Chương trình thương hiệu quốc gia Việt nam

15 463 1
Chương trình thương hiệu quốc gia Việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương trình thương hiệu quốc gia Việt nam

Uy tín chất lượng - Đổi mới, Sáng tạo - Năng lực lãnh đạo Quality - Innovation - LeadershipChương trìnhThương hiệu Quốc giaViệt NamCỤC XÚC TIẾN THƯƠNG MẠIBỘ CÔNG THƯƠNG Uy tín chất lượng - Đổi mới, Sáng tạo - Năng lực lãnh đạo Quality - Innovation - LeadershipChương trình Thương hiệu quốc gia (THGQ) được ra đời theo Quyết định số 253 ngày 25/11/2003 của Thủ tướng Chính phủ, giao cho Bộ Công Thương là cơ quan thường trực, chịu trách nhiệm phối hợp với các Bộ ngành triển khaiMục tiêu và nội dung chính Giúp các doanh nghiệp Việt Nam nâng cao nhận thức và tăng cường năng lực trong việc xây dựng, quảng bá, phát triển, bảo vệ thương hiệu; Lựa chọn các thương hiệu tiêu biểu của Việt Nam để hỗ trợ và phát triển theo các giá trị của Chương trình là "Uy tín chất lượng – Đổi mới sáng tạo – Năng lực tiên phong“ và quảng bá hình ảnh Việt Nam gắn với các giá trị này trên thị trường trong nước, thị trường thế giới tới các đối tượng mục tiêu. Uy tín chất lượng - Đổi mới, Sáng tạo - Năng lực lãnh đạo Quality - Innovation - LeadershipCác cơ quan quản lý Chương trìnhHội đồng Thương hiệu quốc gia, do Bộ trưởng Bộ Công Thương làm Chủ tịch và các ủy viên là lãnh đạo của các Bộ/ngành và tổ chức liên quan. Hội đồng THQG có nhiệm vụ phê duyệt và chỉ đạo thực hiện Chương trình, tư vấn cho Chính phủ về xây dựng, phát triển, quảng bá thương hiệu và hình ảnh quốc gia VNHội đồng các Ban chuyên gia, do lãnh đạo Bộ Công Thương làm Chủ tịch và các ủy viên là đại diện của các Bộ/ngành, tổ chức và cá nhân liên quan, có nhiệm vụ thẩm định hồ sơ của các doanh nghiệp có thương hiệu đăng ký tham gia Chương trình và thực hiện các hoạt động tham vấn có tính chất chuyên môn thuộc Chương trình.Ban Thư ký Chương trình, do Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại làm Tổng Thư ký, có nhiệm vụ hướng dẫn việc xây dựng, tiếp nhận, đánh giá sơ bộ các hồ sơ của doanh nghiệp đăng ký tham gia Chương trình; xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động, kế hoạch tài chính hàng năm của Chương trình. Uy tín chất lượng - Đổi mới, Sáng tạo - Năng lực lãnh đạo Quality - Innovation - LeadershipNội dung thứ nhấtTổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức và năng lực của doanh nghiệp về vấn đề xây dựng thương hiệu thông qua các hội thảo, hội nghị, các lớp tập huấn, đào tạo; phát hành các ấn phẩm thông tin tuyên truyền kiến thức về xây dựng, phát triển và bảo vệ thương hiệu cho các doanh nghiệp.Kết quả đã góp phần tích cực tăng cường nhận thức về thương hiệu trong cộng đồng doanh nghiệp cả nước, phát động phong trào xây dựng thương hiệu theo định hướng đúng đắn. Uy tín chất lượng - Đổi mới, Sáng tạo - Năng lực lãnh đạo Quality - Innovation - LeadershipNội dung thứ haiLựa chọn các sản phẩm tiêu biểu của Việt Nam đạt đủ các tiêu chí được mang biểu trưng Thương hiệu quốc gia30 doanh nghiệp có thương hiệu sản phẩm hàng đầu thỏa mãn được các giá trị của Chương trình. Trong giai đoạn 2008-2010, các thương hiệu này đã đồng hành cùng với Chương trình THQG và đạt được những thành công nhất định trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu cũng như Việt Nam gặp nhiều thách thức.Năm 2008Chương trình đã chọn được 43 doanh nghiệp có thương hiệu sản phẩm đạt THQG, trong đó có 16 doanh nghiệp mới và 27/30 doanh nghiệp đợt 1 đáp ứng đủ điều kiện để tiếp tục được lựa chọn tham gia Chương trình.Năm 2010 Uy tín chất lượng - Đổi mới, Sáng tạo - Năng lực lãnh đạo Quality - Innovation - LeadershipĐịnh hướng hoạt động giai đoạn 2011-2020Xây dựng môi trường thuận lợi cho hoạt động phát triển thương hiệu thông qua hoạt động phối hợp các chương trình và hoạt động có sự tương đồng về mục tiêu và nội dung do các Bộ/ngành thực hiệ nhằm tạo lập cơ chế chính sách đồng bộ và sử dụng hiệu quả nguồn lực.Nội dung 1Tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng năng lực phát triển thương hiệu thông qua các hoạt động đào tạo, tư vấn và thông tin nhằm nâng cao trình độ sản xuất, kinh doanh và năng lực cạnh tranh của sản phẩm, phát triển xuất khẩu, mở mang thị trường nội địa làm nền tảng để xây dựng THQG.Nội dung 2 Uy tín chất lượng - Đổi mới, Sáng tạo - Năng lực lãnh đạo Quality - Innovation - LeadershipĐịnh hướng hoạt động giai đoạn 2011-2020Xây dựng và phát triển thương hiệu theo ngành hàng thông qua hỗ trợ các hiệp hội ngành hàng có năng lực cạnh tranh xuất khẩu xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển thương hiệu sản phẩm cho ngành.Nội dung 3Tăng cường quảng bá THQG và các sản phẩm đạt THQG thông qua các kênh thông tin truyền thông đại chúng, chuyên ngành, các sự kiện thương mại quốc tế ở trong và ngoài nước, và giáo dục ý thức tự hào dân tộc bằng việc sử dụng sản phẩm mang thương hiệu Việt Nam.Nội dung 4 Uy tín chất lượng - Đổi mới, Sáng tạo - Năng lực lãnh đạo Quality - Innovation - LeadershipQuy trình lựa chọn sản phẩm đạt Thương hiệu quốc giaHướng dẫn Doanh nghiệp trực tiếp lập hồ sơ đăng ký hoặc qua giới thiệu của các Bộ/ngành, địa phương, Hiệp hội, các chương trình giải thưởng thương hiệu có uy tín.Tiến hành xét nghiệm các doanh nghiệp có hồ sơ đầy đủ về hình thức. Các DN này cam kết thực hiện tốt trách nhiệm về nghĩa vụ thuế, thực hiện tốt pháp luật hải quan, môi trường, bảo hiểm xã hội đối với người lao động, thỏa ước lao động, có chứng chỉ quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế. Vòng sơ tuyểnHệ thống tiêu chí lựa chọn sản phẩm được mang biểu trưng THQG đã ban hành gồm hai phần thể hiện quan điểm lựa chọn: (1) Hệ thống tiêu chí đánh giá, sàng lọc và cam kết của doanh nghiệp triển khai các tiêu chuẩn. (2) Hệ thống đánh giá năng lực triển khai các giá trị “Uy tín chất lượng – Đổi mới sáng tạo – Năng lực tiên phong”. Uy tín chất lượng - Đổi mới, Sáng tạo - Năng lực lãnh đạo Quality - Innovation - LeadershipQuy trình lựa chọn sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia+ Thẩm định về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp theo các tiêu chí như đã cam kết;+ Thông tin xếp hạng tín dụng và các tiêu chí về sức khỏe tài chính của doanh nghiệp;+ Thẩm định các vấn đề mang tính chiến lược, tiếp thị của doanh nghiệp;+ Điều tra nghiên cứu công chúng và người tiêu dùng trên cả nước về mức độ nhận biết đối với thương hiệu đăng ký và xếp hạng mức độ tích cực đối với từng thương hiệu;Vòng thẩm định nội dungMỗi hồ sơ DN được thẩm định đánh giá nội dung bởi Hội đồng các Ban Chuyên gia, Ban Thư ký Chương trình và các cơ quan chức năng như: Bảo hiểm Xã hội Việt Nam; Tổng Cục Môi trường; Tổng Cục Hải quan; Trung tâm Thông tin tín dụng (Ngân hàng Nhà nước VN), Công ty kiểm toán KPMG,… Uy tín chất lượng - Đổi mới, Sáng tạo - Năng lực lãnh đạo Quality - Innovation - LeadershipQuy trình lựa chọn sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia+ Tổ chức các Đoàn thẩm tra trực tiếp các doanh nghiệp;+ Thông báo Danh sách sơ tuyển trên website để tham khảo ý kiến công luận.Thẩm tra thực tế DNBan Thư ký Chương trình tổng hợp kết quả chấm điểm của Hội đồng các Ban Chuyên gia, kết luận thẩm định thực tế, thông tin của các cơ quan chức năng liên quan và trình Danh sách các Doanh nghiệp có sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia lên Chủ tịch Hội đồng THQG xem xét, ký Quyết định công nhậnQuyết định lựa chọn [...]... sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia Năm 2008 & 2010 Uy tín chất lượng - Đổi mới, Sáng tạo - Năng lực lãnh đạo Quality - Innovation - Leadership Các hoạt động thường niên • Diễn đàn Thương hiệu Việt Nam • Đào tạo, tập huấn marketing, quản trị TH • Xây dựng và phát triển thương hiệu ngành • Hoạt động xúc tiến thương mại & đầu tư • Tuyên truyền, quảng bá Thương hiệu quốc gia, hình ảnh quốc gia trong và... đạt THQG trong tương lai, từ đó khẳng định vị thế của sản phẩm đại diện cho hình ảnh quốc gia về CNTT Uy tín chất lượng - Đổi mới, Sáng tạo - Năng lực lãnh đạo Quality - Innovation - Leadership XIN CẢM ƠN! Ban Thư ký Chương trình Thương hiệu Quốc gia Cục Xúc tiến thương mại – Bộ Công Thương 20 Lý Thường Kiệt, Hà Nội Tel: 844 39347628 Fax: 844 39344260 Email: thqg@vietrade.gov.vn Uy tín... động cụ thể của Chương trình; + Được sử dụng biểu trưng THQG và hệ thống nhận diện THQG trong công tác quản trị kinh doanh và truyền thông thương hiệu (theo Quy chế riêng của Chương trình) + Được tham gia các hội chợ triển lãm trong và ngoài nước, chương trình XTTM QG do Hội đồng THQG đề xuất; + Được hỗ trợ pháp lý trong tranh chấp thương mại về thương hiệu, nhãn... hơn về nguồn lực và hỗ trợ từ Chương trình THQG Việc thực hiện Chương trình VIBrand có tác động tương hỗ và góp phần thực hiện Chương trình THQG Việc công nhận nhãn sản phẩm VIBrand là nhánh của hệ thống biểu trưng THQG Vietnam Value giúp các doanh nghiệp CNTT tham gia VIBrand sẽ có điều kiện thuận lợi hơn để tiếp cận Chương trình THQG và hướng tới việc... Được tham gia các hoạt động có hỗ trợ của Chương trình THQG từ nguồn ngân sách nhà nước; + Được hỗ trợ tư vấn về đăng ký nhãn hiệu sản phẩm, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý ở trong và ngoài nước; + Được sử dụng cơ sở dữ liệu thông tin thị trường, sản phẩm và khách hàng của Chương trình; + Được đề xuất sáng kiến xây dựng chiến lược, chương trình... của Chương trình SP&DV CNTT Thương hiệu Việt (VIBrand) và quan hệ với Chương trình THQG Tạo ra sự đồng bộ về cơ chế, chính sách hỗ trợ của các Bộ/ngành hữu quan trong hoạt động phát triển thương hiệu sản phẩm cho doanh nghiệp nói chung và ngành CNTT nói riêng Phối hợp nguồn lực cho các hoạt động có trọng tâm, trọng điểm trong nội dung phát triển thương . Quality - Innovation - LeadershipChương trìnhThương hiệu Quốc giaViệt NamCỤC XÚC TIẾN THƯƠNG MẠIBỘ CÔNG THƯƠNG Uy tín chất lượng - Đổi mới, Sáng. LeadershipChương trình Thương hiệu quốc gia (THGQ) được ra đời theo Quyết định số 253 ngày 25/11/2003 của Thủ tướng Chính phủ, giao cho Bộ Công Thương

Ngày đăng: 21/01/2013, 16:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan