Đánh giá thực trạng chăm sóc giáo dục trẻ em của các khu vực nông thôn phía bắc

189 1.2K 2
Đánh giá thực trạng chăm sóc giáo dục trẻ em của các khu vực nông thôn phía bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ văn hóa-thể thao du lịch Vụ gia đình báo cáo tổng kết đề tài kh&cn cấp đánh giá thực trạng lực chăm sóc, giáo dục trẻ em gia đình khu vực nông thôn phía bắc chủ nhiệm đề tài: ngô thị ngọc anh 7145 24/02/2009 Hµ néi - 2008 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .4 Tính cấp thiết đề tài: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Mục đích, mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đối tượng, khách thể nghiên cứu; thời gian địa bàn nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: 11 PHẦN NỘI DUNG 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 12 I Các khái niệm liên quan 12 Trẻ em 12 Bảo vệ trẻ em 12 Chăm sóc trẻ em 13 Giáo dục 13 Các lực lượng tham gia chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em 13 Gia đình 15 II Quan điểm Đảng sách Nhà nước liên quan đến bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em gia đình 16 Quan điểm Đảng sách Nhà nước liên quan đến bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 16 Quan điểm Đảng Nhà nước nâng cao lực cho bậc cha mẹ việc chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em 17 Hệ thống văn sách liên quan đến bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 18 Nhận xét hệ thống văn sách Đảng Nhà nước vấn đề bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 19 III Các yếu tố ảnh hưởng tới kiến thức, kỹ gia đình cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em .19 CHƯƠNG II KẾT QUẢ KHẢO SÁT TÌNH HÌNH BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM TRONG GIA ĐÌNH TẠI ĐỊA BÀN .23 I Thơng tin chung người trả lời 23 Tuổi 23 Giới tính 23 Dân tộc, tôn giáo người trả lời 24 Học vấn 24 Nghề nghiệp 25 Tình trạng nhân 25 Số hệ số thành viên gia đình 26 Điều kiện sống gia đình 26 II Thực trạng cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em gia đình: .31 1 Vai trị gia đình, nhà trường xã hội việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ .31 1.1 Về bảo vệ trẻ em 31 1.2 Về chăm sóc trẻ em 34 1.3 Về giáo dục trẻ em 35 Thực trạng kiến thức kỹ bậc cha mẹ bảo vệ trẻ em gia đình 37 2.1 Kiến thức, kỹ cha mẹ an toàn sử dụng điện 37 2.2 Kiến thức, kỹ bảo vệ trẻ tránh bị đuối nước 41 2.3 Kiến thức, kỹ bảo vệ trẻ tránh bị ngộ độc 44 2.4 Kiến thức, kỹ bảo vệ trẻ tránh tai nạn giao thông đường 47 2.5 Kiến thức, kỹ bảo vệ trẻ tránh bị tổn thương tinh thần 49 2.6 Kiến thức, kỹ cha mẹ tuổi phòng tránh bỏng cho trẻ em: 53 2.7 Kiến thức, kỹ bảo vệ trẻ không bị ngã gây thương tích 55 2.8 Kiến thức, kỹ phịng tránh hóc nghẹn cho trẻ: 58 2.9 Phần kiến thức kỹ cha mẹ có từ đến 16 tuổi bảo vệ trẻ tránh sa vào tệ nạn xã hội 60 Thực trạng kiến thức kỹ bậc cha mẹ chăm sóc trẻ em gia đình 64 3.1 Kiến thức: 64 3.2 Kỹ năng: 73 Thực trạng công tác giáo dục trẻ em gia đình 78 4.1 Kiến thức kỹ chung cha mẹ giáo dục trẻ em: 78 4.2 Kỹ nội dung giáo dục trẻ em gia đình khu vực nơng thơn phía Bắc 87 Việc tiếp cận thông tin bậc cha mẹ bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em 94 5.1 Việc tiếp cận thông tin cha mẹ bảo vệ trẻ em 94 5.2 Việc tiếp cận thông tin cha mẹ chăm sóc trẻ em 102 5.3 Việc tiếp cận thông tin cha mẹ giáo dục trẻ em 109 III Nhu cầu bậc cha mẹ việc nâng cao lực bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 116 Nhu cầu bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kỹ 116 Nhu cầu cải thiện điều kiện sống 125 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 128 I Những phát chính: 128 II Kết luận: 131 III Khuyến nghị: 132 Với Nhà nước 132 Với quan quản lý nhà nước gia đình: 133 Với quan giáo dục xã hội: 133 Với gia đình: 134 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÁO 135 PHỤ LỤC : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐỊA BÀN KHẢO SÁT 137 I Tỉnh Hà Tây 138 Huyện Quốc Oai 138 Xã Đồng Quang 139 Xã Sài Sơn 140 II Tỉnh Hịa Bình 141 Huyện Yên Thủy 142 Xã Yên Lạc 142 Xã Hữu Lợi 144 III Tỉnh Thái Bình 146 Huyện Kiến Xương 146 Xã Thanh Tân 147 Xã Bình Nguyên 148 PHỤ LỤC : MƠ HÌNH NÂNG CAO NĂNG LỰC CHĂM SĨC, GIÁO DỤC VÀ BẢO VỆ TRẺ EM CỦA CÁC GIA ĐÌNH KHU VỰC NƠNG THƠN PHÍA BẮC 151 Cơ sở đề xuất mơ hình 151 Mơ hình can thiệp, cung cấp nâng cao kiến thức, kỹ bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em gia đình 152 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Gia đình tế bào xã hội, nơi người sinh lớn lên, nơi hệ trẻ chăm lo thể chất, trí tuệ, đạo đức nhân cách để hội nhập vào sống cộng đồng xã hội Tuy thiết chế có vai trị bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, mơi trường gia đình môi trường quan trọng Bởi chất việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em xuất phát từ tình thương u khơng tính tốn, từ trách nhiệm gìn giữ nịi giống, trì phát triển truyền thống văn hố gia đình dân tộc Trong gia đình, trẻ truyền thụ kiến thức, kinh nghiệm, kỹ sống qua thực tế sống, qua thành viên gia đình Vì vậy, kiến thức, kỹ trẻ học thường gắn với tình xảy sống hàng ngày Có thể coi gia đình trường học đầu tiên, môi trường nuôi dưỡng, giáo dục đặc biệt phát triển trẻ Vì vậy, ba lực lượng tham gia vào trình giáo dục trẻ, khẳng định gia đình giữ vị trí trung tâm Điều xuất phát từ đặc trưng giáo dục gia đình Cùng với trình phát triển đời sống xã hội, chức bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em gia đình dần biến đổi Sự biến đổi mang yếu tố tích cực tiêu cực Chất lượng sống nâng cao mặt vật chất tinh thần giúp cho trẻ em gia đình chăm sóc tốt hơn, có hội phát triển thể lực trí lực so với hệ trước Tuy nhiên, phát triển kinh tế kèm với địi hỏi ngày cao cơng việc, hối nhịp sống công nghiệp lại khiến bậc cha mẹ khơng có đủ thời gian để bảo vệ, chăm sóc giáo dục Sự lơ là, thiếu kiến thức, kỹ cha mẹ môi trường xã hội đầy biến động dẫn tới ảnh hưởng tiêu cực tới trẻ em tình trạng tai nạn thương tích, tượng “ngồi nhầm lớp” hay trẻ em vi phạm pháp luật xuất nhiều thời gian gần Nền kinh tế tri thức hình thành giới với xu hội nhập tồn cầu hố, đặt nhiệm vụ mới, không cho hệ thống thực nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em mà cho gia đình trách nhiệm giáo dục hình thành người động, sáng tạo, tự chủ, có khả thích ứng nhanh, có đủ lực hội nhập đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao kinh tế tri thức nói chung, giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hố đất nước nói riêng Vì vậy, việc nâng cao kiến thức, kỹ bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em cho gia đình để góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trẻ đáp ứng tốt kinh tế tri thức vấn đề cấp bách giai đoạn Khu vực nơng thơn phía Bắc địa phương có đặc thù nghề nghiệp sản xuất nông nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp Q trình cơng nghiệp hố - đại hoá diễn mạnh mẽ làm biến đổi tính chất sản xuất đời sống văn hoá xã hội, phong tục tập quán người dân Tuy nhiên, khu vực có lịch sử văn hoá lâu đời – xuất thân từ nơi văn hố vùng đồng sơng Hồng kiến thức dân gian có ảnh hưởng nhiều tới việc chăm sóc giáo dục trẻ em Và số vùng, số địa phương, việc tiếp cận kiến thức kỹ việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em cịn hạn chế Điều dẫn tới việc gia đình gặp khó khăn việc tiếp nhận nội dung phương pháp phù hợp chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em Đề tài "Đánh giá thực trạng lực chăm sóc, giáo dục trẻ em gia đình khu vực nơng thơn phía Bắc" nhằm tìm hiểu thực trạng kiến thức, kỹ việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em gia đình khu vực này, đồng thời tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng tới kiến thức, kỹ gia đình, từ xác định nhu cầu việc nâng cao kiến thức, kỹ bảo vệ, chăm sóc giáo dục cha mẹ để đề xuất giải pháp nâng cao kiến thức, kỹ bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em cho gia đình thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Ở nước ngoài: Hầu hết nước, dù vùng địa lý, văn hoá khác thống chung quan điểm môi trường tốt để bảo vệ, chăm sóc ni dưỡng trẻ em gia đình Trên giới, nhiều cơng trình nghiên cứu, ấn phẩm xuất với nội dung cung cấp kiến thức, kỹ cho bậc cha mẹ làm tốt việc chăm sóc, bảo vệ, giáo dục trẻ em Năm 1989, nhà xuất Doubleday – Anh xuất “Vì cha mẹ tốt mà lại hư” – “Why good parents have bad kids” tác giả E Kent Hayes đề cập tới việc để có người khoẻ mạnh, có ích thành đạt cha mẹ cần phải có kiến thức, kỹ biết lắng nghe, động viên kiên nhẫn Cuốn sách NXB Phụ nữ dịch tiếng Việt xuất vào năm 2002 Tiến sỹ Y Khoa Edward Hallowell nghiên cứu đặc điểm tâm lý việc chăm sóc, giáo dục trẻ để từ hướng dẫn bậc cha mẹ có cách thức thích hợp chăm sóc, giáo dục em Nghiên cứu ông xuất thành sách với tựa đề “When you worry about the child you love” – “Khi bạn lo lắng đứa yêu mình” (NXB Phụ nữ, Hà Nội, 2003) Ở Trung Quốc, quốc gia có nhiều đặc trưng văn hố truyền thống tương đồng với Việt Nam, cho dù quan niệm việc nuôi dạy trách nhiệm người mẹ, làm để người mẹ có đủ khả nuôi dạy giới với thông tin đa chiều chuyên gia tâm lý giáo dục Lưu Tiểu Hà nghiên cứu sâu sách “Hãy làm người mẹ thơng minh”( NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2002) Song song với cơng trình nghiên cứu, nhiều hội nghị, diễn đàn quốc tế tổ chức để thảo luận với nội dung nâng cao đầu tư phủ việc chăm sóc, giáo dục trẻ em Một nội dung đề cập tới nghiên cứu việc chăm sóc, giáo dục trẻ em vai trị quan trọng gia đình việc chăm sóc, giáo dục trẻ em Điều xác định văn diễn đàn quốc tế gần lĩnh vực gia đình Đó là: Tun bố Hà nội (tại diễn đàn Gia đình nước khu vực Đông Á, Hà nội, từ ngày 28 đến 30 tháng 04 năm 2004) diễn đàn "Gia đình giai đoạn chuyển giao (Diễn Canberra, Australia, từ đến tháng 12 năm 2005) Tại hai diễn đàn này, nước tham gia thuộc châu lục khẳng định: "gia đình đơn vị xã hội, có vị trí vai trị quan trọng việc ni dưỡng, hình thành nhân cách người" 2.2 Ở Việt Nam: Trong vài năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề lực gia đình việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Tiêu biểu số cơng trình nghiên cứu sau: Đề tài “Vị trí, vai trị gia đình nghiệp bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em” GS.TS Phạm Tất Dong làm chủ nhiệm Đề tài tiến hành 02 năm từ 1999-2000 tỉnh thuộc khu vực Bắc, Trung, Nam Kết nghiên cứu khái quát thực trạng việc chăm sóc sức khoẻ cho trẻ em ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, tiêm chủng, nhận thức trách nhiệm gia đình phải chăm sóc sức khoẻ cho trẻ em Đồng thời vấn đề quan trọng tác giả đề cập đến quan tâm gia đình hoạt động học tập, vui chơi, giải trí Tuy nhiên, đề tài chưa sâu nghiên cứu vai trị gia đình việc chăm sóc, giáo dục trẻ em, việc đề xuất mơ hình hoạt động nâng cao kiến thức, kỹ bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em gia đình Đề tài “Thực trạng cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em gia đình cộng đồng sau 10 năm đổi mới” PGS.TS Lê Khanh làm chủ nhiệm Đề tài tiến hành điều tra 579 gia đình, 175 cán triển khai Bắc Kạn, Phú Thọ, Thái Bình, Hà Nội, ngồi cịn sử dụng số số liệu nghiên cứu địa bàn Bến Tre, TP Hồ Chí Minh Đề tài đánh giá thực trạng nhận thức gia đình, cán cơng tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em; hoạt động bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em gia đình cộng đồng chăm sóc sức khoẻ cho trẻ quan tâm, tham gia vào giáo dục học tập vui chơi trẻ, phương pháp giáo dục trẻ, nhân tố tác động đến khả chăm sóc, giáo dục trẻ gia đình Tuy nhiên, đề tài chưa đưa giải pháp cụ thể giúp gia đình làm tốt việc chăm sóc, giáo dục cho trẻ Đề tài “Những nhân tố bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em gia đình cộng đồng” TS Lê Trung Trấn nhóm nghiên cứu thực tháng 9/2000 đưa kết luận gia đình cộng đồng có vị trí, ý nghĩa đặc biệt quan trọng trẻ em, đặc biệt việc hình thành phát triển nhân cách người Vì vậy, chất lượng chăm sóc, bảo vệ, giáo dục trẻ em tuỳ thuộc vào nhận thức, điều kiện, kỹ năng, khả thực gia đình cộng đồng Tuy nhiên vấn đề làm để nâng cao chất lượng việc chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em chưa đề cập đến đầy đủ Đề tài “Gia đình, trẻ em kế thừa giá trị truyền thống” PGS.TS Đặng Cảnh Khanh nhóm nghiên cứu tiến hành năm 2003, với 800 mẫu gia đình điều tra Hà Nội, Huế, Hà Tây để tìm hiểu mức độ quan tâm gia đình việc chăm sóc, giáo dục cho giáo dục giá trị gia đình truyền thống cho gia đình Năm 2005, Dự án tư vấn kỹ thuật “Hỗ trợ phát triển trẻ thơ gia đình nghèo Việt Nam” Viện Khoa học Dân số, Gia đình Trẻ em, Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em thực Dự án tiến hành quy mô lớn 40 tỉnh thành nước Kết nghiên cứu đưa khuyến nghị cần cung cấp dịch vụ phát triển trẻ thơ đến gia đình, tập trung vào trẻ em từ 0-3 tuổi trẻ em vùng khó khăn, hỗ trợ cho gia đình nghèo, sách thực cho trẻ em gia đình nghèo trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn để em tiếp cận dịch vụ chăm sóc giáo dục mầm non miễn phí Tuy nhiên, dự án chủ yếu tìm hiểu thực trạng tình hình chăm sóc giáo dục trẻ thơ, có hỗ trợ cho gia đình nghèo, khuyến nghị miễn phí học cho cháu Vấn đề tìm hiểu lực, kỹ chăm sóc, giáo dục bậc cha mẹ chưa nghiên cứu sâu Nhìn chung, dự án, đề tài tiến hành nghiên cứu dừng lại khía cạnh khác vai trị, vị trí, biện pháp gia đình việc chăm sóc, giáo dục trẻ em Chưa có dự án, đề tài nghiên cứu chuyên biệt, sâu tìm hiểu vấn đề lực gia đình việc chăm sóc, giáo dục trẻ em Thêm nữa, nay, chưa có mơ hình xây dựng nhằm cung cấp nâng cao kiến thức, kỹ cho gia đình, giúp gia đình thực tốt chức bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Mục đích, mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng kiến thức, kỹ bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em gia đình số tỉnh thuộc khu vực nơng thơn phía Bắc nhằm xây dựng mơ hình củng cố nâng cao kiến thức, kỹ cho gia đình việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước 3.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng kiến thức, kỹ bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em gia đình Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng tới thực trạng kiến thức kỹ chăm sóc, giáo dục trẻ em gia đình - Xác định nhu cầu gia đình nâng cao kiến thức, kỹ bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em - Đề xuất giải pháp nhằm xây dựng mô hình can thiệp nâng cao kiến thức, kỹ bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em gia đình sở nhu cầu thực tế Nội dung nghiên cứu - Thực trạng kiến thức, kỹ bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em cha mẹ, ông bà - Thực trạng kiến thức kỹ cha mẹ, ông bà gia đình việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em - Nhu cầu, nguyện vọng cha mẹ việc bồi dưỡng kiến thức, kỹ bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em - Đề xuất số giải pháp triển khai xây dựng mơ hình - Xây dựng nội dung mơ hình can thiệp nâng cao kiến thức, kỹ bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em cho cha mẹ Đối tượng, khách thể nghiên cứu; thời gian địa bàn nghiên cứu: * Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng kiến thức, kỹ chăm sóc, giáo dục trẻ em gia đình khu vực nơng thơn phía Bắc * Khách thể nghiên cứu: - Cha/mẹ trẻ - Ông/ bà trẻ - Lãnh đạo quyền đại diện ban ngành đồn thể có liên quan * Địa bàn nghiên cứu: Do điều kiện thời gian khả kinh phí có hạn nên đề tài tập trung nghiên cứu tỉnh: Hà Tây, Thái Bình Hồ Bình Mỗi tỉnh chọn huyện, huyện chọn xã để khảo sát nghiên cứu - Tại Hà Tây: xã Sài Sơn xã Đồng Quang, huyện Quốc Oai - Tại Hịa Bình: xã n Lạc xã Hữu Lợi, huyện Yên Thủy - Tại Thái Bình: xã Thanh Tân xã Bình Nguyên, huyện Kiến Xương * Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu tiến hành từ tháng năm 2007 đến tháng năm 2008 Phạm vi nghiên cứu Kiến thức kỹ bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em vấn đề có phạm vi rộng Trong phạm vi đề tài này, tập trung nghiên cứu làm rõ thực trạng kiến thức kỹ bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em gia đình xác định yếu tố ảnh hưởng tới thực trạng theo báo xây dựng Trên sở đề xuất giải pháp can thiệp nhằm củng cố nâng cao kiến thức kỹ bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em gia đình Phương pháp nghiên cứu: 7.1.Phương pháp phân tích tài liệu: - Tổng hợp phân tích hệ thống quan điểm, sách giáo dục gia đình; kiến thức, kỹ bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em gia đình giới Việt Nam - Tổng hợp phân tích hệ thống cơng trình nghiên cứu, kết điều tra khảo sát, báo cáo tổng hợp tình hình kinh tế xã hội chung địa bàn nghiên cứu Tổng quan kết nghiên cứu khoa học thực có liên quan đến đề tài để đánh giá thành tựu, hạn chế đề tài vấn đề nghiên cứu đặt Hệ thống văn sách liên quan đến bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em • Chỉ thị số 03/2000/CT - TTg ngày 24/01/2000 Thủ tướng Chính phủ việc đẩy mạnh hoạt động văn hoá, vui chơi giải trí cho trẻ em • Chỉ thị số 55 - CT /TW ngày 28/6/2000 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng sở công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em • Quyết định số 23/2001/QĐ – TTg ngày 26/02/2001 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chương trình hành động quốc gia trẻ em Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 • Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em số 25/2004/QHH 11 Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 15/6/2004 • Nghị định số 36/2005/NĐ – CP ngày 17/3/2005 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em • Các văn khác Thủ tướng Chính phủ, quan quản lý nhà nước trẻ em, Bộ Tài chính, Bộ Y tế ban hành quy định vấn đề chi tiết cụ thể liên quan đến bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em III Các yếu tố ảnh hưởng tới kiến thức, kỹ gia đình cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em * Các yếu tố xuất phát từ thân thành viên gia đình tham gia vào q trình bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em: - Kiến thức kỹ người dựa sở tư chất - đặc điểm riêng cá nhân tạo nên khác biệt người với Tư chất điều kiện hình thành kiến thức kỹ năng, không quy định phát triển kiến thức kỹ - Đặc điểm tâm sinh lý bậc cha mẹ – lực lượng có ảnh hưởng lớn tới trẻ em Những yếu tố tác động đến kiến thức kỹ bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em giai đoạn đầu trình - Trình độ văn hố thành viên gia đình * Gia đình – mơi trường bậc cha mẹ sống chứa đựng nhiều yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức kỹ họ 15 Văn hoá gia đình dạng văn hố cộng đồng đặc thù, mơi trường văn hố đặc thù Khái niệm văn hố gia đình có nội hàm rộng lớn, lên quan hệ đạo lý, chuẩn mực, khuôn phép sinh hoạt, ứng xử, quan hệ tình cảm, việc chăm sóc giáo dục cái, tập quán thờ phụng tổ tiên mà thành viên gia đình chấp nhận, tuân theo có nghĩa vụ thực Những đặc trưng văn hố gia đình ảnh hưởng trực tiếp đến nhận thức, thái độ, hành vi bậc cha mẹ giáo dục đạo đức trẻ Điều cịn gọi tác động "luân hồi" từ hệ sang hệ khác * Các yếu tố xuất phát từ môi trường xã hội tác động đến hình thành phát triển kiến thức, kỹ bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ bậc cha mẹ CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CỦA CÁC GIA ĐÌNH TRONG VIỆC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM Đặc điểm địa bàn khách thể nghiên cứu: 1.1 Địa bàn: Đề tài nghiên cứu xã thuộc tỉnh: Hịa Bình, Hà Tây Thái Bình địa bàn có chung đặc điểm là: tình hình an ninh trị tốt, kinh tế nơng nên mức GDP thuộc loại trung bình so với nước Cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ em đạt số thành tựu định, thể mặt: tỷ lệ trẻ nhập trường, số trường, tỷ lệ tiêm phịng….Cơng tác tun truyền thực thường xuyên hiệu Trên sở phân tích báo cáo quan sát thực tế địa phương, chúng tơi nhận định rằng: địa bàn nghiên cứu lựa chọn đáp ứng yêu cầu đề tài Sự khác biệt phong phú địa bàn giúp chúng tơi có số liệu đa dạng để xây dựng tranh khái qt khu vực nơng thơn phía Bắc 1.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể đề tài gồm nhóm Tại phần này, chúng tơi tập trung phân tích sâu đặc điểm nhóm khách thể bậc cha mẹ Trong tổng số 600 bậc cha mẹ tham gia nghiên cứu họ có số thơng tin chung sau: Tuổi trung bình 35,79, dao động khoảng từ 21 đến 66 tuổi Trong có 46% nam 54 % nữ, tỷ lệ nam nữ khơng đồng Thái Bình Hà Tây nam giới làm ăn xa nhà Phần lớn người trả lời dân 16 tộc Kinh (76,3%), ngồi có dân tộc Mường (23,3%), Nùng (0,3%) Về tơn giáo: có 68% người trả lời khơng theo tôn giáo nào, đạo Phật (27,3%), Thiên Chúa Giáo (2,7%), Hịa Hảo (1,3%) Trình độ học vấn bậc cha mẹ cao (94% từ THCS trở lên) Tỷ lệ làm nơng, lâm nghiệp chiếm tới 67,2% Tình trạng hôn nhân đa phần người có vợ có chồng (99%) Số mẹ đơn thân góa thuộc nhóm có tuổi Trong số gia đình tham gia nghiên cứu có tới 54% gia đình hệ; 39,3% hệ Với tiêu chí đánh nhà ở, điều kiện vệ sinh, đồ dùng sinh hoạt thể đa phần gia đình tham gia nghiên cứu có mức sống thấp, cải thiện nhiều Tình trạng phân tầng mức sống ngày rõ rệt Thực trạng công tác công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em gia đình: 2.1 Nhận thức vai trị gia đình, nhà trường xã hội cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em: Các bậc cha mẹ đánh giá cao vai trò gia đình, nhà trường xã hội việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Điều phản ánh qua nội dung đưa để lấy ý kiến người trả lời thu tỷ lệ % đồng thuận cao Tuy nhiên, tìm hiểu sâu ý kiến người trả lời cho thấy, có khác biệt tương đối vị trí vai trị gia đình, nhà trường xã hội việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Cụ thể phần bảo vệ, hầu hết người trả lời đánh giá gia đình có vai trò quan trọng nhất, tiếp đến nhà trường sau xã hội Phần chăm sóc, gia đình coi quan trọng có khác biệt vị trí thứ bậc nhà trường xã hội Đơn cử, nhóm cha mẹ có tuổi đánh giá nhà trường có vị trí thứ hai việc chăm sóc trẻ em, nhóm cha mẹ có từ đến 16 tuổi lại đánh giá xã hội yếu tố quan trọng thứ hai sau gia đình Tiếp đến phần giáo dục, vị trí đứng đầu gia đình thay nhà trường số nội dung giáo dục tri thức, giáo dục đạo đức, lối sống, giáo dục giới tính, song thay đổi vị trí cịn phụ thuộc vào độ tuổi trẻ em 2.2 Thực trạng kiến thức kỹ bậc cha mẹ bảo vệ trẻ em: Đề tài tìm hiểu kiến thức kỹ bậc cha mẹ vấn đề bảo vệ trẻ em thông qua số nội dung cụ thể như: điện giật, đuối nước, tai nạn giao thông đường bộ, tệ nạn xã hội Hầu hết bậc cha mẹ có số kiến thức kỹ định nội dung này, kiến thức 17 thường tốt kỹ Khi phân tích so sánh với tương quan giới, tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn… đề tài phát khác biệt nội dung bảo vệ cụ thể Ví dụ kiến thức bảo vệ trẻ em khỏi điện giật bậc cha mẹ tương đối cao Đặc biệt người có trình độ học vấn cao kiến thức tốt người có trình độ học vấn thấp Tuy nhiên, kỹ xử lý cịn hạn chế mà khơng người đồng ý việc tách nạn nhân kể nguồn điện chưa bị ngắt Biểu 3: Tỷ lệ trả lời biện pháp xử lý trẻ bị điện giật (%) §óng 6/6 BP 26 §óng 5/6 BP 35 §óng 4/6 BP 22.3 §óng 3/6 BP 11 §óng 2/6 BP 4.7 Đúng 1/6 BP 0.7 Không 0.3 10 15 20 25 30 35 40 Kiến thức cha mẹ bảo vệ trẻ tránh bị đuối nước cịn thiếu tồn diện Tỷ lệ nhận thức việc dạy cho trẻ biết bơi khơng tắm ao, hồ, sông, suối … chưa cao Người mẹ/ người có trình độ học vấn cao có tỷ lệ có ý thức bảo vệ trẻ em khỏi đuối nước cao người cha/ người có trình độ học vấn thấp Mặc dù vậy, tỷ lệ cha mẹ trả lời kỹ xử lý trẻ bị đuối nước cao Phần lớn cha mẹ mẫu điều tra có kiến thức tốt việc sử dụng thực phẩm, tránh cho trẻ khỏi bị ngộ độc, đặc biệt nhóm cha mẹ có tuổi Ở phần kiến thức, Hà Tây nơi có tỷ lệ cha mẹ trả lời cách sử dụng thực phẩm, hố chất cao nhất; Thái Bình nơi có tỷ lệ trả lời thấp Sang phần kỹ xử lý trẻ bị ngộ độc, Hà Tây nơi có tỷ lệ trả lời kỹ thấp nhất, cao Hồ Bình Các bậc cha mẹ có kiến thức tốt bảo vệ trẻ khỏi tai nạn giao thông đường Đồng thời, tỷ lệ lớn cha mẹ nắm cách xử lý ban đầu trẻ bị tai nạn giao thông 18 Đối với việc bảo vệ trẻ tránh bị tổn thương tinh thần, cịn có nhiều ý kiến khác cách thức đánh đòn, mắng chửi trẻ khơng nghe lời Nhóm cha mẹ có trình độ học vấn thấp có tỷ lệ sử dụng cách thức nhiều nhóm cha mẹ có trình độ học vấn cao Người mẹ có tỷ lệ đồng ý với cách thức cao người cha Kỹ xử lý trẻ bị tổn thương tinh thần hạn chế phận cha mẹ đồng ý với cách thức “để trẻ tự quên” “Không cần quan tâm, để ý đến trẻ” Cha mẹ có trình độ học vấn cao có kiến thức kỹ bảo vệ trẻ khỏi bị tổn thương tinh thần tốt cha mẹ có trình độ học vấn thấp Đối với nhóm cha mẹ có tuổi, việc bổ sung kiến thức kỹ bảo vệ trẻ khỏi bị bỏng, bị ngã, bị hóc cần thiết Bởi kiến thức kỹ cha mẹ mảng kiến thức hạn chế Ví dụ kiến thức bảo vệ trẻ em tránh bị bỏng cha mẹ có tuổi tương đối tốt với việc đồng ý cao nhận định: hướng dẫn trẻ khơng sờ vào vật nóng, để vật nguy hiểm xa tầm với trẻ… Tuy nhiên, kỹ xử lý trẻ bị bỏng bậc cha mẹ hạn chế Trong ba địa bàn điều tra, Hà Tây nơi có tỷ lệ cha mẹ có kiến thức kỹ bảo vệ trẻ khỏi bị bỏng tốt ý thức bảo vệ trẻ khơng bị ngã cịn chưa cao phận cha mẹ họ không phản đối việc trèo cây, ban công, chơi nơi nguy hiểm ý thức tránh cho trẻ khơng bị hóc cịn hạn chế tỷ lệ cha mẹ đồng ý cho trẻ vừa ăn vừa chơi Đối với cha mẹ có từ -16 tuổi, đa số có ý thức cao việc phòng tránh trẻ khỏi tệ nạn xã hội trình độ học vấn cao, quản lý cha mẹ với cng cht ch 2.3 Thực trạng kiến thức kỹ bậc cha mẹ chăm sóc trẻ em: Liên quan đến kiến thức bậc cha mẹ chăm sóc trẻ em gia đình, đề cập đến số nội dung như: vấn đề nuôi sữa mẹ, dấu hiệu liên quan đến tình trạng suy dinh dưỡng hay béo phì trẻ, số bệnh thường gặp ỉa cháy, đau mắt, đau răng, dấu hiệu dậy trẻ Cũng nội dung bảo vệ nội dung chăm sóc, bậc cha mẹ có kiến thức tốt kỹ thực Ví dụ với nội dung dự phịng thuốc gia đình, chúng tơi thấy tỷ lệ bậc cha mẹ biết vấn đề cao (90,3%) điều tra thực tế số lượng gia đình dự trữ thuốc thấp Đặc biệt có 19 thuốc “kháng sinh” “băng gạc” tỷ lệ gia đình dự trữ thấp (63,6% 58,3%) B¶ng 54: Thùc trạng dự phòng số thuốc thờng dùng gia đình phân theo nhóm đối tợng cha mẹ Các loại thc Cha mĐ cã d−íi Cha mĐ cã từ tuổi 16 tuổi Dầu gió Băng gạc oxy già/thuốc đỏ Thuốc nhỏ mũi, nhỏ mắt Thuốc cảm cúm Thuốc tiêu chảy Thuốc kháng sinh 97.0 58.3 66.7 97.2 50.4 63.1 85.6 85.8 88.6 76.5 63.6 80.1 74.5 57.4 2.4 Thực trạng kiến thức kỹ bậc cha mẹ giáo dục trẻ em: Chức giáo dục (tái sản xuất xã hội) gia đình với trẻ em tiếp tục hoàn thiện chức sinh đẻ (tái sản xuất sinh học) Hai chức gắn bó chặt chẽ với hai mặt chỉnh thể xu nay, bền vững phát triển quốc gia không định số lượng mà quan trọng chất lượng nguồn nhân lực Trong đó, vai trị to lớn gia đình khơng thể phủ nhận Trong gia đình, trẻ em khơng chăm sóc ni dưỡng mà cịn cần cung cấp tri thức, kỹ để hồ nhập vào đời sống xã hội, học tập chuẩn mực, giá trị văn hoá dân tộc để tiếp tục kế thừa phát triển văn hố Mỗi gia đình, kiểu gia đình lại kiểu văn hố riêng biệt dù mang giá trị văn hố xã hội, có cách thức, nội dung giáo dục với trẻ em khác Điều khiến cho giáo dục gia đình, dù chung khn mẫu, chuẩn mực, mục đích thật đa dạng, phong phú Trong bối cảnh xã hội phát triển nay, chức giáo dục gia đình nhiều có biến đổi điều kiện vật chất tinh thần phục vụ cho việc thực chức gia đình ngày nâng cao 20 Tuy nhiên, có quan ngại cho giáo dục gia đình bị ảnh hưởng mặt trái phát triển giảm sút thời gian cha mẹ dành cho hay ảnh hưởng tệ nạn xã hội ngày gia tăng - Trẻ em gia đình nơng thơn hầu hết học tuổi (99,3%) Nhóm có tỷ lệ trẻ học khơng độ tuổi nhóm cha mẹ có nghề nghiệp làm nơng nghiệp - Học tập trẻ tuổi lĩnh vực đa số người trả lời quan tâm Nhóm cha mẹ làm nghề bn bán dịch vụ có tỷ lệ quan tâm tới việc học hành Nhóm làm nơng nghiệp nhóm quan tâm tới việc giáo dục giới tính cho trẻ - Đa số gia đình có phương pháp giáo dục trẻ đắn thể qua cách thưởng phạt trẻ Các gia đình thường sử dụng hình thức thưởng quà phù hợp lời động viên trẻ trẻ làm việc tốt điểm cao, có kết học tập xuất sắc Hình thức nói chuyện, phân tích sai cho trẻ trẻ mắc lỗi sử dụng nhiều biện pháp dùng phạt, phê bình trẻ 2.5 Việc tiếp cận thơng tin bậc cha mẹ bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em: Đề tài nghiên cứu việc tiếp cận thông tin bậc cha mẹ bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em theo mảng nội dung: bảo vệ, chăm sóc, giáo dục Trong mảng nội dung này, việc tiếp cận thông tin phân tích khía cạnh: 1) Tình hình nắm bắt thông tin 2) Nguồn cung cấp thông tin 3) Trở ngại tiếp cận thông tin nội dung Với số liệu thu được, đề tài phát số vấn đề sau: - Đa số cha mẹ đọc/ xem kiến thức, kỹ chăm sóc, giáo dục, bảo vệ trẻ em Tuy nhiên, cha mẹ Hồ Bình, đặc biệt người dân tộc Mường có tỷ lệ đọc/ xem thơng tin thấp Trong tỷ lệ người cha đọc/xem kiến thức, kỹ bảo vệ trẻ em nhiều người mẹ họ lại có tỷ lệ đọc xem kiến thức kỹ chăm sóc trẻ em Những người có trình độ học vấn cao người làm nghề khác có tỷ lệ đọc/ xem kiến thức nhiều người có học vấn thấp người làm nghề nông nghiệp - Kết điều tra định lượng cho thấy, bậc cha mẹ có kiến thức bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em chừng mực Tuy vậy, theo kết nghiên cứu định tính, phần lớn bậc cha mẹ hỏi cho 21 kiến thức họ lĩnh vực chưa đủ Bởi phát triển xã hội ngày đặt nhiều yêu cầu việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em Việc nâng cao kiến thức, hiểu biết nội dung nhu cầu nhiều cha mẹ Nguyện vọng chung họ tham gia vào lớp tập huấn địa phương - Đa số người dân có kiến thức, kỹ chăm sóc giáo dục bảo vệ trẻ em từ nhiều nguồn khác Nam giới có kiến thức, kỹ từ nguồn thuộc phương tiện truyền thông đại chúng nhiều nữ giới Ngược lại, nữ giới có thơng tin từ nguồn thuộc nhóm tuyên truyền nhóm gia đình - bạn bè nhiều nam giới Trong số nguồn cung cấp thông tin, sách báo, truyền hình, tổ chức đồn thể đánh giá nguồn cung cấp thông tin hiệu Tại Hồ Bình, việc cung cấp thơng tin số nguồn: tập huấn, pano ápphích, tờ rơi, cịn hạn chế so với Thái Bình Hà Tây - Kinh tế thời gian hai trở ngại tiếp cận kiến thức, kỹ chăm sóc giáo dục bảo trẻ em nhiều cha mẹ lựa chọn Đặc biệt, nữ giới gặp khó khăn thời gian nhiều nam giới Nhu cầu bậc cha mẹ việc nâng cao lực bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em: 3.1 Nhu cầu bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kỹ năng: Nhìn chung, tất người dân, kể bậc cha mẹ ông bà, mong muốn nâng cao, mở rộng kiến thức, kỹ bảo vệ, chăm sóc giáo dục cháu mình, chiếm trung bình 80% cha mẹ khảo sát ba tỉnh Hà Tây, Thái Bình Hịa Bình Nhu cầu bậc cha mẹ đa dạng Đối với nhiều bậc cha mẹ, không nuôi dạy ngoan, học giỏi mà họ cịn muốn có thêm nhiều kỹ để dạy trở thành người tự tin, giỏi giang có đầy đủ sức khỏe đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu nghề nghiệp xã hội Số liệu thống kê từ người trả lời bảng hỏi cho thấy, ba địa bàn khảo sát, hầu hết gia đình mong muốn tập huấn cách thức bảo vệ trẻ, cách thức nội dung chăm sóc giáo dục trẻ tuổi từ 6-16 tuổi Tỉ lệ nhu cầu với nội dung chăm sóc giáo dục trẻ 16 tuổi cha mẹ khơng có khác biệt đáng kể Điều cho thấy cha mẹ ý thức trách nhiệm việc BVCSGD 22 Giữa tỉnh khảo sát, có khác biệt nhu cầu việc tổ chức hình thức nâng cao lực kiến thức kỹ bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em cho bậc cha mẹ Đối với người dân Hà Tây, buổi thuyết trình cán chuyên môn hấp dẫn họ Trong đó, Hịa Bình, người dân ưa thích buổi thảo luận người dân có tham gia cán chuyên môn để trả lời tư vấn Ở Thái Bình, cha mẹ ưa thích việc tư vấn trực tiếp cán chuyên mơn cần thiết Biểu : Nhu cầu hình thức tổ chức hoạt động nâng cao kiến thức kỹ bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Cuộc thi Thuyết trình Thảo luận Tài liệu, tờ rơi Diễu hành Tư vấn trực tiếp 250 200 196 194 190 172 182 174 150 182 168 132 182 176 138 184 172 170 178 132 102 100 50 Hà Tây Hịa Bình Thái Bình Khơng có khác biệt nhiều nhu cầu cung cấp thông tin cha mẹ với cha mẹ có trình độ học vấn cao hơn, nghề nghiệp thuận lợi (giáo viên, cán nhà nước) nhu cầu đọc tài liệu bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em cao đối tượng khác Nhu cầu cải thiện điều kiện sống Điều kiện sống ảnh hưởng nhiều đến việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục gia đình khảo sát Mức sống thấp khiến cho cha mẹ tiêu tốn nhiều thời gian cho việc kiếm tiền dành thời gian để chăm sóc, giáo dục 97,9% cha mẹ có tuổi 95,5% cha mẹ có 23 từ 6-16 tuổi mong muốn nâng cao thu nhập để đỡ vất vả có nhiều thời gian dành cho Phần lớn bậc cha mẹ có tuổi từ 6-16 tuổi muốn cộng đồng dân cư có nhận thức cao, có kiến thức kỹ bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em (tỷ lệ tương ứng 90,3% 93,5%), muốn gần địa điểm trường học, bệnh viện, quan pháp luật để tiện cho việc gặp họ để tư vấn, giúp đỡ cần thiết (90,3% 84,5%) Tỷ lệ cha mẹ có tuổi từ 6-16 tuổi muốn sinh sống thành phố, thị xã để có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em tương ứng 51,7% 44,5% Nhu cầu cải thiện điều kiện sống bậc cha mẹ đáng Bởi có đảm bảo điều kiện cần đủ để gia đình thực chức mình, đảm bảo cho thành viên sống điều kiện kinh tế đảm bảo, chăm sóc, giáo dục, sống môi trường yêu thương, chia sẻ, đùm bọc, đặc biệt trẻ em Việc thiếu thốn điều kiện sống khiến cho cha mẹ nói riêng gia đình nói chung thiếu hội điều kiện để thực tốt chức bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 24 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I Những phát chính: 1.1 Phần lớn bậc cha mẹ có nhu cầu cung cấp kiến thức, kỹ bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em gia đình, với tỷ lệ 86,8% người hỏi Một phát thú vị xác định nhu cầu tỷ lệ nhu cầu nhóm cha mẹ có từ đến tuổi cao nhiều so với nhóm cha mẹ có từ đến 16 tuổi, 96,1% 80% 1.2 Nhiều bậc cha mẹ dành thời gian (dù nhiều hay ít) để giáo dục Số cha mẹ lựa chọn phương án “khơng có thời gian” dành cho việc giáo dục chiếm tỷ lệ thấp số người trả lời Tuy nhiên, vấn đề phát lĩnh vực này: số người cha “khơng có thời gian” dành cho việc giáo dục chiếm tỷ lệ cao người mẹ Điều phản ánh thực trạng nông thôn, người mẹ giữ vai trò quan trọng việc giáo dục Có thể có nhiều lý khác nhau, trả lời thường thấy người cha phải dành nhiều thời gian cho hoạt động khác gia đình 1.3 Việc cha mẹ biết đến hoạt động điều kiện thuận lợi để trẻ em tin tưởng, coi cha mẹ nơi chia sẻ vấn đề Đáng lưu ý tỷ lệ cha mẹ có độ tuổi từ – 16 tuổi có tỷ lệ biết đến khía cạnh trẻ cha mẹ có tuổi.Với kết nhóm nghiên cứu đưa số hoạt động mà cha mẹ nên biết, điều bất ngờ hoạt động con: thời gian học trường; thời gian học nhà; kết học tập con; bạn thân con; nơi thường hay đến chơi; sở thích con; điều mà sợ có tới có gần 20% số cha mẹ tham gia nghiên cứu khơng biết nỗi sợ Việc giáo dục giới tính, kiến thức chăm sóc sức khoẻ sinh sản cho trẻ từ – 16 tuổi chiếm tỷ lệ thấp nội dung giáo dục cần quan tâm mà nhóm nghiên cứu đưa vấn Chỉ có 16,6% người cha giáo dục nội dung cho Điều phản ánh nhận thức khơng bậc cha mẹ cịn quan niệm giáo dục giới tính vấn đề thầm kín để trẻ tự tìm hiểu, tự khám phá không coi việc phải dạy bảo, khó dạy bảo cho trẻ II Kết luận: Việc chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em trách nhiệm xã hội gia đình Mỗi thiết chế lại có cách thức thực trách nhiệm 25 khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện, trình độ, lực riêng Do vậy, việc chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em chịu chi phối nhiều từ yếu tố khách quan môi trường xã hội lực chủ quan chủ thể thực hoạt động gia đình Trong năm vừa qua, việc nâng cao kiến thức, kỹ chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em trọng tập trung cho quan, tổ chức hoạt động lĩnh vực liên quan mà quan tâm tới gia đình - nơi gần gũi với trẻ em nơi bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em thực thường xuyên liên tục từ trẻ em sinh Các gia đình nay, bên cạnh việc chăm sóc nuôi dạy trẻ theo kiến thức, kinh nghiệm qua hệ tích cực học hỏi, tìm kiếm thông tin từ nguồn cung cấp thông tin khác Tuy nhiên, cần hệ thống kiến thức, kỹ mang tính chuẩn mực, khoa học, xây dựng quan chức năng, tổ chức có uy tín, có kinh nghiệm để trang bị cho cha mẹ nhằm nâng cao chất lượng hiệu việc chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em gia đình Khi tìm hiểu thực trạng kiến thức, kỹ bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em gia đình khu vực nơng thơn phía Bắc, đề tài đa số gia đình có kinh nghiệm, kiến thức định hoạt động Song, kiến thức gia đình dừng lại việc đáp ứng nhu cầu việc chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em mà chưa bắt kịp với thay đổi bối cảnh kinh tế xã hội q trình tồn cầu hóa Các gia đình có nhu cầu lớn việc cung cấp thơng tin chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em thực tế họ chủ động tìm kiếm thơng tin từ nguồn khác Trong phương tiện thơng tin đại chúng nhóm người thân; nhân viên y tế hay cán dân số, gia đình trẻ em coi nguồn thơng tin uy tín, hiệu Trên thực tế, thông tin phát từ nguồn phần đáp ứng nhu cầu gia đình chất lượng thơng tin đưa khơng phải lúc cập nhật hồn tồn xác Do vậy, bên cạnh việc cung cấp nhiều thơng tin đa dạng xác nữa, gia đình tự ý thức việc trau dồi thêm kiến thức, kỹ qua việc mong muốn tham gia lớp tập huấn bổ sung kiến thức Thông qua lớp tập huấn, gia đình có hội trao đổi 26 kinh nghiệm, kiến thức đời sống nói chung lĩnh vực chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em nói riêng Nhưng thực tế lớp tập huấn cho đối tượng cha mẹ chưa phổ biến mà nằm khuôn khổ hoạt động dự án, chương trình số địa phương Những kết nghiên cứu mà đề tài phát cho thấy phần tranh thực trạng kiến thức, kỹ gia đình thuộc số tỉnh nơng thơn khu vực phía Bắc việc chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em Cũng từ nghiên cứu này, đánh giá yếu tố tác động tới thực trạng đó, đồng thời biết nhu cầu gia đình việc củng cố, nâng cao kiến thức, kỹ chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em để từ xây dựng hoạt động hỗ trợ gia đình thực tốt chức III Khuyến nghị: Đảng Nhà nước ta nhận thức rõ vai trị gia đình có sách, chủ trương hoạt động nhằm tạo điều kiện nâng cao lực cho gia đình việc thực chức Sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm qua chứng tỏ bề dày hoạt động với thành tựu việc nâng cao chất lượng sống chăm sóc cho trẻ em, việc học tập, rèn luyện thể lực trí lực cho trẻ em quan tâm mức Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế xã hội liên tục có thay đổi, việc thực chức gia đình có hoạt động bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em không ngừng gặp phải thách thức, trước hết từ yếu tố chủ quan, nội lực gia đình Bởi việc chăm sóc, giáo dục hệ tương lai đòi hỏi phải đảm bảo đầy đủ điều kiện vật chất tinh thần mà quan trọng kiến thức, kỹ bậc cha mẹ, ông bà Bởi yếu tố tác động lớn tới việc phát triển, hoàn thiện nhân cách, thể lực trí lực trẻ em Với kết từ nghiên cứu thực trạng lực chăm sóc, bảo vệ, giáo dục trẻ em gia đình khu vực nơng thơn phía Bắc, chúng tơi đưa số khuyến nghị sau với hy vọng gợi ý cho hoạt động can thiệp, nâng cao lực gia đình Với Nhà nước: Nhà nước đạo quan chức lồng ghép việc thực nội dung chức bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em gia đình với hai thiết chế nhà trường xã hội theo giai đoạn (như năm 10 năm) để có 27 số liệu, minh chứng thực tế, sinh động, từ xây dựng sách cụ thể, hiệu lâu dài việc nâng cao lực chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em Cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em cần có gắn bó chặt chẽ với cơng tác gia đình trẻ em khơng thể tách rời khỏi gia đình Đầu tư nguồn lực thích đáng cho cơng tác trẻ em cơng tác gia đình Tạo điều kiện, nâng cao chất lượng sống gia đình để đảm bảo điều kiện vật chất cho gia đình yếu tố tác động trực tiếp tới chất lượng chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em Xây dựng hỗ trợ kênh thông tin cung cấp, tư vấn kiến thức, kỹ cho cha mẹ cho phù hợp, dễ tiếp cận với gia đình Với quan quản lý nhà nước gia đình: - Chủ động, phối hợp với Bộ, ngành chức thực có hiệu chương trình giáo dục đời sống gia đình nhằm cung cấp kiến thức, kỹ sống cho thành viên gia đình đặc biệt đối tượng ông bà, cha mẹ - Phối hợp chặt chẽ với quan quản lý nhà nước bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em hoạt động nâng cao lực cho thành viên gia đình - Xây dựng dự án, mơ hình nâng cao lực chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em cho gia đình Chú trọng tới việc cung cấp tài liệu, xây dựng hình thức sinh hoạt cộng đồng để tạo hội trao đổi kinh nghiệm, kiến thức cho người dân Với quan có chức quản lý giáo dục tổ chức trị - xã hội: - Tăng cường mối quan hệ nhà trường gia đình, xã hội việc chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em thông qua kênh thông tin, liên lạc thường xuyên - Tổ chức hoạt động tuyên truyền, vận động thuộc chức lĩnh vực hoạt động cho đối tượng khác thuộc gia đình phụ nữ, nơng dân, người cao tuổi kiến thức, kỹ chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em - Tích cực xây dựng chương trình truyền thơng đại chúng đa dạng với nội dung cung cấp kiến thức, kỹ chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em 28 gia đình Đặc biệt quan tâm tới gia đình thuộc vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Với gia đình: - Chủ động cập nhật, tích lũy, nâng cao kiến thức chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em qua ấn phẩm tài liệu, sách báo; kênh thơng tin Tích cực tham gia hoạt động nâng cao kiến thức, kỹ tổ chức địa phương sinh hoạt cộng đồng - Các thành viên cần dành thời gian thỏa đáng cho trẻ em gia đình, khơng quan niệm hay "khốn" việc chăm sóc, giáo dục cho người phụ nữ - Ưu tiên đầu tư nguồn lực vật chất cho trẻ em gia đình đặc biệt việc chăm sóc giáo dục trẻ em Tránh phân biệt đối xử trẻ em thuộc nhóm tuổi khác trẻ em trai trẻ em gái 29 ... hợp chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em Đề tài "Đánh giá thực trạng lực chăm sóc, giáo dục trẻ em gia đình khu vực nơng thơn phía Bắc" nhằm tìm hiểu thực trạng kiến thức, kỹ việc bảo vệ, chăm sóc giáo. .. việc chăm sóc, giáo dục trẻ em, việc đề xuất mơ hình hoạt động nâng cao kiến thức, kỹ bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em gia đình Đề tài ? ?Thực trạng cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em gia... nâng cao đầu tư phủ việc chăm sóc, giáo dục trẻ em Một nội dung đề cập tới nghiên cứu việc chăm sóc, giáo dục trẻ em vai trị quan trọng gia đình việc chăm sóc, giáo dục trẻ em Điều xác định văn diễn

Ngày đăng: 14/05/2014, 08:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Muc luc

  • Phan mo dau

  • Chuong 1: Co so ly luan

    • 1. Cac khai niem lien qua

    • 2. Quan diem cua Dang va ca chinh sach cua Nha nuoc lien quan den bao ve, cham soc va giao duc tre em trong gia dinh

    • 3. Cac yeu to anh huong toi kien thuc, ky nang cua gia dinh trong cong tac bao ve, cham soc va giao duc tre em

    • Chuong 2: Ket qua khao sat tinh hinh bao ve, cham soc va giao duc tre em trong gia dinh tai dia ban

      • 1. Thong tin chung ve nguoi tra loi

      • 2. Thuc trang cong tac bao ve, cham soc,giao duc tre em trong gia dinh

      • 3. Nhu cau cua cac bac cha me trong viec nang cao nang luc ve bao ve, cham soc va giao duc tre em

      • Ket luan va kien nghi

      • Phu luc

        • Phu luc 1: Khai quat chung ve dia ban khao sat

        • Phu luc 2: Mo hinh nang cao nang luc cham suc, giao duc va bao ve tre em cua cac gia dinh khu vuc nong thon phia bac

        • Bao cao tom tat

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan