Thuyết trình chương 15: Một doanh nghiệp nên vay bao nhiêu

65 624 1
Thuyết trình chương 15: Một doanh nghiệp nên vay bao nhiêu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thuyết trình chương 15: Một doanh nghiệp nên vay bao nhiêu

05/12/14 NHÓM 1 1 Chương 15: Chương 15:       05/12/14 NHÓM 1 2        !"   !#$   %   & 05/12/14 NHÓM 1 3  1. Dẫn nhập 2. Tấm chắn thuế 3. Thuế TNDN và thuế TNCN. 4. Chi phí kiệt quệ tài chính. 5. Trật tự phân hạng của các lựa chọn tài trợ 05/12/14 NHÓM 1 4 '() Theo định đề I của MM: Cấu trúc vốn của một doanh nghiệp sẽ không ảnh hưởng đến giá trị của doanh nghiệp. Với các giả định sau:  Không có thuế,  Thị trường vốn hoàn hảo,  Tất cả các nhà đầu tư đều hợp lý và có kỳ vọng đồng nhất về lợi nhuận. 05/12/14 NHÓM 1 5   Nếu chính sách nợ hoàn toàn không đặt thành vấn đề, thì tỷ lệ nợ thực tế sẽ thay đổi ngẫu nhiên giữa doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác và giữa ngành này với ngành khác.  Tuy nhiên, hầu hết các hãng hàng không, ngân hàng, các công ty phát triển bất động sản … đều trông cậy rất nhiều vào nợ. Ngược lại, hiếm thấy một công ty dược phẩm, quảng cáo lại không được tài trợ chủ yếu bằng vốn cổ phần. 05/12/14 NHÓM 1 6   Các công ty tăng trưởng cực nhanh như Genetech, Hewlelt-Packard và Merck hiếm khi sử dụng nhiều nợ. Hay thậm chí hoàn toàn không sử dụng đến nợ như Microsoft. Điều gì giải thích cho vấn đề này? 05/12/14 NHÓM 1 7  Chúng ta không từ bỏ lý thuyết của MM mà sẽ thêm vào đó các tác nhân là: - Thuế; - Chi phí kiệt quệ tài chính, - Các tác nhân khác. 05/12/14 NHÓM 1 8  2.1. Thuế thu nhập doanh nghiệp -Tài trợ nợ có một lợi thế quan trọng. Lãi từ chứng khoán nợ ( lãi vay) là một chi phí được khấu trừ thuế. -Cổ tức và lợi nhuận giữ lại thì không. Xét ví dụ sau: DN U không có nợ, DN L có nợ vay là 1.000$ với lãi suất là 8% 05/12/14 NHÓM 1 9 *''+,-.//0    !" # $% & '( )* !" # + &',)-./012')".*3334 567 89 :5.'; <" :5.';<"  ,'=-./)*>:?  @333 @333 ,/A!BB<  3 13 ,'=-CDE C @333 F3 CG2HDCICG2 H CG3 C ,'JGDCEH G KG3 GF1 L .'  A ! B < )* L M%KDNG K KG3 KO1 12 3+45 /+,- .6+785 6+1, /9: /+,- ;<=/:3+>5?6+7@55A.BCDEFG*0 O H *I   05/12/14 NHÓM 1 10 +J5KL/M  - )# 0P   '@ , 0Q    R ( 14 3CGS3334S12@MT.*!$!A')"<"!" #,U<ACG2<"./V;$!B' <",!M+@.'W,A!LM%)*B<0QX.7 =R;YZ14  +[.*B*0A+BW'<",.*\ MW)*)])^,+J_ )])^YZ   14`<!<"BJ_*=aR<!<"B* 0A0P !$!"<", *'N.//0 [...]... bằng vốn CP + Tc*D Công thức cho thấy: Giá trị doanh nghiệp và tài sản của cổ đông tăng khi Nợ tăng Nhưng liệu có phải chính sách nợ tối ưu nên là 100% không? 05/12/14 NHÓM 1 18 THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN VÀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP Mục tiêu của doanh nghiệp là sắp xếp cấu trúc vốn nhằm tối thiểu hóa hiện giá tất cả các khoản thuế chi trả từ lợi nhuận của doanh nghiệp, từ đó tối đa hóa lợi nhuận sau thuế... hay đáp ứng một cách khó khăn •Đôi khi kiệt quệ tài chính đưa đến phá sản Đôi khi nó chỉ có nghĩa là đang gặp khó khăn, rắc rối •Các nhà đầu tư biết rằng các doanh nghiệpvay nợ có thể rơi vào tình trạng kiệt quệ tài chính và họ lo ngại điều này Lo ngại này được phản ánh trong giá trị thị trường của doanh nghiệpvay nợ 05/12/14 NHÓM 1 29 15.3 CHI PHÍ KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH • Giá trị doanh nghiệp có... Điều 3 Luật phá sản năm 2004 của Việt Nam, Doanh nghiệp, hợp tác xã không có khả năng thanh toán được các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu thì coi là lâm vào tình trạng phá sản”  Phá sản doanh nghiệp xảy ra khi cổ đông thi hành quyền không thực hiện nghĩa vụ của họ Trách nhiệm hữu hạn cho phép các cổ động dễ dàng rời bỏ doanh nghiệp  Khi một doanh nghiệp rơi vào tình thế khó khăn, trách nhiệm... cho phép các cổ đông dễ dàng rời bỏ doanh nghiệp, để tất cả các phiền phức lại cho các chủ nợ Các chủ nợ trước đây trở thành cổ đông mới, và các cổ đông cũ không còn quyền hạn gì đối với tài sản doanh nghiệp nữa 05/12/14 NHÓM 1 33 Chi phí phá sản  Giả sử có hai doanh nghiệp là ACE Limited và ACE Unlimited có tài sản và hoạt động kinh doanh giống nhau Mỗi doanh nghiệp đều có nợ chưa thanh toán và đều... ta nên chiết khấu tấm chắn thuế với tỷ lệ là 8% (là tỷ suất sinh lời kỳ vọng theo yêu cầu của các nhà đầu tư đang nắm giữ nợ của doanh nghiệp) PV (tấm chắn thuế) = 28/0.08 = 350$ 05/12/14 NHÓM 1 11 2.1.Thuế TNDN (tt) Hiện giá tấm chắn thuế độc lập với lãi vay: Giả sử thuế suất thuế TNDN là Tc, Nợ vay là D và chi phí lãi vay là rd lợi nhuận trước thuế và lãi là EBIT Với giả định là: nợ và lãi suất vay. .. khoán nợ Thuế thu nhập doanh nghiệp Lợi nhuận sau thuế thu nhập DN Không TC 1$ 1$ - TC Thuế thu nhập cá nhân Tp TpE (1- TC) Lợi nhuận sau tất cả thuế 1 - Tp (1 - TpE)(1 - TC) Cho trái chủ Cho cổ đông 05/12/14 NHÓM 1 21 THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN VÀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP Lợi thế tương đối của nợ so với vốn cổ phần (X) = 1 - Tp (1 – TpE)(1 – TC) Nếu (X) >1: DN nên đi vay nợ (X) =1: DN vay hay phát hành CP... Tc) = (1 - Tc) Khi doanh nghiệp vay nợ, DN sẽ thuyết phục các nhà đầu tư chuyển từ cổ phần sang trái phiếu để hưởng khoản tiết kiêâm thuế Đ/v NĐT có Tp < Tc, DN sẽ dễ dàng thuyết phục họ chuyển đổi CP sang trái phiếu vì (1-Tp) > (1- Tc) Đ/v NĐT có Tp > Tc, DN phải cho các trái chủ rD cao để họ chuyển đổi sang trái phiếu 05/12/14 NHÓM 1 26 THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN VÀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP “Nợ và Thuế”... DN chứ không phải số lượng nợ là do một DN cụ thể nào đó đã phát hành 05/12/14 NHÓM 1 27 THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN VÀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP “Nợ và Thuế” của Merton Miller Một điểm cuối cùng về cân bằng thuế của Miller: Do ông giả định TpE =0, các NĐT sẵn sàng nắm giữ cổ phần thường có rủi ro thấp để nhận được tỷ suất sinh lợi thấp hơn từ tỷ suất sinh lợi từ nợ vay Một cổ phần an toàn (có bêta bằng 0):... sau thuế 05/12/14 NHÓM 1 19 THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN VÀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP Xét ví dụ: 1 đôla lợi nhuâân sẽ còn lại bao nhiêu sau khi trả thuế TNDN và thuế TNCN? Tp: thuế suất thuế TNCN đánh trên lãi chứng khoán nợ TpE: thuế suất thuế TNCN đánh trên lợi nhuâân từ CP 05/12/14 NHÓM 1 20 THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN VÀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP Phân tích lợi nhuận hoạt động 1$ Lợi nhuận hoạt động 1$ Chi... vốn, điều này có thể hiểu là nếu giữ nguyên tài sản doanh nghiệp, khi thêm 1 $ nợ nghĩa là giảm đi 1 $ vốn cổ phần Nhưng thực ra chúng ta chưa tính đến phần của chính phủ, bất cứ điều gì doanh nghiệp có thể làm để giảm bớt phần của chính phủ sẽ làm cho cổ đông có lợi hơn mà trong đó có 1 điều mà DN có thể làm là vay nợ giá trị sau thuế của DN tăng lên một khoản bằng PV(tấm chắn thuế) Chúng ta có thể thấy . trợ 05/12/14 NHÓM 1 4 '() Theo định đề I của MM: Cấu trúc vốn của một doanh nghiệp sẽ không ảnh hưởng đến giá trị của doanh nghiệp. Với các giả định sau:  Không có thuế,  Thị trường vốn hoàn. 05/12/14 NHÓM 1 1 Chương 15: Chương 15:       05/12/14. hoàn toàn không đặt thành vấn đề, thì tỷ lệ nợ thực tế sẽ thay đổi ngẫu nhiên giữa doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác và giữa ngành này với ngành khác.  Tuy nhiên, hầu hết các hãng hàng

Ngày đăng: 12/05/2014, 17:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Nội dung thuyết trình:

  • 1.DẪN NHẬP

  • 1.Dẫn nhập (tt)

  • Slide 6

  • Slide 7

  • 2.Tấm chắn thuế

  • Slide 9

  • Slide 10

  • 2.1.Thuế TNDN (tt)

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan