Câu hỏi quản lý nhà nước về kinh tế (kèm đáp án)

91 4.8K 20
Câu hỏi quản lý nhà nước về kinh tế (kèm đáp án)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu hỏi quản lý nhà nước về kinh tế (kèm đáp án)

Câu Hỏi Quản lý nhà nước kinh tế MỤC LỤC Câu 1: Khái niệm, điều kiện đời KTTT ? Khái niệm Kinh tế thị trường kinh tế vận hành theo chế thị trường, thị trường định sản xuất vầ phân phối Kinh tế thị trường kiểu tổ chức kinh tế, mà đó, cá nhân người tiêu dùng nhà sản xuất-kinh doanh tác động lẫn thông qua thị trường để xác định vấn đề tổ chức kinh tế: sản xuất gì? sản xuất nào? sản xuất cho ai? Trong kinh tế thị trường, thị trường định phân phối tài nguyên cho sản xuất xã hội Kinh tế thị trường phương thức vận hành kinh tế lấy thị trường làm người phân phối tài nguyên, lấy lợi ích vật chất, cung cầu thị trường hoạt động mua bán người mua người bán làm chế khuyến khích, vận động kinh tế, phương thức vận hành kinh tế - xã hội, phát huy tác dụng điều tiết hoạt động kinh tế Điều kiện đời KTTT phân công lao động XH: chun mơn hóa hoạt đọng sx câủa cải vật chất dịch vụ phận lực lương lao động XH Sự chun mơn hóa thực theo vùng theo ngành với mức độ,quy mô rộng, hệp ,cao thấp khác nhằm nâng cao xuất XH.do phân cơng lao đơng làm nảy sinh tình trang thiếu,thừa sản fẩm hộ kinh tế,những sản fẩm họ chuyên sx thừa cịn sản fẩm khơng sx thiếu, phải có trao đổi để câu đối cung cầu xuất tư hữu tư liệu sx: tư hữu xuất làm cho việc trao đổi sản fẩm tiến hành sở giá trị , khơng chịu thiệt thịi chuyển giao thành lao động cho người khấc trao đổi ngang giá hình thức mua bán đặc trưng kinh tế thị trường Câu 2: Khái niệm, đặc trưng chủ yếu kinh tế thị trường, KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa Trong kinh tế nước ta thể nhũng đặc trưng nào? Khái niệm Kinh tế thị trường kinh tế vận hành theo chế thị trường, thị trường định sản xuất vầ phân phối Kinh tế thị trường kiểu tổ chức kinh tế, mà đó, cá nhân người tiêu dùng nhà sản xuất-kinh doanh tác động lẫn thông qua thị trường để xác định vấn đề tổ chức kinh tế: sản xuất gì? sản xuất nào? sản xuất cho ai? Trong kinh tế thị trường, thị trường định phân phối tài nguyên cho sản xuất xã hội Kinh tế thị trường phương thức vận hành kinh tế lấy thị trường làm người phân phối tài nguyên, lấy lợi ích vật chất, cung cầu thị trường hoạt động mua bán người mua người bán làm chế khuyến khích, vận động kinh tế, phương thức vận hành kinh tế - xã hội, phát huy tác dụng điều tiết hoạt động kinh tế Đặc trưng KTTT Kinh tế thị trường kinh tế vận hành theo chế thị trường, thị trường định sản xuất phân phối Kinh tế thị trường kiểu tổ chức kinh tế, mà đó, cá nhân người tiêu dùng nhà sản xuất-kinh doanh tác động lẫn thông qua thị trường để xác định vấn đề tổ chức kinh tế: sản xuất gì? sản xuất nào? sản xuất cho ai? Trong kinh tế thị trường, thị trường định phân phối tài nguyên cho sản xuất xã hội b- Đặc trưng kinh tế thị trường Một là, q trình lưu thơng sản phẩm vật chất phi vật chất từ sản xuất đến tiêu dùng phải thực chủ yếu phương thức mua-bán Sở dĩ có luân chuyển vật chất kinh tế có phân cơng chun mơn hố việc sản xuất sản phẩm xã hội ngày cao, sản phẩm trước trở thành hữu ích đời sống xã hội cần gia công qua nhiều khâu chuyển tiếp Bên cạnh đó, có người, có doanh nghiệp, có ngành, vùng sản xuất dư thừa sản phẩm lại thiếu sản phẩm khác, chúng cần có trao đổi cho Sự luân chuyển vật chất trình sản xuất thực nhiều cách: Luân chuyển nội bộ, luân chuyển qua mua-bán Trong kinh tế thị trường, sản phẩm sản xuất chủ yếu để trao đổi thông qua thị trường Hai là: Người trao đổi hàng hố phải có quyền tự định tham gia trao đổi thị trường ba mặt sau đây: + Tự lựa chọn nội dung sản xuất trao đổi + Từ chọn đối tác trao đổi + Tự thoả thuận giá trao đổi + Tự cạnh tranh Ba là: Hoạt động mua bán thực thường xuyên rộng khắp, sở kết cấu hạ tầng tối thiểu, đủ để việc mua-bán diễn thuận lợi, an toàn với hệ thống thị trường ngày đầy đủ Bốn là: Các đối tác hoạt động kinh tế thị trường theo đuổi lợi ích Lợi ích cá nhân động lực trực tiếp phát triển kinh tế Năm là: Tự cạnh tranh thuộc tính kinh tế thị trường, động lực thúc đẩy tiến kinh tế xã hội, nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hố dịch vụ, có lợi cho người sản xuất ngjười tiêu dùng Sáu là: Sự vận động quy luật khách quan thị trường dẫn dắt hành vi, thái độ ứng xử chủ thể kinh tế tham gia thị trường, nhờ hình thành trật tự định thị trường từ sản xuất, lưu thông, phân phối tiêu dùng Một kinh tế có đặc trưng gọi kinh tế thị trường Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ sức sản xuất quốc gia hội nhập kinh tế mang tính tồn cầu tạo điều kiện khả vô to lớn để phát triển kinh tế thị trường đặt đến trình độ cao-kinh tế thị trường đại Kinh tế thị trường đại kinh tế có đầy đủ đặc trưng kinh tế thị trường, đồng thời cịn có đặc trưng sau đây: Một là, có thống mục tiêu kinh tế với mục tiêu trị-xã hội Hai là, có quản lý Nhà nước, đặc trưng hình thành kinh tế thị trường vài thập kỷ gần đây, nhu cầu không Nhà nước-đại diện cho lợi ích giai cấp cầm quyền, mà cịn nhu cầu thành viên, người tham gia kinh tế thị trường Ba là, có chi phối mạnh mẽ phân công hợp tác quốc tế, tạo kinh tế thị trường mang tính quốc tế vượt khỏi biên giới quốc gia động mở, tham gia vào trình hội nhập kinh tế quốc tế Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia diễn với quy mô ngày lớn, tốc độ ngày tăng làm cho kinh tế giới ngày trở nên thể thống nhất, quốc gia phận gắn bó hữu với phận khác Đặc trưng KTTT định hướng XHCN Kinh tế sử dụng tổng thể quan hệ xã hội ,nhất lịch sử chế độ kinh tế phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất.Thị trường nơi diễn hoạt động trao đổi, giao lưu, mua bán …hàng hóa Kinh tế thị trường kinh tế vận hành theo chế thị trường Ở thị trường định sản xuất phân phối Là trình vận động phát triển dựa quy luật thị trường quan hệ hàng hóa , tiền tệ trở nên bao quát hầu hết lĩnh vực kinh tế Dù kinh tế mang đặc trưng định kinh tế thị trường bên cạnh đặc trưng chung KTTT kinh tế nước ta mang nết riêng biệt đặc trưng KTTT Một Nhà Nước xã hội chủ nghĩa đại diện lợi ích đáng cho người dân lao động xã hội , thực quản lý tầm vĩ mô KTTT sở học tập , vận dụng kinh nghiện nước TBCN , có chọn lọc , điều chỉnh , giáo dục đạo đức kinh doanh phù hợp , thống điều hành điều tiết hướng dẫn vận hành kinh tế nước theo mục tiêu phát triển KT – XH Hai KTTT định hướng XHCN Việt Nam vừa sức phát triển kinh tế nhà nước , vừa sức phát triển kinh tế tư nhân dựa chế độ đa sở hữu , đa thành phần KTNN giữ vai trò chủ đạo , thành phần kt vừa độc lập vừa xen kẻ , thâm nhập vào hoat động theo nguyên tắc pháp luật NN , chịu kiểm tra giám sát lãnh đạo điều hòa NN Ba bảo đảm giải phóng lực lượng sản xuất , đồng thời xây dựng lực lượng sản xuất kết + + + + hợp với hoàn thiện quan hệ sản xuất, xây dựng qhsx phù hợp , giải nhiệm vụ trị , xã hội ,văn hóa , môi trường tạo phat triển bên vững Bôn KTTT nước ta dựa vào phát huy tối đa nguồn lực nước tranh thủ nguồn lực nước theo phương châm “ kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại “ sử dụng cách hiệu hợp lý Năm mang tính cộng đồng cao theo truyền thống nước ta , phải có tham gia cộng đồng , lơi ích cơng đồng Chính mà mục tiêu phát triển nước ta xây dựng nhà nước “ dân giàu , nước mạnh , xã hội cơng , dân chủ văn minh” Đó đặc trưng KTTT nước ta Sự phát triển lên đất nước điều mong mỏi tất người Để làm nhà nước phải tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế phát triển nhiên phát triển khơng chệch so với định hướng XHCN Ngồi xem xét đặc trưng sau KTTT định hướng XHCN nước ta goc độ: - Về hệ thống mục tiêu kinh tế thị trường định hướng XHCN Tính định hướng XHCN phát triển kinh tế-xã hội quy định trình phát triển kinh tế thị trường nước ta trình thực mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội tổng quát "Dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" cụ thể là: Về mục tiêu kinh tế-xã hội-văn hoá Làm cho dân giàu, mà nội dung dân giàu mức bình qn đóng góp GDP/đầu người tăng nhanh thời gian ngắn khoảng cách giàu nghèo xã hội ta ngày thu hẹp Làm cho nước mạnh thể mức đóng góp to lớn vào ngân sách quốc gia, gia tăng ngành kinh tế mũi nhọn, sử dụng tiết kiệm, có hiệu nguồn tài nguyên quốc gia, bảo vệ môi sinh, môi trường, tạo điều kiện cho khoa học, công nghệ phát triển, khả thích ứng kinh tế tình bất trắc Làm cho xã hội công bằng, văn minh thể cách xử lý quan hệ lợi ích nội kinh tế thị trường đó, việc góp phần to lớn vào việc giải vấn đề xã hội, việc cung ứng hàng hoá dịch vụ có giá trị khơng kinh tề mà cịn có giá trị cao văn hố - Về mục tiêu trị Làm cho xã hội dân chủ, biểu chỗ dân chủ hoá kinh tế, nguời, thành phần kinh tế có quyền tham gia vào hoạt động kinh tế, vào sản xuất-kinh doanh, có quyền sở hữu tài sản mình: quyền người sản xuất tiêudùng bảo sở pháp luật Nhà nước Về chế độ sở hữu thành phần kinh tế Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam có cấu trúc từ nhiều loại hình, hình thức sở hữu nhiều thành phần kinh tế Sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể sở hữu tư nhân Trong đó: chế độ sở hữu công cộng (công hữu) tư liệu sản xuất chủ yếu bước xác lập chiếm ưu tuyệt đối CNXH xây dựng xong " (Văn kiện dại hôị IX Đảng, tr 96) "Từ hinh thức sở hữu hình thành nên nhiều thành phần kinh tế với hình thức tổ chức kinh doanh đa dạng, đan xen, hỗn hợp Các thành phần kinh tế phận cấu thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng XHCN, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh, kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo, kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân "(Văn kiện Đại học IX Đảng, tr 87) Về chế vận hành kinh tế Cơ chế vận hành kinh tế trước hết phải chế thị trường để đảm bảo phân bổ hợp lý lợi ích nguồn lực, kích thích phát triển tiềm kinh doanh lực lượng sản xuất, tăng hiệu tăng suất lao động xã hội Đồng thời, phủ nhận vai trị Nhà nước XHCN-đại diện lợi ích đáng nhân dân lao động xã hội thực việc quản lý vĩ mô kinh tế thị trường sở học tập, vận dụng kinh nghiệm có chọn lọc cách quản lý kinh tế nước tư chủ nghĩa, điều chỉnh chế kinh tế giáo dục đạo đức kinh doanh phù hợp; thống điều hành, điều tiết hướng dẫn vận hành kinh tế nước theo mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Về hình thức phân phối Trong kinh tế thị trường định hướng XHCN có nhiều hình thức phân phối đan xen, vừa thực theo nguyên tấc phân phối kinh tế thị trường nguyên tắc phân phối CNXH Trong đó, ưu tiên phân phối theo lao động, theo vốn, theo tài hiệu quả, đồng thời bảo đảm phân phối công hạn chế bất bình đẳng xã hội điều vừa khác với phân phối theo tư kinh tế thị trường thông thường, lại vừa khác với phân phối theo lao động mang tính bình qn CNXH cũ - Về ngun tắc giải mặt, mối quan hệ chủ yếu: Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN phải kết hợp từ đầu lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất, bảo đảm giải phóng lực lượng sản xuất, xây dựng lực lượng sản xuất kết hợp với củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất, quan hệ quản lý tiên tiến kinh tế thị trường nhằm phục vụ cho phát triển sản xuất cơng nghiệp hố-hiện đại hố, đất nước; phát triển sản xuất với nước cải thiện nâng cao đời sống nhân dân, giải với vấn đề xã hội công xã hội, việc làm, nghèo đói, vấn đề bảo đảm y tế giáo dục, vấn đề ngăn chặn tệ nạn xã hội; đóng góp giải tốt nhiệm vụ trị, xã hội, mơi trường tạo phát triển bền vững Về tính cộng đồng, tính dân tộc: Kinh tế thị trường định hướng XHCN mang tính cộng đồng cao theo truyền thống xã hội Việt Nam, phát triển có tham gia cộng đồng có lợi ích cộng đồng, gắn bó máu thìt với cộng đồng sở hài hồ lợi ích cá nhân lợi ích cộng đồng, chăm lo làm giàu khơng trọng cho số người mà cho cộng đồng, hướng tới xây dựng cộng đồng xã hội giàu có, đầy đủ vật chất, phong phú tinh thần, công bằng, dân chủ, văn minh, đảm bảo sống ấm no, hạnh phúc cho người Về quan hệ quốc tế Kinh tế thị trường định hướng XHCN dựa vào phát huy tối đa nguồn lực nước triệt để tranh thủ nguồn lực nước theo phương châm "Kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại" sử dụng chúng cách hợp lý-đạt hiệu cao nhất, để phát triển kinh tế đất nước với tốc độ nhanh, đại bền vững Câu 3: Phân tích ưu, nhược điển kinh tế thị trường để khắc phục nhược điểm đó, nhà nước cần tập trung giải vấn đề ? cho ví dụ ? a ưu điểm là, tạo động lực mạnh mẽ để thúc đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp đạt hiệu cao thông qua phá sản tạo chế đà thải doanh nghiệp yếu kém, kinh doanh không hiệu quả.Các doanh nhân nỗ lực tìm cách thực sản xuất kinh doanh có hiệu nhằm đạt khối lượng nhiều tỷ xuất lợi nhuận cao điều phụ thuộc vào nỗ lực hoạt động họ Đó đường họ phải để tồn phát triển đường suy thối, phá sản họ không nỗ lực tận dụng hội Hai là, huy động tối đa sử dụng có hiệu tiềm xã hội Do lợi ích kinh tế, động lực trực tiếp thúc đẩy doanh nhân phát triển sản xuất, kinh doanh có hiệu quả, họ ln tìm cách để huy động nguồn lực tự nhiên xã hội, tính toán để sử dụng chúng cách hiệu Ba là, tạo phản ứng nhanh nhạy thích ứng cao doanh nhân trước thay đổi cầu điều kiện kinh tế xã hội nước doanh nhân pháp nhân kinh tế độc lập, tự chủ ,…và điều kiện để điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh cho phù hợp với quy luật kinh tế khách quan vận động kinh tế thị trường Doanh nhân phản ứng nhanh, thích ứng tốt với mơi trường tồn tại, cịn họ khơng thích ứng tốt bị thị trường đào thải Bốn là, buộc doanh nghiệp phải thường xuyên học hỏi, trao đổi, nâng cao lực sản xuất kinh doanh nhằm đạt hiệu cao Sản xuất kinh doanh vấn đề phức tạp, địi hỏi phải có hiểu biết định lĩnh vực kinh tế - xã hội,….nếu khơng đáp ứng địi hỏi khó tránh sai lầm, thất bại sản xuất, kinh doanh Cho nên doanh nghiệp buộc phải thường xuyên học tập Năm là, tạo động lực thúc đẩy phát triển nhanh chóng khoa học – công nghệ, làm cho kinh tế phát triển đạt hiệu ngày cao.kinh tế thị trường giải phóng llsx thúc đẩy llsx phát triển, đặc biệt khoa học – cơng nghệ, sở thúc đẩy q trình xã hội hóa sản xuất, mở rộng phân cơng hợp tác lao động xã hội đến lượt yếu tố lại thúc đẩy kinh tế phát triển đạt hiệu cao Sáu là, đáp ứng nhu cầu tốn xã hội cách tự động mà khơng có máy hoạch định thay được.Kinh tế thị trường tạo tính động, sáng tạo động lực cho doanh nhân để giải thành công có hiệu vấn đề sản xuất kinh doanh: sản xuất ? sản xuất ? sở phát triển sản xuất kinh doanh, nhu cầu có khả toán người tiêu dùng thỏa mãn cách đầy đủ nhất, nhanh nhất, tốt nhất, rẻ nhất, văn minh khách hàng coi thượng đế - người định đến sản b - - - - - - xuất kinh doanh Những tật kinh tế thị trường: Nền kinh tế thị trường có nhiều ưu điểm khơng phải ln hồn hảo, mà thân chứa đầy mặt trái, nhược điểm Và khuyết tật mà làm cho kinh tế thị trường chứa đựng yếu tố ngược chiều với mục tiêu mà hướng tới Những khuyết tật, mặt trái kinh tế thị trường thể nội dung sau: kinh tế thị trường cịn có nhiều hạn chế mang tính tự phát sản xuất, kih doanh doanh nhân Điều tác động khơng đến tính thống kinh tế quốc dân, gây tình trạng cân đối kinh tế hoạt động kinh doanh trở nên chồng chéo, cản trở triệt hạ lẫn nhau, dẫn đến khủng hoảng kinh tế đem lại nhiều tác hại cho xã hội cho thân doanh nhân Vì vậy, nhà nước phải có biện pháp khắc phục khuyết tật cách xác lập cấu kinh tế quốc dân cân đối hợp lý, đảm bảo cho kinh tế phát triển ổn định, hiệu bền vững Động lợi nhuận dễ đẫn đến hành vi vi phạm pháp luật kinh doanh lừa đảo, làm hàng giả; tài nguyên thiên nhiên môi trường bị tàn phá, huỷ hoại cách nghiêm trọng lan rông; tham nhũng, hối lộ, tệ nạn xã hội, thương mại hoá giá trị đạo đức đời sống tinh thần; Kinh tế thị trường tạo thất nghiệp, bất bình đẳng phân phối thu nhập, dẫn đến phân hoá giàu nghèo ngày tăng Do theo đuổi lợi ích cá nhân tối đa, nên lợi ích chung xã hội không chăm lo, nhiều trường hợp nhà kinh doanh đưa vào sản xuất sản phẩm đem lại tác hại cho xã hội nhân loại hàng giả, thuốc tây giả, ma tuý, văn hoá phẩm đồi truỵ ; để khắc phục tình trạng cần phải có can thiệp tích cực nhà nước Sự cạnh tranh kinh tế thị trường dẫn đến độc quyền, hạn chế nghiêm trọng ưu điểm kinh tế thị trường Sự cạnh tranh không tổ chức dẫn đến cân đối vĩ mô, gây hậu tiêu cực xã hội tình trạng thất nghiệp, lạm phát, phát triển kiểu chu kỳ c Nhà nước cần tập trung giải vấn đề sau để khắc phục nhược điểm kinh tế thị trường: Nhà nước cần tập trung vào việc xây dựng hệ thống thị trường đồng gồm thị trường phận như: thị trường vốn, thị trường lao động Các chủ thể kinh tế phải tự do, bình đẳng hoạt động kinh tế Nhà nước phải hoàn thiện hệ thống pháp luật Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch để định hướng cho vận động phát triển kinh tế Nhà nước phải kết hợp nhiều hình thức phân phối theo yêu cầu kinh tế thị trường, phân phối theo lao động, phân phối theo tài sản vốn, phân phối qua quỹ phúc lợi xã hội để giảm khoảng cách giàu nghèo Phải trọng vấn đề xây dựng sở hạ tầng, sở hạ tầng yếu làm cho giá thành sản phẩm cao, hiệu mua bán kém, khả cạnh tranh thị trường, - khó thu hút đầu tư kinh tế từ nước ngồi Tăng cường cơng tác kiểm tra giám sát để nâng cao hiệu sử dụng vốn, chống nạn tham nhũng, lãng phí cạnh tranh khơng lành mạnh, hàng lậu, hàng giả ) Ví dụ : vấn đề tạo mơi trường pháp lý : nhà nước có văn pháp lý sủa đổi hoàn thiện để phát triển kinh tê luật doanh nghiệp năm 2005, luật đầu tư nước vào Việt Nam năm 1996 sủa đổi năm 2000.hiện nhà nước ta có sách phát triển kinh tế vùng miền núi, bước đầu tiến hành xây dựng sở hạ tầng để đảm bảo phát triển đồng điều vùng Câu 4: khái niệm QLNN kinh tế Sự cần thiết khách quan quản lý nhà nước kinh tế Bằng lý thuyết thực tiễn chứng minh vai trò QLKT nhà nước quan trọng trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Khái niệm QLNN kinh tế Quản lý nhà nước kinh tế tác động có tổ chức, pháp quyền thơng qua hệ thống sách với công cụ quản lý kinh tế lên kinh tế nhằm đạt mục tiêu phát triển kinh tế đất nước đặt sở sử dụng có hiệu nguồn lực kinh tế nước điều kiện mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Quản lý nhà nước kinh tế dạng quản lý xã hội nhà nước Nó quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, phức tạp Nhà nước quản lý toàn kinh tế quốc dân tất lĩnh vực, ngành kinh tế, vùng lãnh thổ, thành phần kinh tế chủ thể kinh tế hoạt động toàn kinh tế - xã hội Sự cần thiết khách quan quản lý nhà nước kinh tế Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kinh tế thị trường có điều tiếtnền kinh tế thị trưuờng có quản lý vĩ mơ Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Điều có nghĩa là, kinh tế nước ta chịu điều tiết thị trường chịu điều tiết nhà nước (sự quản lý Nhà nước) Sự quản lý nhà nước kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam cần thiết khách quan, lý sau đây: Thứ nhất, phải khắc phục hạn chế việc điều tiết thị trường, bảo đảm thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đề Sự điều tiết thị trường phát triển kinh tế thật kỳ diệu có hạn chế cục Ví dụ mặt phát triển hài hoà xã hội, bộc lộ tính hạn chế điều tiết thị trường Thị trường khơng phải nơi đạt hài hoà việc phân phối thu nhập xã hội, việc nâng cao chất lượng sống xã hội, việc phát triển kinh tế xã hội vùng… Cùng với việc đó, thị trường không khắc phục khuyết tật kinh tế thị trường, mặt trái kinh tế thị trường nêu Tất điều không phù hợp cản trờ việc thực đầy đủ mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội đề Cho nên trình vận hành kinh tế, quản lý nhà nước kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa cần thiết để khắc phục hạn chế, bổ sung chỗ hổng điều tiết trhị trường, đảm bảo mục tiêu phát triển - - - kinh tế xã hội Đó thực nhiệm vụ hàng đầu quàn lý nhà nước kinh tế Thứ hai: Bằng quyền lực, sách sức mạnh kinh tế Nhà nước phải giải mâu thuẫn lợi ích kinh tế phố biến, thường xuyên kinh tế quốc dân Trong q trình hoạt động kinh tế, người có mối quan hệ với Lợi ích kinh tế biểu cụ thể mối quan hệ Mọi thứ mà người phấn đấu đền liên quan đến lợi ích Trong kinh tế thị trường, đối tác hướng tới lợi ích kinh tế riêng Nhưng, khối lượng kinh tế có hạn chia cho người, xẩy tranh giành lợi ích từ phát sinh mâu thuẫn lợi ích Trong kinh tế thị trường có loại mâu thuẫn sau đây: Mâu thuẫn doanh nghiệp với thương trường Các doanh nhân mâu thuẫn với thương trường, quan hệ trao đổi hàng hóa, thể gian lận thương mại, tranh giành tài nguyên, mua tranh, bán cướp, đánh cắp mẫu mã, kiểu dáng công nghiệp, mâu thuẫn cổ đông công ty,… Mâu thuẫn chủ thợ doanh nghiệp Chủ thợ doanh nghiệp có lao động thường xảy mâu thuẫn quan hệ chủ - thợ, tiền công, bảo hộ lao động diều kiện lao động thực tế diễn phản ứng liệt thợ đình cơng, bãi cơng, đấu tranh địi cơng Mâu thuẫn người sản xuất kinh doanh với toàn thể cộng đồngMâu thuẫn người sản xuất kinh doanh với toàn thể cộng đồng việc sử dụng tài ngun mơi trường, khơng tính đến lợi ích chung việc họ cung ứng hàng hoá dịch vụ chất lượng, đe doạ sức khoẻ cộng đồng: việc xâm hại trật tự, an tồn xã hội, đe doạ an ninh quốc gia hoạt động sản xuất kinh doanh Ngồi ra, nhiều mâu thuẫn khác mâu thuẫn lợi ích kinh tế cá nhân; cơng dân với Nhà nước, địa phương với nhau, ngành, cấp với trình hoạt động kinh tế đất nước Những mâu thuẫn có tính phổ biến, thường xun có tính liên quan đến quyền lợi "về sống-chết người" đến ổn định kinh tế-xã hội Chỉ có nhà nước giải mâu thn đó, điều hồ lợi ích bên Thứ ba, tính khó khăn phức tạp nghiệp kinh tế Để thực hoạt động phải giải đáp câu hỏi: Có muốn làm khơng? Có biết làm khơng? Có phương tiện để thực khơng? Có hồn cảnh để làm khơng? Nghĩa là, cần có điều kiện chủ quan khách quan tương ứng Nói cụ thể để hiểu, làm kinh tế làm giầu phải có điều kiên: ý chí làm giàu, trí thức làm giàu, phương tiện sản xuất kinh doanh môi trường kinh doanh Khơng phải cơng dân có đủ điều kiện để tiến hành làm kinh tế, làm giàu Sự can thiệp nhà nước cần thiết việc hỗ trợ cơng dân có điều kiệncần thiết thực nghiệp kinh tế Thứ tư, tính giai cấp kinh tế chất giai cấp nhà nước Nhà nước hình thành từ xã hội có giai cấp Nhà nước bao giừ đại diện lợi ích giai cấp thống trị định có lợi ích kinh tế Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam đại diện cho lợi ích dân tộc nhân dân, Nhà nước ta nhà nước dân, dân dân Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước ta xác định quản lý đạo nhằm cuối đem lại lợi ích vật chất tinh thần cho nhân dân Tuy vây, kinh tế nhiều thành phần, mở cửa với nước ngồi, khơng phải lúc lợi ích kinh tế bên ln ln trí Vì vậy, xuất xu hướng vừa hợp tác, vừa đấu tranh trình hoạt động kinh tế mặt quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý, quan hệ phân phối Trong đấu tranh mặt trận kinh tế Nhà nước ta phải thể chất giai cấp để bảo vệ lợi ích dân tộc nhân dân ta Chỉ có Nhà nước làm điều Như là, trình phát triển kinh tế, Nhà nước ta thể chất giai cấp Bốn lý chủ yếu cần thiết khách quan Nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam lý thuyết thực tiễn chứng minh vai trò quản lý kinh tế nhà nước quan trọng trình chuyển đổi từ hinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng XHCN Thực tiễn phát triển kinh tế thị trường 20 năm đổi cho thấy, Nhà nước ta có nhiều tác động tích cực việc bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa trình phát triển kinh tế Việc bước hồn thiện hệ thống sách chế độ sở hữu cấu thành phần kinh tế góp phần thúc đẩy chuyển dịch theo hướng tạo động lực điều kiện thuận lợi cho khai thác tiềm nước để phát triển kinh tế- xã hội Nhờ đó, tốc độ tăng trưởng kinh tế, nhìn chung, khơng ngừng nâng cao: thời kỳ 1986 – 1990, tăng trưởng GDP bình quân đạt 4,5%/năm; 1996 – 2000: 7%/năm; 2001 – 2005: 7,5%/năm; năm 2007 đạt 8,48% Năm 2008, dù phải đối mặt với khơng khó khăn, Việt Nam đạt mức tăng trưởng GDP 6,23% Để góp phần giữ vững độc lập tự chủ phát triển kinh tế, từ có độc lập tự chủ đường phát triển đất nước nói chung, Nhà nước có nhiều sách phát huy vai trị nhân tố nội lực, coi trọng tích lũy từ nội kinh tế Trong lực nội sinh, coi trọng trước hết nhân tố người Do vậy, Nhà nước có nhiều sách giáo dục – đào tạo để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Số lao động tốt nghiệp phổ thông trung học từ 13,5% năm 1996 tăng lên 19,7% năm 2005 Năm 1996 có 12,31% lực lượng lao động đào tạo, đến nay, tỷ lệ đạt 31% Về nỗ lực nâng cao tích lũy từ nội kinh tế: năm 1990, tỷ lệ tích lũy so với GDP đạt 2,9%, năm 2004 35,15% năm gần có xu hướng tăng lên… Nhà nước có nhiều sách khai thác ngoại lực, biến ngoại lực thành nội lực cho phát triển Biểu rõ Nhà nước hoàn thiện Luật Đầu tư, thu hút nhiều vốn ODA, FDI,… Từ năm 1988 đến hết năm 2006, có 8.000 dự án đầu tư FDI với tổng vốn đăng ký 74 tỉ USD Năm 2006, khu vực FDI đóng góp gần 30% cho tăng trưởng kinh tế; xuất khu vực chiếm khoảng 50% tổng kim ngạch xuất nước; cung cấp việc làm cho khoảng 50 vạn người việc làm gián tiếp cho 2,5 triệu người; đào tạo 8.000 cán quản lý, 30.000 cán kỹ thuật Năm 2007, nguồn vốn ODA từ nước, tổ chức tài quốc tế cấp cho Việt Nam đạt 40 tỉ USD, đó, 80% nguồn vốn vay ưu đãi Năm 2008, dù kinh tế giới suy thoái, nguồn đầu tư nước vào Việt Nam lại tăng kỷ lục: vốn đăng ký 64 tỉ USD, dự án chiếm 60,2 tỉ USD 10 Tác dụng đưa lại dự án thực thi, tiêu, thể mục đích, yêu cầu, mục thiêu mà dự án theo đuỏi Về Mục đích + Nhìn chung, phần trả lời câu hỏi : có cần đầu tư hay khơng Do đó, tùy chủ đầu tư dự án ai, mà tác dụng phần có nội dung riêng cho người + Đối với dự án Nhà nước, phần quan trọng để cấp thuyết phục cấp ủng hộ dự án mình, để cấp kiểm tra việc xin tiền Nhà nước cấp dưới, để quan tài cơng cân nhắc việc lập kế hoạch sử dụng ngân sách nhà nước Chính thế, yêu cầu vế chất lượng, tính trung thực, xác phần cao + Đối với chủ đầu tư tu nhân, phần thăm dò hội đầu tư Nội dung phần định tương lai, vận mệnh kinh tế đồng vốn bỏ ra, định mức độ rủi ro, đen đỏ chơi kinh tế người đường lập nghiệp Do đó, người làm dự án khơng thể làm bừa, làm ẩu 2.2 Thiết kế cơng trình + Đây phần thể cơng trình vật chất, tạo sau hoàn thành giai đoạn xây dựng Thực chất phần thiết kế kỹ thuật, bao gồm: Bản vẽ phối cảnh cơng trình xây dựng Sơ đồ tổng mặt cơng trình xây dựng Bản vẽ kỹ thuật, vẽ chi tiết để thi công 2.3 Bảng tổng hợp tiêu kinh tế - kỹ thuật dự án Nội dung Các tiêu thể kết xây dựng bản, thể danh từ, thuật ngữ, tiêu chuyên môn, đặc trưng cho đối tượng đầu tư Ví dụ, đầu tư cơng nghiệp, kết đầu tư công suất sản lượng năm cơng trình xây dựng, đầu tư giáo dục, kết xây dựng số phòng học tiêu chuẩn xây dựng; đầu tư y tế, kết xây dựng số giường bệnh tiêu chuẩn xây lắp… Các tiêu kinh tế kỹ thuật tiêu hiệu kinh tế Hệ thống tiêu nêu phần tiêu hiệu qủa kinh tế Ngoài ra, loại tiêu kinh tế kỹ thuật dự án cần nêu tiêu liên quan đến lao động, tiêu tài ngồi đầu tư, có liên quan đến khai thác cơng trình sau xây dựng Tác dụng Đây chủ yếu để xem xét, lựa chọn phương án đầu tư tối ưu Thường dự án có nhiều phương án Các phương án nhà đầu tư, có nhiều nhà đầu tư, nhà đầu tư trình dự án Sau đó, nhà đầu tư bảo vệ dự án đấu thầu Khi đó, nội dung để đưa đấu thầu tất chuyên mục dự án - 77 Tuy vậy, thức đấu để phân thắng thua đấu thầu nội dung, thể phần 2.4 Các giải pháp thực dự án Nội dung + Giải pháp vốn: phần trả lời cho câu hỏi: quy mô vốn dự án lấy từ đâu/ nguồn huy động vốn vốn tự có, vốn góp, vốn vay, Nguồn vốn, dự án xin ngân sách nhà nước cấp, phần phải lập kỹ để ngân sách chấp nhận chi + Giải pháp kh-kt:phần trả lời cho câu hỏi dự án sử dụng máy móc, thiết bị, khcn ? , lắp đặt ? Khoa học công nghệ hợp lý với khả tiếp cận người sử dụng + Giải pháp nguyên liệu: phần trả lời cho câu hỏi, nguyên liệu phục vụ sản xuất lấy từ đâu ? nguồn ngun liệu có ổn định khơng ? đảm bảo chất lượng không ? giá thành ? + Giải pháp nhân lực cho họat động cơng trình đầu tư sau bước vào khai thác: Đó việc chuẩn bị nhân lực cho vị trí sau cơng trình đàu tư hoàn thành vào sử dụng phần thể thơng qua q trình tuyển dụng, đào tạo, bổ nhiệm nhân lưc + Giải pháp giải phóng mặt bằng: vấn đề thời không riêng nước nào, mà vấn đề toàn cầu cần để thực dự án khó thực + Giải pháp mơi trường: phần đánh giá tác động dự án tới môi trường; đề xuất biện pháp xử lý chất thải, tránh tối đa việc gây ô nhiễm môi trường Ngồi cịn có Các giải pháp đặc thù khác, liên quan đến loại chuyên ngành, như, giải pháp kết cấu hạ tầng sản xuất sinh họat dân cư cho dự án công nghiệp, giải pháp ngoại giao, công pháp quốc tế cho dự án đầu tư nước ngoài, giải pháp tiêu thụ sản phẩm, giải pháp tái định cư, giải pháp an toàn lao động, Tác dụng Phần cho thấy tính khả thi dự án Nếu phần giải pháp không làm chu đáo không làm cho dự án khơng thực thi mà uổng phí tồn chi phí cho việc xây dựng phần nói dự án 2.5 Tổng tiến độ triển khai dự án - Đây kế hoạch thi công, chủ dự án lập để làm sở cho việc đàm phán với bên thi công Chưa cần phải lập chi tiết, sơ đề cập nội dung sau đây: - Tiến độ chung hoàn thành hạng mục cơng trình - Trách nhiệm, nhiệm vụ phối hợp với quan thi công chủ đầu tư việc cung ứng thiết kế, chuẩn bị mặt bằng, cung ứng vật liệu xây dựng, thiết bị máy móc để lắp đặt vào cơng trình,… - Quyền hạn chủ đầu tư việc giám sát thi công - Chế độ nghiệm thu, thanh, tốn cơng trình 78 Trong dự án chủ đầu tư trực tiếp thi công, phần lập chi tiết thành kế hoạch tổ chức thi cơng Khi nội dung phần cịn có dự án thành lập máy quản lý thi cơng Câu 33: Phân tích tổng quát bước soạn thảo dự án đầu tư - Nghiên cứu hội đầu tư, hình thành sáng kiến đầu tư Cơ hội đầu tư tổng thể thành tố tạo thành bối cảnh, điều kiện, môi trường thuận lợi cho nhà đầu tư Trước mắt nhà đầu tư có nhiều hướng bỏ vốn, hướng đầu tư có thuận lợi riêng, đặc điểm riêng kết khác Mỗi hướng đầu tư xác định hồn cảnh, mơi trường cụ thể, thời điểm định Tổng thể điều kiện thuận lợi hội đầu tư Nghiên cứu hội đầu tư giai đoạn hình thành dự án bước nghiên cứu sơ nhằm xác định triển vọng đem lại hiệu phù hợp với thứ tự ưu tiên chiến lược phát triển sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp hướng phát triển ngành đất nước nội dung việc nghiên cứu hội đầu tư xem xét nhu cầu khả cho việc tiến hành công đầu tư, kết hiệu đạt thực đầu tư Mục tiêu việc nghiên cứu hội đầu tư xác định cách nhanh chóng tốn lại dễ thấy khả đầu tư sở thông tin đưa để làm cho nhà đầu tư phải cân nhắc, xem xét đến định có triển khai tiếp sang giai đoạn nghiên cứu sau hay không Bản chất việc nghiên cứu hội đầu tư khái sơ sài Việc xác định đầu vào, đầu hiệu kinh tế hội đầu tư thường dựa vào ước tính tổng hợp dự án tương tự hoạt động thị trường Sau nghiên cứu hội đầu tư, nhà đầu tư hình thành nên sáng kiến đầu tư Sáng kiến đầu tư hướng đầu tư thuận lợi nhất, phù hợp mà nhà đầu tư lựa chọn số hướng đầu tư ban đầu Nghiên cứu tiền khả thi Đây bước nghiên cứu sáng kiến đầu tư lựa chọn giai đoạn trước nghiên cứu tiền khả thi nghiên cứu nhằm vào vấn đề có tính ngun tắc, vấn đề lớn vịng ngồi thuộc hệ thống vấn đề cần giải dư án Những vấn đề khơng giải việc nghiên cứu vấn đề khác không cần thiết Đặc điểm nghiên cứu tiền khả thi giai đoạn chưa chi tiết, mang tính sơ bộ, chưa có rõ ràng, chắn trạng thái tĩnh, mức độ trung bình Sản phẩm cuối nghiên cứu tiền khả thi dự án tiền khả thi Nghiên cứu khả thi 79 Đây bước sàng lọc cuối để lựa chọn dự án đầu tư tối ưu Nghiên cứu khả thi nghiên cứu vấn đề lại, cuối tổng thể vấn đề cần nghiên cứu dự án đề giải pháp để nghiên cứu giai đoạn phải khẳng định dự án đầu tư có khả thi hay khơng, có vững hiệu hay không Dự án khả thi phải phản ánh đầy đủ vấn đề mà dự án phải thể hiện, đặc biệt vấn đề kt-xh bước nghiên cứu này, nội dung nghiên cứu tương tự giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi song có số điểm khác biệt - Tính xác cao vấn đề nghiên cứu sơ bước tiền khả thi Tính tồn diện so với nghiên cứu tiền khả thi Nếu nghiên cứu tiền khả thi nghiên cứu vấn đề then chốt, hàng đầu vấn đề tỏ bế tắc giải pháp việc nghiên cứu dừng lại để chuyển hướng đầu tư; nghiên cứu khả thi, tất vấn đề lại nghiên cứu cách trọn vẹn, cụ thể chi tiết - Nghiên cứu kharthi xem xét vấn đề trạng thái động, tức có tinh đến yếu tố bất định xảy theo nội dung nghiên cứu xem xét tính vững hiệu dự án điều kiện có tác động yếu tố bất định đưa biện pháp tác động đảm bảo cho dự án có hiệu - Sản phẩm bước nghiên cứu khả thi dự án khả thi Câu 34: quản lý Nhà nớc dự án đầu tư Quản lý dự án tổng thể tác động có hướng đích chủ thể quản lý tới trình hình thành, thực hoạt động dự án đầu tư nhằm đạt tới mục tiêu dự án điều kiên môi trường biến động Sự cần thiết phải QLNN dự án đầu tư Tính khó chữa sản phẩm đầu tư sai lầm: đặc biệt lĩnh vực đầu tư xây dựng sản phẩm xây dựng thường cơng trình cố định, lâu bền, có giá trị lớn đó, xây dựng cần phải tính tốn cẩn thận để khơng xảy sai sót Một xây xong khơng dễ để sửa chữa sai lầm quản lý nhà nước dự án đầu tư nhằm mục đích phát sớm sai để kịp thời điều chỉnh, tránh gây tổn thất lớn cho nhà nước công dân Tầm quan trọng, mang ý nghĩa định đầu tư nghiệp người đầu tư thực chất bước khởi đầu lập nghiệp người, chiếm phần lớn sản nghiệp cơng dân Do vậy, đầu tư có ý nghĩa vơ to lớn nghiệp lập thân người mặt khác, bước khởi đầu nên nhà đầu tư đầy bỡ ngỡ, dễ nhầm lẫn dẫn tới tiêu tan nghiệp - 80 nhà nước cần có quản lý án đầu tư để nhà đầu tư có hội thành cơng bước khởi nghiệp Tầm ảnh hưởng sâu rộng hoạt động đầu tư: đầu tư kinh tế xây dựng sở kinh tế, mà sở kinh tế đời có ảnh hưởng đến xã hội mặt thực đầu tư nhiều động chạm đến lợi ích quốc gia Đó lý nhà nước phải quản lý dự án đầu tư, không để tiêu cực trở thành thực, ảnh hưởng đến lợi ích cộng đồng, cần phải loại bỏ chúng dự định giấy tờ quản lý dự án đầu tư quản lý từ xa , từ sớm để loại bỏ tác động xấu dự án đầu tư cộng đồng Đối với dự án đầu tư nhà nước, ngồi lý cần phải có quản lý nhà nước lý riêng biệt sau:sở dĩ nhà nước phải quản lý dự án đầu tư nhà nước vốn đầu tư dự án vốn nhà nước, nhà nước cấp phát cho vay ưu đãi hay bảo lãnh Mặc dù dự án đầu tư nhà nước thành lập ban quản lý dự án, song ban quản lý dự án chưa phải toàn hoạt động quản lý nhà nước dự án nhà nước, mà ban quản lý cịn phải chịu quản lý quan quản lý nhà nước Chức năng, nhiệm vụ QLNN dự án đầu tư Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư sản xuất, kinh doanh phù hợp với chiến lược, quy hoạch phát triển kt-xh đất nước thời kỳ để chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH – HĐH Ngăn ngừa từ dự định chủ dự án nguy cơ, hiểm họa mà hoạt động đầu tư gây xã hội Bảo vệ nhân dân trước rủi ro, tổn thất bước đầu khởi nghiệp, tìm hướng lập thân Hỗ trợ chủ dự án thực thành cơng ý tưởng đáng, hợp pháp họ Đối với dự án nhà nước, QLNN phải thực nhiệm vụ sau: + Bảo đảm cho dự án đầu tư vốn nhà nước thực mục đích, yêu cầu + Bảo đảm vốn nhà nước, chống tham ơ, lãng phí Các nguyên tắc quản lý nhà nước đầu tư xây dựng a Quản lý hoạt động đầu tư phương thức thích hợp Quản lý dự án đầu tư cách toàn diện mặt sau: Tinh tới lợi ích trước mắt lâu dài Tính tới lợi ích kinh tế lợi ích xã hội dự án kinh tế xxa hội dư án kinnh tế khơng thể chạy theo lợi ích kinh tế tương tự, dự án xã hội, dự án y tế, giáo dục,…cũng phải tích tới hiệu kinh tế, tính tính tới ảnh hưởng tới phát kinh tế Tuy quản lý tồn diện khơng có nghĩa can thiệp q mức vào q trình thực đầu tư Tùy vấn đề tầm quan trọng nó, mặt hoạt động đầu tư phải nhà nước quản lý mức độ thích hợp phương thức thích hợp: cưỡng chế, kích thích, thuyết phục b Thận trọng quản lý dự án đầu tư Nguyên tắc đòi hỏi đề cao công tác QLNN dự án đầu tư Tất vấn đề phải xem xét kỹ càng, không làm tắt, bỏ qua giai đoạn đề Nguyên tắc phải quán triệt thẩm định dự án, giám sát thi cơng cơng trình xây dựng 81 Coi trọng chất lượng cơng trình Ngun tắc địi hỏi phải ưu tiên hàng đầu cho chất lượng cơng trình, khơng phép tùy tiện thay đổi thiết kế nhiên, nguyên tắc khơng có nghĩa phải đạt chất lượng cơng trình giá Nếu để có chất lượng cơng trình hàng đầu mà phải trả chi phí q cáo, q sức dự án bị coi thiếu khả thi d Kết hợp tính dân tộc với tính đại đầu tư xây dựng Đối với dự án đầu tư liên quan đến xây dựng, nguyên tắc phải đề cao qn triệt cơng trìnhđầu tư phải đạt giá trị mặt mỹ thuật, cơng trình phải thể sắc dân tộc cổ hủ, lỗi thời e Phân biệt QLNN dự án trực tiếp điều hành dự án quản lý dự án nhà nước Để thực nguyên tắc cần phải tách bạch quan quản lý nhà nước đầu tư xây dựng với quan trực tiếp điều hành quản lý dự án đầu tư nhà nước nguyên tắc yêu cầu phải thành lập ban quản lý dự án xác lập vị trí, chức năng, nhiệm vụ điều hành dự án, chịu trách nhiệm trực tiếp hiệu lực, hiệu dự án đầu tư Nguyên tắc đề nhằm gắn trách nhiệm cho người sử dụng vốn đầu tư nhà nước với hiệu đồng vốn mà họ giao quản lý Đồng thời thiết lập ranh giới, giao trách nhiệm rõ ràng chủ đầu tư thực nhà nước người quản lý trực tiếp đầu tư, từ hạn chế tiêu cực quản lý vốn nhà nước Nội dung quản lý nhà nước dự án đầu tư a Định hướng đầu tư, kêu gọi nhà đầu tư tham gia dự án Đây công việc QLNN đầu tư Để định hướng hoạt động đầu tư toàn kinh tế, đồng thời khuyến khích nhà đầu tư thuộc thành phần kinh tế khác tham gia vào dự án nhà nước nhà nước tiến hành cơng việc cụ thể sau: Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kt-xh ngành vùng không gian, kiến trúc, sử dụng đất,…công bố danh mục dự án thu hút vốn đầu tư thời kỳ công cụ quan trọng quản lý dự án, có vai trị định hướng việc hình thành dự án Nhà nước tuyên truyền, giới thiệu rộng khắp nước chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, dự án nói với giới đầu tư ngồi nước thơng qua phương tiện thơng tin truyền thông,… Nhà nước thực công việc nhằm mục đích: Đối với nhân dân nước, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình phát triển có tác dụng làm sở cho tồn dân, tổ chức cơng dân, cho quyền địa phương nảy sinh sáng kiến đầu tư, từ hình thành dự án cụ thể Riêng danh mục đề tài đầu tư dự án nhà nước cơng bố có tác dụng thơng báo cho giới đầu tư biết lĩnh vực nhà nước cần đầu tư, đồng thời kêu gọi có nguyện vọng, lự tham gia đấu thầu dự án Trên khía cạnh khác, việc cơng bố văn kiện nói cịn có tác dụng lưu tâm người có vốn tìm kiếm địa bàn, lĩnh vực đầu tư b Xây dựng hệ thống pháp luật cần thiết để điều chỉnh hoạt động đầu tư c 82 Việc quản lý nhà nước dự án đầu tư cần đến nhiều loại thể chế pháp luật hệ thống pháp luật chung như: luật doanh nghiệp, luật lao odondgj, luật tài nguyên môi trường, luật đầu tư nước ngồi,…thì hoạt động đầu tư cần điều chỉnh quy phạm pháp luật chuyên biệt như: Những quy định phân loại dự án Những quy định phân cấp, thẩm quyền cấp thẩm định phê duyệt dự án Những quy định tổ chức thẩm định dự án bao gồm: bước thẩm định nội dung thẩm định; loại hồ sơ phải trình lần thẩm định nội dung, bố cục loại hồ sơ; thời hạn thẩm định, cấu hội đồng thẩm định; tiêu chuẩn thành viên hội đồng thẩm định; thể thức thẩm định Những quy định đấu thầu: loại dự án phải đấu thầu; nội dung phải đưa vào hồ sơ đấu thầu; hình thức đấu thầu c Tiến hành thẩm định, cấp phép dự án đầu tư tư nhân định đầu tư dự án đầu tư nhà nước • Đối với dự án đầu tư tư nhân: Đối với dự án đầu tư tư nhân, chủ đầu tư bắt buộc phải đăng ký dự án Đăng ký dự án việc báo cáo, xinn phép nhà nước trước tiến hành hoạt động đầu tư Mục đích chế độ đăng ký dự án nhà nước có hội ngăn ngừa hay hỗ trợ dự án đời tránh tình trạng dự án gặp khó khăn sau Khi phê duyệt dự án ý tưởng, giấy tờ mà nhà nước phát tác dụng tích cực hay hạn chế để khuyến khích hay ngăn chặn dự án hiệu quả, khả thi Ngược lại, dự án thực phát hiên sai lầm gây bất lợi cho công dân hay công đồng, gây chi phí phát sinh khơng đáng có Đăng ký dự án có hai mức độ pháp lý: + Đăng ký đầu tư: việc chủ đầu tư báo cáo hoạt động đầu tư Đặc điểm mức độ báo cáo cho quản lý đầu tư nội dung theo quy định nhà nước mà khơng có phê chuẩn nhà nước + Xin phép đầu tư : việc chủ đầu tư phải xin phép đồng ý, cho phép nhà nước trước tiến hành hoạt động đầu tư theo dự án Trước luật đầu tư 2005 đời , phê chuẩn đầu tư nhà nước thực theo mức độ hai Hiện theo quy định pháp luật thủ tục dừng lại mức độ đăng ký dầu tư , đơn giản hơn, tốn hơn, rút ngắn thời gian phê duyệt dự án Cũng theo quy định luật đầu tư 2005, quan phê duyệt dự án đầu tư tư nhân nước chủ tịch UBDN tỉnh, thành phố ban quản lý khu cơng nghiệp, khu chế xuất • Đối với dự án đầu tư nhà nước: Khác với dự án đầu tư tư nhân, dự án đầu tư nhà nước, vốn đầu tư vốn ngân sách, vốn vay nhà nước hay vốn vvay nhà nước bảo lãnh…nên đối với dự án nhà nước phải thực chức quản lý vĩ mơ vi mơ Chính vậy, quản lý dự án đầu tư nhà nước, bước phê duyệt dự án gọi định đầu tư Người có thẩm quyền 83 định đầu tư không phép kiêm nhiệm chủ đầu tư theo quy định nay, thẩm quyền định đầu tư phân định sau: Quốc hội thông qua chủ trương định đầu tư dự án quan trọng quốc gia Thủ tướng phủ định đầu tư dự án thuộc nhóm A Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang bộ, quan thuộc phủ, UBND tỉnh định dự án đàu tư thuộc nhớm B C Bộ trưởng KH&ĐT định đầu tư dự án ODA có mức vốn nhỏ 1,5 triệu USD Hội đồng quản tri tổng công ty 91 phê duyệt định đầu tư dự án thuộc nhóm B C Hội đồng quản trị tổng công ty 90 phê duyệt định đầu tư dự án thuộc nhóm C Chủ tịch UBND tỉnh ủy quyền cho chủ tịch UBND quận, huyện định đầu tư dự án có mức vốn đầu tưu tỷ đồng, tùy theo điều kiện cụ thể địa phương Việc phê duyệt dự án đầu tư tư nhân hay nhà nước thực theo chế độ nhiều bước, tùy theo loại dự án, quy mô đầu tư hay lĩnh vực đầu tư Có ba mức phê duyệt sau: Chế độ phê duyệt bước, theo chủ đầu tư phải trình dự án khả thi mà khơng cần sáng kiến hay dự án tiên khả thi Chế độ phê duyệt hai bước, theo chủ đầu tư trình dự án tiền khả thi lần thứ dự án khả thi lần thứ hai Chế độ phê duyệt ba bước, theo chủ đầu tư trình sáng kiến đầu tư lần thứ nhất,nếu quan có thẩm quyền thơng qua chuyển sang bước thứ hai trình dự án tiền khả thi bước thứ ba trình dự án khả thi cho quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt định d Tổ chức đấu thầu bắt buộc dự án đầu tư nhà nước Đối với dự án đầu tư nhà nước, chủ đầu tư bắt buộc phải tổ chức đấu thầu để lựa chọn người thi cơng cơng trình lựa chọn người cung ứng trang thiết bị mục đích cơng tác nhằm thực tính cạnh tranh, cơng minh bạch trình đầu tư để lựa chọn đơn vị thi cơng phù hợp • Có ba hình thức đấu thầu sau: Đấu thầu rộng rãi: hình thức đấu thầu khơng hạn chế số lượng nhà thầu tham gia Bên mời thầu phải thông báo công khai điều kiện, thời gian dự thầu phương tiện đại chúng tối thiểu 10 ngày trước phát hành hồ sơ mời thầu Đấu thầu hạn chế: hình thức đấu thầu mà bên mời thầu mời số nhà thầu có đủ lực tham gia Danh sách nhà thầu tham dự phải người có thẩm quyền cấp có thẩm quyền chấp nhận đấu thầu hạn chế áo dụng trường hợp sau: + Theo yêu cầu nhà tài trợ nước ngồi + Gói thầu có u cầu cao kỹ thuật có tính đặc thù; gói thầu có tính chất thử nghiệm mà số nhà thầu có khả đáp ứng 84 Chỉ định thầu: hình thức chọn lọc trực tiếp nhà thầu đáp ứng đủ yêu cầu gói thầu hình thức áp dụng trường hợp đặc biệt sau: + trường hợp bất khả kháng thiên tai dịch bệnh, phép định đơn vị có đủ lực để thực cơng việc kịp thời + Gói thầu có tính thử nghiệm, nghiên cứu, bí mật + Gói thầu dịch vụ tư vấn có giá trị 500 triệu đồng, gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp có giá trị tỷ đồng • Về phương thức đấu thầu: Căn vào hình thức hồ sơ thầu: + đấu thầu túi hồ sơ: phương thức mà nhà thầu nộp đề xuất kỹ thuật đề xuất giá túi hồ sơ Phương thức áp dụng đấu thầu mua sắm hàng hóa xây lắp + đấu thầu hai túi hồ sơ: phương thức mà nhà thầu nộp đề xuất kỹ thuật đề xuất giá túi hồ sơ riêng vào thời điểm túi hồ sơ đề xuất kỹ thuật sét trước để đánh giá Các nhà thầu đạt điểm số kỹ thuật từ 70% trở lên tiếp tục mở túi hồ sơ đề xuất giá để đánh giá Phương thức áp dụng đầu thầu tuyển chọn tư vấn Căn vào thời gian đấu thầu: + đấu thầu giai đoạn: nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu bao gồm đề xuất kỹ thuật giá cách cụ thể chi tiết cho bên mời thầu + đấu thầu hai giai đoạn: GĐ 1: nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu gồm đề xuất kỹ thuật phương án tài chính, chưa có giá để bên mời thầu xem xét thảo luận cụ thể với nhà thầu, nhằm thống yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật để nhà thầu chuẩn bị nộp hồ sơ dự thầu thức; GĐ 2: bên mời thầu mời nhà thầu tham gia giai đoạn thứ nhất, nộp hồ sơ dự thầu thức với đề xuất chi tiết tài với đầy đủ nội dung với tiến độ điều kiện hợp đồng, giá dự thầu pđấu thầu hai giai đoạn áp dụng trường hợp sau: gói thầu mua sắm hàng hóa xây lắp có giá trị 500 tỷ đồng trở lên; gói thầu mua sắm hàng hóa có tính chất lựa chọn cơng nghê thiết bị tồn bộ, phức tập cơng nghệ kỹ thuật gói thầu xây lắp đặc biệt phức tạp; dự án thực theo hợp đồng chìa khóa trao tay • Nội dung cơng việc đấu thầu gồm: Chủ đầu tư ( bên mời thầu) phải lập hồ sơ mời thầu, thư mời thầu, dẫn nhà thầu yêu cầu công nghệ, vật tư thiết bị, tính kỹ thuật, điều kiện ưu đãi, biểu giá, tiêu chuẩn, …và cấp có thẩm quyền phê duyệt trước phát hành Các nhà thầu lập hồ sơ dự thầu theo nội dung đa hướng dẫn hồ sơ dự thầu phải đáp ứng yêu cầu chất lượng, tiến độ thi cơng cơng trình với giá chấp nhận Mở thầu: sau tiếp nhận nguyên trạng hồ sơ dự thầu nộp hạn quản lý theo chế độ hồ sơ mật, việc mở thầu tiến hành công khai, thời gian, địa điểm ghi hồ sơ mời thầu q trình phải lập biên mở thầu có chữ ký xác nhận bên dự thầu Xét thầu: bên mời thầu tiến hành nghiên cứu, đánh giá chi tiết, xếp hạng hồ sơ dự thầu mở theo yêu cầu hồ sơ mời thầu tiêu chuẩn đánh giá phê duyệt - 85 Phê duyệt công bố kết đấu thầu: kết đấu thầu phải cấp có thẩm quyền phê duyệt bên mời thầu định phép công bố kết đấu thầu sau người có thẩm quyền hay cấp có thẩm quyền phê duyệt Ký kết hợp đồng với nhà thầu: sau có kết tiến hành ký kế hợp đồng với nhà thầu đồng thời, nhà thầu trúng thầu phải nộp bảo lãnh thực hiên hợp đồng cho bên mời thầu nhằm đảm bảo trách nhiệm thực hợp đồng ký Giá trị bảo lãnh thực hợp đồng không 10% giá trị hợp đồng e Kiểm tra, giám sát việc thực thi dự án đầu tư Đây chức quản lý nhà nước hoạt động đầu tư Tùy theo tình hình cụ thể dự án Tùy tình hình cụ thể dự án đầu tư mà tra, kiểm tra khâu hay toàn khâu trình đầu tư xây dựng việc giám sát tiến hành theo kiểu đối chiếu việc thực dự án với cam kết giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh giấy phép xây dựng mà nhà nước cấp nhằm phát hiên sai phạm hoạt động đầu tư Đối với dự án đầu tư có liên quan đến xây dựng thì coog cụ cịn liên quan đến việc kiểm tra q trình thi cơng cơng trình xây dựng xây dựng có trách nhiệm quản lý nhà nước chất lượng cấc cơng trình thuộc dự án nhóm A sở xây dựng quản lý cơng trình thuộc nhóm B C quan phải có trách nhiệm tổ chức kiểm tra định kỳ đột xuất chất lượng cơng trình xây dựng, kịp thời phát chấn chỉnh công tác quản lý chất lượng dự án Ngoài ra, quan nhà nước có thẩm quyền phải giám sát q trình nghiêm thu, ban giao cơng trình toán chủ đầu tư với nhà thầu, dự án đâu tư nhà nước f Phối hợp dự án nhà nước với dự án đầu tư tư nhân nhằm đồng hóa hệ thống dự án hoạt động đầu tư toàn quốc Nguyên tắc chung nhà nước làm việc công dân không làm được, không làm, không muốn làm để tránh xảy cân đối dẫn tới dư thừa hay thiếu hụt hoạt động đầu tư VD: cơng dân đầu tư vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh, song khó khơng thể đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng thế, dự án nhân dân phát huy tác dụng có phối với dự án hạ tầng nha nước nhà nước thông qua hoạt động đầu tư để bổ sung khâu cịn thiếu nhằm tạo đồng - 86 ... hợp quản lý nhà nước kinh tế với quản lý sản xuất, kinh doanh 3.1 Sự cần thiết việc phân biệt quản lý nhà nước kinh tế với quản lý sản xuất, kinh doanh Quản lý nhà nước kinh tế với quản lý sản... thể quản lý: chủ thể quản lý nhà nước kinh tế quan nhà nước, chủ thể quản lý sản xuất kinh doanh doanh nhân - Về phạm vi quản lý: Nhà nước quản lý toàn kinh tế quốc dân, quản lý ttất doanh nhân,... phần kinh tế tất lĩnh vực, thuộc tất ngành, cịn doanh nhân quản lý doanh nghiệp Quản lý nhà nước kinh tế quản lý vĩ mơ cịn quản lý sản xuất, kinh doanh quản lý vi mô - Về mục tiêu quản lý: quản lý

Ngày đăng: 14/05/2014, 09:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Câu 1: Khái niệm, điều kiện ra đời của KTTT ?

  • Câu 2: Khái niệm, những đặc trưng chủ yếu của nền kinh tế thị trường, nền KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong nền kinh tế nước ta hiện nay sự thể hiện nhũng đặc trưng đó như thế nào?

  • Câu 3: Phân tích những ưu, nhược điển của nền kinh tế thị trường. để khắc phục những nhược điểm đó, nhà nước cần tập trung giải quyết những vấn đề gì ? cho ví dụ ?

  • Câu 4: khái niệm QLNN về kinh tế. Sự cần thiết khách quan của quản lý nhà nước về kinh tế. Bằng lý thuyết và thực tiễn chứng minh vai trò QLKT của nhà nước càng quan trọng trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta.

  • Câu 5: sự khác nhau giữa quản lí NN về kinh tế,quản trị kinh doanh của doanh nhân? vì sao nhà nước không trực tiếp SX kinh doanh?

  • Câu 6: Trình bày các chức năng QLNN về kinh tế.

  • Câu 7: khái niệm, các nguyên tắc QLNN về kinh tế ? lấy ví dụ thực tiễn để minh họa về việc thực hiện các nguyên tắc này của nhà nước ta?

  • Câu 8: khái niệm các phương pháp quản lý nhà nước về kinh tế. Ở nước ta các phương pháp này thể hiện như thế nào ?

  • Câu 9: Phương pháp kích thích trong quản lý nhà nớc về kinh tế? Vì sao để quản lý kinh tế thị trường cần tăng cường phương pháp kích thích? Thực tiễn quản lý nhà nước về kinh tế của nớc ta có như vậy không .

  • Câu 10: Phơng pháp cưỡng chế trong quản lý nhà nước về kinh tế? Vì sao để quản lý nền kinh tế thị trường cần tăng cường phương pháp cưỡng chế. Thực tiễn và chứng minh?

  • Câu 12: đổi mới QLNN về kinh tế

  • Câu 13: Các cách tiếp cận doanh nghiệp và khái niệm về doanh nghiệp?

  • Câu 14 : Phân tích khái niệm Doanh nghiệp và đặc điểm của các loại hình doanh nghiệp theo pháp luật việt nam ( luật doanh nghiệp 20005).

  • Câu 15 : Trình bày các hình thức phân loại doanh nghiệp và ý nghĩa của việc phân loại doanh nghiệp.

  • Câu 17 VAI TRÒ CỦA CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP THEO SỞ HỮU TRƠNG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN CỦA NƯỚC TA

  • Câu 18: Sự cần thiết của QLNN với DNNN.

  • Câu 19 Sự khác nhau căn bản giữa quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp với quản trị kinh doanh tại doanh nghiệp của doanh nhân?

  • Câu 20: Chức năng của quản lý nhà nước đối với DN

  • Câu 22: Chức năng của kinh kế đối ngoại . Liên hệ thực tiễn nớc ta để thấy rõ chức năng, nhiệu vụ đó.

  • Câu 23: các hình thức KTĐN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan