vững vàng có kinh nghiệm thực tiễn, am hiểu kiến thức xã hội” Trong năm qua thực nghị Đảng nghị 08-NQ/TW ngày 02-01-2002 Bộ Chính trị “về số nhiệm vụ trọng tâm cơng tác tư pháp thời gian tới” nghị 49-NQ/TW ngày 026-2005 Bộ Chính trị “Chiến lựoc cải cách tư pháp đến năm 2020”, công cải cách tư pháp cấp uỷ Đảng tổ chức lãnh đạo tổ chức thực với tâm cao, đạt nhiều kết Nhận thức quan tâm cơng tác tư pháp nói chung có nhiều thay đổi theo hướng tích cực, chất lượng hoạt động đội ngũ cán tư pháp dần phát triển nâng cao… Những kết đóng góp tích cực vào thành tựu chung đất nước phát triển kinh tế - xã hội; củng cố quốc phịng giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN… Tuy nhiên, kết bước đầu Cơng tác tư pháp năm qua bộc lộ nhiều hạn chế Đáng ý tổ chức máy, chức năng, nhiệm vụ, chế hoạt động quan tư pháp bất hợp lý Đội ngũ cán tư pháp, bổ trợ tư pháp cịn thiếu; trình độ nghiệp vụ lĩnh trị phận cịn yếu, thực chất có số cán sa sút phẩm chất, đạo đức trách nhiệm nghề nghiệp… Để khắc phục hạn chế trên, đồng thời góp phần thực thắng lợi mục tiêu cải cách tư pháp đòi hỏi phải xây dựng “đội ngũ cán tư pháp, bổ trợ tư pháp cán chức trách tư pháp, theo hướng đề cao quyền hạn, trách nhiệm pháp lý, nâng cao cụ thể hố tiêu chuẩn trị, phẩm chất đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ kinh nghiệm, kiến thức xã hội loại cán tiến tới thực chế độ thi tuyển số chức danh’ Muốn vậy, việc xây dựng đội ngũ tư pháp Việt Nam cần thực tốt số giải pháp sau: 289 Một là, nhanh chóng hồn thiện, xác định rõ mơ hình, cấu tổ chức máy quan tư pháp trung ương đến địa phương Đây giải pháp quan trọng khơng có mơ hình tổ chức máy hoàn thiện với việc xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan tư pháp việc xây dựng hồn thiện thể chế … loại cán tư pháp, chức danh tư pháp gặp khơng khó khăn Hai là, đổi công tác quản lý đội ngũ cán bộ, công chức ngành tư pháp Để thực tốt giải pháp cần thực có hiệu biện pháp cụ thể: - Tiến hành tổng điều tra, đánh giá xác số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức ngành tư pháp Trên sở đó, qui hoạch, xây dựng hệ thống sở liệu cán tư pháp chuyển sang quản lý đội ngũ hệ thống tin học - Sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống ngành bậc ngành tư pháp; hoàn thiện qui định hành tiêu chuẩn, nghiệp vụ loại cán chức danh tư pháp Hệ thống tiêu chuẩn mặt, phải đảm bảo phù hợp với thực tiễn Việt Nam, với yêu cầu chuyên môn đối tượng; mặt khác, phải tiếp thu phản ánh thành quả, kinh nghiệm quốc tế - Xác định cấu cán bộ, cơng chức tồn ngành tư pháp cách hợp lý.Cơ cấu phải gắn liền với chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quan tư pháp Trung ương đến địa phương Đây sở quan trọng cho việc định biên xây dựng, phát triển đội ngũ cán tư pháp - Xây dựng chế, hồn thiện chế độ tuyển chọn người có tâm huyết đủ đức, tài vào làm việc quan tư pháp Mở rộng nguồn để bổ nhiệm vào chức danh tư pháp, không cán ngành tư pháp, mà luật gia, luật sư Nghiên cứu thực chế thi tuyển để chọn 290 người bổ nhiệm vào chức danh tư pháp Nghiên cứu hoàn thiện qui định thời hạn chức danh tư pháp thực chế độ bổ nhiệm khơng có kỳ hạn Cải tiến thủ tục bổ nhiệm theo hướng gọn, kịp thời bảo đảm dân chủ, công khai - Xây dựng qui định thống tinh giản biên chế quan tư pháp trung ương địa phương để thực việc thường xuyên đưa khỏi quan tư pháp người không đủ lực, trình độ, vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức nghề nghiệp, tạo điều kiện đổi mới, trẻ hoá nâng cao lực cán làm công tác tư pháp - Tăng cường công tác tra, kiểm tra nội quan tư pháp; hàng năm nhận xét, đánh giá trách nhiệm, phẩm chất đạo đức, nâng cao trình độ cán có chức danh tư pháp để xem xét đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, phân công nhiệm vụ miễn nhiệm, xử lý kịp thời, nghiêm minh cán yếu kém, vi phạm pháp luật - Đổi mới, nâng cao lực quan cán làm nhiệm vụ quản lý cán bộ, công chức ngành tư pháp phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ xây dựng nhà nước pháp quyền nói chung cơng cải cách tư pháp nói riêng Ba là, đổi đào tạo, bồi dưỡng cán tư pháp Để thực tốt giải pháp cần ý tổ chức thực thi có hiệu biện pháp cụ thể sau: - Đánh giá lại công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, chức danh tư pháp Xây dựng triển khai kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán tư pháp theo loại, chức danh - Tiếp tục đổi nội dung, phương pháp đào tạo cử nhân luật, đạo tạo cán nguồn chức danh tư pháp, bổ trợ tư pháp; bồi dưỡng cán bộ, tư pháp, bổ trợ tư pháp theo hướng cập nhật kiến thức trị, pháp 291 luật, kinh tế xã hội, có kỹ nghề nghiệp kiến thức thực tiễn, có phẩm chất, đạo đức sạch, dũng cảm đấu tranh cơng lý, bảo vệ pháp chế XHCN… Mỗi lại cán bộ, chức danh tư pháp cịn có chương trình, nội dung, phương pháp đào tạo bồi dưỡng phù hợp - Kết hợp đào tạo quyền với hình thức đào tạo khơng qui, đào tạo nước gửi đào tạo nước ngồi Khuyến khích cán tư pháp tự học tập có giúp đỡ nhà nước - Tổ chức lại hệ thống sở đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức ngành tư pháp theo hướng xây dựng Trường Đại học luật Hà Nội Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh thành trường trọng điểm đào tạo cán pháp luậ Xây dựng Học viện Tư pháp thành trung tâm đào tạo cán tư pháp - Chuẩn hoá nâng cao chất lượng cán nghiên cứu giảng dạy pháp luật kiến thức chuyên ngành, kỹ tác nghiệp tư pháp chức danh Bốn là, nâng cao tinh thần nhiệm vụ đạo đức cán tư pháp Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ, người cán tư pháp công bộc dân, phải lấy công việc phục vụ nhân dân làm lẽ sống, làm mục tiêu phấn đấu; phải đặt lợi ích nhân dân, dân tộc lên hết, phải tuân thủ pháp luật, giữ gìn bảo vệ pháp luật; “phải phụng cơng thủ pháp, chí cơng vơ tư” Đó phẩm chất thiếu cán tư pháp Những điều dặn Người có ý nghĩa xây dựng, nâng cao đạo đức cán tư pháp Muốn vậy, cần thực tốt biện pháp cụ thể sau: Năm là, tăng cường biện pháp giáo dục cán bộ, công chức ngành tư pháp tinh thần trách nhiệm, xây dựng tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp dũng cảm đấu tranh bảo vệ công lý, bảo vệ chế độ, bảo vệ pháp chế XHCN Tôn vinh nghề nghiệp, danh dự người cán bộ, công 292 chức làm công tác tư pháp Ban hành Qui chế công vụ đạo đức nghề nghiệp loại, chức danh cán tư pháp Thực tốt nguyên tắc dân chủ, công khai hoạt động công vụ, tài chính, ngân sách; bảo đảm kỷ cương kỷ luật đội ngũ cán tư pháp - Đẩy mạnh đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng máy nhà nước Tăng cường kiểm tra, tra có chế tra, kiểm tra từ bên hoạt động chức danh tư pháp Phổ biến rộng rãi tổ chức thực tốt công việc quốc tế, Hiệp định tương trợ tư pháp Hiệp định Hợp tác; tiếp tục nghiên cứu ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp liên quan đến xây dựng đào tạo cán tư pháp Nhằm thu hút vốn đầu tư học tập kinh nghiệm đại hố cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán tư pháp đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế… Sáu là, tăng cường sở vật chất bảo đảm việc thực công tác đào tạo, bồi dưỡng cán tư pháp có đủ điều kiện để hoàn thành nhiệm vụ Cụ thể tăng đầu tư kinh phí, phương tiện làm việc đẩy nhanh ứng dụng công nghệ thông tin, bước đại hố đào tạo, bồi dưỡng cán tư pháp nói riêng quan tư pháp nói chung - Có chế độ, sách tiền lương, khen thưởng phù hợp với lao động cán tư pháp, phù hợp với chức danh cán tư pháp Bảy là, tăng cường lãnh đạo Đảng xây dựng đội ngũ cán tư pháp đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Trước hết, Đảng cần hoàn thiện đường lối chủ trương xây dựng cán tư pháp đáp ứng yêu cầu tư pháp đại Cần cụ thể hoá chủ trương xây dựng loại, chức danh cán tư pháp Thứ hai, tăng cường lãnh đạo, tổ chức thực việc kiện toàn đội ngũ tư pháp nói chung đội ngũ cán tư pháp nói riêng 293 Thứ ba, kiểm tra, giám sát đạo xây dựng chế phối kết hợp cấp uỷ Đảng quan tư pháp qui hoạch, kế hoạch xây dựng đào tạo, bồi dưỡng cán tư pháp thực đường lối chủ trương Đảng cải cách tư pháp nói chung xây dựng đội ngũ tư pháp nói riêng Tóm lại, thực đồng giải pháp góp phần khơng nhỏ cho việc xây dựng có hiệu đội ngũ cán tư pháp đáp ứng yêu cầu công cải cách tư pháp Việt Nam 294 ... chun đề nghiên cứu yêu cầu chung đội ngũ cán tư pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân Đó u cầu người cán tư pháp Với nhận thức trên, khuôn khổ đề tài yêu. .. điểm cán tư pháp Trước hết cán tư pháp chủ yếu cán công chức Nhà nước3 Quyền tư pháp phận cấu thành quyền lực nhà nước Quyền lực nhà nước đội ngũ cán công chức thay mặt Nhà nước trực tiếp thực Cán. .. sản Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, giám sát nhân dân phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên ca Mt trn Yêu cầu cán t pháp nhà nớc pháp quyền xỏc định yêu cầu

Ngày đăng: 14/05/2014, 13:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Cac chuyen de

    • Khai niem va dac diem cua can bo tu phap

    • Cac loai can bo tu phap

    • Nhiem vu, quyen han cua can bo tu phap

    • Nhung yeu cau doi voi doi ngu can bo tu phap theo yeu cau nha nuoc phap quyen XHCN

    • Tu tuong Ho Chi Minh va quan diem cua Dang cong san Viet Nam ve can bo tu phap

    • Qua trinh hinh thanh va phat trien cua he thong co quan tu phap Viet Nam

    • Thuc trang doi ngu tham phan va giai phap tiep tuc xay dung doi ngu tham phan theo yeu cau

    • Thuc trang doi ngu luat su va giai phap xay dung doi ngu luat su theo yeu cau nha nuoc phap quyen XHCN

    • Thuc trang doi ngu can bo dieu tra o Viet Nam hien nay

    • Thuc trang doi ngu can bo thi hanh an hinh su va phuong huong, giai phap tiep tuc xay dung doi ngu can bo thi hanh an hinh su theo yeu cau cua nha nuoc phap quyen

    • Thuc trang doi ngu can bo thi hanh an va giai phap trong dieu kien xay dung nha nuoc phap quyen o nuoc ta hien nay

    • Thuc trang doi ngu hoi tham toa an nhan dan

    • Thuc trang doi ngu can bo bo tro tu phap o nuoc ta hien nay

    • Kinh nghiem xay dung doi nggu can bo tu phap cua Nhat Ban

    • Luan chuyen can bo tu phap theo yeu cau xay dung nha nuoc phap quyen XNCH

    • Quan diam va phuong huong tiep tuc xay dung doi ngu can bo tu phap theo yeu cau cua nha nuoc phap quyen XHCN Viet Nam hien nay

    • Mot so van de ve cong tac dao tao, boi duong can bo tu phap, bo tro tu phap dap ung yeu cau hoi nhap kinh te quoc te

    • Cong tac dao tao, boi duong doi ngu can bo tu phap theo yeu cau xay dung nha nuoc phap quyen XHCN

    • Cac giai phap nham xay dung doi ngu can bo tu phap theo yeu cau nha nuoc phap quyen

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan