Những khó khăn của các doanh nghiệp và cơ sở kinh doanh sản phẩm rau an toàn tại hà nội

10 1.1K 3
Những khó khăn của các doanh nghiệp và cơ sở kinh doanh sản phẩm rau an toàn tại hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Những khó khăn của các doanh nghiệp và cơ sở kinh doanh sản phẩm rau an toàn tại hà nội

Sản phẩm nghiên cứu thuộc Dự án hợp tác IPSARD – VECONHỮNG KHÓ KHĂN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SỞ KINH DOANH SẢN PHẨM RAU AN TOÀN TẠI NỘI1. Tình hình chungNhu cầu rau an toàn (RAT) tại Nội ngày càng gia tăng, đó là một thực trạng rõ ràng. Tuy nhiên, một nghịch lý đang diễn ra là trong khi các doanh nghiệp thường đi tiên phong trong những lĩnh vực nhu cầu cao thì đối với thị trường rau an toàn, sự tham gia của các doanh nghiệp vẫn còn rất hạn chế. Theo số liệu của Trung tâm Nghiên cứu Phát triển hệ thống nông nghiệp (CASRAD), tại Việt Nam đến 75% diện tích sản xuất nông nghiệp thuộc các hộ nhỏ lẻ cung cấp trên 60% nông sản, hầu hết được bán trực tiếp tại các chợ phục vụ dân sinh. Do thiếu sự tham gia của các doanh nghiệp nên việc tiêu thụ rau an toàn vẫn mang tính chất mua bán nhỏ lẻ, chưa chiến lược kinh doanh hay xây dựng thương hiệu đủ tầm cho rau an toàn. Cũng vì thế mà đến nay mặc dù nhu cầu rau an toàn cao nhưng người sản xuất rau an toàn vẫn không bán được hàng trong khi người tiêu dùng cũng chưa mặn mà với những sản phẩm dán nhãn rau an toàn hoặc được công bố là rau an toàn bởi không thực sự tin tưởng vào chất lượng. Quay lại câu hỏi tại sao nhu cầu rau an toàn cao, thị trường đầy tiềm năng nhưng không thu hút được các doanh nghiệp. Câu trả lời cụ thể phụ thuộc vào trường hợp của từng doanh nghiệp, nhưng một phản hồi chung đó là sự không tương xứng giữa lợi nhuận rủi ro. Như chúng ta vẫn biết, trong kinh doanh “high risk, high profit”- tạm dịch ra là “rủi ro cao thì lợi nhuận cao”, nhưng theo nhiều doanh nghiệp thì kinh doanh rau an toàn rủi ro mà lợi nhuận cũng không nhiều. 1 Sản phẩm nghiên cứu thuộc Dự án hợp tác IPSARD – VECOTheo thông tin từ phòng Quản lý thương mại Nội, trong hai năm trở lại đây số lượng sở kinh doanh RAT đăng ký cấp giấy chứng nhận kinh doanh RAT giảm dần. Nếu như những năm 2008-2009, các cửa hàng rau an toàn xuất hiện nhiều tại các khu dân cư của Nội thì đến nay không ít trong số đó đã “lặng lẽ rút lui”. Theo tìm hiểu của tác giả, phần nhiều các cửa hàng này là do xã viên các HTX tự đầu tư nên khả năng cạnh tranh không cao, tiềm lực tài chính yếu, dẫn đến ngay khi thị trường không thuận lợi thì không thể tiếp tục kinh doanh. Đối với hệ thống cửa hàng RAT do các doanh nghiệp đầu tư, đã một thời gian các sở kinh doanh RAT rất nhiệt tình với việc đăng ký để được cấp giấy chứng nhận cửa hàng đủ điều kiện, cấp mã vạch để người dân thể truy xuất nguồn gốc rau. Tuy nhiên, do kinh doanh không thuận lợi nên những doanh nghiệp đầu tiên gắn mã vạch cho rau lại đang rất khó khăn trong việc duy trì kinh doanh. thể lấy ví dụ tiêu biểu là công ty cổ phần Công nghệ Nông lâm nghiệp Việt Nam. Thương hiệu "rau an toàn Bảo Hà" của công ty này được đăng ký gắn mã vạch từ tháng 12/2004. Nguồn nguyên liệu của rau chủ yếu từ hợp tác xã (HTX) Đạo Đức (xã Vân Nội) HTX Đìa (xã Nam Hồng) huyện Đông Anh với diện tích trên 14 ha. Tuy nhiên, do đầu tư cho chất lượng nên giá rau của công ty không thể cạnh tranh được với giá rau không an toàn; lượng rau an toàn Bảo được tiêu thụ trên thị trường chỉ khoảng 4-5 tạ/ngày, quá nhỏ so với tổng lượng rau tiêu thụ của Nội(khoảng 1.200 tấn/ngày).Có thể nói, với tình hình thị trường như hiện nay, kinh doanh RAT đầy rủi ro bởi sự tác động của nhiều yếu tố như sản phẩm mang tính đặc thù chỉ bán được trong ngày, giá trị thấp, lãi ít, chi phí vận chuyển, thuê cửa hàng lại cao Số lượng doanh nghiệp tham gia đầu tư vào sản xuất RAT thấp do rủi ro cao trong khi lợi nhuận thấp 2 Sản phẩm nghiên cứu thuộc Dự án hợp tác IPSARD – VECOvà chưa chính sách hỗ trợ thỏa đáng. Một số doanh nghiệp tham gia thị trường RAT nhưng gặp rất nhiều khó khăn như công ty Năm Sao, công ty Ngọc Quang… Hai doanh nghiệp lớn tham gia lĩnh vực này là Công ty Hương Cảnh Công ty Tôn Kin sau một năm thực hiện cũng đang cần sự hỗ trợ lớn từ Nhà nước để tồn tại phát triển sản phẩm kinh doanh rau an toàn. Theo thống kê bộ, toàn thành phố Nội mới khoảng 40 sở chế chế biến RAT nhưng đều ở dạng công suất nhỏ. Nội 8 chợ đầu mối chuyên buôn bán rau, nhưng chỉ chợ Vân Nội (Đông Anh) là chợ đầu mối bán RAT. Mạng lưới kinh doanh RAT ở Nội còn quá ít so với nhu cầu của người tiêu dùng. Theo tính toán của một số chuyên gia thì cứ khoảng trên 30km2 mới một cửa hàng rau an toàn, gây khó khăn cho cácnội trợ trong việc mua rau an toàn phục vụ bữa ăn hàng ngày. 2. Yêu cầu của việc tăng cường sự tham gia của các doanh nghiệp thể nói sự tham gia của các doanh nghiệp vào thị trường RAT là điều kiện quan trọng cho sự chuyên nghiệp hóa của thị trường này. Xu hướng doanh nghiệp tổ chức sản xuất kinh doanh, sự chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm của nhà kỹ thuật, song song với mô hình của các hộ cá thể, sẽ tạo ra lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm RAT so với rau không an toàn như hiện nay. Một thực tế cho thấy khi doanh nghiệp đứng ra kinh doanh RAT, họ sẽ thuê đất thuê nhân công 100% thể khắc phục được mô hình cá thể của nông dân. Khi đó, người nông dân sẽ không phải chịu nhiều áp lực về lợi nhuận, họ làm công ăn lương, theo chỉ đạo trực tiếp của các cán bộ kỹ thuật của công ty nên “không nhắm mắt làm liều” trong việc sử dụng thuốc trừ sâu thuốc kích thích tăng trưởng.3 Sản phẩm nghiên cứu thuộc Dự án hợp tác IPSARD – VECOĐối với xuất khẩu rau quả chất lượng cao, an toàn sang thị trường khó tính, vai trò của doanh nghiệp là hết sức quan trọng, vì hầu hết người sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ Việt Nam chưa đủ sức vươn ra thị trường xuất khẩu, nhất là các thị trường khó tính mà lại đối tượng kiểm dịch3. Những khó khăn của các 3.1. Khó khăn của các doanh nghiệp- Khó khăn về đầu ra:Mặc dù nhu cầu thị trường cao nhưng một trong những khó khăn nổi bật đối với các doanh nghiệp kinh doanh RAT hiện nay lại chính là “đầu ra”. nhiều nguyên nhân dẫn đến thực tế này như: (i) Hệ thống phân phối chưa chuyên nghiệp dẫn đến nguồn tiêu thụ không ổn định. (ii) Người tiêu dùng chưa thể phân biệt rõ ràng RAT rau không an toàn, tâm lý nghi ngờ các sản phẩm rau gắn nhãn an toàn vẫn còn khiến người tiêu dùng chưa “mặn mà” với RAT. (iii) Do giá cao nên kém cạnh tranh…Đại diện Công ty trách nhiệm hữu hạn Hương Cảnh, đơn vị đã mạnh dạn đầu tư tổ chức sản xuất RAT trên diện tích 50ha theo hướng VietGap tại xã Văn Đức, huyện Gia Lâm cho biết công ty đã đầu tư gần 7 tỷ đồng xây dựng hoàn thiện nhà chế RAT trên diện tích 2.200 ha/ngày tại Văn Đức, gồm các hạng mục chính như nhà xưởng, nguồn nước sạch, bể rửa rau, bể sục, bàn đóng gói, kho lạnh bảo quản…Công ty cũng cam kết thu mua 100% sản phẩm RAT của nông dân tại đây theo giá thoả thuận trong hợp đồng. Tuy nhiên, với hình thức bán “ký gửi,” không ổn định tại một số siêu thị, vào những thời điểm rau thu hoạch nhiều, RAT khó cạnh tranh được với rau thường về giá thành nên doanh nghiệp khó thể thu được lợi nhuận ổn định từ kinh doanh rau an toàn. Ngoài ra, khi đầu tư xây dựng duy trì mạng lưới phân phối 4 Sản phẩm nghiên cứu thuộc Dự án hợp tác IPSARD – VECOrau an toàn, doanh nghiệp cũng gặp nhiều khó khăn. Nếu đưa rau vào siêu thị, trung tâm thương mại thì lượng hàng tiêu thụ chưa nhiều do nhiều bà nội trợ không vào siêu thị hàng ngày (nhiều người do bận rộn nên một tuần mới vào siêu thị một lần chỉ mua những thứ thể để được qua ngày). Trong khi đó, để đưa được rau vào các siêu thị, doanh nghiệp cần cung cấp nhiều loại hóa đơn, chứng từ cần thiết buộc phải chấp nhận ký gửi hàng đến 90% (tức là nếu không bán được thì bị trả lại, nhưng rau một khi đã bị trả lại thì hầu như không còn giá trị sử dụng) - Khó khăn trong công tác thu muaMột khó khăn khác đối các doanh nghiệp kinh doanh RAT là vấn đề đầu vào, tức là hạn chế trong công tác thu mua. Trong khi nhiều nông dân vẫn “than thở” là sản phẩm sau thu hoạch bị ế thừa thì nhiều doanh nghiệp lại không thể thu mua được một lượng rau theo đúng yêu cầu về chất lượng chủng loại. Một số nông dân chưa tuân thủ quy định sản xuất RAT, làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Cán bộ sở một số nơi chưa nhận thức được vai trò, trách nhiệm trong công tác quản lý sản xuất RAT nên việc phối hợp với quan chuyên môn để phát hiện xử lý vi phạm còn hạn chế. Ngoài ra, sản xuất RAT còn nhỏ lẻ, manh mún, số lượng hộ nông dân tham gia quá lớn gây khó khăn cho việc thu mua một lượng hàng ổn định cả về chất lượng. - Khó khăn do ý thức tiêu dùng của người dân:Nhận thức của người tiêu dùng giữ vai trò đặc biệt quan trọng đối với khả năng phát triển của sản phẩm kinh doanh rau an toàn. Tuy nhiên, hiện nay nhận thức của người tiêu dùng về RAT vẫn chưa đầy đủ. Trong khi đại bộ phận người tiêu dùng tỏ ra lo lắng về sự độc hại của thuốc trừ sâu, phân bón thuốc kích thích tăng trưởng trên các sản phẩm rau mình tiêu thụ hàng ngày thì chỉ một tỷ lệ rất thấp trong 5 Sản phẩm nghiên cứu thuộc Dự án hợp tác IPSARD – VECOđó thực sự tìm cách tiêu thụ các sản phẩm rau an toàn hơn. Theo công ty Công ty Thương mại Nội Hapro, hiện nay, nhiều người dân chưa ý thức đầy đủ về tầm quan trọng thói quen tiêu dùng rau an toàn. Người dân quen với việc mua các loại thức ăn hàng ngày tại các chợ tạm, chợ cóc, trên đường đi làm về; thói quen đến các điểm bán thực phẩm an toàn chưa hình thành rộng rãi. Chính vì thế mà không chỉ riêng công ty Hapro, mà đa phần các đơn vị kinh doanh rau sạch thời điểm này đều không lãi bởi đầu tư rất lớn, nhưng lượng tiêu thụ còn rất hạn chế.Trong khi đó việc thay đổi ý thức tiêu dùng của người dân là việc làm không dễ. Một khi mọi người dân đều hiểu được tầm quan trọng của rau, thực phẩm an toàn đối với sức khỏe thì lúc đó, những doanh nghiệp kinh doanh các loại rau, thực phẩm an toàn mới hội để phát triển, mới thể mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh. Nhưng do việc sản xuất rau an toàn phải tuân theo các quy trình kiểm soát chất lượng nên nhà sản xuất phải đầu tư chi phí về đất, nguồn nước, giống cây, quy trình chăm bón, đầu tư hệ thống thiết bị từ khâu chế, đóng gói đến việc vận chuyển; nhà phân phối phải đầu tư hệ thống sở hạ tầng, cửa hàng, hệ thống bảo quản, làm lạnh. Với những đầu tư đó, chi phí sản xuất kinh doanh rau an toàn sẽ cao hơn so với rau thường giá bán RAT buộc phải cao hơn rau không an toàn từ 30-40%. Trong khi đó, người tiêu dùng chưa sẵn sàng chấp nhận mức giá rau an toàn cao hơn, khả năng tiêu thụ rau an toàn còn hạn chế. Điều này ảnh hưởng đến doanh thu, gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc phát triển, mở rộng quy mô.-Khó khăn về vốnTrong bối cảnh hiện nay, thiếu vốn là khó khăn chung của các doanh nghiệp Việt Nam, nhưng đối với các doanh nghiệp kinh doanh RAT, đây thể nói là một trở đặc biệt lớn. Để cung cấp được các sản phẩm rau thực sự an toàn đối với người tiêu dùng, doanh nghiệp cần vốn để đầu tư cho hệ thống sản xuất đạt tiêu chuẩn, xây dựng 6 Sản phẩm nghiên cứu thuộc Dự án hợp tác IPSARD – VECOhệ thống phân phối bù trừ cho các rủi ro trong sản xuất, kinh doanh rau an toàn. Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào cũng tiếp cận được với nguồn vốn vay một cách dễ dàng, nhất là đối với các dự án nông sản rủi ro như rau an toàn. Các ngân hàng đều yêu cầu phải báo cáo tài chính 5 năm, dự án sản xuất để thẩm định tính khả thi hoặc tài sản thế chấp. - Áp lực chi phí hoạt độngNếu so với việc kinh doan rau an toàn theo phương thức truyền thống (bán tại các chợ, bán dọc đường, bán tại các chợ cóc) thì rõ ràng kinh doanh rau an toàn đỏi hỏi chi phí hoạt động cao hơn hẳn. Các chi phí bản như thuê mặt bằng cửa hàng, thuê nhân viên bán hàng, lựa chọn thu mua rau an toàn, kiểm tra chất lượng rau, chi phí bảo quản, chi phí quảng bá sản phẩm đều không thể tinh giản. - Tỷ lệ hao hụt cao do không dùng thuốc bảo quảnDo rau an toàn không sử dụng các thuốc bản quản nên thời gian tươi tự nhiên không dài, mặc dù đã được bảo quản trong các quầy giữ lạnh. Do đó, rau không tiêu thụ hết trong ngày không thể đến đến ngày hôm sau; nhiều doanh nghiệp, cửa hàng, siêu thị phân phát cho nhân viên mang về nhà còn nếu lượng rau lớn quá thì đành bỏ phí. Đây chính là điểm khiến các doanh nghiệp rất “nản” trong kinh doanh rau an toàn.3.2. Khó khăn của các cửa hàng, siêu thị kinh doanh rau an toànNhững khó khăn trong việc phát triển sản phẩm RAT được các cửa hàng siêu thị phản ánh nhiều nhất là vấn đề niềm tin người tiêu dùng đối với sản phẩm RAT sự cạnh tranh về giá của các loại rau thường. Đây là một hạn chế lớn trong việc phát triển sản phẩm RAT tại thành phố Nội. Do các biện pháp chứng minh tính an toàn của RAT chưa được tiến hành thấu đáo, niềm tin của người tiêu dùng đối với các sản phẩm này chưa cao, khiến họ không sẵn sàng chấp nhận mức giá cao của RAT so với rau không an toàn. 7 Sản phẩm nghiên cứu thuộc Dự án hợp tác IPSARD – VECOTheo một cuộc khảo sát về tình hình tiêu dùng rau an toàn tại Nội do Viện Chính sách Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, phối hợp với Viện Rau quả Trung ương tiến hành năm 2011, trên mẫu là 50 sở bán lẻ RAT phân bổ tại các quận nội thành của Nội, kết quả cho thấy một số tiêu chí cụ thể về tiêu dùng rau an toàn tại thủ đô như sau:Những khó khăn trong kinh doanh rau an toàn của các cửa hàng, siêu thị bán lẻ gồm các nhóm chủ yếu sau đây:- Đầu ra không ổn định- Giá bán thấp- Giá bán không ổn định- Ít khách hàng- Chi phí đầu tư bán hàng quảng cáo cao- Niềm tin của người tiêu dùng đối với các sản phẩm thấp- Chất lượng sản phẩm đầu vào thấp- Sự cạnh tranh của các sản phẩm khácBảng: Tỷ lệ những khó khăn của các sở bán lẻ RAT tại Nội (%) Rất khó khănKhó khănÍt khó khănKhông khó khăn Tổng 1. Đầu ra không ổn định 29.17 58.33 12.5 1002. Giá bán thấp24 54 22 1003. Giá bán không ổn định 2 36 34 28 1004. Ít khách hàng30 50 20 1005. Chi phí đầu tư bán hàng bảo quản cao 2 22 36 40 1006. Niềm tin của người tiêu dùng đối với 8 36 40 16 1008 Sản phẩm nghiên cứu thuộc Dự án hợp tác IPSARD – VECOsản phẩm RAT thấp7. Chất lượng sản phẩm đầu vào thấp 22 60 18 1008. Sự cạnh tranh về giá của các sản phẩm rau khác 2 58 32 8 100Nguồn: Số liệu điều tra của IPSARD 20119 Sản phẩm nghiên cứu thuộc Dự án hợp tác IPSARD – VECO4. Một số đề xuất chính sách nhằm tạo khuyến khích các doanh nghiệp kinh doanh rau an toàn -Do việc sản xuất kinh doanh rau an toàn một vai trò rất lớn đối với an sinh xã hội nên rất cần sự hỗ trợ của Nhà nước về vốn công tác quảng bá, tuyên truyền để đảm bảo đầu ra ổn định cho rau an toàn. Những hỗ trợ về phí thuê mặt bằng tại các trung tâm thương mại, các siêu thị, các khu chung cư sẽ giúp các doanh nghiệp “bám trụ” lâu hơn với việc kinh doanh rau an toàn. -Nhà nước thể “chuẩn hóa” các sản phẩm rau bán tại các siêu thị. Theo đó, cần quy định rau bán trong các siêu thị phải là rau an toàn. Việc thường xuyên kiểm tra chất lượng rau quả bán tại các siêu thị thể giúp người tiêu dùng yên tâm hơn về các sản phẩm được bán tại đây dần giúp người tiêu dùng thay đổi thói quen tiêu dùng, chuyển từ mua raucác chợ cóc, hàng rong vào các siêu thị.-Nhà nước thể qui định các trường học, bệnh viện, đặc biệt là các trường mầm non phải nhập rau an toàn thay cho các loại rau không an toàn khác. Các doanh nghiệp kí hợp đồng cung ứng rau cho các sở trên phải đảm bảo về chất lượng rau an toàn, chỉ cần một lần bị phát hiện sản phẩm không đạt tiêu chuẩn rau an toàn sẽ phải chịu những chế tài nghiêm khắc. -Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả ra các thị trường khó tính, đòi hỏi chất lượng cao, vệ sinh an toàn; từ đó từng bước chuẩn hóa hoạt động sản xuất rau tại Việt Nam. - Các quan chức năng phối hợp chặt chẽ với các doanh nghiệp trực tiếp tổ chức nông dân sản xuất rau quả an toàn, đảm bảo rau an toàn thực sự đáp ứng các tiêu chí về rau an toàn, từng bước gây dựng củng cố niềm tin cho người tiêu dùng. 10 . Sản phẩm nghiên cứu thuộc Dự án hợp tác IPSARD – VECONHỮNG KHÓ KHĂN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VÀ CƠ SỞ KINH DOANH SẢN PHẨM RAU AN TOÀN TẠI HÀ NỘI1. Tình. trong kinh doanh rau an toàn. 3.2. Khó khăn của các cửa hàng, siêu thị kinh doanh rau an toànNhững khó khăn trong việc phát triển sản phẩm RAT được các cửa hàng

Ngày đăng: 21/01/2013, 16:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan