Nhac sen ban da hieu chua

3 0 0
Nhac sen ban da hieu chua

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NHẠC SẾN Ai nghe và vì sao lại gọi là "SẾN" NHẠC SẾN Ai nghe và vì sao lại gọi là "SẾN"? NHẠC SẾN Ai nghe và vì sao lại gọi là "SẾN"? Có lẽ trong đời bạn đã hơn một lần "bị" người khác bình phẩm Sao m[.]

NHẠC SẾN: Ai nghe lại gọi "SẾN"? NHẠC SẾN: Ai nghe lại gọi "SẾN"? Có lẽ đời bạn lần "bị" người khác bình phẩm: Sao mà "sến" đi! Khi bạn vừa hát câu, dăm ba tiếng đồ bạn mặc, tranh bạn vẽ, quà bạn chọn bị coi "sến" "Sến" mn hình vạn trạng, cắc cớ hỏi lại: "Sến" ? e người vừa bình phẩm ngắc ngứ khơng thể giải thích cách thỏa đáng Ở phạm vi chuyên đề này, xin lạm bàn "nhạc sến" - thực thể ln hữu dịng chảy âm nhạc chục năm qua Tản mạn nhạc sến Chưa có quy định "chuẩn" để phân biệt nhạc thuộc loại "sến", không "sến" đâu mà tất nhạc sáng tác trước 1975 - có điệu boléro, rumba, ballade bị quy nhạc sến (tiếng "sến" hiểu theo nghĩa dè bỉu, mỉa mai, khinh thị ) Vậy "sến" gì? Theo ý kiến nhiều lão làng giới ca nhạc "sến" chữ sen (trong từ sen: người giúp việc nhà) đọc trại mà Trước 1954, có miền Bắc gọi "ơ sin" sen, Nam gọi "ở đợ" "Sến" thường cô gái quê nhà nghèo, học phải tỉnh đợ, trình độ hiểu biết không cao Do thường giúp việc cho chủ Tây gia đình theo Tây học nên cô nhà văn, nhà báo có óc hài hước thêm cho tên "Marie" phía trước để trở thành MariSến Sau 1954, "Mari-Sến" vào Nam Dạo đó, nước máy chưa đưa tới nhà, chiều chiều Mari- Sến lại tụ tập quanh máy nước (fontaine) để hứng nước gánh nhà, từ lại đẻ thêm tên "Mari-Phơng ten" Trong đứng chờ đầy gánh nước, cô thường vui miệng hát với câu như: "Anh mộng khơng thành sao? Non cao, biển rộng mà tìm…" (Duyên kiếp Lam Phương) hoặc: "Chiều có phải anh miền Trung, thăm quê mẹ cho em " (Quen đường - Thăng Long) Thế thành nhạc sến! Một hình thành đỗi "mơ hồ" nên khó mà định nghĩa Thơi thì, loại nhạc mà chị gánh nước mướn, anh đạp xích lơ, thợ thuyền (gọi chung giới bình dân) khối hát “nhạc sến”! Hãy tạm lòng "nhạc sến" vậy, thật sai lầm quan niệm "nhạc sến" với hàm ý khinh thị, chê bai dịng nhạc bình dân có nhiều tuyệt tác mà chưa nhạc sĩ dòng nhạc "hàn lâm" sáng tác được, như: Khúc ca ngày mùa (Lam Phương), Hồi thu (Văn Trí), Xóm đêm (Phạm Đình Chương), Ai lên xứ hoa đào (Hoàng Nguyên), Nắng chiều (Lê Trọng Nguyễn), Đường xưa lối cũ (Hoàng Thi Thơ), Nửa đêm phố (Trúc Phương), Thương hồi ngàn năm (Phạm Mạnh Cương), Nắng lên xóm nghèo (Phạm Thế Mỹ) "Tạm lòng" nói cịn có nhiều người "khơng lịng chút nào" - họ người làm hát (nhạc sĩ) người hát (khơng phải ca sĩ) Nhạc sĩ sừng sộ: "Nhạc tui rộng rãi quần chúng hát Lên non, xuống biển, len lỏi vào tận hang ngõ hẹp, sức "cơng phá" sóng thần! Thử hỏi "nhạc hàn lâm" có sức hấp dẫn chưa? Mục đích âm nhạc tạo đồng cảm tâm hồn, nhạc tui đạt điều cịn nữa! Thế lại gọi “nhạc sến” ?" Người hát cải chính: "Sến Đó loại nhạc dễ nghe, dễ hát hợp với tâm trạng (tùy thời điểm) Thế tơi thích, tơi hát hồi: "Tơi với nàng (cóc cóc cóc cóc) hai đứa (cóc cóc cóc cóc) nguyện yêu (cóc cóc cóc cóc) Tha thiết từ (cọc cọc cọc cọc) (cọc cọc cọc cọc) ngày bạc đầu (cọc cọc cọc cọc) ” Nhạc sĩ Vinh Sử: "Sến" người bày đặt "chảnh" - Anh có… tự hào "phong" "Vua nhạc sến" không? Và theo anh "nhạc sến" gì? - Thú thật, tơi "phong vua" cho tôi, "phong" từ Tự hào à? Biết nói nhỉ, rõ ràng chữ "vua" bị hiếm! Đã vua tất (cười) Cịn từ "sến", tơi khơng thể phân tích Với tơi, khơng có “nhạc sến” mà có nhạc hay nhạc dở mà (đương nhiên nhạc hay có giá trị) Nếu từ "nhạc sến" dùng để dịng nhạc dành cho giới bình dân tơi chịu tơi tự hào rộng rãi quần chúng hát nhạc - Nhưng nhạc anh phải "có đó" người ta "chỉ mặt, đặt tên" rằng… "sến" ? - Trước 1975, giới làm nhạc dễ kiếm tiền Tiền tác quyền nhạc có mua xe hơi, nhạc sĩ lại "đặt hàng" tới tấp, nảy sinh loại "nhạc thị trường" Giai đoạn tơi có sáng tác ca khúc như: Nhẫn cỏ cho em, Yêu người chung vách, Trả nhẫn kim cương Có thể từ loại nhạc mà người ta gọi "nhạc sến" nên Sau 1975, "e" nhạc tơi có tính chất dân gian, mang âm hưởng cổ nhạc (3 Nam, Bắc), chẳng hạn nhạc phẩm: Tình ngoại, Bằng lịng em, Để tóc nàng ngủ n, Qua ngõ nhà em, Làm dâu xứ lạ, Nhành trứng cá Cái đẹp quê hương lại không ngợi ca, tôn vinh mà lại dè bỉu "sến" ! Tôi nghĩ trừ người bày đặt "chảnh", cịn có tinh thần dân tộc u mến dịng nhạc trữ tình q hương - Và anh trung thành với khuynh hướng sáng tác nhạc bình dân đại chúng ? - Tại khơng? Đó "e" nhạc sở trường tơi tơi trung thành với khuynh hướng sáng tác Cơng chúng bình dân đón nhận nhạc tơi cách nhiệt tình tơi phải có nhiệm vụ viết nhạc phục vụ giới bình dân Tơi nói: "Bao nước giàu, khơng cịn người đạp xích lơ, thợ hồ, sin lúc tơi viết nhạc sang" (cười) Mà nhạc "phát triển" tận Hà Nội lận Vừa tơi ngồi đó, anh em tiếp đón nhiệt tình À, cịn chuyện nữa, ca khúc Phượng Sài Gịn tơi Đài Truyền hình TP.HCM trả tác quyền đến triệu! Vậy hà cớ lại phải "chuyển tơng" sáng tác Sến gì? Tại sao? Như nào? Giáo sư Ngôn ngữ học Cao Xuân Hạo: "Theo tôi, gốc từ "sến" phải chữ "sen" nghĩa sen, đứa ở, Xuất phát từ miền Bắc, thời kỳ Pháp thuộc vào năm 1930 - 1945; xem thời Lý Toét Xã Xệ, văn chương Tự Lực Văn Đoàn Từ "sen" đọc trại thành "sến" khinh bỉ, tầng lớp thấp, văn hóa Cịn ứng dụng vào văn chương, nghệ thuật ám vị thấp hèn, có giá trị Bàn riêng chữ "sến" "nhạc sến", nghĩ nghĩa gốc vậy, không thay đổi nhiều lắm" Dịch giả Nhật Chiêu: "Tôi nghĩ nhạc sến phận đời sống âm nhạc dành cho đối tượng thưởng thức bình dân, khơng thể thiếu Không VN mà nhiều nước có loại hình giải trí dành riêng cho đối tượng đơng đảo Trong nhiều "tình huống" sống, tình cờ "lạc vào" tơi lại thấy nhiều ca từ nhạc sến có lý (!) Sự thật chưa có buồn nghe nhạc sến mà chết có nhiều trường hợp thưởng thức "văn hóa" cao cấp lại tự tử ví dụ trường hợp tác phẩm Những nỗi đau chàng Goet-thơ Gớt Nói vui, theo tơi, nghe nhạc sến mặc áo chim cị, khơng hại ai" Họa sĩ Trịnh Cung: "Trong tranh có "sến” chứ! Ví dụ tranh họa sĩ Lê Trung trước Ông thường vẽ phụ nữ ngực tròn, mặc áo bà ba đội khăn nón Sài Gịn Nói chung bình dân Nhưng chân dung nhà văn Hồ Biểu Chánh, bà Tùng Long ơng đầy cá tính Nhiều người nhớ ! “Nhạc sến” thường tập trung vào điệu boléro Theo tơi, ngồi tính mịn, đơn điệu, boléro có ưu điểm thích hợp với giọng nam ca sĩ Sài Gòn Các nhạc sĩ Lam Phương, Hồ Đình Phương, Thanh Sơn tên biết đến từ “nhạc sến” Nói không quá, “nhạc sến” đặc trưng cho đời sống thị dân” Ca sĩ nói “nhạc sến”? Ca sĩ Quang Dũng: Tôi không phân biệt sang - sến, quan trọng ca sĩ hát để lay động cảm xúc người nghe Có bị cho sến chọn để hát lại (như Thành phố mưa bay ca sĩ Tuấn Vũ), theo cách mình, đón nhận Mà nhạc bị quy vào sến có chỗ đứng lịng khán giả suốt chục năm Chị Hương Lan thần tượng tôi, thường nghe nhạc quê hương trữ tình chị Ca sĩ Hương Lan: Âm nhạc có nhiều dịng khác nhau: nhạc dân ca, nhạc trữ tình , khơng có dịng nhạc sến Tơi khơng biết người hay dùng từ sến để chê đó, họ có hiểu "sến" hay khơng; hay khơng thích cho "sến" Cũng từ "cải lương" vậy, loại hình nghệ thuật, người tùy tiện sử dụng muốn chê (sao sến q, cải lương q) Tơi xem chọc ghẹo, coi thường nhục mạ tệ hại, khơng nói vơ văn hóa Nhưng khán giả chê Đáng buồn hơn, người giới nói Các em dù có tiếng đến đâu, hát nhạc sang đừng nên coi thường loại nhạc khác Ca sĩ Ngọc Sơn: Đáng ngạc nhiên nhạc trẻ, nhạc pop đại bị người nghe "liệt" vào hàng “sến” (vì họ khơng thích) “Sến” hình thức áp đặt, người nói từ thường hiểu “sến” nhà quê, nghèo; nhà quê hay nghèo có tội, bị chê? Có "q" phân biệt với "tỉnh" chứ! Mà tơi coi âm nhạc sến đấy, hay có nói tơi sến, tơi thích; tơi ln đứng phía người dân lao động nghèo - họ thường bị gọi sến hay nghe loại nhạc tình cảm ướt át, tơi ln bảo vệ loại nhạc Ca sĩ Thùy Trang: Người ta hay dùng từ "sến" nói đến ca khúc trữ tình ủy mị Nhưng lời nhiều nhạc trẻ nghe (nếu nói) sến dịng nhạc tơi hát Nhiều người cho nhạc trẻ mang tính thị trường, thực tế tồn thời gian đó; cịn nhạc q hương, trữ tình, mà bị gọi sến, sống thơi Âm nhạc ăn tinh thần, mà người 10 ý, chiều hết được! Cho đến này, tự tin hát loại nhạc mà chọn

Ngày đăng: 13/04/2023, 07:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan