Ngu van 9 tiet 73 on tap tv

32 1 0
Ngu van 9  tiet 73 on tap tv

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù giê thao gi¶ng Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ lớp 9B Môn Ngữ Văn 9 Tiết 73 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT GV thực hiện Trần Thị Thu Thuỷ Chào mừng quý thầy cô và các em học s[.]

Chào mừng thầy cô giáo dự lớp 9B Mơn: Ngữ Văn Tiết 73: ƠN TẬP TIẾNG VIỆT GV thực hiện: Trần Thị Thu Thuỷ Chào mừng quý thầy cô em học sinh dự học Ngữ văn Tiết 73: Ôn tập Tiếng Việt GV thực hiện: Trần Thị Thu Thủy Kiểm tra cũ ( Bài tập trắc nghiệm) Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2007 Ngữ văn Tiết 73: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I Các phương châm hội thoại VD: Hỏi: Anh ăn cơm chưa? Trả lời : Cách 1: Tôi ăn VD: Hỏi: mặ ăn c Các h 2: TừAnh lúc áo cơm chưa? chưa ăn cơm Chọn cách 1: Trả lời : Con bò to gần Tơi ăn trâu VD: Có hai cách nói: Cách 1: Con bị to gần trâu Cách 2: Con bò to gần voi Các phương châm hội thoại Phương Phương châm châm lượng chất Phương Phương Phương châm châm châm quan hệ cách thức lịch ? Nối nội dung cột A với nội dung cột B để có nhận định phương châm hội thoại? Cột A Phương châm lượng Cột B a Nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ Phương châm chất b Nói tế nhị tôn trọng người khác Phương châm quan hệ c Nói khơng thiếu, khơng thừa Phương châm cách thức d Nói thật, có chứng xác thực 5.Phươngchâm lịch e Nói vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề ? Hãy kể câu chuyện giao tiếp không hiệu vi phạm phương châm hội thoại? * Theo dõi câu chuyện sau: Trong Vật lí, thầy giáo hỏi học sinh mải nhìn qua cửa sổ: - Em cho thầy biết “sóng” gì? Học sinh: - Thưa thầy, “Sóng” thơ Xuân Quỳnh ạ! => Cách trả lời bạn học sinh vi phạm phương châm quan hệ ? Nêu nguyên nhân việc không tuân thủ phương châm hội thoại? - ngun nhân: + Người nói vơ ý, vụng về, thiếu văn hố giao tiếp + Người nói phải ưu tiên cho phương châm hội thoại yêu cầu khác quan trọng + Người nói muốn gây ý, để người nghe hiểu câu nói theo hàm ý II Xưng hơ hội thoại Từ ngữ xưng hô tiếng Việt: , tớ, chúng tôi, chúng tớ, anh, chị, bác, cậu => Rất phong phú đa dạng * Cách dùng: - Người nói vào đặc điểm tình giao tiếp để xưng hơ cho phù hợp VD: + Đối với người trên: bác - cháu; anh - em + Đối với bạn bè: bạn - tớ; cậu - tớ PHIẾU HỌC TẬP Tiết 73 * Tìm hiểu cách xưng hơ nhân vật đoạn trích sau: … “ Hố ông trời run rủi mà vợ lại chị nhà bác thầy Hoàng Ngọc Phách Một ngày Tết, thị xã Bắc Ninh, vợ tơi đến chúc Tết họ hàng nội ngoại người thầy kính u lại chạy cửa đón chào, gọi tơi “bác” Một điều “thưa bác”, hai điều “thưa bác” khiến lúc đầu lúng túng ngượng ngịu, chưa biết xưng hô Cịn vợ tơi thản nhiên gọi thầy giáo “cậu”, tự xưng “chị”, vợ cậu em đến 20 tuổi Thế biết cách xưng hô ngôn ngữ ta thật khó nỗi q chi li khe khắt, phức tạp quan hệ họ hàng xã hội Tơi tự trấn tĩnh, nói với thầy: - Năm mới, đến chúc thầy gia đình có nhiều sức khoẻ thành đạt việc đời sống ạ! Khi trở nhà vợ phàn nàn: - Sao lại xưng “con” với cậu ấy? Cậu em chứ! Tơi cười vui đáp: - Anh phải tơn trọng điều có trước Trước làm chồng em, anh học trò ông Phách từ lâu Người thầy giáo có cơng lớn đào tạo anh hơm em ạ!” (Dẫn theo Ngữ văn 7, tập 1) ? Theo em vợ chồng mà người lại có cách xưng hơ khác với người nói chuyện vậy?

Ngày đăng: 12/04/2023, 10:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan