Đại Cương Về X-Quang Phổi

151 1.9K 1
Đại Cương Về X-Quang Phổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại Cương Về X-Quang Phổi Xquang tuần hoàn phổi và sự ứng dụng trong chẩn đoán bệnh lý tim mạch BS. NGUYỄN QUÝ KHOÁNG BS. NGUYỄN QUANG TRỌNG KHOA CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH BỆNH VIỆN AN BÌNH -TP.HCM I.ĐẠI CƯƠNG: - Một phim X quang ngực không phải chỉ để khảo sát các tổn thương phổi-màng phổi mà còn để khảo sát các thay đổi về huyết động học ảnh hưởng trên các buồng tim và tuần hoàn phổi. - Để đánh giá một cách hệ thống về bệnh lý tim-mạch, trước tiên ta phải xem bệnh nhân có tím hay không tím, tiếp đến cần phải khảo sát 5 cấu trúc trên phim: 1. Tuần hoàn phổi. 2. Sự giãn nở các buồng tim. 3. Situs. 4. Quai ĐMC qua (P) hay qua (T) 5. Những thay đổi cung sườn. - Về tuần hoàn phổi, chúng ta sẽ khảo sát: • Tăng tuần hoàn phổi chủ động. • Tăng tuần hoàn phổi thụ động. • Giảm tuần hoàn phổi. • Tăng tuần hoàn phổi ở trung tâm-giảm ở ngoại biên. II. GIẢI PHẪU X QUANG VÀ SINH LÝ CỦA TUẦN HOÀN PHỔI BÌNH THUỜNG: A. GIẢI PHẪU: 1. ĐỘNG MẠCH PHỔI: - Từ thân ĐMP chia 2 nhánh ĐMP(P) và ĐMP(T). - ĐMP phân chia theo dạng cành cây (dichotomus branching). Bình thường khó thấy mạch máu phổi ở vùng ngoại biên (cách 2cm tính từ ngoài vào). - ĐMP luôn đi song song với phế quản. - Khẩu kính ĐMP/ phế quản ≤ 1,2. - Khẩu kính ĐMP (P) ngay nơi song song phế quản trung gian (khoảng liên sườn VIII phía sau): • Nam : 10-15 mm. Nữ : 9-14 mm. 1 • Bình thường khẩu kính ĐMP(P) bằng khẩu kính khí quản ở ngang mức quai ĐMC • Ở trẻ em, bề ngang động mạch phổi trung gian bằng bề ngang của cung sườn sau thứ VIII bên (P). - Khẩu kính ĐMP tính từ trong ra ngoài: • 1/3 trong : < 20mm • 1/3 giữa : < 5mm • 1/3 ngoài: < 1mm 2.TĨNH MẠCH PHỔI: - Bình thường có 4 TMP đổ vào Nhĩ (T). - Hai TMP trên thẳng đứng, nằm ngoài ĐMP (P) và (T). - Hai TMP dưới nằm ngang và bắt chéo ĐMP thùy dưới 2 bên. - Các nhánh TMP phân bố như lá dừa trên một thân TM chính (monopodial branching). B.SINH LÝ: - Tuần hoàn phổi giống như một cái bơm có: lưu lượng máu cao, áp lực và kháng lực mạch máu thấp phân bố mạch máu theo trọng lực. Độ chênh áp lực đáy/đỉnh: 25cmH2O. - WEST: chia phổi thành 3 vùng từ trên xuống: • 1/3 trên: ASPN > ASĐM > ASTM • 1/3 giữa: ASĐM > ASPN > ASTM • 1/3 dưới: ASĐM > ASTM > ASPN - Khẩu kính ĐMP ở 1/3 trên bằng một nửa ở 1/3 dưới. - Nếu bệnh nhân nằm ngửa (tư thế chụp phim tại giường và chụp CT ngực) thì khẩu kính ĐMP ở 1/3 trên sẽ bằng ở 1/3 dưới. III. NHỮNG THAY ĐỔI CỦA TUẦN HOÀN PHỔI TRÊN X QUANG NGỰC TƯƠNG ỨNG VỚI CÁC BỆNH LÝ TIM-MẠCH: A.TĂNG TUẦN HOÀN PHỔI CHỦ ĐỘNG: - Là tình trạng tăng lưu lượng máu trong ĐMP, còn gọi là tăng áp tiền mao mạch phổi. - Bình thường, khả năng dự trữ mao mạch phổi gấp 8 lần lưu lượng tuần hoàn phổi bình thường. - Khi lưu lượng ĐMP tăng, các ĐMP đều tăng khẩu kính từ trong ra ngoài, từ dưới lên nhưng vẫn giữ tỉ lệ như đối với phân bố mạch máu bình thường. - SIMON phân ra 3 độ giãn nở của ĐMP gốc: • d = 2- 4 mm độ I • d = 4- 9 mm độ II • d > 9mm độ III (d là khoảng cách đo từ bờ xa nhất của ĐMP gốc đến đoạn nối tiếp giữa 2 điểm A và B). 2 - Tăng tuần hoàn phổi chủ động có thể do: • Tăng cung lượng tim. • Bệnh lý tim bẩm sinh. - Tăng cung lượng tim. • Sinh lý: bệnh nhân sốt cao, phụ nữ có thai, vận động viên. • Bệnh lý: thiếu máu mạn tính, thiếu Vitamin B1, cường giáp, rò động- tĩnh mạch, bệnh Paget. - Bệnh lý tim bẩm sinh: có hai loại. • Bệnh tim bẩm sinh không tím: Có luồng thông (T)-(P). Thông liên nhĩ (Atrial septal defect). Thông liên thất (ventricular septal defect). Còn ống động mạch (Patent ductus arteriosus). • Bệnh tim bẩm sinh tím: Có sự trộn lẫn máu tĩnh mạch vào máu động mạch. Chuyển vị đại động mạch (Transposition of great arteries-TGA). Thân chung động mạch (Truncus arteriosus-TA). Sự trở về bất thường và hoàn toàn TMP (Total anomalous pulmonary venous return-TAPVR). B.TĂNG TUẦN HOÀN PHỔI THỤ ĐỘNG: - Là tình trạng tăng áp TMP, còn gọi là tăng áp sau mao mạch phổi. 3 - Bình thường, sự phân bố mạch máu là theo trọng lực, bằng chứng là nếu người trồng cây chuối được chụp phim ngực thì ta sẽ thấy khẩu kính của ĐMP ở 1/3 trên sẽ gấp đôi khẩu kính của ĐMP ở 1/3 dưới. - Khi có tăng áp TMP, thì sẽ có hiện tượng tái phân phối mạch máu phổi: Khẩu kính mạch máu phổi ở 1/3 trên sẽ gấp đôi khẩu kính của mạch máu phổi ở 1/3 dưới (trên hình X quang chụp bệnh nhân ngồi hoặc đứng). - Có hai giả thuyết: • Giả thuyết WEST:cơ chế cơ học. • Giả thuyết SIMON:cơ chế thần kinh. 1. GIẢ THUYẾT WEST: - Bình thường áp suất trong nhĩ (T) là 7mmHg. Đây cũng chính là áp suất thủy tĩnh của TMP. - Trong khi đó áp suất keo của huyết tương là 28mmHg. • Do vậy có sự chênh lệch về áp suất trong TMP: (28mmHg-7mmHg) =21mmHg. • Đây chính là yếu tố an toàn chống phù phổi (Safety factor against pulmonary edema-SFAPE) (theo Guyton). - Trong trường hợp bệnh lý, khi áp suất nhĩ (T) tăng áp suất TMP tăng. - Khi áp suất trong TMP vượt quá áp suất keo của huyết tương dịch thoát từ TMP vào khoảng kẽ. • Dịch vào trong khoang kẽ khiến cho áp suất trong khoang kẽ đang âm trở thành dương. • Áp suất dương của khoảng kẽ làm cho TMP ở 2 đáy phổi bị xẹp lại máu sẽ dồn lên TMP ở phía trên Khẩu kính mạch máu phổi ở 1/3 trên sẽ gấp đôi khẩu kính của mạch máu phổi ở 1/3 dưới. - Trong khoảng kẽ, mạch bạch huyết có nhiệm vụ hấp thu dịch để khoảng kẽ được khô ráo. - Sự hấp thu dịch khiến mạch bạch huyết ở vách liên tiểu thùy giãn nở nên chúng ta mới thấy được chúng. Đó là các đường KERLEY. - Có 4 loại đường Kerley (Thường gặp nhất là Kerley A,B): • KERLEY A (apex): ở thùy trên hai phổi ,dày 2-3mm, dài 3-4cm. • KERLEY B (base): ở góc sườn hoành hai bên, sát phế mạc tạng, dày 1- 2mm, dài 1-2cm. • KERLEY C (croisé): ở vùng đáy phổi phía sau. • KERLEY D (devant): ở vùng sau xương ức. - Tuy vậy, mạch bạch huyết chỉ có thể hấp thu đến 50 lần mức bình thường. - Khi vượt quá mức này, dịch sẽ ào vào phế nang Phù phổi cấp. 2. GIẢ THUYẾT SIMON: - Thực tế, sự tái phân phối mạch máu phổi xảy ra khi áp suất TMP chỉ mới tăng đến 12mmHg. - Do vậy, SIMON cho rằng: • Khi áp suất TMP trong khoảng 12-18mmHg, dịch bắt đầu thoát vào khoảng kẽ ở vùng đáy phổi hai bên Sự trao đổi O2 – CO2 bị chậm lại Thiếu O2 tại chỗ Co mạch cả ĐM lẫn TM ở hai đáy phổi Máu dồn lên các mạch máu thùy trên hai phổi. • Khi áp suất TMP trong khoảng 18-25mmHg, dịch thoát vào khoảng kẽ ở vùng đáy phổi hai bên nhiều hơn Hiện tượng tái phân phối mạch máu phổi càng rõ rệt. Lúc này các đường KERLEY hiện rõ. Có một ít dịch xuất hiện trong khoang màng phổi. • Khi áp suất TMP > 25mmHg, dịch từ khoảng kẽ sẽ trào vào phế nang một cách đột ngột Phù phổi cấp. • Lúc này tràn dịch màng phổi sẽ nhiều hơn. 4 - Nguyên nhân: • Thường gặp nhất là Hẹp van 2 lá. • Tất cả các nguyên nhân gây Suy tim (T). • Thuyên tắc nhiều chỗ của ĐMP ở 2 đáy. • Khí phế thũng toàn tiểu thùy. C.GIẢM TUẦN HOÀN PHỔI: - Các mạch máu phổi giảm khẩu kính từ trong ra ngoài, từ dưới lên trên Hai trường phổi sáng hơn bình thường. • Cung ĐMP lõm vào do hẹp phễu (Tứ chứng Fallot). • Cung ĐMP phồng do giãn sau hẹp (Hẹp van ĐMP đơn độc). D. TĂNG TUẦN HOÀN PHỔI TRUNG TÂM-GIẢM NGOẠI VI: - Áp lực trong ĐMP gia tăng làm cho các tiểu ĐM phản ứng lại bằng cách co thắt. Điều này tạo nên vòng xoắn bệnh lý Cho ra hình ảnh khẩu kính ĐMP rất lớn ở trung tâm và giảm đột ngột ở ngoại biên Hình ĐMP giống đuôi củ cải. - Khi áp lực trong tuần hoàn phổi tăng cao hơn tuần hoàn hệ thống Đảo shunt từ (T) (P) sang (P) (T): Tím muộn. Có thể gặp trong: • Hội chứng Eisenmenger. 5 • Tâm-phế mạn. • Hẹp van 2 lá lâu năm. • Thuyên tắc ĐMP tái diễn nhiều lần. • Tăng áp ĐMP nguyên phát. - Cơ chế của Hội chứng Eisenmenger: Sự tăng tuần hoàn phổi chủ động lâu ngày sẽ làm cho thành các tiểu ĐMP dày lên. Điều này khiến cho áp lực trong tiểu ĐMP gia tăng Tăng áp ĐMP. 6

Đại cương về X Quang phổi. BS Nguyễn Văn Công BS Nguyễn Văn Công TTYK Medic TTYK Medic Hình ảnh học lồng ngực.  1895 Rontgen phát minh tia X. 1895 Rontgen phát minh tia X.  X quang học (Radiology) gần như đồng nghóa X quang học (Radiology) gần như đồng nghóa với hình ảnh học y khoa suốt hơn 70 năm. với hình ảnh học y khoa suốt hơn 70 năm.  Các kỹ thuật khác khảo sát lồng ngực: Các kỹ thuật khác khảo sát lồng ngực:  Xạ hình (PET, SPECT). Xạ hình (PET, SPECT).  Siêu âm. Siêu âm.  CT scan CT scan  MRI MRI Cấu tạo đầu đèn X quang. Dương cực quay m cực với filament 1- Đốt filament nhiều (mAs cao) tia sẽ nhiều. 2- KV cao, tia X cứng (chiều dài sóng ngắn) độ xuyên thấu mạnh hơn. Cách tạo hình X quang cổ điển.  Tia X xuyên qua cơ thể, tùy cấu tạo mô của bộ Tia X xuyên qua cơ thể, tùy cấu tạo mô của bộ phận đó, sẽ bò hấp thu, phần còn lại của tia sẽ phận đó, sẽ bò hấp thu, phần còn lại của tia sẽ tác dụng vào bìa tăng quang, tạo ra ánh sáng tác tác dụng vào bìa tăng quang, tạo ra ánh sáng tác dụng vào hóa chất bạc trên phim tạo 1 tiềm ảnh dụng vào hóa chất bạc trên phim tạo 1 tiềm ảnh (latent image), sau khi ngâm vào chất hiện hình (latent image), sau khi ngâm vào chất hiện hình (developer), phần có tia nhiều Ag sẽ bám lại cho (developer), phần có tia nhiều Ag sẽ bám lại cho màu đen, vùng không tia, Ag sẽ rơi đi cho màu màu đen, vùng không tia, Ag sẽ rơi đi cho màu trắng hơn, tạo thành hình theo độ thang xám. trắng hơn, tạo thành hình theo độ thang xám. Sau đó ngâm tiếp vào đònh hình (fixer) để gắn Sau đó ngâm tiếp vào đònh hình (fixer) để gắn hình vào tấm phim, sau đó sẽ được rữa bằng hình vào tấm phim, sau đó sẽ được rữa bằng nước và xấy khô. nước và xấy khô. Ý nghóa hình X quang. Độ hấp thu tia X của cấu trúc trong Độ hấp thu tia X của cấu trúc trong cơ thể: cơ thể:  Khí: không hấp thu tia: đen Khí: không hấp thu tia: đen nhiều. nhiều.  Mỡ: do tỷ trọng nhỏ hơn nước Mỡ: do tỷ trọng nhỏ hơn nước ít hấp thu tia: xám nhiều. ít hấp thu tia: xám nhiều.  Nước hay dòch: gồm tất cả các Nước hay dòch: gồm tất cả các bộ chứa dòch như tim, gan, bộ chứa dòch như tim, gan, máu, thận, nảo…đều có độ máu, thận, nảo…đều có độ xám như nhau. xám như nhau.  Cấu trúc có calcium: cản tia Cấu trúc có calcium: cản tia nhiều, nên màu trắng nhiều, nên màu trắng  Chất tương phản cản quang: Chất tương phản cản quang: barium, iodide… barium, iodide…  Kim khí. Kim khí. Thoaựt vũ hoaứnh vụựi hỡnh coự uoỏng barium. Hình X quang qui ước. PP căn bản để khảo PP căn bản để khảo sát lồng ngực: sát lồng ngực:  Hình cho nhiều Hình cho nhiều thông tin: vùng thông tin: vùng cơ thể học có cơ thể học có những cấu trúc những cấu trúc có tương phản có tương phản tự nhiên: xương, tự nhiên: xương, phần mềm, khí. phần mềm, khí.  Hiệu quả kinh Hiệu quả kinh phí/lợi ích cao phí/lợi ích cao  Dễ thực hiện. Dễ thực hiện. Talcosis Vài vấn đề kỹ thuật:  Yếu tố phô xạ: Yếu tố phô xạ:  Xưa: mAs cao, KV thấp: hình tương phản Xưa: mAs cao, KV thấp: hình tương phản ngắn: rõ đẹp mắt nhưng nhiều bất tiện, không ngắn: rõ đẹp mắt nhưng nhiều bất tiện, không thấy phần sau tim, các đường trung thất… thấy phần sau tim, các đường trung thất…  Nay: mAs thấp (1 mAs) KV cao (100KV): Nay: mAs thấp (1 mAs) KV cao (100KV): tương phản dài: hình xám, nhưng cho nhiều tương phản dài: hình xám, nhưng cho nhiều độ xám hơn, khảo sát tốt phổi và trung thất độ xám hơn, khảo sát tốt phổi và trung thất Töông phaûn xa: mAs thaáp, KV cao Töông phaûn gaàn: mAs cao, KV thaáp. [...]... ra hết: tìm khí phế thủng, tràn khí màng phổi, rối loạn thông khí dạng ứ khí  Chụp cân xứng: vò trí xương đòn so với CS Tách xương bả vai  Phim X quang cổ điển Phim X quang kỹ thuật số Đại cương về kỹ thuật Đại cương X quang cổ điển  X quang cổ điển:  Hệ thống phim/bìa tăng quang: tia X chiếu lên tạo thành tiềm ảnh, sẽ được hiện hình và đònh hình sau khi được xử lý bằng hóa chất trong phòng tối... cassette có bìa tăng quang và phim Sơ đồ máy rửa phim tự động Đại cương X Quang kỹ thuật số Hình X quang tương tự(Analog) được chuyển thành hình X quang kỹ thuật số bằng nhiều cách: 1 Sử dụng máy quét (scanner) hoặc máy chụp ảnh kỹ thuật số chụp lại từ 1 phim X quang cổ điển: đây chỉ là bản sao của hình X quang cố đònh không thể xử lý được Đại cương 2 Hệ thống màn hình tăng quang-máy chụp ảnh kỹ thuật... chuyển ra hình kỹ thuật số Đại cương 3 Hình X quang điện toán (Computerized Radiography): Được chuyển đổi thành hình kỹ thuật số (digital image) do hệ thống: - Tấm tạo ảnh (Imaging Plate) được chiếu tia X tạo thành 1 tiềm ảnh - máy kỹ thuật số hóa (Digitiser) quét tấm tạo ảnh bằng tia Laser  ảnh xử lý số - Tấm tạo ảnh được xóa bởi 1 nguồn sáng mạnh để tái sử dụng Đại cương 4 X Quang trực tiếp (Direct... vò thế khác:  Phim phổi nghiêng T (+++)  BN đứng tia Trước-Sau.(Standing AP CXR)  BN nằm tia Trước-Sau.(Supine AP CXR)  Đỉnh ưởn (ApicoLordotic view)  Nằm nghiêng tia PA.(Lateral decubitus) Bảo vệ cho BN tránh nhiễm xạ chủ yếu vùng sinh dục Vài vấn đề kỹ thuật khác Khi chụp phải hít đủ sâu (thấy rõ 10 cung sườn sau)  Chụp phổi khi thở ra hết: tìm khí phế thủng, tràn khí màng phổi, rối loạn thông

Ngày đăng: 12/05/2014, 14:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đại cương về X Quang phổi.

  • Hình ảnh học lồng ngực.

  • Slide 3

  • Cách tạo hình X quang cổ điển.

  • Ý nghóa hình X quang.

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Hình X quang qui ước.

  • Vài vấn đề kỹ thuật:

  • Slide 10

  • Các vò thế chụp phim ngực.

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Vài vấn đề kỹ thuật khác

  • Phim X quang cổ điển Phim X quang kỹ thuật số.

  • Đại cương X quang cổ điển.

  • Slide 17

  • Sơ đồ máy rửa phim tự động.

  • Đại cương X Quang kỹ thuật số.

  • Đại cương

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan