Copy of b6 mối quan hệ thầy thuốc bệnh nhân (edit)

18 2 0
Copy of b6 mối quan hệ thầy thuốc   bệnh nhân (edit)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỐI QUAN HỆ THẦY THUỐC – BỆNH NHÂN I Tổng quan về mối quan hệ thầy thuốc – bệnh nhân II Đặc điểm tâm lý và phẩm chất người thầy thuốc 1 Tâm lý thầy thuốc a Trạng thái tâm lý b Hiệu ứng gương soi c Kiệ[.]

MỐI QUAN HỆ THẦY THUỐC – BỆNH NHÂN I II III IV V VI Tổng quan mối quan hệ thầy thuốc – bệnh nhân Đặc điểm tâm lý phẩm chất người thầy thuốc Tâm lý thầy thuốc a Trạng thái tâm lý b Hiệu ứng gương soi c Kiệt sức (burn out) d Cơ chế phòng vệ Các phẩm chất a Tri thức kỹ b Tơn trọng giữ kín bí mật bệnh nhân c Đạo đức nghề nghiệp d Có trách nhiệm e Đồng cảm, chia sẻ nỗi đau với bệnh nhân Thái độ người thầy thuốc: a Chấp nhận gặp bệnh nhân b Lưu tâm đến “sự không hiểu biết” bệnh nhân c Quan tâm đến hoàn cảnh sống bệnh nhân d Tôn trọng giới hạn bệnh nhân e Cung cấp, chia sẻ thơng tin/ chẩn đốn/ tiên lượng cho bệnh nhân thân nhân Những lợi ích khó khăn người thầy thuốc Đặc điểm tâm lý người bệnh Phản ứng tâm lý đối diện với bệnh trình mắc bệnh a Cảm thấy an toàn b Nhạy cảm c Sợ hãi, lo âu d Mặc cảm bệnh tật e Phủ nhận bệnh f Bình tĩnh thầy thuốc tìm phương thức điều trị (phản ứng tích cực) g Suy sụp tinh thần h Trầm cảm Nhu cầu tâm lý bệnh nhân Tầm quan trọng buổi tiếp xúc Cấu trúc buổi tiếp xúc Các kênh quan hệ bệnh nhân thầy thuốc Quan hệ cảm xúc Quan hệ theo quyền lợi nghĩa vụ Quan hệ thơng qua giao tiếp Khó khăn quản lý chăm sóc Duy trì mối quan hệ Thời gian dành cho bệnh nhân Bệnh nhân người thầy thuốc niềm tin vào Bệnh nhân giảm lòng tin dịch vụ y tế VII Kết luận MỤC TIÊU Hiểu tầm quan trọng mối quan hệ thầy thuốc – bệnh nhân Trình bày đặc điểm tâm lý phẩm chất người thầy thuốc Trình bày đặc điểm tâm lý bệnh nhân Trình bày cấu trúc buổi thăm khám Trình bày kênh quan hệ giao tiếp bệnh nhân thầy thuốc Ứng dụng hiểu biết vào thực tiễn I Tổng quan Mối quan hệ thầy thuốc bệnh nhân triết học, xã hội học, văn học từ thời Hippocrates quan tâm chủ đề nhiều báo, sách cơng trình nghiên cứu giới Đây mối quan hệ đặc biệt mang tính chun mơn người bị bệnh người chữa bệnh xây dựng sở nhân đạo trách nhiệm người thầy thuốc sức khỏe người yếu tố định vấn đề chăm sóc người bệnh Mối quan hệ cách thức việc tập hợp liệu, chẩn đoán lên kế hoạch điều trị, tuân thủ điều trị, chữa lành bệnh, kích hoạt bệnh nhân điều kiện hỗ trợ Sự hài lòng bệnh nhân mối quan hệ yếu tố quan trọng để người dân định tham gia điều trị hệ thống y tế Giúp người dân có sống thoải mái sức khỏe thể chất tinh thần Trước đối tượng thầy thuốc đơn bệnh tật ngày nay, đối tượng người thầy thuốc người với bệnh họ Có nghĩa người cụ thể với tâm tư tình cảm, suy nghĩ, nguyện vọng, hồn cảnh sống bệnh mà họ mang Do người có nhân cách riêng nên nhận thức, thái độ hành vi thể người khác có bệnh Giữa thể nhân cách có thống chế ngự lẫn phức tạp Vì vậy, có phần ảnh hưởng đến tiến triển bệnh kết thúc bệnh Nhân cách người thay đổi người mắc bệnh; ví người bệnh tim mạch, tiểu đường, ung thư…tính tình có thay đổi so với trước họ biết bệnh Người bệnh người có rối loạn thích nghi sinh học, đau khổ với bệnh, họ có cảm giác bị phụ thuộc vào bệnh Do đó, người làm cơng tác chăm sóc sức khỏe cần ni dưỡng mối quan hệ tin tưởng với người bệnh để họ có niềm tin vào người chăm sóc, tuân thủ điều trị tốt Khi người bệnh vào viện, lần đầu tiên, họ đặt hết niềm tin vào hệ thống y tế nơi họ đến Đây yếu tố thuận lợi cho hiệu điều trị Vì ngồi kiến thức chuyên môn, người thầy thuốc cần ý đến chất lượng thăm khám thái độ phục vụ Sự lòng tin nơi người bệnh thầy thuốc dễ lây lan sang người nhà họ, người bệnh khác hệ họ không muốn trở lại bệnh viện lần sau V.M Betcherep nói “Nếu sau thăm khám trò chuyện với thầy thuốc mà người bệnh khơng thấy dễ chịu người chưa phải thầy thuốc” Vì người bệnh với phương pháp điều trị giống người thầy thuốc tạo mối quan hệ tin cậy hiệu điều trị tốt nhiều II Khía cạnh tâm lý phẩm chất người thầy thuốc Tâm lý người thầy thuốc: Mối quan hệ thầy thuốc – bệnh nhân mối quan hệ đặc biệt Người thầy thuốc nắm tồn sức khỏe, tính mạng người bệnh, cịn người bệnh chịu chi phối hoàn toàn từ người chữa bệnh Vì vậy, người thầy thuốc có số đặc điểm tâm lý: a Các trạng thái tâm lý: - Tự tin tự tôn: Tự tin trạng thái cần thiết quan hệ chăm sóc mà hệ việc thực thi hành động chăm sóc, mặt tích cực tự tôn Sự tự tôn tôn cao giá trị thân, có nguy xuất thầy thuốc thể hiểu biết trước bệnh nhân, người xa lạ môi trường y khoa thuật ngữ chuyên môn, hiểu điều thầy thuốc muốn chuyển tải Để tránh tự tôn, người thầy thuốc nên dành thời gian để giải thích bệnh, kế hoạch điều trị từ rõ ràng đơn giản - Bất lực: trái ngược với tự tơn Bất lực có người thầy thuốc đối diện với số bệnh nan y bệnh đưa đến tử vong Sự bất lực dẫn đến hai hậu : + Mệt mỏi, tuyệt vọng (« tơi khơng làm ») + Thúc đẩy người chăm sóc làm nhiều hơn, tình trạng tăng động Trong hai trường hợp, người thầy thuốc giải tỏa với nâng đỡ đồng nghiệp với nhà chuyên mơn khác - Chịu trách nhiệm: Trước chết bệnh nhân, trước bất lực để chẩn đốn hay điều trị khơng hiệu quả, người thầy thuốc cảm thấy chịu trách nhiệm chí mặc cảm tội lỗi Nhưng thầy thuốc khơng phải thần thánh nên luôn ngăn cản chết quản lý tất việc ngồi khả Vì thế, cần thiết giữ “khoảng cách gần vừa đủ” (trấn an thấu hiểu) để bảo vệ khỏi xúc động mãnh liệt làm ảnh hưởng đến công việc Những cảm xúc kèm với trạng thái là: thông cảm, lo lắng, sợ hãi, gắn bó, giận dữ, phiền muộn - Chán nản: Phương tiện vật chất không đầy đủ, giấc gị bó, số lượng bệnh nhân cần chăm sóc q lớn, mơi trường làm việc áp lực, cảm giác thất bại, khơng biết ơn kính trọng, phiền muộn lâu dài tạo nên tâm trạng chán nản Những cảm xúc kèm theo tâm trạng là: mệt mỏi, hứng thú, căng thẳng, tuyệt vọng, sợ hãi, tức giận chí chán ghét - Thỏa mãn/hài lịng: Thầy thuốc cảm thấy hài lịng thiết lập mối quan hệ tốt với bệnh nhân, thành cơng việc chữa khỏi bệnh có tiến cải tiến kỹ Những cảm xúc kèm theo thỏa mãn/hài lòng vui mừng, n lịng, động, độ lượng, nồng nhiệt, thơng cảm, tình hữu Người thầy thuốc khơng thiết phải né tránh trạng thái này, cần phải cân cảm xúc để không làm ảnh hưởng đến mối quan hệ với bệnh nhân Khi gặp khó khăn, người thầy thuốc nhờ hỗ trợ từ đồng nghiệp, nhóm nâng đỡ (nhóm Balint), từ đào tạo bổ sung, thông tin qua sách tạp chí chun mơn b Hiệu ứng gương soi: Một số bệnh nhân mà người thầy thuốc tiếp xúc, phản chiếu tình gần giống thân người thầy thuốc trải nghiệm Nó gương soi Vì vậy, tình thời điểm bệnh nhân kích hoạt lại yếu tố gây đau khổ cho người thầy thuốc khứ, làm sống dậy cảm xúc trước Chúng ta gọi tượng cộng hưởng Ví dụ người thầy thuốc đau buồn mẹ chứng bệnh tiểu đường Chứng kiến chết bệnh tiểu đường bệnh nhân nữ lớn tuổi, nỗi đau mẹ người thầy thuốc trước lại trỗi dậy, gây cho người thầy thuốc nỗi đau khổ xúc động mạnh c Hội chứng kiệt sức nghề nghiệp (Burn out) tác động từ nỗi lo âu sợ hãi bệnh nhân, gia đình họ, hay thân người thầy thuốc công việc hàng ngày tiếp xúc với người bệnh, chết, nỗi đau… làm người thầy thuốc mệt mỏi thể xác lẫn tinh thần Sự mệt mỏi thể suy nghĩ ám ảnh, giận dữ, hoang mang, khơng có khả suy nghĩ, nhận thức cảm xúc, triệu chứng tâm thể suy nhược, rối loạn ăn uống, đau lưng, nhức đầu… Do đó, để tránh nguy cảm thấy bị xâm chiếm tâm lý bệnh nhân từ chối bệnh nhân, người thầy thuốc cần giữ khoảng cách gần vừa đủ d Cơ chế phịng vệ: Mọi tình lo lắng kéo theo chế tâm lý có chức làm cho người chăm sóc thích nghi Cơ chế có khuynh hướng bảo vệ người chăm sóc khỏi thực tế đau đớn không chịu đựng Những chế phịng vệ vơ thức có mục đích làm giảm căng thẳng lo lắng, không giúp người thầy thuốc giải vấn đề mà làm cho mối quan hệ bác sĩ-bệnh nhân khó khăn, gây hiểu lầm cuối cùng, trì đau khổ hai bên Chúng thể hành vi mà Martine Ruziewski liệt kê ra: - Nói dối: cải đổi thực tế tình thực tế q đáng sợ - phản chiếu lại lo hãi thân đối thoại với bệnh nhân - Bình thường hóa làm giảm tầm quan trọng vấn đề, tập trung vào phần thật - Lảng tránh nội dung chuyển hướng trò chuyện cách nói điều khác khơng đem lại câu trả lời thích hợp cho câu hỏi bệnh nhân - Tránh né bao gồm tránh tiếp xúc gặp gỡ Trong trường hợp này, cách người thầy thuốc phủ nhận diện người bệnh - Trốn chạy trước kiểm sốt, khơng kiềm chế lời nói: Thầy thuốc nói tất thứ cho bệnh nhân mà khơng có suy xét - Sự đồng hóa phóng chiếu: trường hợp người thầy thuốc thay cho bệnh nhân phóng chiếu bệnh nhân số khía cạnh thân - loại không phân biệt thân bệnh nhân - Việc trấn an giả nhằm che đậy thực tế, lối tạm thời - Sự hợp lý hố dùng ngơn ngữ kỹ thuật chuyên môn, làm bệnh nhân thấy khó hiểu tăng tính chất bí mật bệnh - Sự cười nhạo: khác với hài hước, chúng xuất phát từ cử ruồng bỏ bệnh nhân Các phẩm chất: a Tri thức kỹ năng: Người thầy thuốc đào tạo để phục vụ chăm sóc sức khỏe cho người Vì vậy, người thầy thuốc phải có kiến thức đặc điểm tâm sinh lý, giải phẫu, cấu trúc, chức năng… người bình thường sở mà nắm vững những rối loạn bệnh lý cách phòng chống Do đó, phải thường xuyên trau dồi kiến thức chuyên môn và kỹ nghề nghiệp b Đạo đức nghề nghiệp : Người thầy thuốc phải - Luôn yêu nghề, - Thương người, - Nhân từ, khiêm tốn, - Tơn trọng đồn kết với đồng nghiệp, - Tận tụy có trách nhiệm với cơng việc - Tơn trọng giữ kín bí mật bệnh nhân: Người thầy thuốc bệnh nhân tin tưởng chia sẻ thơng tin bí mật thầm kín hợp tác với thầy thuốc, cho phép thầy thuốc thăm khám thể họ chí nơi kín đáo Do thầy thuốc phải giữ bí mật không lợi dụng tin tưởng bệnh nhân để trục lợi Danh y Hải Thượng Lãng Ông (1720 - 1791) nói “Đạo làm thuốc nhân thuật bảo vệ sinh mạng người, phải lo lo người, vui vui người, lấy nhiệm vụ cứu sống sinh mạng người làm nhiệm vụ thiêng liêng mình: khơng nên cầu lời, kể cơng Nghề thuốc nghề cao, phải giữ Đức cho sáng, giữ lịng cho sẽ, làm ơn khơng mong đền đáp, thấy lợi đừng nhúng tay vào Phải cẩn thận giữ gìn phẩm chất đừng để người đời khinh rẻ” c Có trách nhiệm với bệnh nhân: người thầy thuốc phải đem hết khả năng, trình độ, phương tiện sẵn có để phục vụ người bệnh Người thầy thuốc phải: - Chẩn đoán rối loạn mà bệnh nhân mắc phải - Thiết lập niềm tin với bệnh nhân - Tiên lượng diễn biến rối loạn điều trị không điều trị - Chọn phương pháp điều trị thích hợp với người bệnh bệnh cho hiệu điều trị nhanh d Đồng cảm, chia sẻ nỗi đau với bệnh nhân: Sự đồng cảm thể qua năm yếu tố: - Phản ánh lại (reflection) Ví dụ: “Anh/chị cảm thấy lo lắng triệu chứng này?” - Hợp thức hóa (legitimation) Ví dụ: “Tơi hình dung khó chịu anh/chị nào” - Tơn trọng (respect) Vídụ: “Anh/chị làm điều tốt để đối phó với nó” - Hỗ trợ (support) Ví dụ: “Tơi muốn giúp đỡ anh/chị” - Cộng tác (partnership) Ví dụ: “Có lẽ làm việc vấn đề thời gian” Thái độ người thầy thuốc: Người thầy thuốc không quan tâm đến bệnh tật mà phải để ý đến người bị bệnh Để có điều đó, phải: a Chấp nhận gặp bệnh nhân: Có nghĩa tư lắng nghe bệnh nhân Sự lắng nghe nằm giao tiếp lời không lời (quan sát lâm sàng thái độ, phản ứng bệnh nhân v.v ) b Lưu tâm đến « không hiểu biết » bệnh nhân: Bệnh nhân thường giới y khoa với từ chuyên môn, kỹ thuật Điều quan trọng cần lưu tâm đến câu hỏi, nỗi lo lắng mà bệnh nhân cảm nhận trước bệnh tật chăm sóc c Quan tâm đến hồn cảnh sống bệnh nhân: Bệnh nhân đàn ông/ đàn bà/ phụ huynh/ trẻ nhỏ, sống với gia đình, có việc làm thất nghiệp… Điều quan trọng người thầy thuốc đặt người trở lại tiểu sử cá nhân họ để nắm bắt bệnh xảy hoàn cảnh hậu có sống họ VD: bệnh nhân 50 tuổi bị rối loạn ám ảnh cưỡng chế, mình, khơng nghề nghiệp, sống vất vả tiền thừa kế ỏi từ mẹ d Tơn trọng giới hạn bệnh nhân: Nhiệm vụ nhân viên y tế chữa trị đau đớn thể chất đôi lúc tâm lý cho bệnh nhân Tuy nhiên, khả chứa đựng đau khổ người khác người chăm sóc có giới hạn Điều cần thiết người thầy thuốc phát nỗi đau khổ người khác trở nên q nặng nề có nguy làm giảm chất lượng chăm sóc Bệnh nhân có giới hạn họ khả tin tưởng bộc lộ khó khăn Biết số thông tin cần để thiết lập kế hoạch điều trị chuyện khứ, tuổi tác,… người chăm sóc cần tránh câu hỏi riêng tư, ví dụ như: “Tại ơng chia tay với bà xã?” e Cung cấp chia sẻ thông tin/ chẩn đoán/ tiên lượng cho bệnh nhân thân nhân: Trao đổi với bệnh nhân gia đình họ giai đoạn kế hoạch chữa trị để thiết lập mối quan hệ tin tưởng Tuy nhiên, bệnh nhân yêu cầu không cung cấp tin tức bệnh họ cho gia đình, ta phải tơn trọng Việc tiếp xúc với người nhà bệnh nhân giúp thầy thuốc thu thập tiểu sử, bệnh sử, thông tin nhân cách người bệnh cách khách quan Tìm người có ảnh hưởng với bệnh nhân, người có quyền định trình điều trị để họ trao đổi, hỗ trợ thầy thuốc giải vấn đề liên quan đến người bệnh Những lợi ích khó khăn người thầy thuốc : a Lợi ích : Người làm cơng tác chăm sóc sức khỏe làm việc để - Phục vụ giá trị lòng vị tha, bao dung, tinh thần đoàn kết ; - Phục vụ mục đích đáng; - Cho sống ý nghĩa; - Để làm người có ích ; - Để làm việc mối quan hệ với người khác ; - Do lòng trung thành với gia đình; - Để cố gắng hàn gắn lại câu chuyện q khứ mình; - Để đạt địa vị xã hội; 10 - Một vị quyền lực; - Để có cơng việc cố định; - Có mức lương ổn định… Biết lợi ích người chăm sóc giúp bạn tìm nguồn trợ lực động lúc khó khăn b Khó khăn (trạng thái tâm lý bất lợi cho mối quan hệ điều trị) - Cảm giác thất bại, bất lực, vô dụng, hay cảm giác phi lý; - Căng thẳng, stress (khơng có thời gian để chăm sóc bạn muốn); - Khơng thừa nhận (việc nhìn nhận nhu cầu , Maslow); - Ấm ức, thất vọng; - Giá trị thân bị hạ thấp bệnh nhân, cấp trên, gia đình hay mình; - Trở nên với người khác : bệnh nhân, gia đình, ê kíp, hay tự gây hấn với thân : thể hóa, trầm cảm (khi khơng nhìn nhận đủ); - Các xung đột, hiểu lầm (do thiếu giao tiếp, thiếu chuyển tải thơng tin ê-kíp); - Lo âu lo hãi bệnh nhân, gia đình, hay thân mình; III - Nỗi đau thể xác bệnh nhân; - Hiệu ứng gương soi ; - Mệt mỏi thể xác ; - Mệt mỏi tinh thần ; - Kiệt sức nghề nghiệp (hội chứng Burn Out) Đặc điểm tâm lý bệnh nhân: 11 Đối diện với bệnh trải qua trình mắc bệnh, thường bệnh nhân có phản ứng tâm lý: a Cảm thấy an toàn: Người bệnh xem thầy thuốc niềm hy vọng cuối họ Họ tạm thời bỏ tính độc lập lệ thuộc vào thầy thuốc, lệ thuộc nhiều bệnh nặng, giảm dần trình hồi phục khỏi bệnh Bệnh nhân dễ rơi vào trạng thái “còn nước tát”, “phước chủ may thầy”,… dẫn đến nhận thức hành vi cực đoan đời sống người thầy thuốc không đủ khả chi phối niềm tin bệnh nhân thân nhân bệnh nhân b Rất nhạy cảm với biến đổi thân với tác nhân bên ngoài: Người bệnh nhạy cảm với biến đổi thân trạng thái căng thẳng, không ổn định mặt cảm xúc (cáu gắt, nơn nóng, tủi thân,…) Họ cảm thấy đau nhức, mệt mỏi, yếu đuối nghĩ bị bệnh nặng; họ nhạy cảm với điều không vừa ý việc khám bệnh, tiêm thuốc, uống thuốc, cho ăn uống chăm sóc khác,… Lúc này, lời nói thái độ người thầy thuốc dễ tác động đến trạng thái người bệnh c Sợ hãi, lo âu triệu chứng tiến triển bệnh d Mặc cảm bệnh tật e Phủ nhận bệnh (đối với bệnh nhân loạn thần), khơng chấp nhận có bệnh f Bình tĩnh thầy thuốc tìm phương thức điều trị (phản ứng tích cực) g Suy sụp tinh thần: bệnh nhân hết nhuệ khí, ln than vãn Nhiều người khơng cịn khả làm việc thơng thường, rơi vào trạng thái suy sụp hoàn toàn h Trầm cảm: phản ứng thường gặp Người bệnh buồn rầu, đau khổ bệnh tật, họ sống trạng thái khơng có tương lai thường kèm theo ngủ, mệt mỏi Nhu cầu tâm lý bệnh nhân: 12 - Có quyền chăm sóc giúp đỡ - Có quyền yêu cầu đến kỹ thuật, kiến thức kinh nghiệm người thầy thuốc Vì bệnh nhân khơng thể tự chữa cho họ người làm nghề thầy thuốc - Có quyền nghỉ ngơi trình điều trị bệnh - Có trách nhiệm tuân thủ điều trị, trừ trường hợp phải điều trị bắt buộc bệnh nhân loạn thần, hôn mê, cấp cứu IV Tầm quan trọng buổi tiếp xúc đầu tiên: Buổi tiếp xúc bệnh nhân thầy thuốc đóng vai trị quan trọng hiệu việc khám chữa trị bệnh Người bệnh bộc lộ thơng tin bệnh họ có niềm tin thầy thuốc Do vậy, người thầy thuốc phải trang bị cho kiến thức kỹ năng, bộc lộ phẩm chất người thầy thuốc giỏi chun mơn hết lịng bệnh nhân Qua buổi tiếp xúc, người thầy thuốc phải đưa chẩn đoán, hướng điều trị, theo dõi tiên lượng tiến triển bệnh Dù vậy, nhiều trường hợp cần theo dõi đưa chẩn đốn cần hỗ trợ cận lâm sàng Cấu trúc buổi thăm khám bệnh hợp thành 14 yếu tố: 14 yếu tố cấu trúc buổi thăm khám Chuẩn bị không gian thăm khám Chuẩn bị Quan sát bệnh nhân Đón chào bệnh nhân Bắt đầu trò chuyện Chấp nhận vượt quan rào cản giao tiếp Có nhìn tổng qt vấn đề bệnh nhân Thương lượng vấn đề ưu tiên Phát triển chủ đề câu chuyện 10 Thiết lập hoàn cảnh sống bệnh nhân 13 11 Thiết lập mạng lưới an tồn 12 Tìm kiếm lựa chọn xảy 13 Thảo luận kế hoạch điều trị 14 Kết thúc nói chuyện Tuân thủ sử dụng hiệu yếu tố cấu trúc thăm khám: - Người thầy thuốc cho bệnh nhân cảm giác họ lắng nghe bày tỏ mối quan tâm lớn họ, cảm thấy tôn trọng, quan tâm, đồng cảm; họ cung cấp thơng tin, nói lên hiểu biết bệnh mà khơng bị phê phán; thể phản ánh cảm xúc ngôn ngữ họ câu chuyện thân - Thời gian khám bệnh không quan trọng so với nhận thức bệnh nhân họ tập trung hiểu cách xác Người thầy thuốc giải thích cho bệnh nhân bệnh tật họ, cho bệnh nhân thông tin kế hoạch điều trị V Các kênh tiếp xúc mối quan hệ thầy thuốc bệnh nhân: Kênh cảm xúc: chuyển cảm (transfer) chống chuyển cảm (contransfer) Chuyển cảm phản chiếu cách thức quan hệ mà bệnh nhân cha mẹ người gia đình chăm sóc q khứ Ví dụ: bệnh nhân người mẹ bảo bọc nhỏ, chờ bác sĩ trấn an bảo vệ người mẹ Vì q khứ, có cảm giác an tồn có mẹ bên cạnh Có hai loại chuyển cảm: – Chuyển cảm tích cực: hình ảnh, cảm xúc thân thiện, giúp bệnh nhân có mến phục kính trọng thầy thuốc Trong trường hợp này, thầy thuốc đáp ứng mong đợi bệnh nhân có cảm thấy thầy thuốc hồn hảo – Chuyển cảm tiêu cực: hình cảnh, cảm xúc ngờ vực, tạo ác cảm thầy thuốc Ví dụ: “khi tơi thấy ơng bác sĩ cịn q trẻ, quần áo 14 không chỉnh tề, cảm thấy nghi ngờ khả chuyên môn ông ta” Chống chuyển cảm: tâm trạng thầy thuốc bệnh nhân (tội nghiệp, lịng trắc ẩn, chán ngấy,…) Có hai loại chống chuyển cảm: – Chống chuyển cảm tích cực: thái độ thiện cảm, nhiệt tình với bệnh nhân (thấu cảm, tội nghiệp,…) – Chống chuyển cảm tiêu cực: thái độ thiếu thiện cảm, bối rối xâm phạm bệnh nhân người thầy thuốc (chán ngấy, khiêu khích, …) Chống chuyển cảm tiêu cực biểu nhiều thái độ khác từ chối lắng nghe bệnh nhân vội q có khoảng cách với bệnh nhân khó chịu Thầy thuốc cần xác định phản ứng phản ứng bệnh nhân để hiểu rõ điều tác động lên mối quan hệ thầy thuốc – bệnh nhân cải thiện trải nghiệm người Chuyển cảm BN Thầy thuốc Phản chuyển cảm Kênh quyền lợi nghĩa vụ: quy định cho thầy thuốc bệnh nhân Công việc khám bệnh người thầy thuốc cần tiến hành thường xuyên, kỹ lưỡng, tránh qua loa, hời hợt Thỉnh thoảng cần tổ chức buổi thăm hỏi làm việc, tạo cảm nghĩ tốt cho bệnh nhân ln ln quan tâm, ý Thầy thuốc, chủ yếu phải gây lòng tin nơi bệnh nhân, tăng cảm xúc tích cực bệnh nhân, tăng tác dụng tâm đắc phương pháp điều trị Thầy thuốc cần thể gương lòng nhân đạo, phục vụ tận tụy, hy sinh, có tình cảm thương u, tơn trọng bệnh nhân Muốn có chăm sóc tồn diện cho sức khỏe bệnh nhân, người thầy thuốc bệnh nhân cần phải cáng đáng trách nhiệm 15 cơng trị bệnh phòng bệnh thuốc men thay đổi cần thiết nếp sinh hoạt Kênh giao tiếp: Điều đặc biệt giao tiếp người thầy thuốc thường giữ vai trò chủ đạo Mỗi lời nói, hành vi người thầy thuốc tác động mạnh lên tâm lý người bệnh Nếu người thầy thuốc biết gây thiện cảm, biết khơi dậy tiềm người bệnh, hiểu thấu suy tư lòng họ…và đưa lời khuyên hợp lý trình điều trị gặp nhiều thuận lợi Trường hợp thầy thuốc thiếu cân nhắc, thiếu thận trọng lời nói, hành vi, tạo nên phản ứng tâm lý trái ngược với mong đợi kết điều trị, gây tác hại cho người bệnh Vì vậy, nghệ thuật mà người thầy thuốc phải rèn luyện Năng lực giao tiếp người thầy thuốc thể thái độ, hành vi giao tiếp, biết cách gợi mở, hướng dẫn để khai thác thông tin người bệnh, lôi hợp tác bệnh nhân, làm hài lịng bệnh nhân thân nhân họ Có hai loại: giao tiếp có lời khơng lời Giao tiếp lời: tất liên quan đến lời nói Tác động lời nói lên tâm lý thể: lời nói chữa bệnh, lời nói gây bệnh,… - Động viên khuyến khích như: “à”, “vâng” - Phản ánh lại cảm xúc bệnh nhân Ví dụ: “Tơi thấy từ anh/ chị vừa nói anh/chị lo lắng cho sức khỏe tương lai cái” “Có phải anh/chị cho rằng… ?” nói lại điều người bệnh vừa nói để chắn hiểu ý họ Giao tiếp không lời: cử thái độ (bắt tay chào), bắt chước (nét mặt: nụ cười, nhăn mặt; ánh nhìn: chau mày, ánh nhìn thống qua), chạm vào (cách lấy nhiệt, tiêm vắcxin, …), tư thể (thư giãn, căng cơ), khoảng cách (đến thật gần giữ khoảng cách với người khác), ngữ điệu giọng nói, tất thể biểu Trong y 16 khoa, đầu ta nghĩ giao tiếp lời quan trọng Ta tự nhủ: điều quan trọng cung cấp thông tin rõ ràng bệnh cho bệnh nhân, chẩn đốn bệnh, giải thích cho bệnh nhân phải điều trị Tuy nhiên giao tiếp lời không kết hợp với giao tiếp khơng lời cách phù hợp khơng có hiệu mong muốn Ví dụ: Mặc dù người thầy thuốc dành thời gian để giải thích cho bệnh nhân bệnh họ thái độ ơng tỏ vội vàng nhìn đồng hồ, thở dài, cau mày, nhìn cửa (nơi cịn nhiều người bệnh chờ).… Trong tình này, cố gắng giải thích lời người thầy thuốc khơng có tác dụng điều người bệnh nhận thấy thái độ người thầy thuốc Họ cảm thấy ngại ngùng làm phiền, họ ý nhiều đến hành vi người thầy thuốc lời giải thích dặn dị, tất nhiên họ khơng nhớ hết điều người thầy thuốc nói Vì thế, khỏi phòng khám họ cảm thấy ấm ức tìm đến người thầy thuốc khác Như vậy, hai thời gian VI Khó khăn việc quản lý chăm sóc: Duy trì mối quan hệ: mối quan hệ thăm khám khơng trì với bác sĩ mà với nhiều bác sĩ Thời gian dành cho bệnh nhân bệnh nhân đông làm giảm hiệu giao tiếp Bệnh nhân tự cho có quyền định đoạt bỏ tiền để trị bệnh Họ trông chờ vào việc “đáng đồng tiền, bát gạo”, đơn vị quản lý bệnh viện khuyến khích bác sĩ giới hạn chi phí mức độ sử dụng phục vụ Sự mong chờ không đáp ứng làm giảm tin cậy bệnh nhân bác sĩ ngược lại, thái độ phi lý bệnh nhân tạo cảm giác khó chấp nhận nơi bác sĩ Kết việc thăm khám mang nặng tính hành chánh, tìm kiếm giải pháp chuyên môn để giải vấn đề Chế độ đãi ngộ đơn vị quản lý y tế dành cho người thầy thuốc VII Kết luận 17 Mối quan hệ người thầy thuốc bệnh nhân mối quan hệ nhân đạo người với người Để tạo quan hệ tốt với người bệnh nhằm nâng cao chất lượng khám điều trị, người thầy thuốc cần phải xác định phản ứng phản ứng bệnh nhân để hiểu rõ điều tác động lên mối quan hệ người chăm sóc người chăm sóc để cải thiện trải nghiệm người Tìm hiểu thơng tin người bệnh khơng bệnh mà cịn tìm hiểu tiểu sử, nhân cách, hồn cảnh sống người đó… Niềm tin người bệnh người thầy thuốc hệ thống y tế giúp việc điều trị đạt hiệu cao TÀI LIỆU THAM KHẢO A.V.Kvaxencô, Iu.G.Dubakarep, (1980), Tâm lý bệnh nhân, NXB Y học Hà Nội, NXB Mr Maxcơva Anthony Yeo, (2005), Bàn tay giúp đỡ-cách đối phó với nan đề, NXB Trẻ Beverley Mc.Namara, (2001), Fragile Lives: Death, Dying and Care, Crows Nest, N.S.W: Allen & Unwin Nguyễn Thị Mỹ Châu (Chủ biên), (2011), Giáo trình Tâm lý Y khoa, Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch, Bộ môn Tâm thần-Tâm lý Y Khoa Vũ Đức (2009), Mục vụ cho bệnh nhân, NXB Tôn Giáo Võ Văn Bản (2002), Thực hành điều trị tâm lý, NXB Y Học S.D.Gold & M.Lipkin, The doctor- patient relationship, internet, http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC1496871/#!po=2.27273 18

Ngày đăng: 12/04/2023, 03:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan