Bai tap dinh tinh24 trang

26 2 0
Bai tap dinh tinh24 trang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NhËn biÕt c¸c thµnh phÇn cña chÊt D¹ng Bµi tËp nhËn biÕt B­íc ®Çu tiªn lµ h y ph©n lo¹i chÊt cÇn nhËn biÕt theo nhãm Theo tÝnh tan, tÝnh axit, baz¬, l­ìng tÝnh T×m c¸c ph¶n øng ®Æc tr­ng cho nhãm ® ch[.]

Dạng Bài tập nhận biết - Bớc hÃy phân loại chất cần nhận biết theo nhóm: Theo tính tan, tính axit, bazơ, lỡng tính - Tìm phản ứng đặc trng cho nhóm đà - Tiến hành giải: + Nêu cách làm + Hiện tợng quan sát đợc + Kết luận + Viết phơng trình phản ứn giải thích ngắn gọn *Nhận biết thành phần chất - HÃy dựa vào tính chất vật lí đợc - HÃy dựa vào thành phần cấu tạo: cation anion tạo lên chất (màu sắc, kết tủa, khí thoát ra, mùi vị, ) Bài 1: Làm để nhận biết axit clohiđric có clo hiđro? Bài 2: Làm ®Ĩ nhËn biÕt axit sunfuric cã gèc sunfat vµ hiđro? Bài 3: Làm để nhận biết hợp chất hữu có hiđro cacbon? Bài 4: Cần dùng phản ứng để nhận biết ion (trừ H + OH ) dung dịch sunfat kép (NH4)2SO4.Al2(SO4)3 *Nhận biết chất có hỗn hợp - Phản ứng phải đặc trng; nên nhận biết ion - Phải nhận biết theo trình tự định - Nên chọn chất đa vào cho không chứa thành phần (ion) chất nhận biết phải xem có phản ứng với chất khác không, có làm ảnh hởng đến lần nhận biết sau không, tạo sản phẩm gì, - Nếu hÃy loại bỏ ion đà nhận biết đợc để khỏi gây cản trở ion khác Bài 1: Làm để nhận biết anion có dung dịch chứa ion Na+, NH4+, Cl-, SO42-, CO32- Gỵi ý: Na+ cã thĨ nhËn biÕt b»ng ngän lưa mµu vµng NH 4+ dïng dd kiỊm, CO32- b»ng axit, SO42- b»ng Ba2+, Cl- b»ng Ag+ VÊn đề nhận biết ion trớc để khỏi ảnh hởng tới ion khác Bài 2: Chỉ dùng quỳ tÝm, dung dÞch HCl, dd Ba(OH) cã thĨ nhËn biết đợc ion sau chứa dung dịch: Na +, NH4+, HCO3-, SO42-, CO32- Bài 3: NhËn biÕt c¸c muèi natri: Na 2SO4, Na2CO3, Na2SO3 chứa dung dịch Gợi ý: Dùng HCl, dung dịch nớc brom, dd BaCl2 Bài 4: Nhận biết axit HCl, HNO3, H2SO4 cã cïng mét dung dịch loÃng Gợi ý: - Axit trớc hết nhận tợng quỳ tím hoá đỏ - Còn lại gốc: SO42- Ba(NO3)2 (tại không dùng Ba(OH) hay BaCl2) ; Cl-: dïng AgNO3, NO3- dïng Cu tạo khí không màu hoá nâu không khí Bài 5: Nhận biết khí có hỗn hợp H 2, H2S, CO2, CO phơng pháp hoá học Gợi ý: H2S muối sunfua nói chung cã thĨ nhËn biÕt b»ng 2+ Cu hc Pb2+ (thêng dùng muối nitrat) tạo kết tủa màu đen CO2 nhận biết tợng làm đục nớc vôi trong; H2 cháy tạo nớc làm mờ kính; CO cháy tạo khí CO2 Bài 6: HÃy nhận biết khí có hỗn hợp SO 2, SO3, CO2, H2, CO Gỵi ý: SO3 + BaCl2 + H2O BaSO4+ HCl (các khí khác không phản ứng) SO2 làm màu cánh hoa, dung dịch nớc brôm: SO2 + Br2 + 2H2O  H2SO4 + 2HBr Bµi 7: Nhận biết ion dung dịch hỗn hợp AlCl 3, NH4NO3, BaCl2, MgCl2 Gợi ý: dung dịch có ion? HÃy xem phản ứng đặc trng ion *Nhận biết chất riêng rẽ Các chất dạng lỏng Chú ý: - Màu lửa: Na + mµu vµng rùc; K+ mµu tÝm hång; + Li màu đỏ tía, Rb+ màu đỏ huyết, Cs+ màu xanh da trời Ba2+ màu vàng lục; Sr2+ màu đỏ son; Ca2+ màu đỏ da cam NH4+ nhận biết kiềm (cã t¹o khÝ mïi khai) - H2S cã mïi trøng thèi, SO mïi xèc, Cl2 mµu vµng lơc, Br2 có màu nâu đỏ, iot có màu tím, - KÕt tđa tr¾ng: Mg(OH)2, BaCO3, BaSO4, CaCO3, - Ion đồng (II) thờng có màu xanh tợng hiđrat hoá, Cu(OH)2 kết tủa màu xanh, Fe(OH)2 màu trắng xanh - Nhôm hợp chất có tính lỡng tính Al(OH)3 kết tủa keo trắng, vừa tan đợc axit, vừa tan bazơ (không tan dung dịch NH3 bazơ yếu) - Nếu số thuốc thử cho hạn chế ta phải dùng chất vừa tìm điều chế đợc trình nhận biết để làm thuốc thử - Nếu không dùng thêm hoá chất phơng pháp đổ chất vào chất kẻ bảng tợng Nhng trớc hết xin thử xem cách đun nóng có giải đợc toán không đà - Trong trờng hợp đà hết cách hÃy dùng thử O không khí CO2 có thở (không dùng trừ cảm thấy hết cách) Bài 1: Chỉ dùng quỳ tím nhận biết đợc dung dịch CH3COONa, K2SO4, NH4NO3 đợc không? Bài 2: Chỉ dùng hoá chất nhất, hÃy phân biệt lọ hoá chất nhÃn đựng dung dịch riêng biệt: NaCl, BaCl2, NH4Cl, HCl Bài 3: Có dung dịch nh·n: HCl, NaOH, NaCl, Na 2CO3 H·y nhËn biÕt mµ đợc dùng thêm hoá chất Bài 4: Nhận biết dung dịch NH4NO3, Cu(NO3)2, K2CO3, Na2SO4 Bài 5: Nhận biết dd riêng rẽ: NaCl, CaCl2, AlCl3 Bài 6: Nhận biết dung dịch muối nitrat sắt (III), sắt (II), đồng, Bạc, Natri, amoni Bài 7: Chỉ dùng quỳ tím hÃy nhận biết dung dịch HNO 3, NaOH, (NH4)2SO4, K2CO3, CaCl2 Bµi 8: Cã dung dÞch sau: K 2CO3, (NH4)2SO4, MgSO4, Al2(SO4)3, FeSO4, Fe2(SO4)3 ChØ dïng dung dÞch xót h·y nhËn biÕt tõng dung dÞch Bài 9: Có bình dung dịch nhÃn là: A gåm KHCO 3, K2CO3; B gåm KHCO3 vµ K2SO4; C gồm K2CO3 K2SO4 Chỉ dùng dung dịch BaCl dung dịch HCl, hÃy nhận biết bình Bài 10: Chỉ đợc dùng thêm hoá chất, hÃy phân biệt dung dịch sau: NH4Cl, NH4HCO3, NaNO2, NaNO3 Bài 11: Có dung dịch riêng rẽ: NaCl, HCl, Na 2CO3 HÃy nhận biết mà không dùng thêm hoá chất khác Bài 12: Nhận biết dung dịch axit sau mà dùng thêm vụn đồng muèi tuú ý: HCl, HNO3, H2SO4 (l), H3PO4 Chó ý: Cu + HNO3 (l)  Cu(NO3)2 (xanh) + H2O + NO (khí không màu hoá nâu không khí) (nếu HNO3 đ tạo khí NO2 màu nâu) Cl- nhận tạo thành AgCl kết tủa trắng; PO 43- tạo thành kết tủa Ag3PO4 màu vàng Bµi 13: Cã chÊt láng: H2O, dd NaCl, dd HCl, dd Na2CO3 hÃy nhận biết mà không dùng thêm hoá chất khác Chú ý: Nếu không nói phơng pháp hoá học dùng phơng pháp vật lí Bài nên lập bảng, dựa vào tính chất vật lí HÃy thử đun nóng chất lỏng Cuối thu đợc gì? Bài 14: Chỉ dùng thêm kim loại, hÃy nhận biết dung dịch NaNO3, HCl, NaOH, HgCl2, HNO3, CuSO4 Gợi ý: HgCl2 nhận cách cho vào miếng Cu đỏ, đồng hoá đen tạo thành Hg bám vào: Cu + HgCl2 CuCl2 + Hg Hoặc dùng miếng nhôm cho vào: HNO tạo khí màu nâu NO (nếu đặc pha loÃng); NaOH, HCl tạo khí không màu; hoá đỏ CuSO4 bị Cu bám; tợng "nhôm mọc lông tơ" nhúng vào muối thuỷ ngân tạo thành sợi tinh thể oxit nhôm Bài 15: HÃy nêu phơng pháp nhận biết dung dịch nhÃn: AlCl3, NaCl, MgCl2, H2SO4 Đợc dùng thêm thuốc thử sau: quỳ tím, Cu, Zn; dung dịch NH3, HCl, NaOH, BaCl2, AgNO3, Pb(NO3)2 Gợi ý: HÃy ý đến đặc điểm thuốc thử chất cần nhận biết, ta thấy có muối nhôm muối Magiê, điều ®ã cho phÐp nghÜ ®Õn dïng kiỊm ®Ĩ nhËn biÕt (nhng dïng NH3 hay NaOH)? H·y tù lµm Bµi 16: Cã dung dÞch sau: NaHSO4, Mg(HCO3)2, KHCO3, Na2SO3, Ba(HCO3)2 Trình bày cách nhận biết dùng thêm cách đun nóng Gợi ý: cho cách đun nóng, ta dùng luôn, không cho, ta nghĩ tới cách vì: muối hiđrocacbonat đun nóng cho muối trung hoà (có thể tạo kết tủa không) chắn có khí tho¸t Mi NaHSO4 cã tÝnh axit (häc ë líp 11) nên có phản ứng: 2NaHSO4 + Ba(HCO3)2 Na2SO4 + BaSO4+ 2H2O + 2CO2 2NaHSO4 + Mg(HCO3)2  Na2SO4 + MgSO4 + 2H2O + 2CO2 Bài 17: Không dùng thêm hoá chất hÃy phân biệt dung dịch MgCl2, NaOH, NH4Cl, BaCl2, H2SO4 (lập bảng tợng) Bài 18: Có nhóm chứa dung dịch sau: - Nhóm 1: Gồm ống đựng dung dịch H2SO4, Al2(SO4)3 , HCl - Nhãm 2: Gåm èng chøa NaOH, Na2CO3 - Nhãm 3: Gåm èng chøa: BaCl2, NaCl, HCl Nếu hoá chất em có nhận biết đợc ống riêng rẽ ống Bài 19: Có ống nghiệm nhÃn chứa dung dịch NaCl, HCl, Na2SO4, BaCl2, MgCl2, Na2CO3 đợc đánh số từ đến Ngời ta làm thí nghiệm sau: - Lấy ống cho vµo èng cã kÕt tđa - LÊy èng cho vào ống thấy có khí bay lên - Lấy ống cho vào ống vào ống thấy có kết tủa HÃy biện luận tìm ống có chứa dd gì? Bài 20: Có dung dịch nhÃn đựng KOH hỗn hợp HCl + AlCl3 hÃy nhận biết mà không dùng hoá chất Gợi ý: biết phải đổ vào nhau, nhng đổ vào nào, đổ nh nào, thu đợc gì? Đó điều cần quan tâm chắn ta nghĩ tới thu đợc kết tủa Al(OH)3 lấy kết tủa để nhận biết tiếp, nhng làm mà trờng hợp hoà tan Al(OH)3 - Ta thư h×nh dung xem dd KOH chøa gì, dd chứa Nếu ta cô cạn làm lạnh để thu phần dịch, nhận phần dịch có đợc không? *Các chất dạng rắn Chú ý: Thờng kinh nghiệm hoà tan vào nớc, axit, hay dd bazơ - Nhận biết màu sắc: Màu hiđroxit; FeO, CuO màu đen; Cu2O màu đỏ, Fe2O3 màu nâu đỏ Bài 1: ChØ dïng mét thc thư, h·y ph©n biƯt chÊt sau đựng bình nhÃn: Al, Al2O3, Mg Bµi 2: Cã chÊt: MgO, Al2O3, FeO, SiO2 Nhận biết riêng rẽ chất Tinh chế nhôm tinh khiết từ hỗn hợp chất Bài: Có chất bột màu trắng đựng bình riêng biệt: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4 Chỉ dùng thêm nớc khÝ CO2 h·y nhËn biÕt Bµi 3: Cã chÊt rắn: NaCl, AlCl3, MgCO3, BaCO3 Chỉ dùng nớc cách nung nóng HÃy phân biệt Bài 4: Nhận biết oxit riêng rẽ: K2O, Al2O3, CaO, MgO K2O CaO tan nớc, nhng hÃy thử hoà tan vôi sống vào nớc, liệu ta có thu đợc dung dịch suốt hay không (liên hệ thực tế) Bài 5: Cã mÉu kim lo¹i: Ba, Mg, Fe, Al, Ag ChØ dïng mét dung dÞch axit lo·ng tuú chän, h·y phân biệt kim loại Gợi ý: Al có tÝnh lìng tÝnh; cã Ba võa t¹o kÕt tđa víi axit sunfuric, vừa tác dụng với nớc tạo thành kiềm (dùng để nhận biết nhôm) Nhng tạo kiềm cách mà cho dùng axit lo·ng, ta lu ý lµ axit cã níc, lợng axit kim loại cho không hạn chế? Còn kim loại Ag không tan axit HCl, H2SO4 (l) VËy ta dïng axit nµo? Bµi 6: NhËn biết hiđroxit sau: NaOH, Ca(OH) 2, Zn(OH)2, Mg(OH)2 Chú ý: Ngoài Al(OH)3 có tính chất lỡng tính ta gặp Zn(OH)2 có tính chất lỡng tính Bài 7: Có kim loại dạng bột: Cu, Al, Zn, Fe HÃy nhận biết phơng pháp hoá học Bài 8: pp hoá học hÃy nhận biết hỗn hợp sau: (Fe + Fe2O3); (Fe + FeO) ; (FeO + Fe2O3) Bài 9: Nhận biết chất NaOH, Na2CO3, NaHCO3 Bài10: Chỉ dùng dung dịch hoá chất hÃy phân biệt chất sau: NH4Cl, (NH4)2SO4, MgCl2, FeCl2, FeCl3, Al(NO3)3, NaNO3 Gỵi ý: Cã mi amoni, nên dùng kiềm để nhận biết; có ion SO42- nªn cã thĨ dïng ion Ba 2+; cã nhiỊu ion kim loại mà hiđroxit có màu khác nên dùng kiềm; có nhôm nên có tính lỡng tính Vì đung dịch hợp lí Ba(OH)2 Bài 11: Có lọ đựng hỗn hỵp bét (Al + Al 2O3); (Fe+Fe2O3); (FeO + Fe2O3) Dùng phơng pháp hoá học để nhận biết chúng Bài 12: ChØ dïng níc vµ khÝ cacbonic h·y nhËn biÕt chất bột đựng lọ riêng biệt: NaCl, Na2SO4, CaCO3, Al2O3, Na2CO3, BaSO4 Gợi ý: Phân chia thành nhãm: Tan: NaCl, Na2SO4 , Na2CO3 Kh«ng tan: CaCO3 , Al2O3, BaSO4 Dïng CO2 t¸c dơng víi mi CaCO tạo thành muối tan Dùng muối nhận biết chất lại Riêng nhôm hợp chất nhôm, thờng dựa vào phản ứng với dd kiềm Vậy lấy dd bazơ đâu? Bài 13: Chỉ dùng dung dịch axit dung dịch bazơ thông dụng hÃy phân biệt hợp kim sau: a) Hỵp kim Cu-Ag b) Hỵp kim Cu-Al c) Hỵp kim Cu-Zn Nhận xét: Hợp kim a không tác dụng đợc với axit; hợp kim b,c phản ứng đợc với axit (thực chất nhận biết Al, Zn) l ỡng tính (tất nhiên phản ứng đợc với bazơ) Có điều ta biết muối nhôm tác dụng với dd NH tạo Al(OH)3 không tan dd NH3 (do bazơ yếu) Nhng Zn(OH)2 tan đợc dd NH3 tạo thành phức chất: ZnSO4 + 2NH3 + 2H2O  Zn(OH)2 + (NH4)2SO4 Zn(OH)2+ 4NH3 [Zn(NH3)4](OH)2 (tan) Bµi 14: Cã kim lo¹i ë d¹ng bét sau: Mg, Al, Fe, Ag, Pb H·y nhËn biÕt b»ng pp ho¸ học Bài 15: Chỉ dùng hoá chất hÃy phân biƯt c¸c chÊt bét sau: Al, Mg, BaCl2, K, MgSO4, Ba, MgCO3 Bài 16: Cho kim loại A, B, C, D có màu gần giống lần lợt tác dụng với HNO3 đặc nguội, dd HCl, dd NaOH, ta thu đợc kết sau: A B C D Trong đó: + có phản ứng HNO3 + + - phản ứng HCl + + + NaOH + Hỏi chúng kim loại số kim loại: Nhôm, sắt, bạc, đồng, magiê *Các chất dạng khí Bài 1: Trình bày cách phân biệt khí SO2, CO2 Bài 2: Làm để nhận biÕt khÝ thë cã CO2? Bµi 3: Cã khí sau đựng bình riêng rẽ: CO 2, CO, SO2, SO3, H2, N2, O2 h·y nhËn biÕt pp hoá học Bài 4: Có khí sau đựng bình riêng rẽ: H 2, N2, CO2, O2, NH3 Bằng phơng pháp hoá học hÃy: Chỉ bình đựng NH3 cách Chỉ bình đựng khí Bài tập tách tinh chế chất - Nguyên tắc: + Tìm phản ứng đặc trng để vài chất hỗn hợp có phản ứng + Sản phẩm tạo thành tách khỏi hỗn hợp hay không + Từ sản phẩm tạo lại chất ban đầu hay không - Chú ý xem yêu cầu tập tinh chế, tách có làm thay đổi khối lợng chất hay không - Nếu chất rắn nhớ thử phân loại theo tính tan (trong nớc, axit, bazơ) trớc làm thao tác - Nên cho d, trờng hợp thật cần thiết dùng từ "vừa đủ" - Nhiều không tách trực tiếp đợc mà phải đa thành chất khác sau tái tạo trở lại chất ban đầu - Một số thuật ngữ hay dùng: Chiết, cô cạn, hoà tan, lọc, làm khô, rửa sạch, chng cất phân đoạn, điện phân Bài 1: Làm khí N2 có lẫn CO2, CO, O2 Bài 2: Hỗn hợp gồm AlCl3, CuCl2, NaCl, hÃy tách chất mà không làm thay đổi khối lợng chúng Gợi ý: - Với dạng mà không làm thay đổi khối lợng nh phải dùng vừa đủ - có nhôm lỡng tính Nhng ta đa NaOH (nh khối lợng NaCl thay đổi), đa KOH (vì không tách đợc KCl NaCl khỏi nhau) Nh ta cần dùng dd NH 3, nhng với lu ý Cu(OH)2 tạo phức tan màu xanh với NH 3, Al(OH)3 không Bg Cho hỗn hợp tác dụng với dd NH3 vừa đủ ®Ĩ thu kÕt tđa AlCl3 + 3NH3 + 3H2O  Al(OH)3 + 3NH4Cl CuCl2 + 2NH3 + 2H2O  Cu(OH)2 + 2NH4Cl Lọc tách kết tủa gồm Al(OH)3 Cu(OH)2 Nớc lọc thu đợc gồm NaCl NH4Cl Cô cạn dung dịch nung nhiệt độ cao cho NH 4Cl thăng hoa, thu NaCl to NH4Cl NH3 +HCl Tiếp tục cho hỗn hợp rắn tan NH d, lọc chất rắn không tan Al(OH)3 Cu(OH)2 + 4NH3  [Cu(NH3)4](OH)2 Läc chÊt kh«ng tan Al(OH)3 cho tác dụng với HCl d, cô đuổi dung dịch ®ỵc AlCl3 tinh khiÕt Al(OH)3 + 3HCl  AlCl3 + 3H2O Phần dịch sau lọc Al(OH)3 cho tác dụng với HCl d cô đuổi dung dịch, nung nóng để NH4Cl thăng hoa thu CuCl2 tinh khiết [Cu(NH3)4](OH)2 + 6HCl  CuCl2 + 4NH4Cl + H2O Bµi 3: Bằng phơng pháp hoá học hÃy tách SO2 khỏi hỗn hợp SO2, SO3, O2 Bài 4: Một hỗn hợp chứa NaOH, NaCl, BaSO4 HÃy tách lấy chất tinh khiết Bài 5: Có dung dịch hỗn hợp MgCl 2, AlCL3, KCl HÃy tách riêng chất có dung dịch Bài 6: Khí NH3 bị lẫn nớc, dùng chất sau làm khô để thu đợc NH3 khan? H2SO4 đ, CaO, P2O5, Ba(OH)2 đ Tại sao? Bài 7: Trong phòng thí nghiệm, khí CO2 thờng đợc điều chế cách cho đá vôi tác dụng với HCl, CO thờng có lẫn khí hiđroclorua nớc Làm để có CO2 hoàn toàn tinh khiết Bài 8: Hỗn hợp gồm nhôm oxit, sắt (III) oxit, vụn đồng HÃy trình bày phơng pháp hoá học để tách chất khỏi hỗn hợp dạng nguyên chất Bài 9: Làm không khí có lẫn khí độc SO2, CO2, Cl2, H2S Bài 10: Quặng boxit dùng để sản xuất nhôm thờng có lẫn Fe2O3, SiO2 HÃy trình bày phơng pháp hoá học để thu đợc Al2O3 tinh khiết Bài 11: Tinh chế Na2SO4 có lÉn ZnCl2 vµ CaCl2 - Chó ý nÕu hoµ tan vào nớc có phản ứng: Na2SO4 + CaCl2 CaSO4 (Ýt tan) + 2NaCl (nhiỊu HS hay quªn) - Vì để thu Na2SO4 nên ta ý đa hợp chất natri vào (không cần để ý đến khối lợng); cuối đa H2SO4 vào để có gốc SO42- sau cô cạn dung dịch (bớc cô cạn nhiều HS không để ý) Bài 12: Có hỗn hợp bột kim loại Fe, Cu, Ag Trình bày phơng pháp hoá học để tách kim loại tinh khiết HÃy trình bày cách tách Ag khỏi hỗn hợp dùng dung dịch hoá chất lợng kim loại bạc giữ nguyên khối lợng ban đầu (dùng Fe3+) Bài 13: Nung hỗn hợp Cu(OH)2, FeS2, MgO không khí đến khối lợng không đổi đợc hỗn hợp rắn A Viết phơng trình phản ứng hoá học điều chế Cu, Fe, Mg từ hỗn hợp A cho khối lợng kim loại hỗn hợp không thay đổi Bài 14: Tìm phơng pháp khác điều chế NaOH Viết phơng trình phản ứng xảy Bài 15: Có hỗn hợp Al, Fe, Cu, Ag HÃy trình bày phơng pháp tách riêng kim loại tinh khiết (có nhiều cách làm) - HÃy nhận xét khả hoạt ®éng cđa tõng kim lo¹i tríc ®a mét phơng án cụ thể Bài 16: Muối ăn bị lẫn tạp chất Na2SO4, NaBr, MgCl2, CaCl2, CaCl2, CaSO4, SiO2 HÃy trình bày phơng pháp hoá học để thu đợc muối ăn tinh khiết Bài 17: Hỗn hợp A gồm BaCO3; Fe3O4; FeCO3 HÃy tách BaCO3, Fe3O4 khỏi hỗn hợp cách hay Bài 18 Quặng boxit dùng để sản xuất nhôm có lẫn tạp chất Fe2O3, SiO2, Fe3O4 Làm để điều chế đợc Al2O3 gần nh tinh khiết Trong công nghiệp ngời ta dùng cách nào? Vì sao? C1: Cho vào HCl Cách 2: Cho vào dd NaOH (dùng công nghiệp) (chỉ cần pha loÃng dd NaAlO2 đà tự thuỷ phân cho Al(OH)3) Bài 19: Có hỗn hợp sau: NaCl, BaCO 3, Al2O3, SiO2, MgCO3 H·y t¸ch Al2O3 tinh khiết Bài 20: Có hỗn hợp kim loại sau: Al, Fe, Ag, Cu, Na h·y t¸ch chóng ta khái hỗn hợp pp hoá học Bài 21: Có hỗn hợp khí SO2, Cl2, CO, CO2, N2, H2 làm để có N2 tinh khiết Nếu khí đựng bình riêng rẽ, hÃy nhận biết khÝ Bµi 22: Cã ion sau cïng dung dịch: Pb 2+, Al3+, Mg2+ HÃy tách ion khỏi dung dịch hỗn hợp Gợi ý: dd, thêm HCl, lọc kết tủa PbCl (hoà tan vào níc d thu ion Pb2+) dd cßn Al3+, Mg2+ , Pb2+ d (do PbCl2 tan) (thêm H2S để loại chì (Tại không dùng Na2S), dd Al3+, Mg2+ , đến quen thuộc (chúng ta nhớ tới tính lỡng tính nhôm) Thực dung dịch axit d (nếu viết PTPƯ tốt) Bài 22: HÃy tách CH4 khỏi hỗn hợp CH4,O2, CO2, NH3,SO2 Bài tập điều chế chất - Cần xem chất có phản ứng với nh Phản ứng cho ta chất cần điều chế (chú ý tới điều kiện kĩ thuật, phơng tiện bài) Bài 1: HÃy viết phơng trình phản ứng điều chế trực tiếp CaCl từ canxi hợp chất Bài 2: từ hỗn hợp gồm KCl, AlCl3, CuCl2 (các chất cần thiết khác thiết bị thích hợp) hÃy viết PTPƯ điều chế kim loại K, Cu, Al Gợi ý: Nhớ hoà tan vào nớc AlCl3 nhớ đến tính chất lỡng tính nhôm, dùng kiềm gì? Do có KCl nên ta dùng KOH Để thu Al(OH)3 từ KAlO2 ta nên dùng CO2 thay HCl (bởi CO2 dùng d mà không sợ kết tủa bị hoà tan) Bài 3: Từ muối ăn, đá vôi, nớc, không khí, chất xúc tác có đủ HÃy trình bày cách điều chế chất sau: natri cacbonat; Amoninitrat, Amoni hiđrocacbonat Bài 4: Từ nớc, muối ăn, đá vôi điều kiện cần thiết có đủ, hÃy viết PTPƯ điều chế Ca(OH)2, NaOH, NaHCO3, Na2CO3, nớc Javen, clorua vôi, HCl, Na, Ca Bài 5: Có mọt loại đồng lẫn bạc Nêu cách điều chế đồng nitrat tinh khiết từ loại đồng Bài 6: Chỉ dùng KClO3, HCl, KBr nớc HÃy viết phơng trình phản ứng điều chế Cl2, Br2, KCl, KOH Bài 7: Một hỗn hợp gồm CuO, Fe 2O3 Chỉ dùng thêm dd HCl bột Al, hÃy nêu cách điều chế Cu kim loại tinh khiết Gợi ý: Đây tập khó, đòi hỏi phải vận dụng nguyên tắc điều chế kim loại (thuỷ luyện, nhiệt luyện, điện phân) Cách 1: Nhiệt nhôm hỗn hợp, sau hoà tan sản phẩm vào dd HCl Cách 2: Dùng H2 (thu đợc Al + HCl) khử hỗn hợp CuO Fe 2O3, hoà tan sản phẩm vào dd HCl Cách 3: Hoà tan hỗn hợp vào dd HCl thu muối Điện phân đến thu đợc Cu giải phóng hết catot Do: FeCl3  FeCl2 + Cl2 sau ®ã CuCl2  Cu + Cl2 Bµi 8: ChØ tõ Na2SO3, (NH4)2CO3, Al, MnO2 dung dịch KOH, HCl điều chế đợc khí gì? Chú ý: Trớc hết hÃy xét xem có nguyên tố hoá hợp với tạo thành khí gì, sau tìm cách điều chế chúng Bài 9: Từ hỗn hợp Na2CO3, CaCO3 làm điều chế đợc NaOH, Ca(OH)2 tinh khiết Bài 10: Từ chất ban đầu NaCl, H 2O, Al Bằng phơng pháp hoá học hÃy viết PTPƯ điều chế chất sau: AlCl 3, Al(OH)3, Al2O3, NaAlO2 Bài 11: Nêu nguyên tắc điều chế Na Cl2 Lấy ví dụ minh hoạ Gợi ý: Dùng dòng điện để khử ion Na+ Na Dùng dòng điện chất oxi hoá mạnh để oxi hoá ion Cl Cl2 Bài 12: Từ bột nhôm, dung dịch NaCl, bột Fe2O3 điều kiện cần thiết, hÃy viết phơng trình phản ứng điều chế Al(OH)3, NaAlO2, FeCl2, FeCl3, Fe(OH)3 Bài 13: Từ muối ăn, quặng pirit sắt (FeS 2), không khí, nớc, xúc tác điều kiện cần thiết HÃy viết phơng trình phản ứng điều chế Fe, FeCl2, FeSO4, NaNO3, NH4NO3 Bài 14: Chỉ từ nguyên liệu ban đầu FeS 2, C, O2, H2O xt V2O5, viết PTPƯ điều chế muối sunfat sắt sắt kim loại - Lu ý không đợc dùng điện phân không cho - Phải điều chế đợc axit H2SO4 Fe Bài 15: Cho c¸c ho¸ chÊt: Cu, HCl, KOH, Hg(NO 3)2, H2O H·y viết phơng trình phản ứng điều chế CuCl2 tinh khiÕt C¸ch 1: Cu + Hg(NO3)2  Cu(NO3)2 + Hg Cu(NO3)2 + 2KOH  Cu(OH)2 + 2KNO3 Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + H2O Cách 2: Điện phân HCl  H2 + Cl2 Cu + Cl2  CuCl2 (to) Cách 3: Điện phân KOH K + O2 + H2 Thổi O2 vào dung dịch HCl có chứa Cu Cu + HCl + O2  CuCl2 + H2O - Và hỏi thu CuCl2 tinh khiết phải đun nóng dung dịch để đuổi HCl nớc thu CuCl2 tinh khiết (nhiều HS hay quên) Bài 16: Từ dung dịch CuCl2 hÃy trình bày cách khác để điều chế Cu nguyên chất Bài 17: Một hỗn hợp gồm K2O, BaO, Al2O3 Viết phơng trình phản ứng hoá học để điều chế K, Ba, Al từ hỗn hợp cho khối lợng hỗn hợp không đổi Bài 18: Từ nguyên liệu FeS2 quặng boxit (Al2O3 lẫn Fe2O3), không khí, than, nớc, NaOH chất xúc tác, điều kiện thiết bị có đủ HÃy điều chế Fe muối nhôm sunfat Gợi ý: - Điều chế H2SO4; tách lấy Al2O3 từ boxit - Đốt pirit thu SO2 Fe2O3 Nung Fe2O3 với C để thu Fe Bài 19: Chỉ từ nguyên liệu ban đầu nhôm, sắt (III) oxit, dd KCl điều kiện cần thiết có đủ Viết PTPƯ ®iỊu chÕ Al(OH) 3, KAlO2, FeCl2, FeCl3 Bµi 20: Trình bày phơng pháp điều chế Fe phơng pháp nhiệt luyện Bài 21: Viết PTPƯ trình bày cách điều chế Kali từ quặng sinvinit (chủ yếu gồm KCl NaCl) điều chế kim loại có quặng đôlômit Gợi ý: - Trong chơng trình hoá học phổ thông ta thấy K Na có tính chất giống nhau, để tách đợc chúng khỏi điều làm đợc - Quặng đolômit (CaCO3 MgCO3) + Cách 1: Nhiệt phân trớc + Cách 2: Cho vào axit HCl Bài 22: Từ NaOH, Al, CaCO3, H2O điều chế đợc muối (ĐS: 5) HÃy nhận biết dung dịch muối Bài 23: Chỉ từ Na2SO3, NH4HCO3, Al, MnO2 dung dịch Ba(OH)2, HBr điều chế đợc khí gì? (NH3, H2, SO2, CO2, Br2) Bµi tËp thùc nghiƯm cã ý nghÜa to lín việc gắn lí thuyết với thực hành Nhng khuôn khổ chơng trình, điều kiện sở vật chất, nên tập thực nghiệm chủ yếu vận dụng lí thuyết vào giải tình thực tế Đây dạng tập khó, vừa đòi hỏi nắm lí thuyết, thành thạo khâu thực hành Nhng thực tế nhiều trờng THPT điều kiện thực hành hạn chế Do HS thờng "thực hành lí thuyết" *Một số dạng tập thực nghiệm - Định tính: + Nhận biết, tách, điều chế, tinh chế chất (dạng HS thờng đợc làm quen) + Quan sát, mô tả, giải thích tợng + Từ số tính chất nghiên cứu đợc cho trớc giúp dự đoán tính chất chất + Lắp ghép dụng cụ thí nghiệm, trình bày quy trình - Định lợng: + Tính khối lợng riêng, thể tích, khối lợng, hiệu suất phản ứng, nhiệt độ sôi, + Tính thành phần hỗn hợp, xác định độ tan chất, Trong tất dạng BTTN quan trọng phần mô tả tợng giải thích (tất nhiên trừ phần tập nhận biết, điều chế, tinh chế ) * Bài tập nhôm hợp chất nhôm Bài 1: Có tợng giống khác cho tõ tõ tíi d: - Dung dÞch NaOH vào dung dịch Al(NO3)3 - Dung dịch NH3 vào dung dịch Al(NO3)3 Bài 2: Có tợng giống khác khi: - Cho từ từ tới d dd HCl lo·ng vµo dd NaAlO2 - Sơc khÝ CO2 tõ tõ tíi d vµo dd NaAlO2 Bµi 3: Ngêi ta làm thí nghiệm "nhôm mọc lông tơ" nh sau: Lấy nhôm, đánh bề mặt giấy ráp (hoặc dùng dao cạo bề mặt cho nhôm trở nên sáng) nhúng vào dd thuỷ ngân nitrat, lấy nhôm để yên chỗ không khÝ Sau mét thêi gian ngêi ta thÊy trªn bỊ mặt nhôm xuất lớp nh "lông tơ" 10 Bài 2: Cho vài giọt chất thị phenolphtalein vào dd NH loÃng ta thu đợc dd A Hỏi dd có màu gì? Màu dd biến đổi thí nghiệm sau: a đun nóng dd hồi lâu b thêm số mol HCl sè mol NH3 cã dd A c thªm mét Na2CO3 d Thêm AlCl3 tới d Bài 3: * Bài tập dùng hình vẽ * Bài tập ô nhiễm môi trờng Bài 1: Trong phòng thí nghiệm bị rò rỉ lợng lớn khí clo, làm để loại đợc clo khỏi không khí mà không gây hại cho môi trờng xung quanh Bài 2: Trong khí thải nhà máy thờng có lợng đáng kể H2S, SO2, CO2, làm để loại đợc khí độc trớc thải môi trờng Bài 3: Trong nớc thải nhà máy (nhất nhà máy hoá chất luyện kim) thờng có nhiều ion kim loại nặng (Pb 2+, Cd2+, Cu2+, ) Làm để loại đợc ion trớc thải vào môi trờng * Bài tập chất khí Bài 1: HÃy tìm cách phân biệt CO2 SO2 cách Bài 2: Có thể dùng phản ứng trung hoà, phản ứng oxi hoá khử để phân biệt SO2 SO3 đợc không? Bài * Dạng giải thích tợng thực tế Bài 1: Khi bị cảm ngời ta thờng dùng bạc để đánh gió Sau đánh gió xong thờng nhẫn bạc bị xám lại HÃy giải thích Để nhẫn trở lại sáng ngời ta thờng rửa dd amoniac Vì sao? Bài 2: Các đồ đồng bị xám, ngời ta thờng rửa dd NH3 sao? Bài 3: đáy ấm đun nớc thờng bị đóng lớp cặn, để tẩy lớp cặn ngời ta thờng ngâm giấm loÃng Hỏi làm nh có tác dụng gì? Bài 4: Ngời ta chng khô phân lạc đà thu đợc thứ muối màu trắng Nếu nung nóng bề mặt kim loại sau rắc thứ muối lên bề mặt kim loại trở nên sáng bóng Nếu cho muối vào bình nung nóng biến chỗ nung nóng lại lên không xa thành lạnh bình Nếu thêm muối vào axit nitric thu đợc dung dịch có tính chất đặc biệt hoà tan đợc vua kimloại Theo bạn, gì? * Kiểu tập định lợng Bài 1: Bài 2: Cho gam bột sắt tiếp xúc víi O mét thêi gian thÊy khèi lỵng bét sắt đà vợt 1,41 gam Nếu tạo thành oxit sắt oxit số oxit: FeO, Fe2O3, Fe3O4 Gợi ý: Bài đà cho oxit, đơn giản ta xét tỉ lệ khối lợng oxit tăng lên so với lợng sắt ban đầu (ĐS: Fe2O3) Bài 3: Chuyên đề: Nồng độ dung dịch - chất điện li 12 Bài 1: Cho dd H2SO4 cã pH = vµ pH = Rãt tõ tõ 50 ml dd KOH 0,1M vµo 50 ml dd trên, tính nồng độ mol/l ion dung dịch thu đợc Tính pH dung dịch Bài 2: 1) Pha loÃng 10 ml dung dịch HCl thành 30 ml dung dịch có pH = Tính nồng độ mol/l dung dịch HCl trớc pha loÃng pH 2) Thêm từ từ 400 g dung dịch H 2SO4 49% vào nớc điều chỉnh để đợc lít dung dịch A a) Tính nång ®é mol/l cđa H+ A b) TÝnh thĨ tích dung dịch NaOH 1,8M cần thêm vào 0,5 lít dung dịch A để thu đợc: - Dung dịch có pH = - pH = 13 Bµi 3: NhËn biết dung dịch sau dùng hoá chất đơn giản: NH4Cl, (NH4)2SO4, BaCl2, NaOH, Na2CO3 Gợi ý: quỳ tím Bài 4: Chỉ trogn dÃy dới dÃy mà tất muối thuỷ phân tan níc ChØ m«i trêng cđa dung dịch thu đợc: A) Na3PO4, Ba(NO3)2, KCl B) Ba(NO3)2 , Mg(NO3)2, NaNO3 C) K2S, KHS, KHSO4 D) KI, K2SO4, K3PO4 E) AlCl3, Na3PO4, K2SO3 F) K2CO3, KHCO3, KBr §S: E Bài 5: Cần gam dung dịch H 2SO4 98% (D=1,84) lít nớc để pha thành 10 lít dung dịch 38% (D=1,28) Nêu cách làm Bài 6: Tính C% CM dung dịch thu đợc hoµ tan 12,5 gam CuSO4.5H2O vµo 87,5 ml níc Bµi 7: Tìm lợng N2O5 cần hoà vào 120 g nớc để đợc dung dịch HNO3 10% ĐS: 11,25 g Bài 8: Cho 20 ml dung dÞch AgNO 1M (D=1,1) vào 150 ml dung dịch HCl 0,5M (D=1,05) Tìm CM, C% dung dịch sau phản ứng Bài 9: Để trung hoà 50 ml hỗn hợp X gồm HCl H2SO4 cần dùng 20 ml dung dịch NaOH 0,3M Cô cạn dung dịch sau trung hoà thu đợc 0,381 gam hỗn hợp muối khan Tính nồng độ mol axit hỗn hợp X Tính pH dung dịch X coi H2SO4 phân li hoàn toàn Tính số gam tối đa hỗn hợp Cu-Mg chứa 20% Mg cã thĨ hoµ tan hoµn toµn 150ml dung dịch X Bài 9: Có dung dịch HCl pH = hỏi phải pha loÃng dd lần để thu đợc dd có pH =4 Bài 10: Những loại muối dễ bị thuỷ phân? Phản ứng thuỷ phân có phải phản ứng trao đổi proton hay không Nớc đóng vai trò gì? Bài 11: Bằng thuyết Brosted hÃy giải thích chất Al(OH)3, H2O, NaHCO3 đợc coi lỡng tính 13 Bài 12: HÃy giải thích nớc nguyên chất có pH =7, nớc có hoà tan CO2 lại có pH7, = 0,09  V=0,06.22,4 NÕu a

Ngày đăng: 13/04/2023, 07:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan