Một số giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết việc làm cho lao động nông thôn vùng thu hồi đất huyện quế võ, tỉnh bắc ninh

123 972 4
Một số giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết việc làm cho lao động nông thôn vùng thu hồi đất huyện quế võ, tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU THAM KHẢO RẤT HAY VÀ GIÁ TRỊ !

i MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 2.1. Mục tiêu tổng quát 2 2.2. Mục tiêu cụ thể 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 3.1. Đối tượng nghiên cứu 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3 4. Ý nghĩa khoa học của luận văn 4 4.1. Ý nghĩa lý luận 4 4.2. Ý nghĩa thực tiễn 4 5. Bố cục của luận văn 4 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 1.1. Cơ sở khoa học về công nghiệp hóa và đô thị hóa 5 1.1.1. Khái niệm công nghiệp hóa 5 1.1.2. Đô thị hóa 5 1.1.2.1. Khái niệm đô thị hóa: Có rất nhiều khái niệm khác nhau về đô thị hoá 5 1.1.2.2. Xu hướng phát triển của quá trình đô thị hoá 6 1.1.2.3. Đô thị hóa tác động đến việc làm 7 1.1.3. Những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển khu công nghiệp và đô thị hóa 8 1.1.3.1. Những thành tựu chủ yếu phát triển khu công nghiệp 8 1.1.3.2. Hạn chế, tồn tại phát triển khu công nghiệp 9 1.1.3.3. Đô thị hóa và vấn đề đô thị hóa ở Việt Nam 14 ii 1.1.4. Tác động của phát triển khu công nghiệp và đô thị hóa tới lao động việc làm khu vực nông thôn 17 1.1.4.1. Tác động tích cực 17 1.1.4.2. Tác động tiêu cực 19 1.2. Cơ sở lý luận về lao động, việc làm và chuyển dịch cơ cấu lao động trong nông thôn 20 1.2.1. Lao độngviệc làm 20 1.2.2. Thất nghiệp 27 1.2.3. Thiếu việc làm 28 1.2.4. Tạo việc làm, việc làm mới 29 1.2.5. Chuyển dịch cơ cấu lao động 29 1.3. Cơ sở thực tiễn về lao động, việc làm 31 1.3.1. Thực trạng thu hồi đất và tác động của nó tới lao động, việc làm và chuyển dịch cơ cấu lao động 31 1.3.2. Kinh nghiệm giải quyết việc làm cho người lao động ở các tỉnh, thành phố trong nước 35 1.4. Phương pháp nghiên cứu đề tài 41 1.4.1. Khung phân tích 41 1.4.2. Phương pháp thu thập thông tin 42 1.4.2.1. Chọn điểm nghiên cứu 42 1.4.2.2. Thu thập và xử lý thông tin 42 1.4.3. Các phương pháp phân tích chủ yếu 44 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO CÁC HỘ NÔNG DÂN VÙNG THU HỒI ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẾ VÕ - TỈNH BẮC NINH 46 2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu của huyện Quế Võ 46 2.1.1. Điều kiện tự nhiên 46 iii 2.1.1.1. Vị trí địa lý 46 2.1.1.2. Thời tiết khí hậu 46 2.1.1.3. Địa hình thổ nhưỡng 47 2.1.2. Điều kiện kinh tế-xã hội 47 2.1.2.1. Đất đai 47 2.1.2.2. Dân số lao động 47 2.1.2.3. Kết quả phát triển kinh tế 48 2.1.2.4. Tình hình thu hồi đất 48 2.1.3. Quá trình phát triển công nghiệp, các khu và cụm công nghiệp của huyện trong thời gian qua 49 2.2. Thực trạng thu hồi đất và tác động của nó tới lao động, việc làm và chuyển dịch cơ cấu lao độnghuyện 49 2.2.1. Thực trạng thu hồi đất nông nghiệp của huyện 49 2.2.2. Thực trạng thu hồi đất nông nghiệp của các xã điều tra 52 2.3. Thực trạng công tác giải quyết việc làm cho người lao động trong các vùng bị thu hồi đấthuyện 53 2.3.1. Các chính sách của tỉnh Bắc Ninh đối với lao động vùng thu hồi đất 53 2.3.2. Thực trạng công tác dạy nghề và giải quyết việc làm cho người lao động trong vùng thu hồi đất của huyện 57 2.3.2.1. Thực trạng công tác dạy nghề và giải quyết việc làm cho lao động trong huyện 57 2.3.2.2. Thực trạng công tác giải quyết việc làm cho người lao động ở 12/21 xã, thị trấn trong huyện 62 2.3.2.3. Tình hình việc làm của lao động bị thu hồi đất 64 2.3.2.4. Thực trạng công tác đào tạo nghề cho người lao động trong vùng thu hồi đất 66 iv 2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của các hộ nông dân bị thu hồi đất 67 2.4.1. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của các hộ nông dân bị thu hồi đất 67 2.4.2. Đánh giá chung về thực trạng giải quyết việc làm cho hộ nông dân bị thu hồi đất 71 2.4.2.1. Một số tồn tại trong giải quyết việc làm cho hộ nông dân bị thu hồi đất 71 2.4.2.2. Nguyên nhân 72 Chƣơng 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN VÙNG THU HỒI ĐẤT HUYỆN QUẾ VÕ - TỈNH BẮC NINH 85 3.1. Quan điểm, định hướng và mục tiêu giải quyết việc làm cho người lao động trong vùng thu hồi đất 85 3.1.1. Định hướng 85 3.1.2. Dự báo những biến động về đất đai và lao động của huyện Quế Võ đến năm 2020 86 3.1.2.1. Dự báo biến động về đất đai 86 3.1.2.2. Dự báo biến động về dân sốlao động 87 3.1.2.3. Dự báo giải quyết việc làm đến năm 2015 88 3.1.3. Định hướng tạo việc làm cho người lao động trong vùng thu hồi đất huyện Quế Võ trong thời gian tới 88 3.1.4. Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của huyện Quế Võ 89 3.1.4.1. Mục tiêu chung 89 3.1.4.2. Mục tiêu cụ thể 90 3.2. Những giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết việc làm cho người lao động sau khi bị thu hồi đất 91 v 3.2.1. Về phía Nhà nước 91 3.2.1.1. Hoàn thiện việc quy hoạch đất đai và quản lý tốt kinh phí trong đền bù, hỗ trợ giải phóng mặt bằng 91 3.2.2.2. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế 92 3.2.2.3. Tổ chức đào tạo nghề cho nông dân 95 3.2.2.4. Tăng cường các hoạt động hỗ trợ để khuyến khích người lao động tìm kiếm việc làm và phát triển sản xuất 97 3.2.2.5. Đẩy mạnh công tác xuất khẩu lao động, tăng cơ hội việc làm ngoài nước cho người lao động 99 3.2.2.6. Phát triển thông tin thị trường lao động, tổ chức hiệu quả sàn giao dịch việc làm vệ tinh 100 3.2.2.7. Thành lập quỹ hỗ trợ ổn định đời sống, học tập, dạy nghề cho người lao động 101 3.2.2. Về phía doanh nghiệp 102 3.2.3. Về phía hộ nông dân 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 104 1. Kết luận 104 2. Kiến nghị 106 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Tổng hợp số xã và cơ sở đào tạo nghề điều tra 43 Bảng 2.1. Phân tổ các xã, thị trấn theo tỷ lệ đất NN chuyển đổi sang đất phi NN giai đoạn 2006-2010 50 Bảng 2.2. Số hộ có diện tích đất nông nghiệp chuyển đổi của các xã 51 Bảng 2.3. Thực trạng đất đai chuyển đổi của các xã điều tra 52 Biểu đồ 2.1. Kết quả điều tra ý kiến người dân về chính sách đền bù 55 Biểu đồ 2.2. Kết quả điều tra ý kiến người dân về chính sách hỗ trợ sản xuất 56 Biểu đồ 2.3. Kết quả điều tra ý kiến người dân về chính sách hỗ trợ việc làm 57 Bảng 2.4. Số học viên được đào tạo nghề cấp tại Trung tâm dạy nghề của huyện giai đoạn 2007 - 2010 58 Bảng 2.6. Việc làm của lao động bị thu hồi đất nông nghiệp của 12/21 xã, thị trấn điều tra của huyện (từ năm 2006-2010) 63 Bảng 2.7. Việc làm của lao động sau khi thu hồi đất 64 Bảng 2.8. Thu nhập bình quân của nhân khẩu trong vùng 65 Bảng 2.9. Nguyên nhân không kiếm được việc làm 67 Bảng 2.10. Ảnh hưởng của các yếu tố sản xuất tới thu nhập của hộ sau thu hồi đất 68 Bảng 2.11. Tình hình mở lớp dạy nghề cho người dân bị thu hồi đất nông nghiệp 74 Bảng 2.12. Tuổi của lao động bị thu hồi đất nông nghiệp 75 Bảng 2.13. Trình độ học vấn và chuyên môn kỹ thuật của lao động 76 Bảng 2.14. Tình hình học vấn của hộ 77 Bảng 2.15. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của người lao động 78 Bảng 2.16. Tình trạng việc làm 78 Bảng 2.17. Nhu cầu làm thêm 79 Bảng 2.18. Nghề nghiệp chính của lao động vùng thu hồi đất 79 vii Bảng 2.19. Số lao động có thể tìm nghề mới 80 Bảng 2.20. Thời gian cần thiết để tìm được việc làm 80 Bảng 2.21. Thực trạng hỗ trợ tìm việc làm 81 Bảng 3.1. Biến động về đất đai của huyện Quế Võ đến năm 2020 86 Bảng 3.2. Dự báo biến động về dân sốlao động 87 Bảng 3.3. Dự kiến cơ cấu kinh tế trong những năm tới 93 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1. Kết quả điều tra ý kiến người dân về chính sách đền bù 55 Biểu đồ 2.2. Kết quả điều tra ý kiến người dân về chính sách hỗ trợ sản xuất 56 Biểu đồ 2.3. Kết quả điều tra ý kiến người dân về chính sách hỗ trợ việc làm 57 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nước ta đang trong quá trình công nghiệp hóa (CNH) và hiện đại hóa (HĐH) đất nước, từng bước hội nhập với nền kinh tế thế giới. Vì vậy, việc phát triển các khu công nghiệp (KCN), cụm công nghiệp (CCN), các khu chế xuất và đô thị (ĐT) là tất yếu. Tuy nhiên, điều đó dẫn đến sự thay đổi nhiều mặt trong đời sống kinh tế xã hội nông thôn. Sự phát triển các KCN, khu chế xuất, CCN, ĐT dẫn đến sự thay đổi về đất đai, lao động, việc làm, thu nhập và cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Xét về lâu dài, sự thay đổi này mang tính chất tích cực, tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp, thương mại - dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp trong tổng sản phẩm quốc nội, góp phần đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH đất nước, tạo ra việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động. Quá trình CNH, HĐH sẽ góp phần hiện đại hoá các quá trình sản xuất trong nông nghiệp, tăng năng suất cây trồng, vật nuôi, qua đó làm giảm nhẹ sức lao động trong lĩnh vực nông nghiệp. Nhưng, sự phát triển các KCN, CCN, khu chế xuất và ĐT cũng tạo ra rất nhiều khó khăn cho nông dân các vùngđất thu hồi. Đó là sự mất dần diện tích đất nông nghiệp và hậu quả của nó là hàng ngàn nông hộ không có hoặc thiếu đất sản xuất, tăng tỷ lệ thất nghiệp và tạo ra nhiều vấn đề tiêu cực trong xã hội nông thôn. Đó là việc sử dụng tiền đền bù không đúng mục đích, dẫn đến lãng phí không cần thiết, đôi khi dẫn đến những hậu quả xã hội không lường. Đó là sự tăng lên về giá tiêu dùng do tập trung quá nhiều người tiệu thụ hàng hóa. Đó là các vấn đề xã hội nảy sinh ở các KCN, khu chế xuất… Vì vậy, việc giải quyết vấn đề việc làm, tăng thu nhập một cách ổn định cho lao động nông thôn nói chung và cho lao động nông thôn thuộc những vùng thu hồi đất nông nghiệp nói riêng đang là vấn đề có tính chất thời sự. 2 Kinh tế huyện Quế Võ trong những năm qua đã có những bước phát triển mạnh mẽ. Tốc độ phát triển kinh tế của Huyện tăng bình quân 14,8% trong giai đoạn 2006-2010. Tỷ trọng ngành nông, lâm, ngư nghiệp giảm xuống còn 18,3% năm 2010 từ 40% năm 2005; công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng cơ bản tăng nhanh từ 37,6% năm 2005 lên 51,7% năm 2010; thương mại, dịch vụ tăng từ 22,4% năm 2005 lên 30% năm 2010. Tuy nhiên, hàng năm diện tích đất nông nghiệp giảm do chuyển sang sử dụng cho mục đích công nghiệp, dịch vụ, giao thông vận tải ngày càng tăng. Thực tế cho thấy, hàng ngàn lao động nông nghiệp sau khi bị thu hồi đất đang có nhu cầu được đào tạo nghề, được bố trí công ăn, việc làm ổn định; tình trạng lao động trong vùng thu hồi đất không tìm được việc làm, hoặc tìm được việc làm không ổn định, tình trạng các doanh nghiệp sau khi tuyển dụng lao động theo cam kết đã sa thải lao động hoặc trả lương quá thấp khiến người lao động tự bỏ việc không phải là hiện tượng cá biệt. Vì vậy, việc tìm ra các giải pháp giải quyết việc làm ổn định, tăng thu nhập cho người lao động nhất là ở vùng thu hồi đất là vấn đề cấp thiết có tính bức xúc không phải chỉ của riêng huyện Quế Võ mà là vấn đề có tính thời sự cho tất cả các huyện, thành phố, thị xã trên địa bàn tỉnh Bắc Ninhđất chuyển đổi mục đích sử dụng sang phát triển các KCN, CCN và ĐT. Việc nghiên cứu nhằm đề xuất “Một số giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết việc làm cho lao động nông thôn vùng thu hồi đất huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh” do đó, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát Đề xuất một số giải pháp chủ yếu giải quyết việc làm cho lao độngvùng thu hồi đất, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động trong huyện theo hướng CNH, HĐH cho giai đoạn 2011-2015. [...]... chính - Chương 1: Tổng quan tài liệu và phương pháp nghiên cứu - Chương 2: Thực trạng giải quyết việc làm cho các hộ nông dân vùng thu hồi đất trên địa bàn huyện Quế Võ - tỉnh Bắc Ninh - Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết việc làm cho lao động nông thôn vùng thu hồi đất huyện Quế Võ - tỉnh Bắc Ninh 5 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học về công nghiệp... thể - Hệ thống hoá những lý luận cơ bản liên quan đến lao động, việc làm trong quá trình CNH, đô thị hóa (ĐTH) ở vùng thu hồi đất - Đánh giá thực trạng công tác giải quyết việc làm vùng thu hồi đất trên địa bàn huyện - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm làm tốt công tác giải quyết việc làm cho lao động nông thôn vùng thu hồi đất trên địa bàn huyện cho giai đoạn 2011-2015 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên... trong lực lượng lao động Luật Lao động được Quốc hội Khoá IX thông qua ngày 23/6/1994 đã nêu rõ: “Mọi hoạt động lao động tạo ra thu nhập không bị pháp luật ngăn cấm đều được thừa nhận là việc làm Người lao động là người ít nhất đủ 15 tuổi có khả năng lao động có giao kết hợp đồng lao động Nguồn lao động là bộ phận dân số tham gia lao động (đang có việc làm) và những người không có việc làm nhưng đang... năng tự tạo việc làm và tìm kiếm việc làm của người lao động chủ yếu do: + Trình độ người lao động ngày càng được nâng cao Trước yêu cầu trình độ lao động ngày càng cao và áp lực về việc làm do dân số, lao động hội tụ ngày càng đông ở đô thị theo xu hướng ĐTH, một bộ phận người lao động, nhất là lao động trẻ buộc phải trang bị cho mình một trình độ chuyên môn kỹ thu t nhất định + Dưới tác động của ĐTH... lý luận hữu quan về giải quyết việc làm cho lao động nông thôn vùng thu hồi đất trong quá trình CNH, ĐTH 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài là công trình nghiên cứu khoa học có ý nghĩa thực tiễn thiết thực, là tài liệu tham khảo giúp Ủy ban Nhân dân (UBND) huyện Quế Võ xây dựng quy hoạch mở rộng, phát triển KCN, CCN và ĐT gắn với công tác giải quyết việc làm cho lao động vùng thu hồi đất, đồng thời xây dựng... sách hỗ trợ của Nhà nước với các hộ có đất thu hồi, những khó khăn trong việc tìm kiếm việc làm, các giải pháp nhằm giải quyết việc làm cho người lao động trong những vùng thu hồi đất - Phạm vi không gian: Đề tài được tiến hành trên địa bàn 05 xã của huyện, bao gồm: Phương Liễu, Phượng Mao, Châu Phong, Nhân Hòa, Ngọc Xá Đó là các xã trọng điểm về thu hồi đất nông nghiệp - Phạm vi thời gian: Từ năm... các dịch vụ, buôn bán nhỏ tại nhà, vỉa hè, giúp việc gia đình, lao động tự do… Sự phát triển của khu vực kinh tế không chính thức sẽ tạo nhiều việc làm, góp phần giải quyết việc làm cho một lực lượng lao động không nhỏ không có tay nghề, lao động nhập cư, lao động nông nghiệp thu c diện bị thu hồi đất sản xuất… -Thứ ba, phát triển KCN và ĐTH làm tăng việc làm tạm thời do quy hoạch mở rộng không gian đô... vùng thu hồi đất, đồng thời xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực là lao động nông thôn, đảm bảo tạo công ăn việc làm ổn định cho lao động nông thôn nói chung và cho lao động nông thôn vùng thu hồi đất của huyện nói riêng Từ đó, góp phần ổn định xã hội nông thôn, thực hiện có hiệu quả kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội của huyện giai đoạn 20112015 và những năm tiếp theo có cơ sở khoa học 5 Bố cục... về lao động, việc làm và chuyển dịch cơ cấu lao động trong nông thôn 1.2.1 Lao độngviệc làm Việc làmmột phạm trù tổng hợp, liên kết các quá trình kinh tế, xã hội và nhân khẩu Có nhiều quan niệm khác nhau về việc làm Theo Robert J Gorden (1) thì “ai có công ăn, việc làm đều là người hữu nghiệp, ai không có công ăn việc làm đều là những người thất nghiệp, ai không đáp ứng được thị trường lao động. .. tạo thêm được một khối lượng việc làm rất lớn giải quyết việc làm cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp trong đô thị Hơn nữa, quá trình đô thị hoá làm cho đời sống 8 của người dân được nâng cao, chất lượng nguồn lao động cũng như trình độ của người dân được nâng lên rõ rệt Đây là điều kiện thu n lợi cho người lao động tìm được những công việc phù hợp với trình độ cũng như công việcthu nhập như . 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN VÙNG THU HỒI ĐẤT HUYỆN QUẾ VÕ - TỈNH BẮC NINH 85 3.1. Quan điểm, định hướng và mục tiêu giải quyết việc làm cho. pháp nghiên cứu. - Chương 2: Thực trạng giải quyết việc làm cho các hộ nông dân vùng thu hồi đất trên địa bàn huyện Quế Võ - tỉnh Bắc Ninh. - Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết. chế xuất… Vì vậy, việc giải quyết vấn đề việc làm, tăng thu nhập một cách ổn định cho lao động nông thôn nói chung và cho lao động nông thôn thu c những vùng thu hồi đất nông nghiệp nói riêng

Ngày đăng: 13/05/2014, 22:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan