Khảo sát thu nhập & chi tiêu của bộ phận công nhân.

18 887 8
Khảo sát thu nhập & chi tiêu của bộ phận công nhân.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây chỉ là đề tài nghiên cứu môn Kinh tế vĩ mô, mang tính chất tham khảo.

1 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING   BÀI LUẬN: KINH TẾ VĨ MÔ KHẢO SÁT THU NHẬPCHI TIÊU CỦA BỘ PHẬN CÔNG NHÂN GVHD: NGUYỄN DUY MINH SVTH : LÊ HỒNG QUÂN NGUYỄN NGỌC MINH THƢ HUỲNH THỊ TRÚC LINH NGUYỄN LẬP DUY TP HCM, ngày 10 tháng 4 năm 2014 2 LỜI MỞ ĐẦU Trong thời buổi nền kinh tế phát triển nhƣ “vũ bão” nhƣ hiện nay, thì thu nhập đóng vai trò là một yếu tố quan trọng góp phần “kiến tạo” nên chất lƣợng của cuộc sống. Cuộc sống sẽ trở nên thoải mái hơn, tiện nghi hơn và đầy đủ hơn nếu đƣợc xây dựng dựa trên một mức thu nhập cao và cùng với đó là một cách chi tiêu và một cách tiết kiệm phù hợp. “Thu nhậpchi tiêu của bộ phận công nhân” là đề tài mà nhóm chúng tôi muốn tìm hiểu trong quá trình viết bài luận môn Kinh tế vĩ mô, sỡ dĩ chúng tôi chọn bộ phận công nhân đó là vì đây là bộ phận “nòng cốt” của cả nƣớc và gần gũi với chúng ta. Tiếp theo, có hai lý do để chúng tôi chọn đề tài này: đầu tiên đây là một đề tài khá “hot” và khơi gợi đƣợc sự hứng thú; tiếp theo đó là chúng tôi muốn đƣợc trải nghiệm công việc khảo sát thực tế, tích lũy thêm đƣợc nhiều kinh nghiệm cho mỗi cá nhân. Để tiết kiệm thời gian cũng nhƣ thu hẹp phạm vi đề tài nhằm có đƣợc cái nhìn bao quát và tổng thể, chúng tôi đã tiết hành cuộc khảo sát trong phạm vi 100 công nhân tại Khu công nghiệp Tân Bình – một trong những KCN lớn với hơn 120 công ty và xí nghiệp trong và ngoài nƣớc. Vì đây là lần đầu tiên nhóm đƣợc tiếp cận, tìm hiểu và nghiên cứu sâu về một đề tài thông qua việc khảo sát thực tế nên chắc rằng không thể tránh khỏi những sai sót, rất mong sẽ nhận đƣợc sự thông cảm và góp ý từ giảng viên và các bạn. Nhóm chúng tôi xin chân thành cảm ơn! 3 MỤC LỤC 1.GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 4 1.1 Giới thiệu: 4 1.2 Ý nghĩa: 4 1.3 Qui trình thực hiện, phƣơng tiện hỗ trợ: 5 2 CƠ SỞ LÍ LUẬN 5 2.1 Lý thuyết thu nhậptiêu dùng: 5 2.1.1 Thu nhập: 5 2.1.2 Quan điểm về tiêu dùng: 7 2.2 Quan hệ giữa thu nhập, tiêu dùng và tiết kiệm: 9 2.2.1 Trong quan hệ giữa thu nhậptiêu dùng của dân cƣ, thu nhập giữ vai trò quyết định chi phí tiêu dùng. 9 2.2.2 Tiêu dùng và tích luỹ: 11 3 XÂY DỰNG MÔ HÌNH 11 3.1 Các yếu tố ảnh hƣởng đến thu nhập: 11 3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến chi tiêu: 12 4 PHÂN TÍCH, KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH 13 5 NHẬN XÉT & KẾT LUẬN 17 5.1 Nhận xét: 17 5.2 Kết luận: 17 4 1.GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu: TP. HCM đƣợc xem là một thành phố phát triển nhanh và năng động nhất nhì nƣớc, vì thế mức độ kỳ vọng khi tìm việc tại nơi đây của ngƣời dân là vô cùng lớn. Bất cứ ngƣời lao động nào cũng mong muốn có một công việc ổn định với mức thu nhập cao để trang trải cuộc sống cũng nhƣ dành dụm vào các khoản tiết kiệm cho các nhân, gia đình. Đặc biệt là bộ phận công nhân thì nhu cầu tìm việc để có thu nhập trang trải cho cuộc sống lại càng nhiều hơn. Nhiều ngƣời đã phải tìm tới những khu công nghiệp (KCN) ở TP. HCM để tìm việc làm cũng chỉ mong có đƣợc khoản thu nhập phù hợp để trang trải hằng ngày và để dành, tích góp cho bản thân hoặc gia đình. Điều này cũng phần nào lý giải cho câu hỏi: tại sao mỗi năm, dân số TP. HCM tăng thêm gần nhƣ là một “Quận” 1 . 1.2 Ý nghĩa: Thu nhập của bạn là bao nhiêu? Mức lƣơng mà bạn nhận đƣợc hằng tháng có đủ sống không? Bạn tiêu dùng hết bao nhiêu? Và bạn tiết kiệm đƣợc bao nhiêu trong số thu nhập đó? Bạn tiết kiệm để làm gì? Tại sao bạn không ở quê làm việc mà phải vào Sài Gòn mƣu sinh? Mức lƣơng mà bạn nhận đƣợc hằng tháng có đủ sống không? Đó là rất nhiều câu hỏi mà những ngƣời trong độ tuổi lao động từng đƣợc nghe và từng phải trả lời. Tuy thu nhập không phải là yếu tố quyết định mức sống của ngƣời dân vì ngoài thu nhập còn có các nhƣ tài sản thừa kế, tiết kiệm, trợ cấp… nhƣng thu nhập cũng đóng vai trò quan trọng trong việc quyết định mức sống (điều kiện vật & tinh thần) của chúng ta. Với kết quả bài khảo sát này, chúng tôi sẽ có một đánh giá tổng quan hơn về tình hình thu nhậpchi tiêu của bộ phận công nhân, cũng nhƣ các yếu tố ảnh hƣởng đến thu nhập. Từ các yếu tố ảnh hƣởng đến thu nhập mà nhóm chúng tôi khảo sát và tìm hiểu đƣợc, có thế tìm ra hƣớng phát triển để một công nhân nói riêng, một cá nhân trong độ tuổi lao động nói chung có thể có mức thu nhập tốt hơn dựa theo những đánh giá của bài khảo sát. Bên cạnh đó, các bạn sinh viên cũng hiểu đƣợc tầm quan trọng của các yếu tố đó và cố gắng trau dồi cho bản thân để sau này ra trƣờng tìm đƣợc một công việc với một mức lƣơng “nhƣ ý”. 1 Báo Sài Gòn Giải Phóng: Dân số TP HCM bùng nổ do tăng cơ học. 5 1.3 Qui trình thực hiện, phương tiện hỗ trợ: Chọn đề tài  Thu thập cơ sở lí luận  Xây dựng mô hình  Thu thập số liệu  Phân tích, kiểm định mô hình  Nhận xét, kết luận. 2 CƠ SỞ LÍ LUẬN 2.1 Lý thuyết thu nhậptiêu dùng: 2.1.1 Thu nhập: 2.1.1.1 Quan điểm về thu nhập: Thu nhập của dân cƣ là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động trợ cấp của Nhà nƣớc trợ giúp của xã hội mà dân cƣ (hộ) nhận đƣợc trong một thời gian nhất định (thƣờng là mộ tháng hoặc một năm). Mức sống của dân cƣ cao hay thấp, sự phân hóa giàu nghèo, chênh lệch giữa hộ giàu và hộ nghèo phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó yếu tố quan trọng nhất là mức thu nhập của dân cƣ (từng hộ, từng lao động, …). Thu nhập là yếu tố quyết định đến quy mô và cơ cấu tiêu dùng. 2.1.1.2 Tổng thu của dân cư: Tổng thu của dân cƣ là biểu hiện bằng tiền của các kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh các ngành nghề, dịch vụ, do lao động của họ đem lại. Và các khoản thu từ Nhà nƣớc, từ các tổ chức kinh tế xă hội, mà dân cƣ nhận đƣợc trong một khoảng thời gian nhất định (thƣờng là một tháng hoặc một năm). Tổng thu của dân cƣ bao gồm các khoản: - Thu do hoạt động sản xuất kinh doanh ngành nghề, dịch vụ. - Thu về tiền công tiền lƣơng. - Thu về hoạt động tài chính lãi gửi tiền tiết kiệm, lăi mua cổ phiếu, trái phiếu, tín phiếu - Thu do cho thuê tài sản. 6 - Thu do nhận đƣợc các khoản tài trợ, phụ cấp từ Nhà nƣớc (hƣu trí, trợ cấp ốm đau, trợ cấp thai sản, trợ cấp tai nạn lao động, học bổng, trợ cấp gia đ ́ nh chính sách) trợ giúp của dự án - Thu do nhận đƣợc các khoản trợ giúp của các tổ chức xă hội (chữ thập đỏ, các tổ chức ttừ thiện ), đƣợc tặng, biếu Chỉ tiêu tổng thu xem xét trên đây trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính là tổng giá trị sản xuất (GO), bao gồm cả chi phí sản xuất, thuế và các chi phí khác. Tổng thu của dân cƣ là chỉ tiêu cơ bản đầu tiên làm cơ sở để tính tổng thu nhập của dân cƣ. Nhƣ vậy có các khoản thu của dân cƣ ngoài những khoản trên đây không đƣợc tính vào tổng thu của dân cƣ, thí dụ: khoản vay ngân hàng, thu do bán tài sản, thu do rút tiềt kiệm, thu do đòi đƣợc nợ ). 2.1.1.3 Tổng thu nhập dân cư: Tổng thu nhập của dân cƣ là phần còn lại sau khi lấy tổng thu của dân cƣ trừ đi tổng chi phí sản xuất, kinh doanh. Trong tổng thu nhập của toàn thể dân cƣ phần thu nhập do sản xuất kinh doanh đem lại thƣờng chiếm phần lớn nhất. Vì thế có thể coi chỉ tiêu tổng thu nhập tổng thu nhập của dân cƣ là một trong những chỉ tiêu tổng hợp đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, bởi nó không chỉ phụ thuộc vào tổng thu của dân cƣ mà còn phụ thuộc vào chi phí sản xuất kinh doanh. Xét trƣờng hợp đơn giản nhất, nếu tổng thu của dân cƣ là cố định, chi phí sản xuất càng thấp thấp tổng thu nhập của dân cƣ càng cao và ngƣợc lại. Tổng thu nhập của dân cƣ càng cao phản ánh sản xuất kinh doanh của dân cƣ phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu. Tổng thu nhập của dân cƣ phản ảnh hoạt động sản xuất kinh doanh bị đình đốn thua lỗ. Nhƣ vậy, tổng thu nhập của dân cƣ là chỉ tiêu có ý nghĩa lớn khi nghiên cứu kinh tế dân cƣ. 7 2.1.1.4 Thu nhập cuối cùng của dân cư (thu nhập danh nghĩa): Thu nhập cuối cùng của dân cƣ là chỉ tiêu tổng hợp biểu hiện bằng tiền của tổng thu sau khi trừ đi chi phí sản xuất, trừ đi các khoản nộp vào quỹ phân phối lại và cộng các khoản nhận đƣợc từ phân phối lại. Trƣớc khi đem tổng thu nhập ra chi dùng dân cƣ còn phải thanh toán các khoản thuế (trực thu) mua bảo hiểm và các khoản đóng gói khác (đoàn thể phí, đóng gói xã hội ) mà ngƣời dân thực hiện theo nghĩa vụ. Họ cũng nhận đƣợc các khoản phân phối lại (nhƣ bồi thƣờng bảo hiểm). Thu nhập cuối cùng của dân cư là kết quả của quá trình phân phối và phân phối lại GDP, nói cách khác thu nhập cuối cùng của dân cƣ tƣơng ứng với giá trị những của cải vật chất mà dân cƣ đã tiêu dùng và tích luỹ. Thu nhập cuối cùng của dân cƣ cho phép đánh giá các khoản thu mà dân cƣ đƣợc sử dụng (thu nhập khả dụng) cho các nhu cầu của họ. Song việc sử dụng thu nhập cuối cùng của dân cƣ còn chịu ảnh hƣởng của biến động giá cả. Việc loại trừ ảnh hƣởng của giá cả đến thu nhập cuối cùng của dân cƣ dẫn đến chỉ tiêu thu nhập thực tế của dân cƣ. 2.1.1.5 Thu nhập thực tế của dân cư: Thu nhập cuối cùng của dân cƣ không phản ánh chính xác mức thu nhập của dân cƣ nếu không tính đến ảnh hƣởng biến động của giá cả hàng hóa và dịch vụ (sức mua của đồng tiền) bởi vì giữa các vùng khác nhau, giữa các thời kỳ khác nhau, sức mua của đồng tiền là khác nhau. Vì vậy thu nhập cuối cùng của dân cƣ cần phải tính theo giá so sánh. Thu nhập cuối cùng của dân cƣ sau khi loại trừ ảnh hƣởng giá tiêu dùng đƣợc gọi là thu nhập thực tế của dân cƣ. Thu nhập thực tế của dân cƣ cho phép chúng ta so sánh phân tích biến động của thu nhập của dân cƣ một địa phƣơng qua các thời kỳ khác nhau, giữa các địa phƣơng khác nhau trong cùng một thời kỳ và trong các thời kỳ khác nhau. 2.1.2 Quan điểm về tiêu dùng: Mức sống của dân cƣ không chỉ chịu sự chi phối có tính quyết định của thu nhập của họ mà còn phải đƣợc thực hiện ở mức tiêu dùng cho đời sống của họ. 8 Theo nghĩa rộng tiêu dùng là sử dụng các sản phẩm vật chất và dịch vụ vào quá trình sản xuất, hoặc vào đời sống hàng ngày của từng hộ gia đình và chung cho toàn xã hội. Theo SNA (hệ thống tài khoản quốc gia) tiêu dùng của dân cƣ là tiêu dùng cuối cùng, các sản phẩm vật chất và dịch vụ dùng vào tiêu dùng sẽ tiêu phí đi trong quá trình sử dụng ("mất đi" trong quá trình sử dụng). Cũng theo SNA, tiêu dùng cho sản xuất là tiêu dùng trung gian, các sản phẩm vật chất và dịch vụ không "mất đi" mà đƣợc chuyển vào các sản phẩm dịch vụ đƣợc sản xuất ra. Về thực chất, tiêu dùng trung gian là chi phí sản xuất, là đối tƣợng nghiên cứu của quản trị kinh doanh. Xét từ góc độ tài chính, tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình dân cƣ là khoản chi tiền mua hàng hóa dịch vụ để tiêu dùng, trong tiền mua hàng hóa dịch vụ đó có cả thuế doanh thu trả gộp (thuế gián thu). Tiêu dùng cuối cùng của dân cƣ còn bao gồm giá trị những sản phẩm và dịch vụ dân cƣ tự sản xuất và tiêu dùng (thí dụ nông sản thóc lúa, vải, thịt lợn, trâu, v.v ) kể cả dịch vụ nhà ở, mà nhà ở đó đang thuộc sở hữu của dân cƣ và giá trị quy ra tiền những hàng hóa dịch vụ đƣợc cấp, đƣợc cho (không phải trả tiền). Tiêu dùng cuối cùng không bao gồm thuế thu nhập, các loại thuế trực thu khác, các khoản đóng góp, các khoản chuyển nhƣợng vốn. Tiêu dùng của dân cƣ xét dƣới hình thái vật chất, là việc dân cƣ sử dụng những sản phẩm và dịch vụ cho nhu cầu ăn, mặc, ở, đi lại, học tập, chữa bệnh, giải trí, các dịch vụ cần thiết khác cho đời sống vật chất và văn hóa thƣờng ngày. Xét về nguồn của tiêu dùng của dân cƣ, chúng đƣợc thanh toán (chi trả) bằng hai nguồn: một là của bản thân dân cƣ tự trang trải bằng thu nhập của m ́ nh (phần này chiếm gần nhƣ hầu hết trong tiêu dùng) và hai là của Nhà nƣớc hoặc các tổ chức, cá nhân tài trợ, dân cƣ không phải trả tiền. Tiêu dùng của dân cƣ gồm các khoản: - Chi tiền mặt để mua hàng hóa và dịch vụ cho đời sống hàng ngày. - Chi dùng các sản phẩm, dịch vụ tự sản xuất, kể cả tiêu dùng nhà ở của dân cƣ đang sở hữu. 9 - Giá trị những vật phẩm, dịch vụ mà dân cƣ đƣợc tài trợ, đƣợc cho (không phải trả tiền) dùng cho đời sống. Tiêu dùng của dân cƣ trong một thời kỳ ngắn có tính ổn định tƣơng đối, song xét trong một thời kỳ dài, nó luôn biến động, thƣờng có xu hƣớng tăng lên. Sự vận động theo hƣớng tăng lên của tiêu dùng là sự vận động cùng chiều với sự tăng lên của lực lƣợng sản xuất. Giới hạn của sự vận động của tiêu dùng của dân cƣ đƣợc quy định một cách khách quan bởi trình độ phát triển của lực lƣợng sản xuất. 2.2 Quan hệ giữa thu nhập, tiêu dùng và tiết kiệm: Giữa thu nhậptiêu dùng, tiêu dùng và tiết kiệm có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, vận dụng xử lý tốt các mối quan hệ này là một yếu tố tác động mạnh mẽ đến việc nâng cao mức sống dân cƣ. 2.2.1 Trong quan hệ giữa thu nhậptiêu dùng của dân cư, thu nhập giữ vai trò quyết định chi phí tiêu dùng. Mức tiêu dùng cao hay thấp do mức thu nhập quy định một cách khách quan, ngƣời ta không thể thƣờng xuyên tiêu dùng vƣợt quá mức thu nhập đƣợc. Số lƣợng, chất lƣợng sản phẩm tiêu dùng, cơ cấu chủng loại của sản phẩm tiêu dùng của dân cƣ tuỳ thuộc mức thu nhập cao hay thấp của hộ dân cƣ. Nếu thu nhập ở mức thấp (từ đƣờng ranh giới nghèo trở xuống) sản phẩm tiêu dùng chỉ có thể là lƣơng thực thực phẩm để duy trì đời sống. Nếu mức thu nhập cao hơn (từ đƣờng ranh giới nghèo trở lên) thì ngoài nhu cầu tốt cần thiết là ăn, nhu cầu mặc mới có thể từng bƣớc đƣợc đáp ứng. Sau khi thu nhập vƣợt qua việc đáp ứng nhu cầu mặc, các nhu cầu khác nhƣ nhà ở, chăm sóc sức khoẻ, học tập, vui chơi giải trí dần dần đƣợc đáp ứng. Nếu nhƣ thu nhập giữ vai trò quyết định đối với tiêu dùng thì ngƣợc lại tiêu dùng cũng có tác dụng mạnh mẽ đến thu nhập. Tiêu dùng của dân cƣ về thực chất là tái sản xuất sức lao động, nếu sức lao động đƣợc tái sản xuất có số lƣợng và chất lƣợng kém sẽ kéo theo thu nhập giảm sút, còn nếu sức lao động đƣợc tái sản xuất có số lƣợng và chất lƣợng cao sẽ tác động mạnh mẽ tới sự thúc đẩy tăng thu nhập của dân cƣ. Các hộ nghèo khổ, mức tiêu dùng chỉ đảm bảo đƣợc khẩu phần ăn duy trì, biểu hiện của tình trạng đó là suy dinh dƣỡng, sức khoẻ yếu, học vấn thấp kém, kỹ năng 10 lao động, kinh nghiệm sản xuất hầu nhƣ không có, họ chỉ có thể làm đƣợc những việc đơn giản với thu nhập thấp. Đó là thuyết vòng luẩn quẩn của Samuelson 2 : Vƣợt qua đƣợc mức tiêu dùng thấp kém, nhu cầu ăn uống chăm sóc sức khoẻ đƣợc thỏa mãn tƣơng đối đầy đủ (ăn đủ no, mặc đủ êm, ốm đau có thuốc men, có nhà ở) thể lực đƣợc nâng lên. Cùng với thể lực đƣợc nâng lên, việc học tập (học vấn, kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh ) và đào tạo kỹ năng nghề nghiệp đem lại trình độ lao động hơn hẳn lao động giản đơn ở mức tinh thông nghề nghiệp, tay nghề cao, kỹ năng kỹ xảo điêu luyện, có khả năng sáng tạo. Với sức lao động có trình độ nhƣ vậy, là đảm bảo cho mét thu nhập cao. Vì vậy để phá vỡ, thoát khỏi vòng luẩn quẩn nêu trên, cần phải tạo một đột phá về thu nhập, về tiêu dùng cho các hộ nghèo để họ có thể tự vƣơn lên vƣợt ra khỏi vòng luẩn quẩn bế tắc của nghèo khổ. Việc tạo ra đột phá đó có thể tự bản thân ngƣời nghèo khổ vƣơn lên, song phần lớn cần có sự trợ giúp một cách có tổ chức của Nhà nƣớc và cộng đồng xã hội dân cƣ. 2 Paul Anthony Samuelson: là một nhà kinh tế học ngƣời Hoa Kỳ, đại biểu của trƣờng phái kinh tế học vĩ mô tổng hợp và có đóng góp to lớn ở một loạt lĩnh vực của kinh tế học. Ông là ngƣời Mỹ đầu tiên nhận đƣợc Giải Nobel Kinh tế. Tiết kiệm, đầu tƣ thấp Tốc độ tích lũy thấp Năng suất lao động thấp Thu nhập bình quân thấp [...]... thu nhập càng cao Chuyên môn: chuyên môn càng cứng thì thu nhập càng cao Học vấn: trình độ càng cao thì thu nhập càng cao Ngoại ngữ: am hiểu ngoại ngữ mang lại một lức lƣơng cao Giới tính: có thể làm tăng (hoặc không làm tăng) mức thu nhập Hôn nhân: lập gia đình làm tăng thu nhập Sức khỏe: sức khỏe tốt làm tăng thu nhập Hộ khẩu: hộ khẩu thành phố làm tăng thu nhập 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu: ... tôi đã đƣa vào phiếu khảo sát để khảo sát bộ phận công nhân, một phiếu khảo sát hợp lệ là phiếu bao gồm đầy đủ các yếu tố đã đƣợc nêu ra trong các mô hình dƣới đây 3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập: Học vấn Ngoại ngữ Chuyên môn Hôn nhân Kinh nghiệm Tuổi tác Giới tính Sức khỏe Thu nhập 11 Hộ khẩu Phân tích mô hình: (Giả định)          Tuổi tác: tuổi càng cao thì thu nhập cũng càng cao Kinh... phụ thu c vào nhiều các yếu tố khác nữa Tiếp theo, đó là xuất thân của bộ phận công nhân; theo khảo sát của chúng tôi thì trong 100 ngƣời thì có đến 67 ngƣời từ nơi khác đến (nhiều nhất là khu vực miền Tây) chi m hơn 3/5 tổng số phiếu Cũng nhƣ “Độ tuổi” thì yếu tố “Hộ khẩu” chúng tôi khảo sát thì nó dƣờng nhƣ không làm ảnh hƣởng đến thu nhập của ngƣời lao động 13 Theo các số liệu mà chúng tôi thu thập...2.2.2 Tiêu dùng và tích luỹ: Thu nhập của dân cƣ đƣợc chi dùng cho hai mục tiêu chủ yếu là tiêu dùng và tích luỹ Tiêu dùng của dân cƣ có xu hƣớng không ngừng nâng cao do nhu cầu đời sống luôn theo sát sự phát triển của lực lƣợng sản xuất Nhƣng để có thu nhập cao hơn thì phải phát triển sản xuất, do đó cần phải tăng đầu tƣ cho sản xuất Nguồn để tăng đầu tƣ cho sản xuất chủ yếu là từ tích luỹ Nếu phần tiêu. .. dùng nhiều lên thì tích luỹ ít đi, nếu thu nhậptiêu dùng bằng nhau thì không có tích luỹ, nếu tiêu dùng ít đi thì tích luỹ nhiều lên Nhƣ vậy quan hệ giữa tiêu dùng và tích luỹ là quan hệ phụ thu c ngƣợc chi u nhau Bởi vì để sống, ngƣời ta phải không ngừng tiêu dùng, nên trong quan hệ này, tiêu dùng có vai trò lớn trong việc phân phối thu nhập thành tích luỹ và tiêu dùng 3 XÂY DỰNG MÔ HÌNH Đây là các... thực hiện Độ tuổi của công nhân Dưới 18 Từ 18 đến 23 Từ 24 đến 39 Từ 40 đến 50 Dựa vào biểu đồ, ta thấy đƣợc số lƣợng ngƣời lao động tuổi từ 24 đến 39 vẫn chi m ƣu thế (43%) và ngƣời lao động dƣới 18 tuổi là (3%)  Theo dõi Thu nhập dựa theo độ tuổi trong các phiếu khảo sát thì chúng tôi có nhận xét là nếu nói “Độ tuổi” ảnh hƣởng trực tiếp đến thu nhập hay độ tuổi càng cao thì thu nhập càng cao không... quyết định cho việc tăng lƣơng Thâm niên công tác chỉ là một trong những yếu tố giúp cho đề bạt, thăng thƣởng cho nhân viên 14 Thu nhập Trên 5 triệu Từ 2 đến 5 triệu Số lượng lao động Dưới 2 triệu 0 10 20 30 40 50 60 70 Biểu đồ này thể hiện số lƣợng lao động tại các mức lƣơng đã đề cập ở trên Xét về các khoản chi tiêu của bộ phận công nhân mà chúng tôi khảo sát, thì có 100 sự lựa chọn đều dành cho... yếu Thứ hai: thâm niên công tác và kinh nghiệm làm việc thƣờng đi đôi với nhau Một ngƣời qua nhiều năm công tác sẽ đúc rút đƣợc nhiều kinh nghiệm, hạn chế đƣợc những rủi ro có thể xảy ra trong công việc, nâng cao bản lĩnh trách nhiệm của mình trƣớc công việc đạt năng suất chất lƣợng cao vì thế mà thu nhập của họ sẽ ngày càng tăng lên Ngày nay trong nhiều tổ chức yếu tố thâm niên công tác có thể không... yếu) Tiết kiệm Chi Phân tích mô hình:     Trang trải (thiết yếu): là những khoản chi cho những nhu cầu thiết yếu Mua sắm: ngoài những khoản chi cho trang trải, thì họ chi thêm để mua sắm Gửi về cho gia đình: họ trích ra một khoản trong thu nhập để gửi về nhà Tiết kiệm: họ trích ra một khoản để dành tiết kiệm phòng khi đau ốm 12 4 PHÂN TÍCH, KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH Qua kết quả của bài khảo sát mà chúng... đó hiệu quả công việc tốt hơn, cung tăng, GDP tăng thu nhập bình quân đầu ngƣời tăng và họ sẽ dƣ ra một khoản để tiết kiệm nhiều hơn và trang trải cuộc sống tốt hơn Song gần đây, hiện tƣợng tăng giá khiến tiền lƣơng của họ giành hết cho việc trang trải chi phí hàng ngày, không khoản chi cho những nhu cầu giải trí khiến họ chƣa đƣợc hài lòng với mức thu nhập hiện tại Để đáp ứng nhu cầu của mỗi lao động . không đƣợc tính vào tổng thu của dân cƣ, thí dụ: khoản vay ngân hàng, thu do bán tài sản, thu do rút tiềt kiệm, thu do đòi đƣợc nợ ). 2.1.1.3 Tổng thu nhập dân cư: Tổng thu nhập của dân cƣ là. (GO), bao gồm cả chi phí sản xuất, thu và các chi phí khác. Tổng thu của dân cƣ là chỉ tiêu cơ bản đầu tiên làm cơ sở để tính tổng thu nhập của dân cƣ. Nhƣ vậy có các khoản thu của dân cƣ ngoài. đề tài  Thu thập cơ sở lí luận  Xây dựng mô hình  Thu thập số liệu  Phân tích, kiểm định mô hình  Nhận xét, kết luận. 2 CƠ SỞ LÍ LUẬN 2.1 Lý thuyết thu nhập và tiêu dùng: 2.1.1 Thu nhập:

Ngày đăng: 12/05/2014, 15:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan