Nghiên cứu một số đặc trưng của người cao tuổi và đánh giá mô hình chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi đang áp dụng

160 5.8K 44
Nghiên cứu một số đặc trưng của người cao tuổi và đánh giá mô hình chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi đang áp dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

uỷ ban dân số, gia đình trẻ em Trung tâm thông tin Báo cáo kết quả đề tài NCKH cấp bộ nghiên cứu một số đặc trng của ngời cao tuổi đánh giá hình chăm sóc sức khoẻ ngời cao tuổi đang áp dụng Chủ nhiệm đề tài : TS. Nguyễn Quốc Anh Th ký : CN. Phạm Minh Sơn 5688 15/02/2006 Hà Nội, 11/2005 Mục lục Danh mục chữ viết tắt 5 Mở đầu I. Tính cấp thiết 23 II. Mục tiêu nghiên cứu 24 III. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu 24 IV. Phơng pháp luận nghiên cứu 25 Phần I tổng quan về ngời cao tuổi I. Tình hình nghiên cứu về ngời cao tuổi 27 1.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nớc 27 1.1.1. Thực trạng già hoá dân số trên thế giới 27 1.1.2. Ngời cao tuổi trong quan niệm văn hoá á Đông 29 1.1.3. Chăm sóc ngời cao tuổi ở các nớc phát triển 33 1.1.4. Chăm sóc ngời cao tuổi ở các nớc Đông Nam á 37 1.2. Tình hình nghiên cứu trong nớc 49 1.2.1. Già hoá dân số ở Việt Nam Cơ hội thách thức 50 1.2.2. Chính sách về ngời cao tuổi ở Việt Nam 52 II. Thực trạng ngời cao tuổi ở Việt Nam chia theo các đặc tính xã hội 53 2.1. Một số đặc trng nhân khẩu học của ngời cao tuổi Việt Nam 53 2.1.1. Quy phân bố ngời cao tuổi 53 2.1.2. Cơ cấu giới tính tình trạng hôn nhân 57 2.1.3. Trình độ học vấn chuyên môn của ngời cao tuổi 58 2.2. Một số đặc trng về kinh tế, điều kiện sống của ngời cao tuổi Việt Nam. 62 2 2.2.1. Mức sống hoạt động kinh tế ngời cao tuổi 62 2.2.2. Tình trạng sức khoẻ chăm sóc sức khoẻ ngời cao tuổi 65 Phần II thực trạng chăm sóc ngời cao tuổi tại một số địa phơng I. Thực trạng ngời cao tuổi 71 1.1. Ngời cao tuổi, nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế-xã hội 71 1.2. Cơ cấu giới tính những hạn chế chăm sóc sức khoẻ ngời cao tuổi 76 1.3. Trình độ học vấn trình độ chuyên môn 79 1.4. Cơ cấu ngời cao tuổi chia theo các nhóm đối tợng 87 1.5. Tình trạng gia đình hôn nhân của ngời cao tuổi 90 II. Tình hình chăm sóc sức khoẻ ngời cao tuổi tại các địa phơng khảo sát 93 2.1. Tình hình sức khoẻ của ngời cao tuổi tại các địa bàn điều tra 93 2.1.1. Một số bệnh thờng gặp của ngời cao tuổi 93 2.1.2. Tình trạng cơ sở khám chữa bệnh của ngời cao tuổi ở các địa bàn điều tra 97 2.1.3. Nhu cầu khám chữa bệnh của ngời cao tuổi 100 2.1.4. Ngời cao tuổi tự đánh giá về tình trạng sức khoẻ 101 2.2. Công tác chăm sóc sức khoẻ ngời cao tuổi tại các địa phơng 103 2.3. Chính sách chăm sóc sức khoẻ với ngời cao tuổi 110 III. Đời sống vật chất đời sống tinh thần của ngời cao tuổi 115 3.1. Đời sống vật chất 115 3.1.1. Thu nhập của ngời cao tuổi 115 3.1.2. Điều kiện nhà ở, sinh hoạt của ngời cao tuổi 116 3.1.3. Sở hữu tài sản sử dụng tài sản có giá trị của ngời cao tuổi 121 3.1.4. Đánh giá mức sống của ngời cao tuổi 122 3.2. Đời sống tinh thần của ngời cao tuổi 124 3.2.1. Tham gia hoạt động văn hoá của ngời cao tuổi 124 3 3.2.2. Các tổ chức tham gia hoạt động văn hoá của ngời cao tuổi 126 3.2.3. Nhận thức của ngời cao tuổi về hoạt động văn hoá 127 3.2.4. Một số nguyên nhân hạn chế đời sống tinh thần của ngời cao tuổi 129 IV. Sự quan tâm của Đảng chính quyền, đoàn thể đối với ngời cao tuổi 130 Phần III hình chăm sóc sức khoẻ ngời cao tuổi I. Trung tâm nuôi dỡng ngời già trẻ mồ côi An Giang 139 II. hình chăm sóc sức khoẻ miễn phí cho ngời cao tuổi Viện Lão Khoa 139 III. hình Trung tâm t vấn sức khoẻ nguời cao tuổi TP. Hồ Chí Minh 140 IV. Khu chăm sóc sức khoẻ ngời cao tuổi Phú Diễn 141 Phần IV Kết luận kiến nghị I. Kết luận 148 II. Kiến nghị 155 Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục 4 danh mục chữ viết tắt CS Chăm sóc CSSK Chăm sóc sức khoẻ CSSK-NCT Chăm sóc sức khoẻ ngời cao tuổi DS Dân số DS,GĐ&TE Dân số, Gia đình Trẻ em ĐTCB Điều tra cơ bản ĐTBĐDS Điều tra biến động dân số KCSSK-NCT Khu chăm sóc sức khoẻ ngời cao tuổi LHQ Liên hợp quốc NCT Ngời cao tuổi UBND Uỷ ban nhân dân TCTK Tổng cục Thống kê TĐTDS Tổng điều tra dân số TTCĐ Tàn tật cô đơn 5 Phiếu đăng ký kết quả nghiên cứu khoa học Tên đề tài : Nghiên cứu một số đặc trng của ngời cao tuổi Việt Nam đánh giá hình chăm sóc ngời cao tuổi đang áp dụng Mã số: 1. Cơ quan chủ trì : Trung tâm Thông tinUỷ ban dân số, gia đình trẻ em Địa chỉ : 12 Ngô Tất Tố, Quận Đống Đa, Hà Nội Điện thoại : (04) 8437960 Tổng kinh phí thực hiện: 128.000.000 đồng Trong đó: Từ ngân sách NCKH (Bộ KH&CN): 128.000.000 đồng Kinh phí sự nghiệp ngành: không Vay tín dụng: không Thu hồi: không Thời gian nghiên cứu: 12 tháng Thời gian bắt đầu: 8/2004 Thời gian kết thúc (thực tế bảo vệ): 30/9/2005 6 Danh sách cán bộ nghiên cứu chính TT Họ tên Học hàm, học vị Chức vụ, cơ quan 1. Nguyễn Quốc Anh Tiến sĩ Kinh tế Giám đốc Trung tâm Thông tin, Uỷ ban DS,GĐ&TE 2. Phạm Minh Sơn Cao học Luật Phó trởng phòng T liệu-Th viện, TTTT, Uỷ ban DS,GĐ&TE 3. Nguyễn Ngọc Quỳnh Cử nhân Toán Trởng phòng Công nghệ Thông tin, TTTT, Uỷ ban DS,GĐ&TE 4. Đặng Trần Giang Cử nhân Xã hội học Chuyên viên, Trung tâm Thông tin, Uỷ ban DS,GĐ&TE 5. Nguyễn Thế Long Cử nhân Quản trị KD Chuyên viên, Trung tâm Thông tin, Uỷ ban DS,GĐ&TE 6. Nguyễn Thế Huệ Tiến sĩ Dân số-Lịch sử PGĐ Trung tâm nghiên cứu hỗ trợ ngời cao tuổi, TW Hội ngời cao tuổi Việt Nam 7. Nguyễn Trung Kiên Cử nhân kinh tế Nghiên cứu viên, Trung tâm nghiên cứu hỗ trợ ngời cao tuổi, TW Hội ngời cao tuổi Việt Nam 8. Nguyễn Tuấn Ngọc Bác sĩ Giám đốc khu chăm sóc ngời cao tuổi Phú Diễn, Từ Liêm 9. Nguyễn Thu Hiền Cử nhân Kinh tế Khu chăm sóc sức khoẻ ngời cao tuổi Phú Diễn, Từ Liêm Số đăng ký đề tài Số chứng nhận đăng ký KQNC: Ngày tháng năm Ngày tháng năm 7 Tóm tắt kết quả nghiên cứu: 1. Mục tiêu nghiên cứu: Hệ thống hoá tình hình chung về ngời cao tuổi trong ngoài nớc; Đánh giá thực trạng về ngời cao tuổi ở Việt Nam; Tổng kết, đánh giá kinh nghiệm từ một số hình chăm sóc sức khoẻ ngời cao tuổi đang áp dụng; Đề xuất một số giải pháp về chăm sóc sức khoẻ ngời cao tuổi tại cộng đồng. 2. Kết quả nghiên cứu: Qua việc tổng thuật, phân tích, đánh giá các đặc trng cơ bản về ngời cao tuổi ở Việt Nam, cùng với việc phân tích các số liệu thứ cấp qua các cuộc điều tra, khảo sát nghiên cứu chuyên sâu về ngời cao tuổi ở vùng đặc trng, ngời cao tuổi có hoàn cảnh đặc biệt đánh giá hình can thiệp Khu chăm sóc sức khoẻ ngời cao tuổi "đang áp dụng, chúng tôi thu đợc kết quả sau: 1. Già hoá dân số, một vấn đề toàn cầu đang đợc nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm. Xu hớng già hoá dân số mang tính lâu dài không thể đảo ngợc. Tình trạng già hoá dân số đang diễn ra mạnh mẽ, kéo theo nhiều vấn đề kinh tế - xã hội cần phải giải quyết. Việt Nam không nằm ngoài tình trạng trên. Số lợng ngời già ở Việt Nam tăng mạnh cả về số tuyệt đối lẫn tơng đối. Nhằm chuẩn bị cho tình trạng trên những vấn đề nh nâng cao chất lợng chăm sóc sức khoẻ ngời cao tuổi hoặc phát huy tài năng trí tuệ của NCT cần đợc quan tâm nhiều hơn. 2.Tuổi thọ trung bình của Việt Nam cao hơn mức trung bình của thế giới, điều này cũng đồng nghĩa với việc tỷ lệ ngời già trong tổng dân số cao. Số lợng ngời cao tuổi (trên 60 tuổi) phân bố không đồng đều, thờng tập trung tại các khu đô thị, các tỉnh đồng bằng có điều kiện kinh tế-xã hội phát triển. Điều kiện sống tốt là một trong những nhân tố tích cực nâng cao tuổi thọ của con ngời thúc đẩy già hoá dân số. Tỷ lệ ngời cao tuổi tại khu vực thành thị cao, đồng bằng th ờng cao hơn miền núi, những cũng có những địa phơng có đặc thù riêng, có những nhóm dân tộc ít ngời có nhiều ngời cao tuổi, những điều này đều đòi hỏi có những chính sách, giải pháp đồng bộ về ngời cao tuổi. 3. Mặc dù trình độ học vấn hay chuyên môn của ngời cao tuổi đang ngày đợc nâng lên theo thời gian thể hiện rõ qua các nhóm tuổi nhng thực tế cho thấy vẫn có một số lợng không nhỏ các cụ vẫn còn mù chữ, đặc biệt là các cụ ở vùng sâu vùng xa, vùng khó khăn. Chính hạn chế này đã gây nhiều khó khăn cho ngời cao tuổi khi tham gia vào các hoạt động xã hội, phát triển kinh tế gia đình. Việc tiếp tục nâng cao trình độ học vấn cho các cụ ở nớc ta hiện cha triển khai, trong đó đấy là một nhu cầu chính đáng của ngời cao tuổi nh Trung 8 Quốc cũng đã mở các trờng đại học dành cho ngời cao tuổi (Lão học đờng). Đặc biệt nhóm NCT là nghệ nhân, học giả, . . . .nhằm tạo điều kiện cho các cụ duy trì, phát huy truyền lại cho thế hệ con, cháu sau này. Đối tợng ngời cao tuổi ở nớc ta khá đa dạng, đặc biệt nhóm ngời cao tuổi có công với đất nớc chiếm tỷ lệ không nhỏ. 4. Điều kiện sống ngày một tăng góp phần tích cực vào việc nâng cao sức khoẻ của ngời cao tuổi. NCT sống ở khu vực nông thôn có sức khoẻ tốt hơn. Điều này cho thấy môi trờng sống ở khu vực đô thị ồn ào, náo nhiệt, ô nhiễm có ảnh hởng lớn đến sức khoẻ NCT. Việc tạo cho NCT một không gian yên bình, trong lành, một cuộc sống vui vẻ đầm ấm sẽ nâng cao sức khoẻ cho NCT. 5. Công tác chăm sóc sức khoẻ cho ngời cao tuổi đã đợc quan tâm. Nhờ những thành tựu to lớn của sự nghiệp đổi mới, sức khoẻ đời sống của ngời cao tuổi tại các tỉnh đã đợc cải thiện rõ rệt. Sức khoẻ ngời cao tuổi tuy đã đợc nâng cao dần song tình trạng các cụ mắc phải các chứng bệnh nguy hiểm vẫn còn khá phổ biến. 6. Công tác tổ chức các hoạt động chăm sóc sức khoẻ cho ngời cao tuổi tại cộng đồng còn ít, tại nhiều địa bàn khảo sát tình trạng ngời cao tuổi hoạt động đơn lẻ, tự phát là phổ biến. Việc tổ chức các câu lạc bộ NCT, câu lạc bộ dỡng sinh . . . sẽ đem lại cho NCT sức khoẻ tốt hơn song hình thức này còn hạn chế bị chi phối nhiều bởi kinh phí hoạt động hạn hẹp đối tợng tổ chức. 7. Chăm sóc sức khoẻ cho ngời cao tuổimột việc làm cần thiết thờng xuyên. Đây là nhóm đối tợng có nhu cầu khám điều trị bệnh lớn cần có cơ chế, chính sách riêng dành cho nhóm đối tợng này. Hiện nay vấn đề này còn cha đợc quan tâm đúng mức, tình trạng các cụ phải tự bỏ tiền để đợc khám chữa bệnh là phổ biến. Chế độ khám chữa bệnh theo bảo hiểm y tế thẻ khám chữa bệnh còn nhiều hạn chế. Hiện vẫn còn nhiều nhóm đối tợng ngời cao tuổi ch a tiếp cận đến đợc với thẻ bảo hiểm y tế. Đồng thời chất lợng khám chữa bênh theo chế độ thẻ bảo hiểm còn cha đảm bảo. 8. Điều kiện sống của ngời cao tuổi đang dần đợc cải thiện cùng với điều kiện sống của toàn xã hội. Tình trạng nhà ở của ngời cao tuổi tơng đối tốt, tại các địa phơng nhiều ngôi nhà tình nghĩa cho các cụ là ngời có công đã đợc xây dựng. Mức chi sinh hoạt hàng tháng tính bình quân cho 1 ngời cao tuổi ở nông thôn còn thấp có sự chênh lệch lớn so với khu vực thành thị. 9. Sự khác biệt về phát triển giữa các tỉnh đã có những ảnh hởng rõ rệt đến điều kiện sống của ngời cao tuổi khoảng cách này cần đợc thu hẹp. Đây là một yếu tố tạo nên sự khác biệt khoảng cách giàu nghèo giữa các khu vực. Do vậy, những cải thiện về mặt chính sách cho ngời cao tuổi trong thời gian tới cần tập trung vào giải quyết những khác biệt trong cuộc sống của NCT giữa các khu vực đặc biệt giữa đồng bằng với miền núi, vùng sâu, vùng xa. 10. Tình trạng mức sống liên quan khá chặt chẽ theo nhóm tuổi của các cụ. Nhóm tuổi càng cao thì mức độ khó khăn càng lớn. Giữa các nhóm ngời cao 9 tuổi có sự phân hoá mạnh về mức sống. Tỷ lệ ngời cao tuổi sống thiếu thốn rất thiếu thốn rất cao ở các nhóm cô đơn, tàn tật đợc hởng trợ cấp xã hội thờng xuyên. Đây chính là nhóm có nguồn thu nhập ít ỏi đơn điệu. Cuộc sống của ngời cao tuổi hiện nay còn nhiều khó khăn phần lớn trong số họ phải dựa vào chính bản thân để sống. Điều kiện kinh tế khó khăn là nguyên nhân cơ bản thúc đẩy ngời cao tuổi tham gia hoạt động kinh tế. 11. Do điều kiện kinh tế-xã hội ngày một phát triển, ngời cao tuổi có cuộc sống tâm lý, tinh thần tơng đối thoải mái. Tuy cuộc sống còn nhiều khó khăn, song đời sống văn hoá tinh thần của ngời cao tuổi hiện khá đa dạng thờng xuyên đợc cải thiện. So sánh giữa hai khu vực thành thị nông thôn không có sự chênh lệch khắc biệt. Hoạt động văn hoá phổ biến của ngời cao tuổi là đọc sách, báo nghe đài, xem tivi. Đây là những hoạt động văn hoá thông tin thờng ngày của ngời cao tuổi là những hoạt động thích hợp với NCT. Tuy nhiên các hoạt động này còn mang tính tự phát đơn lẻ không có tổ chức. 12. Ngời cao tuổi còn đóng vai trò quan trọng trong việc truyền lại những kinh nghiệm, những giá trị truyền thống, các quy tắc xã hội các nghi lễ cũng nh các hoạt động xã hội Ngời cao tuổi Hội ngời cao tuổi đã tích cực tham gia cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá khu dân c coi đây là một chơng trình quan trọng của hội ngời cao tuổi. Bằng sự đóng góp công sức những việc làm thiết thực của ngời cao tuổi cho cộng đồng dân c tạo dựng đợc cuộc sống tình nghĩa đậm đà thôn xóm. 13. Trong cuộc sống gia đình, truyền thống trọng lão luôn đợc duy trì, ngời cao tuổi luôn có vị trí cao nhất trong gia đình. Họ luôn đợc kính trọng, tiếng nói của họ luôn có ảnh hởng quyết định đến các hoạt động của gia đình. 14. hình gia đình nhiều thế hệ hiện nay đang đợc khuyến khích duy trì song việc dung hoà về lối sống, suy nghĩ giữa các thế hệ trong một gia đình luôn là vấn đề quan trọng. Tình trạng nhà ở chật chội, kinh tế của con cháu vẫn còn khó khăn cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng các cụ phải sống cô đơn song chiếm tỷ lệ không nhiều. Lý do con cái không muốn sống chung chiếm tỷ lệ nhỏ cần hạn chế tình trạng này, nhất là khi cơ chế thị trờng đang có những ảnh hởng sâu sắc đến lối sống gia đình, đảm bảo cuộc sống gia đình cho ngời cao tuổi. 15. Sự giúp đỡ của các thành viên trong gia đình hiện nay vẫn là chủ yếu, các tổ chức xã hội, các cơ quan đoàn thể vào cuộc vẫn cha nhiều cha thực sự. Việc chăm sóc phát huy tài năng trí tuệ của ngời cao tuổi vẫn còn bị coi nhẹ. Yếu tố kinh tế là một trong những nguyên nhân quan trọng tác động đến hình thức giúp đỡ của xã hôị đối với ngời cao tuổi. Các hình thức thăm hỏi động viên chiếm tỷ lệ cao ở khu vực nông thôn, còn giúp đỡ về vật ở khu vực thành thị cao hơn khu vực nông thôn. 16. Một số hình chăm sóc ngời cao tuổi hiện nay bớc đầu đã giải quyết đợc những vấn đề của xã hội. Các hình này ít nhiều đã giúp NCT có 10 [...]... Nam; Tổng kết, đánh giá kinh nghiệm từ một sốhình chăm sóc sức khoẻ ngời cao tuổi đang áp dụng; Đề xuất một số giải pháp về chăm sóc sức khoẻ ngời cao tuổi tại cộng đồng III Đối tợng, phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung vào nghiên cứu những nội dung chủ yếu sau : 1 Tổng thuật, phân tích, đánh giá các đặc trng cơ bản về ngời cao tuổi ở Việt Nam, so sánh với tình hình thế giới các nớc trong... cầu chăm sóc sức khoẻ; đặc điểm về nguyện vọng, tâm lý của ngời cao tuổi Địa bàn thực hiện khảo sát: Ngời cao tuổi vùng đặc trng: tỉnh Thái Bình; Ngời cao tuổi có hoàn cảnh đặc biệt: Khu chăm sóc sức khoẻ ngời cao tuổi, Phú Diễn, Từ Liêm, Hà Nội (khảo sát đầu cuối kỳ, nghiên cứu tác động, ảnh hởng của hình trọng điểm về CSNCT) 3 Lựa chọn, tác động, đánh giá kết qủa hình can thiệp Khu chăm sóc. .. trong ngoài nớc Báo cáo kết quả phân tích xử lý thứ cấp số liệu điều tra cơ bản NCT Kết quả điều tra khảo sát tình hình ngời cao tuổi vùng đặc trng, ngời cao tuổi có hoàn cảnh đặc biệt Kết quả nghiên cứu có can thiệp hình, đánh giá hình trọng điểm Khu chăm sóc sức khoẻ ngời cao tuổi; Khuyến nghị giải pháp đề xuất từ các hình đang thực hiện Kết luận khuyến nghị của kết quả nghiên cứu. .. bệnh viện phòng khám cung cấp chăm sóc y tế sức khoẻ cho mọi lứa tuổi trong đó có ngời cao tuổi, những cố gắng đang đợc thực hiện để cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cho ngời cao tuổi nh một phần của khái niệm chăm sóc xã hội, ví dụ, cha mẹ của những công dân đợc cung cấp miễn phí các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ từ các bệnh viện của chính phủ Bởi vì chi phí chăm sóc sức khoẻmột mối quan... hoạt động tình nguyện của các tổ chức phi chính phủ (NGOs) gia đình Chăm sóc ngời cao tuổi cũng đồng thời là t tởng nền tảng của đạo Hồi, phần lớn các gia đình đều hớng tới việc chăm sóc ngời cao tuổi Các chính sách về chăm sóc sức khoẻ cho ngời cao tuổi dựa trên cơ sở nâng cao các dịch vụ chăm sóc về y tế tinh thần, gia tăng nhận thức của ngời cao tuổi, vai trò sự độc lập của họ trong xã hội... khu chăm sóc sức khoẻ ngời cao tuổi 26 phần I Tổng quan về ngời cao tuổi I Tình hình nghiên cứu về nguời cao tuổi: 1.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nớc Nghiên cứu dân số ngời cao tuổi ở các quốc gia các tổ chức quốc tế đã đợc quan tâm từ những năm 50 Trớc hết là ở những nớc phát triển, sự quá độ dân số đã chuyển sang già hoá dân số là những thách thức lớn cho việc phát triển kinh tế xã hội an... chính cho việc chăm sóc sức khoẻ là có sẵn Một phần lớn tài chính đã đợc thông qua trong kế hoạch lần thứ 8 của Maylaxia giai đoạn 2001-2005 nh một chiến lợc đối với phát triển y tế Năm 1995, chơng trình chăm sóc sức khoẻ cho ngời cao tuổi đã đợc triển khai tập trung vào việc nâng cao duy trì sức khoẻ cũng nh khả năng của ngời cao tuổi Nhiều hợp phần về chăm sóc sức khoẻ đã đợc xác định các chiến... sức khoẻ tốt, tiện nghi sinh hoạt phù hợp sự chăm sóc giúp đỡ của gia đình Bởi tác động của đại dịch HIV/AIDS, ngời cao tuổi đang phải chăm sóc những đứa con đã trởng thành của họ cũng nh những đứa cháu mồ côi7 1.1.4 Chăm sóc sức khoẻ ngời cao tuổi ở khu vực Đông Nam á Tại hầu hết các quốc gia Đông Nam á, gia đình vẫn là đơn vị xã hội truyền thống đối với việc chăm sóc ngời cao tuổi, ngời sống và. .. nâng tuổi nghỉ hu từ 55 lên 60, mở rộng các chơng trình giáo dục công cộng cho ngời cao tuổi, giao đất cho các tổ chức phi chính phủ để xây dựng nhà ở cho ngời cao tuổi, nghiên cứu tính khả thi của việc cung cấp các dịch vụ y tế chăm sóc sức khoẻ cho những ngời cao tuổi ốm yếu tại gia đình giảm thuế đối với những ngời chăm sóc ngời cao tuổi Để áp ứng những thách thức của vấn đề già hoá dân số, ... sách của chính phủ đối với ngời cao tuổi, mặc dù vẫn cha đạt tới hoàn thiện Một áp lực đối với các cơ sở chăm sóc dài ngày tại Singapore do số lợng ngời cao tuổi không đợc chăm sóc bởi gia đình họ Theo điều tra quốc gia về ngời cao tuổi năm 1995, 86,2% ngời cao tuổi sống với con cái của họ, giảm 5% so với năm 1983 Cuộc điều tra cũng cho thấy khoảng 3,1% ngời cao tuổi sống độc thân 5,2% ngời cao tuổi . về ngời cao tuổi ở Việt Nam; Tổng kết, đánh giá kinh nghiệm từ một số mô hình chăm sóc sức khoẻ ngời cao tuổi đang áp dụng; Đề xuất một số giải pháp về chăm sóc sức khoẻ ngời cao tuổi tại. trong và ngoài nớc; Đánh giá thực trạng về ngời cao tuổi ở Việt Nam; Tổng kết, đánh giá kinh nghiệm từ một số mô hình chăm sóc sức khoẻ ngời cao tuổi đang áp dụng; Đề xuất một số giải pháp. đăng ký kết quả nghiên cứu khoa học Tên đề tài : Nghiên cứu một số đặc trng của ngời cao tuổi Việt Nam và đánh giá mô hình chăm sóc ngời cao tuổi đang áp dụng Mã số: 1. Cơ quan

Ngày đăng: 13/05/2014, 23:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mo dau

  • 1. Tong quan ve nguoi cao tuoi

    • 1.1. Tinh hinh nghien cuu ve nguoi cao tuoi

    • 1.2. Thuc trang nguoi cao tuoi Viet Nam chia theo cac dac tinh xa hoi

    • 2. Thuc trang cham soc nguoi cao tuoi tai mot so dia phuong

      • 2.1. Thuc trang va tinh hinh cham soc suc khoe nguoi cao tuoi

      • 2.2. Doi song vat chat, tinh than va su quan tam cua Dang, chinh quyen, doan the den nguoi cao tuoi

      • 3. Mo hinh cham soc suc khoe nguoi cao tuoi

        • 3.1. Trung tam nuoi duong o An Giang va cham soc suc khoe tai Vien Lao Khoa

        • 3.2. Trung tam tu van o TP. Ho Chi Minh va Phu Dien

        • Ket luan va kien nghi

        • Phu luc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan