Hệ thống ôn thi vấn đáp môn học quản lý nhà nước về tài chính tiền tệ

15 1.8K 31
Hệ thống ôn thi vấn đáp môn học quản lý nhà nước về tài chính tiền tệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hệ thống ôn thi vấn đáp môn học quản lý nhà nước về tài chính tiền tệ

HỆ THỐNG ÔN THI VẤN ĐÁP Môn học: Quản Nhà nước về Tài chính tiền tệ Chương 1: 1. Trình bầy vai trò của Tài chính trong nền kinh tế. Câu 1 phải trình bầy những vấn đề sau: - khái niệm về bản chất của tài chính. - Vai trò của Tài chính trong nền kinh tế: + Là công cụ quan trọng trong việc bảo đảm ổn định và tăng trưởng kinh tế đất nước. + Đóng vai trò quan trọng trong phân phối tổng sản phẩm xã hội, điều tiết và quản vĩ mô của nhà nước. + Tài chính là nguồn vật chất quyết định trong ổn định chính trị, bảo vệ thành quả đất nước. + Tài chính tiền tệ thực hiện kiểm tra tài chính đối với mọi hoạt động kinh tế – xã hội, ngăn ngừa, phát hiện và xử các hiện tượng tiêu cực, tham nhũng trong đời sống kinh tế – xã hội. 2. Trình bầy cơ cấu hệ thống Tài chính quốc gia. Câu 2 phải trình bầy những vấn đề sau: - Khái niệm về hệ thống Tài chính. - Các cách phân loại hệ thống Tài chính và mối quan hệ giữa các bộ phận: + Căn cứ vào nguồn Tài chính, quyền sở hữu và quyền sử dụng tiền tệ: 3 loại; + Căn cứ tính chất hình thành hệ thống Tài chính theo quỹ tiền tệ: 2 loại; + Các cứ vào các điểm dẫn vốn: 5 loại; + Các cứ vào tính chất hoạt động Tài chính: 6 loại. 3. Tại sao nói ngân sách Nhà nước là khâu Tài chính đóng vai trò chủ đạo trong hệ thống Tài chính quốc gia ? Câu 3 phải trình bầy những vấn đề sau: - Khái niệm và phân loại hệ thống Tài chính quốc gia (căn cứ vào tính chất hoạt động tài chính gồm 6 bộ phận): 1 (Ngân sách Nhà nước; Tín dụng; Bảo hiểm Nhà nước; Tài chính doanh nghiệp; Tài chính của các tổ chức ngoài lĩnh vực sản xuất, lưu thông, kinh doanh ; Tài chính dân cư, kinh tế gia đình) - Vai trò của ngân sách nhà nước đối với các bộ phận cấu thành trong hệ thốnh Tài chính quốc gia: + Vai trò của ngân sách Nhà nước đối với nền kinh tế (4 vai trò); + Mối quan hệ giữa ngân sách Nhà nước đối với các bộ phận cấu thành trong hệ thốnh Tài chính quốc gia. 4. Trình bày những chức năng cơ bản của tài chính. Câu 4 phải trình bầy những vấn đề sau: - Chức năng cơ bản của Tài chính (3 chức năng); - Trình bầy nội dung, ý nghĩa của 6 chức năng của Tài chính (Trong điều kiện Việt nam xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN): Tạo lập vốn; Phân phối vốn; Bảo đảm vốn và thúc đảy sự vận động liên tục; Kích thích; Sinh lời và giám đốc bằng đồng tiền các hoạt động kinh tế xã hội). 5. Trình bày các cách tạo lập nguồn vốn Tài chính của một quốc gia. Câu 5 phải trình bầy những vấn đề sau: - Khái niệm và ý nghĩa của việc tạo lập vốn nguồn vốn Tài chính của một quốc gia; - Các cách tạo lập vốn nguồn vốn Tài chính của một quốc gia: + Từ tài nguyên, đất đai, tài sản vật chất và nguồn lao động; + Tích tụ quá trình sản xuất, liên doanh, liên kết, cổ phần hoá, trái phiếu, cho thuê tài sản . + Bằng chính sách thuế, phát hành công trái, cho thuê tài sản . + Bằng việc thực hiện lãi suất huy động vốn nhàn rỗi vào ngân hàng. + Tạo lập thị trường Tài chính )thị trường vốn và thị trường tiền tệ). + Tạo lập vốn bằng khuyến khích đầu tư tong nước. + Tạo lập vốn bằng chính sách kinh tế đối ngoại, kêu gọi nước ngoài đầu tư, xuất nhập khẩu, vay nợ . 6. Trình bày nội dung của quy luật lưu thông tiền tệ. 2 Câu 6 phải trình bầy những vấn đề sau: - Những yêu cầu của quy luật lưu thông tiền tệ và quy luật lưu thông tiền giấy; - Công thức tính toán khối lượng tiền tệ cần thiết trong lưu thông; - Các nhân tố ảnh hưởng đến khối lượng tiền tệ cần thiết trong lưu thông; - Phương thức thực hiện việc phát hành tiền tệ ra lưu thông. 7. Trình bày nội dung cơ bản của chính sách tiền tệ quốc gia. Câu 7 phải trình bầy những vấn đề sau: - Thực chất của chính sách tiền tệ quốc gia là xây dựng một nền tiền tệ ổn định, không ngừng nâng cao sức mua của đồng tiền, phục vụ quá trình phát triển kinh tế, xã hội, chống lạm phát và thất nghiệp. - Nội dung Chính sách tiền tệ quốc gia tập trung vào một số nội dung chủ yếu sau đây: + Thứ nhất, áp dụng chính sách tiền tệ tích cực vừa chống lạm phát, vừa bảo đảm cung ứng tiền tệ cho yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội ổn định + Thứ hai, nhà nước độc quyền phát hành tiền và điều hoà lưu thông tiền tệ + Thứ ba, mở rộng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt + Thứ tư, Nhà nước thống nhất quản ngoại tệ, quản vàng bạc đá quý, kim khí. 8. Trình bày mục tiêu quản Nhà nước về Tài chính - tiền tệ. Câu 8 phải trình bầy những vấn đề sau: - Mục tiêu Quản nhà nước đối với tài chính - tiền tệ: - Nội dung chủ yếu: 7 nội dung + Một là, xây dựng, hình thành một hệ thống cơ chế mới, quản lĩ vĩ mô nền kinh tế . + Hai là, hình thành và bảo đảm các cân đối chủ yếu, tỷ lệ phát triển nền kinh tế + Ba là, định hướng hoạt động và phát triển các thành phần kinh tế khác + Bốn là, khai thác triệt để mọi nguồn vốn, kỹ thuật, lao động, thị trường cho sự phát triển kinh tế – xã hội. 3 + Năm là, khai thác, nuôi dưỡng, tạo lập và phát triển các nguồn thu cho ngân sách nhà nước + Sáu là, bảo đảm thực hiện các chính sách xã hội của nhà nước + Bẩy là, tăng cường kiểm tra, kiểm soát, đảm bảo chính sách tài chínhtiền tệ nhất quán . 9. Trình bày các nguyên tắc và phương thức quản trong Quản Nhà nước về Tài chính - tiền tệ. Câu 9 gồm những vấn đề sau: - Nguyên tắc Quản Nhà nước về Tài chính - tiền tệ: + Một là, nhà nước thống nhất quản tài chính và lưu thông tiền tệ trong cả nước . + Hai là, nguyên tắc hiệu quả. Mọi hoạt động trong đời sống kinh tế xã hội phải bảo đảm có hiệu quả. + Ba là, tài chính Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong hệ thống tài chính. + Bốn là, thực hiện nguyên tắc tự chủ về tài chính đối với các doanh nghiệp. Xoá bỏ mọi sự bù lỗ + Năm là, mọi hoạt động kinh tế cũng như quản tài chính đều phải tiết kiệm. - Phương thức Quản Nhà nước về Tài chính - tiền tệ: 2 phương thức. Chương 2: 1. Trình bày vai trò của ngân sách Nhà nước. Câu 1 phải trình bầy những vấn đề sau: - Khái niệm và đặc điểm về ngân sách Nhà nước - Vai trò của NSNN Thứ nhất, vai trò ngân sách Nhà nước trong phân phối tổng sản phẩm xã hội; Thứ hai, vai trò ngân sách Nhà nước trong ổn định và tăng trưởng kinh tế; Thứ ba, vai trò của ngân sách Nhà nước trong ổn định chính trị, bảo vệ thành quả cách mạng; 2. Trình bày các nguyên tắc quản Ngân sách Nhà nước. Câu 2 gồm những vấn đề sau: - Khái niệm và đặc điểm về ngân sách Nhà nước; 4 - Các nguyên tắc quản NSNN: 5 nguyên tắc + Nguyên tắc thống nhất ; +Nguyên tắc dân chủ; + Nguyên tắc cân đối ngân sách; + Nguyên tắc công khai, minh bạch; + Nguyên tắc quy trách nhiệm. Thứ tư, vai trò kiểm tra của ngân sách Nhà nước. 3. Trình bày mối quan hệ giữa các cấp ngân sách Nhà nước . Câu 3 phải trình bầy những vấn đề sau: - Hệ thống ngân sách Nhà nước (4 cấp); - Mối quan hệ giữa các cấp ngân sách: + NSTW và NS mỗi cấp chính quyền địa phương, được phân định nguồn thu và nhiệm vụ chi cụ thể; + NSTW giữ vai trò chủ đạo, bảo đảm thực hiện những nhiệm vụ chiến lược . + NSDP được phân cấp nguồn thu và bảo đảm thực hiện nhiệm vụ chi thuộc chức năng của mình. + Trường hợp cơ quan QLNN cấp trên uỷ quyền cho cấp dưới thì phải chuyển kinh phí để thực hiện; + Thực hiên phân chia tỷ lệ % đối với các khoản thu giữa các cấp nhằm bảo đảm công bằng + Trong thời kỳ ổn định ngân sách, các ĐP được sử dụng nguồn tăng thu hàng năm để phát triển KT-XH 4. Trình bày các nguyên tắc phân cấp quản Ngân sách Nhà nước ở Việt Nam. Câu 4 phải trình bầy những vấn đề sau: Quan hệ giữa ngân sách các cấp:được thực hiện theo 8 nguyên tắc: + NSTW và NS mỗi cấp chính quyền địa phương, được phân định nguồn thu và nhiệm vụ chi cụ thể; + NSTW giữ vai trò chủ đạo, bảo đảm thực hiện những nhiệm vụ chiến lược . + NSDP được phân cấp nguồn thu và bảo đảm thực hiện nhiệm vụ chi thuộc chức năng của mình. 5 + Nhiệm vụ chi của ngân sách cấp nào thì do ngân sách cấp đó bảo đảm; + Trường hợp cơ quan QLNN cấp trên uỷ quyền cho cấp dưới thì phải chuyển kinh phí để thực hiện; + Thực hiên phân chia tỷ lệ % đối với các khoản thu giữa các cấp nhằm bảo đảm công bằng + Trong thời kỳ ổn định ngân sách, các ĐP được sử dụng nguồn tăng thu hàng năm để phát triển KT-XH + Ngoài việc bổ sung và uỷ quyền chi nói trên, không được dùng NS cấp này để chi cho NS cấp khác. 5. Trình bày các đặc điểm chính của thuế. Câu 5 phải trình bầy những vấn đề sau: - Khái niệm: Thuế là một hình thưc động viên bắt buộc của Nhà nước nhằm tập trung một bộ phận nguồn lực của cải xã hội vào NSNN nhằm đápứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước thích ứng với từng giai đoạn phát triển của XH. - Các đặc điểm chính của thuế: + Tính cưỡng chế và pháp cao; + Tính không hoàn trả trực tiếp; 6. Trình bày các tiêu chí đánh giá của hệ thống thuế. Câu 6 phải trình bầy những vấn đề sau: Các tiêu chí đánh giá hệ thống thuế bao gồm 4 tiêu chí sau: - Tính hiệu quả; - Tính công bằng; - Tính ổn định; - Tính rõ ràng, dễ hiểu. 7. Trình bày các nội dung chính trong tổ chức quản thuế hiện nay. Câu 7 phải trình bầy những vấn đề sau: - Quản thuế và mục tiêu quản thuế. - Nội dung quản thuế: 6 + Lựa chọn và ban hành các luật thuế; + Tổ chức quản thuế; + Thanh tra thuế. 8. Trình bày tóm tát chu trình quản ngân sách Nhà nước. Câu 8 phải trình bầy những vấn đề sau: - Khái niệm về chu trình ngân sách Nhà nước: Chu trình ngân sách Nhà nước hay còn gọi quy trình ngân sách dùng để chỉ toàn bộ hoạt động của ngân sách 1 năm kể từ khi bắt đầu hình thành đến khi kết thúc chuyển sang ngân sách mới. - Các khâu của chu trình ngân sách Nhà nước: + Lập và xét duyệt và phê chuẩn Ngân sách nhà nước: + Chấp hành Ngân sách nhà nước + Quyết toán ngân sách nhà nước 9. Trình bày những nội dung cơ bản trong quản chi Ngân sách Nhà nước. Câu 9 phải trình bầy những vấn đề sau: - Khái niệm về nhiệm vụ chi ngân sách Nhà nước; - cơ cấu chi ngân sách Nhà nước; - Nôi dung quản chi ngân sách Nhà nước: + Ban hành các chế độ chính sách, chế độ và định mức chi NSNN; + Tổ chức điều hành chi ngân sách Nhà nước; + Kiểm tra giám sát chi ngân sách Nhà nước. 10. Trình bày các nội dung cơ bản trong quản cân đối ngân sách Nhà nước. Câu 10 phải trình bầy những vấn đề sau: - Những vấn đê chung về cân đối ngân sách Nhà nước; - Tổ chức cân đối ngân sách Nhà nước: 7 + Nguyên tắc thực hiện cân đối cân đối ngân sách Nhà nước; + Tổ chức thực hiện cân đối ngân sách Nhà nước. Chương 3: 1. Trình bày bản chất, các hình thức của Tín dụng. Câu 1 phải trình bầy những vấn đề sau: - Bản chất của tín dụng: + Bản chất của Tín dụng; + Các đặc điểm của Tín dụng: - Các hình thức tín dụng Thứ nhất, tín dụng thương mại. Thứ hai, tín dụng ngân hàng. Thứ ba, tín dụng nhà nước. 2. Trình bày những nội dung cơ bản của Tín dụng Nhà nước. Câu 2 phải trình bầy những vấn đề sau: - Khái niệm về Tín dụng Nhà nước. - Những hình thức biểu hiện của Tín dụng Nhà nước. - Vai trò của Tín dụng Nhà nước. 3. Trình bày những nội dung cơ bản của quản Nhà nước về tín dụng. Câu 3 phải trình bầy những vấn đề sau: - Khái niệm về Quản Nhà nước về Tín dụng. - Nội dung của Quản Nhà nước về Tín dụng (5 nội dung) + Quản bằng Luật Ngân hàng, Luật các tổ chức tín dụng và các văn bản pháp qui. + Quản trực tiếp khối lượng tín dụng bằng cách kiểm soát hạn mức tín dụng của các ngân hàng TM . 8 + Quản tín dụng bằng cơ chế quản gián tiếp thông qua cơ chế tác động đến lãi suất tín dụng . + Quản chặt chẽ các khoản vay, trả nợ của Nhà nước. + Thanh tra, kiểm tra đảm bảo sự hoạt động lành mạnh của các tổ chức tín dụng, chống tiêu cực . Chương 4: 1. Trình bày các chức năng cơ bản và vai trò của Thị trường chứng khoán trong nền kinh tế. Câu 1 phải trình bầy những vấn đề sau: - Khái niệm về thị trường chứng khoán; - Chức năng của thị trường chứng khoán (5 chức năng cơ bản); - Vai trò của thị trường chứng khoán (6 vai trò và nêu thêm mặt tiêu cực của thị trường chứng hoán). 2. Trình bày nguyên tắc hoạt động của Thị trường chứng khoán. Câu 2 phải trình bầy những vấn đề sau: Khái niệm về thị trường chứng khoán (ngắn gọn) và nội dung và tác dụng của 3 nguyên tắc tổ chức và hoạt động: + Nguyên tắc trung gian; + Nguyên tắc công khai; + nguyên tắc đấu giá. 3. Trình bày những nội dung cơ bản của quản Nhà nước đối với thị trường chứng khoán. Câu 3 phải trình bầy những vấn đề sau: - Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán; - Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, các chương trình, kế hoạch dài hạn, 5 năm và hàng năm; - Ban hành, hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm chuyên môn nghiệp - Cấp, gia hạn, đình chỉ hoặc thu hồi giấy phép phát hành, niêm yết, kinh doanh và dịch vụ chứng khoán . - Tổ chức, quản Trung tâm, Sở và các thị trường giao dịch chứng khoán có tổ chức, các trung tâm lưu ký . - Thanh tra, kiểm tra và giám sát các đối tượng tham gia và xử các vi phạm về chứng khoán. 9 Chương 5: 1. Phân biệt Bảo hiểm kinh doanh và Bảo hiểm xã hội. Câu 1 phải trình bầy những vấn đề sau: - Khái niệm và phân loại Bảo hiểm; - Phân biệt bảo hiểm kinh doanh và Bảo hiểm xã hội: + Về mục đích : BHXH không có mục địch kinh doanh còn BHKD thì có mục đích kinh doanh; + Về phạm vi: BHXH chỉ giới hạn trong các rủi ro ảnh hưởng đến tính mạng, sức khoẻ . + Về mức đóng góp: BHXH được ấn định thống nhất còn BHKD phải xác định phí bảo hiểm; + BHXH không áp dụng ng. tắc sàng lọc đối tượng bảo hiểm và phân chia rủi ro còn . ngược lại; + Người LĐ được nhận các khoản trả BHXH do tham gia đóng BH, BHKD phải dựa vào các hợp đồng BH. 2. Trình bày nội dung chủ yếu của chế độ Bảo hiểm xã hội ở nước ta. Câu 2 phải trình bầy những vấn đề sau: Nội dung chế độ bảo hiểm xã hội hiện nay ở nước ta ,gồm: - Chế độ trợ cấp ốm đau; - Chế độ trợ cấp thai sản; - Chế độ trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; - Chế độ hưu trí; - Chế độ tuất. Ngoài ra theo quy định hiện hành Bảo hiểm y tế cũng được giao cho Bộ Tài chính quản Chương 6: 1. Trình bày đối tượng của Kế toán. Câu 1 phải trình bầy những vấn đề sau: - Khái niệm chung về đối tượng của Kế toán - Trình bày về Tài sản và nguồn vốn: 10 [...]... luật về kiểm toán độc lập Chương 8: 1 Trình bày vai trò của Thanh tra tài chính trong hoạt động Quản Nhà nước Câu 1 phải trình bầy những vấn đề sau: - Khái niệm về Thanh tra tài chính; - Vai trò quan trọng của thanh tra tài chính trong hoạt động quản Nhà nước: Một là, thanh tra tài chính là vũ khí để bảo vệ chế độ sở hữu toàn dân, tập thể Hai là, thúc đẩy việc khai thác và sử dụng hợp lý, có...+ Phân loại Tài sản; + Phân loại nguồn vốn - Mối quan hệ giữa Tài sản và nguồn vốn 2 Trình bày các chức năng của kế toán Câu 2 phải trình bầy những vấn đề sau: - Phục vụ cho lãnh đạo điều hành, quản kinh tế, Tài chính; - Cho phép đánh giá kết quả và tình hình kinh tế tài chính thông qua các số liệu và Báo cáo Tài chính; - Cung cấp những thông tin hiện thực cho việc hoạch định những chính sách, xây... Kiểm toán Nhà nước: Kiểm toán Nhà nước là việc kiểm toán do các kiểm toán viên của cơ quan Kiểm toán Nhà nước thực hiện 13 - Kiểm toán độc lập: Kiểm toán độc lập là loại kiểm toán do các kiểm toán viên độc lập thuộc các tổ chức kiểm toán chuyên nghiệp (thường gọi là doanh nghiệp kiểm toán) tiến hành 3 Trình bày nội dung quản nhà nước về hoạt động kiểm toán độc lập Câu 3 phải trình bầy những vấn đề... dụng hợp lý, có hiệu quả các nguồn tài nguyên, tài sản, lao động Ba là, thúc đẩy việc thi hành đúng đắn, nghiêm túc các quy phạm pháp lụât nhà nước Bốn là, thanh tra tài chính góp phần thúc đẩy việc thực hiện trật tự, kỷ cương trong hoạt động tài chính 2 So sánh nội dung các hoạt động kiểm tra kế toán, kiểm toán và thanh tra tài chính 14 Câu 2 phải trình bầy những vấn đề sau: - Trình bày khái niệm... hợp thông tin về nguồn kinh phí được cấp, được tài trợ, được hình thành - Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính; tình hình quản sử dụng các loại vật tư, tài sản ở đơn vị - Kiểm soát tình hình phân phối kinh phí, chấp hành dự toán thu, chi và quyết toán của các đơn vị cấp dưới - Tổng hợp số liệu, lập và gửi đầy đủ, đúng hạn các loại báo cáo tài chính cho các cơ quan quản cấp trên - Thực... niệm của kiểm tra kế toán, kiểm toán và thanh tra Tài chính; - So sánh giữa kiểm tra kế toán, kiểm toán và thanh tra Tài chính về: + Nội dung phản ánh của kiểm tra kế toán, kiểm toán và thanh tra Tài chính; + Phương pháp tiến hành của kiểm tra kế toan, kiểm toán và thanh tr Tài chính; + Phạm vi hoạt động của của kiểm tra kế toan, kiểm toán và thanh tr Tài chính; 15 ... Nội dung quản nhà nước về hoạt động kiểm toán độc lập bao gồm: - Xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển nghề nghiệp kiểm toán độc lập; - Ban hành, phổ biến, chỉ đạo và tổ chức thực hiện chuẩn mực kế toỏn và P 2 chuyên môn, nghiệp vụ kiểm toán; - Ban hành và tổ chức thực hiện quy chế đào tạo, bồ dưỡng nghiệp vụ kiểm toán, cặp nhật kiến thức hàng năm - Quản thống nhất... trên - Thực hiện phân tích công tác kế toán, đánh giá hiệu quả sử dụng các nguồn kinh phí, vốn, quỹ ở đơn vị, 6 Trình bày nội dung chủ yếu của chế độ hiện hành về báo cáo tài chính trong đơn vị hành chính- sự nghiệp Câu 6 phải trình bầy những vấn đề sau: - Lập Báo cáo Tài chính (6 Báo cáo); - 1 Bảng tổng hợp kinh phí và quyết kinh phí đã sử dụng; - Trách nhiệm nộp Báo cáo Tài chính ; - Trách nhiệm thẩm... quản và in biểu mẫu chứng từ kế toán; 11 - Chú ý: Các đơn vị hành chính sự nghiệp có có sử dụng những chứng từ điện tử cho hoạt động kế toán thì phải tuân thủ theo quy định của các văn bản pháp luật về chứng từ điện tử 5 Trình bày nhiệm vụ kế toán hành chính sự nghiệp Câu 5 phải trình bầy những vấn đề sau: Nhiệm vụ của Kế toán hành chính sự nghiệp gồm: - Thu nhận, phản ánh, xử và tổng hợp thông... cả nước - Thực hiện kiểm tra tuân thủ pháp luật kiểm toán độc lập, chuẩn mực kiểm toán và các quy định liên quan; - Đình chỉ thi hành và yêu cầu sửa đổi đối với những quy định, quyết định của DN kiểm toán trái quy định - Thực hiện các biện pháp hỗ trợ pphát triển nghề nghiệp kiểm toán độc lập; - Quản hoạt động hợp tác quốc tế về hoạt động kiểm toán; - Giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử vi . HỆ THỐNG ÔN THI VẤN ĐÁP Môn học: Quản lý Nhà nước về Tài chính tiền tệ Chương 1: 1. Trình bầy vai trò của Tài chính trong nền kinh. sau: - Nguyên tắc Quản lý Nhà nước về Tài chính - tiền tệ: + Một là, nhà nước thống nhất quản lý tài chính và lưu thông tiền tệ trong cả nước ... + Hai

Ngày đăng: 21/01/2013, 16:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan