Quan hệ mỹ và trung quốc trong trật tự thế giới hiện nay

28 535 4
Quan hệ mỹ và trung quốc trong trật tự thế giới hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC  MÔN: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Tên đề tài: QUAN HỆ TRUNG QUỐC - MỸ GVHD : PGS.TS. Lê Phan Thị Diệu Thảo Thực hiện : Nhóm 5 1. Nguyễn Phi Hùng 2. Nguyễn Thanh Điền 3. Bùi Nguyễn Trúc Linh 4. Nguyễn Thị Ngọc Oanh 5. Nguyễn Thanh Sang (1987) 6. Dương Thị Xuân Tiên Tp. Hồ Chí Minh, tháng 02/2014 Quan hệ TrungMỹ Nhóm 5 MỤC LỤC BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC THỰC HIỆN Công việc Người phụ trách 1. Tổng quan về Mỹ Trung Quốc LINH, OANH 2. Quan hệ thương mại giữa Mỹ Trung Quốc HÙNG 3. Quan hệ đầu giữa Mỹ Trung Quốc SANG 4. Quan hệ nợ giữa Mỹ Trung Quốc ĐIỀN 5. Quan hệ giữa tỷ giá USD Nhân dân tệ TIÊN Tổng hợp trình bày file word Trình bày Power Point Thuyết trình 3 1. TỔNG QUAN VỀ TRUNG QUỐCMỸ 1.1. Khái quái về Mỹ (Hoa Kỳ). a. Giới thiệu lãnh thổ Hoa Kỳ. Quốc kỳ Đại ấn Hoa Kỳ là một nước cộng hòa lập hiến liên bang gồm có50 tiểu bang đặc khu Columbia, có thủ đô là Washington, D.C.Với diện tích hơn 9 triệu km 2 dân số hơn 317 triệu người, Mỹ là nước xếp thứ tưvề diện tích thứ ba thế giới về dân số. Phần lục địa Hoa Kỳ trải dài từ Đại Tây Dương đến Thái Bình Dương, từ Canada đến Mexico Vịnh Mexico. Hoa Kỳ nằm giữa Bắc Mỹ, phía tây giáp Thái Bình Dương, phía đông giáp Đại Tây Dương, phía bắc giáp Canada, phía nam giáp Mexico; có tiểu bang Alaska nằm trong vùng tây bắc của lục địa Bắc Mỹ lớn nhất về diện tích. Hoa Kỳ là liên bang tồn tại lâu đời nhất trên thế giới. Quốc gia này là một cộng hòa lập hiến mà "trong đó khối đa số cầm quyền bị kiềm chế bởi quyền của khối thiểu số được luật pháp bảo vệ." 1 b. Tổng quan về kinh tế Hoa Kỳ. Những năm 2008-2012 suy thoái toàn cầu đã có một tác động đáng kể vào Hoa Kỳ. Nó để lại tỷ lệ thất nghiệp cao, gia tăng các doanh nghiệp phá sản, một cuộc khủng hoảng leo thang liên bang nợ, lạm phát, xăng dầu giá lương thực tăng cao. Một cuộc thăm dò vào năm 2011 đã cho thấy hơn một nửa số người Mỹ cho rằng Mỹ vẫn còn trong suy thoái kinh tế Mặc dù vậy, nền kinh tế của Mỹ vẫn lớn nhất thế giới, với tổng sản phẩm nội địa (GDP) vào quý 4 năm 2013 là 16724 tỷ USD, chiếm 22% tổng sản phẩm thế giới. Mỹ 1Scheb, John M., and John M. Scheb II (2002). An Introduction to the American Legal System. Florence, KY: Delmar, p. 6. ISBN 0-7668-2759-3. - 4 - xếp hạng chín thế giới về tổng sản lượng nội địa bình quân đầu người hạng sáu về tổng sản phẩm nội địa trên đầu người theo sức mua tương đương. Sau đây là biểu đồ thể hiện GDP của một số nước có vị thế trên nền kinh tế thế giới. Biểu đồ 1.1: GDP năm 2013 tính theo PPP giá hiện hành Ngoài ra, Mỹ còn là nước nhập khẩu lớn nhất xuất khẩu lớn thứ hai, mặc dù kim ngạch xuất khẩu bình quân đầu người tương đối thấp. Trong năm 2013, Mỹ xuất khẩu 2.272 tỷ USD nhập 2.743 tỷ USD, như vậy tổng thâm hụt thương mại của Mỹ là 471 tỷ USD. Biểu đồ 1.2: Xuất nhập khẩu về hàng hóa dịch vụ của Mỹ 2009 - 2013 Nguồn: Bộ Thương Mại Hoa Kỳ Theo ước tính của Cục Thống kê Mỹ thì Canada, Trung Quốc, Mexico, Nhật Bản Đức là các đối tác thương mại hàng đầu của họ. Nợ công của Mỹ ước tính vào quý 4 năm 2013 khoảng 16.738 tỷ đô 2 ; trong đó Trung Quốc là chủ sở hữu nước ngoài lớn nhất về nợ công của Mỹ. Biểu đồ 1.3: Xuất nhập khẩu của Mỹ với các nước tháng 12. 2013 2Federal Debt: Total Public Debt (GFDEBTN). Federal Reserve Bank of St. Louis. April 5, 2013. Retrieved April 5, 2013. - 5 - Năm 1944, Ngân hàng Thế giới (WB) được thành lập năm tại hội nghị Bretton Woods cùng ba tổ chức khác trong đó có Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF). Cả WB IMF đều có trụ sở tại Washington D.C, có mối quan hệ gần với nhau. Mặc dù có nhiều nước tham dự Hội nghị Bretton Woods Conference, nhưng Hoa Kỳ Liên Hiệp Anh là có quyền lực nhất chiếm ưu thế trong các cuộc đàm phán 3 . Trong năm 2010, quyền bỏ phiếu tại Ngân hàng Thế giới đã được sửa đổi để tăng tiếng nói của các nước đang phát triển, đặc biệt là Trung Quốc . Tuy nhiên, quyền hạng biểu quyết của Mỹ vẫn không đổi cao nhất là 15,85% , tiếp đó là Nhật Bản (6,84%), Trung Quốc (4,42 %),…. Như vậy, tuy trải qua nhiều năm có nhiều cải cách nhằm gia tăng “trọng lượng” của các nước đang phát triển, nhưng Mỹ vẫn là nước có tiếng nói lớn trong WB IMF. Thông thường, người đứng đầu WB là một người Mỹ người đứng đầu IMF là người châu Âu. 1.2. Khái quái về Trung Quốc. a. Giới thiệu lãnh thổ Trung Quốc . Quốc kỳ Huy hiệu * Đặc điểm tự nhiên: Trung Quốc nằm ở phía đông trung châu Á, diện tích là 9,6 triệu km², đứng thứ ba thế giới về diện tích sau Nga Canada, có biên giới chung với 14 quốc gia. Đây là quốc gia có địa hình đa dạng với với cao nguyên sa mạc ở khu vực phía bắc gần Mông Cổ Siberi của Nga, rừng cận nhiệt đới ở miền nam gần Việt Nam, Lào, Myanma. * Đặc điểm xã hội: Nền văn minh Trung Hoa cổ đại - là một trong những nền văn minh lâu đời nhất thế giới - phát triển rực rỡ trên lưu vực Hoàng Hà chảy qua Đồng bằng Hoa Bắc. Trong 3 Goldman, Michael (2005). Imperial Nature: The World Bank and Struggles for Social Justice in the Age of Globalization. New Haven, CT: Yale University Press. ISBN 978-0-30-011974-9, p.52-54 - 6 - hơn 4000 năm, hệ thống chính trị Trung Quốc dựa trên chế độ quân chủ cha truyền con nối. Triều đại đầu tiên là Nhà Hạ (khoảng năm 2000 TCN) sau đó Nhà Tần thống nhất Trung Quốc năm 221 trước CN. Triều đại cuối cùng là Nhà Thanh kết thúc năm 1911 với sự thành lập của Trung Hoa Dân Quốc bởi Quốc Dân Đảng. Nửa đầu của thế kỷ 20 chứng kiến Trung Quốc chìm trong cuộc nội chiến phân chia quốc gia theo hai đảng phái chính trị - Quốc Dân Đảng Đảng Cộng Sản. Cuộc chiến chấm dứt năm 1949 sau khi Đảng Cộng Sản dành chiến thắng thành lập Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ở đại lục. Ngày 01/10/1949, Mao Trạch Đông tuyên bố thành lập nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa, mở đầu kỷ nguyên độc lập phát triển lâu dài, bền vững của đất nước Trung Quốc. Trung Quốc đứng đầu thế giới về dân số với hơn 1,3 tỷ người, phần lớn là người Hán. Nhà nước Trung Quốc do Đảng Cộng sản Trung Quốc lãnh đạo dưới chế độ một chính trị một đảng. Đơn vị hành chính của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa gồm 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn thành phố trực thuộc trung ương (Bắc Kinh, Thiên Tân, Thượng Hải, Trùng Khánh) hai đặc khu hành chính (HongKong Ma Cao). Ngoài ra Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố Đài Loan, hiện do Trung Hoa Dân Quốc kiểm soát là tỉnh thứ 23. Thủ đô của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là Bắc Kinh. c. Tổng quan về kinh tế Trung Quốc. Từ khi tiến hành đổi mới kinh tế năm 1978, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đã trở thành nền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới, với tốc độ phát triển thần kỳ trung bình 10% trong vòng ba thập kỷ liên tiếp. Trung Quốc là thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, cũng như thành viên của các tổ chức quốc tế như WTO, APEC, G-20 Tổ chức Hợp tác Thượng Hải. Trung Quốcquốc gia được công nhận có sở hữu vũ khí hạt nhân quốc gia có quân đội chính quy lớn nhất thế giới. Trung Quốc được nhiều học giả, nhà phân tích quân sự, nhà phân tích kinh tế đánh giá là một siêu cường tiềm năng. Cụ thể: Năm 2006, GDP của Trung Quốc đã vượt 2.172 tỷ USD, trở thành nền kinh tế lớn thứ ba thế giới. Tổng kim ngạch ngoại thương năm 2007 đạt trên 1,5 tỷ USD. Trong đó, xuất siêu luôn đạt trên 100 tỷ USD/năm. Đến năm 2008, Trung Quốc đã là thành viên đầy đủ của các tổ chức kinh tế, tài chính khu vực thế giới với lượng dự trữ ngoại tệ nhiều nhất thế giới (tháng 3-2008 là 1.530 tỷ USD). Dự trữ - 7 - ngoại hối đạt 2,85 nghìn tỷ USD vào cuối năm 2010, tăng 18,7% so với năm trước đó, biến Trung Quốc trở thành nước có lượng dự trữ ngoại hối lớn nhất thế giới. Trung Quốc có tổng giá trị thương mại quốc tế đạt 3,64 nghìn USD năm 2011. Trung Quốc nắm giữ 1,16 nghìn tỷ USD trái phiếu chính phủ Mỹ trở thành chủ nợ lớn nhất của Hoa Kỳ. Trung Quốc là nước nhận được lượng vốn đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) lớn thứ ba trên thế giới, quốc gia này đã thu hút 115 tỉ USD chỉ riêng trong năm 2011, tăng 9% so với năm 2010. Số vốn FDI của Trung Quốc đầu ra nước ngoài cũng ngày càng gia tăng, tổng số vốn FDI ra nước ngoài năm 2010 là 68 tỉ USD. GDP của Trung Quốc năm 2011 đạt 7.298 tỷ USD, GDP bình quân đầu người đạt 5.417 đô la Mỹ, bằng khoảng 1/9 GDP bình quân đầu người của Mỹ (48.328 USD) cao gấp 4 lần GDP bình quân đầu người của Việt Nam (1.374 USD). Nếu tính theo sức mua tương đương, GDP của Trung Quốc đạt 11.299 nghìn tỉ USD, GDP đầu người tương đương là 8.382 USD. Đến năm 2012, Trung Quốc đã là nền kinh tế lớn thứ hai thế giới về GDP danh nghĩa. * Vai trò của Trung Quốc trong IMF. Trung Quốc là một thành viên của IMF. Tuy nhiên, dù là nền kinh tế thứ hai thế giới nhưng vị trí của Trung Quốc trong IMF vẫn chỉ cao hơn Italia một chút tại IMF. Mỹ vẫn là nước giữa vai trò quyết định chi phối mọi quyền lực trong IMF. Với mong muốn ngày càng khẳng định vai trò của mình trên trường quốc tế, Trung Quốc đã kêu gọi các nước mới nổi trong nhóm BRICS (gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc, Nam Phi) quyết định sẽ thành lập một quỹ tiền tệ riêng của họ dự kiến sẽ thành lập vào năm 2014. * Vai trò của Trung Quốc trong WB. Trung Quốc là một thành viên của WB đang đóng góp vai trò tích cực trong hoạt động của WB. Đặc biệt từ khi ông Jim Yong Kim lên nắm quyền Chủ tịch WB vào năm 2012 càng khẳng định nhiều hơn vai trò chi phối của nền kinh tế Trung Quốc đối với kinh tế thế giới. 1.3. Sơ lược về mối quan hệ của Trung Quốc Hoa Kỳ. Mối quan hệ song phương giữa Mỹ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là cực kỳ quan trọng, liên quan một loạt các lĩnh vực bao gồm chính sách kinh tế, an ninh, đối ngoại, - 8 - nhân quyền. Lợi ích của Mỹ Trung Quốc liên kết với nhau nhiều hơn, chặt chẽ hơn so với một vài năm trước đây. Về kinh tế, Mỹ Trung Quốc đã trở thành cộng sinh gắn bó với nhau. Tính đến thời điểm này, Mỹ đang nợ nước ngoài khoảng 5.000 tỷ USD, với hai chủ nợ hàng đầu là Trung Quốc (1.300 tỷ USD) Nhật Bản (1.100 tỷ USD). Trung Quốc là các đối tác thương mại lớn thứ hai của Mỹ đóng một vai trò rất quan trọng trong kế hoạch của chính quyền Obama để giải quyết cuộc khủng hoảng suy giảm Hệ thống tài chính Mỹ. Đồng thời, kinh tế Trung Quốc cũng phụ thuộc rất nhiều vào việc đầu thương mại của Mỹ. 2. QUAN HỆ THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG 2.1. Tình hình giao thương giữa Mỹ Trung Quốc Xu hướng chung trong chính sách ngoại giao của các nước trên thế giớitự do hóa thương mại, hợp tác theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa. Mỹ Trung Quốc là hai nước điển hình đi đầu trong xu hướng này, tuy nhiên ở mỗi nước có những đặc thù diễn biến khác nhau. Trong quan hệ thương mại Mỹ - Trung, Trung Quốc cần công nghệ, vốn thị trường của Mỹ, Mỹ cần thị trường Trung Quốc những sản phẩm giá hợp lý của Trung Quốc. Các mặt hàng xuất khẩu của Trung Quốc sang Mỹ là dệt, hóa chất, quần áo, thực phẩm, máy móc, đồ điện, Hàng nhập khẩu của Trung Quốc từ Mỹ chủ yếu là những sản phẩm công nghệ cao, tiên tiến như máy móc công nghiệp, sản phẩm điện tử, thiết bị điện, thiết bị nghe nhìn, phụ kiện,… Kể từ khi Trung Quốc gia nhập WTO (2001), xuất khẩu của Trung Quốc vào Mỹ luôn tăng ở mức kỷ lục, thâm hụt thương mại của Mỹ với Trung Quốc năm 2002 là 102 tỷ USD, năm 2003 lên tới 130 tỷ USD, đến năm 2008 là 266.3 tỷ USD. Việc thâm hụt thương mại đã ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình kinh tế xã hội Mỹ. Trong giai đoạn 2001 – 2003, Mỹ mất 2.7 triệu việc làm năm 2002 lại có thêm 1.7 triệu dân Mỹ sống ở mức nghèo đói. Một số nhà phân tích thương mại cho rằng, thâm hụt thương mại của Mỹ với Trung Quốc lớn như vậy là do Trung Quốc vẫn duy trì một số hoạt động thương mại - 9 - không công bằng, với các chính sách bảo hộ, hạn chế nhập khẩu hàng hóa từ Mỹ, trong khi không ngừng đẩy mạnh xuất khẩu sang Mỹ. Để bảo vệ sản xuất trong nước dưới sức ép của nhóm lợi ích (ít có lợi thế cạnh tranh), Quốc hội Chính phủ Mỹ đã đưa ra nhiều biện pháp bảo hộ như áp dụng thuế bảo hộ thép (2002), dành thuế ưu đãi đối với thu nhập ở nước ngoài của các công ty Mỹ. Tuy nhiên các biện pháp bảo hộ của Mỹ đều ít nhiều vấp phải sự phản ứng từ các nước khác, đặc biệt là EU, nhóm lợi ích đối lập (có lợi thế xuất khẩu). Trong bối cảnh thâm hụt thương mại của Mỹ tiếp tục tăng tình trạng việc làm tiếp tục giảm xuống, xu hướng bảo hộ mậu dịch ở Mỹ sẽ còn gia tăng, cuộc đấu tranh giữa xu hướng tự do hóa thương mại với bảo hộ mậu dịch sẽ ngày càng quyết liệt diễn biến phức tạp. Trong thời gian gần đây, cán cân thương mại Mỹ - Trung theo chiều hướng sáng sủa hơn cho Mỹ, với hai thay đổi: - Thay đổi đầu tiên đó là kim ngạch xuất khẩu của Mỹ sang Trung Quốc tăng nhanh hơn chiều ngược lại: Theo các số liệu thống kê của Cơ quan Hải quan Mỹ, trong 8 năm (2006 - 2013), mức tăng xuất khẩu hàng năm của Mỹ sang Trung Quốc cao hơn mức tăng xuất khẩu của Trung Quốc sang Mỹ. Nhưng trong 10 tháng đầu năm ngoái, xuất khẩu của Mỹ sang Trung Quốc đã tăng 6,9% so với mức tăng 3,3% xuất khẩu của Trung Quốc sang Mỹ đạt 131,3 tỷ USD, chiếm 10% tổng kim ngạch xuất khẩu cùng kỳ của Mỹ. Còn theo số lượng thống kê của Cơ quan Hải quan Trung Quốc, kim ngạch xuất khẩu cùng kỳ của Trung Quốc sang Mỹ chỉ tăng 3,6%, trong khi nhập khẩu từ Mỹ lại tăng 16,1%. - Thay đổi thứ hai đó là đầu của Trung Quốc sang Mỹ tăng nhanh hơn đầu của Mỹ sang Trung Quốc. Đầu của Trung Quốc vào Mỹ tăng gấp đôi trong năm ngoái, lên tới 14 tỷ USD, trong đó các công ty nhân chiếm tới 76% tổng mức đầu tư. Theo Rhodium Group, các công ty Trung Quốc đã tạo tới 70.000 việc làm toàn thời gian tại Mỹ. Trong khi đó, trong 10 tháng đầu năm ngoái, đầu thực tế của Mỹ vào Trung Quốc là 2,59 tỷ USD, tăng 16% so với cùng kỳ năm trước đó. Trung Quốc Mỹ hiện là đối tác kinh tế lớn của nhau. Cả hai đều nhận thấy tầm quan trọng của nhau trong sự phát triển kinh tế của mình. Vì vậy những mối quan hệ thương mại, kinh tế song phương bền vững, tốt đẹp là điều rất quan trọng cho cả hai - 10 - [...]... đến bất kỳ quốc gia nào càng lớn thì nó sẽ càng là một kênh quan trọng làm thay đổi tỷ lệ lãi suất FDI không chỉ có thể luân chuyển vòng quanh vốn, mà còn có thể vay nhiều hơn từ bên trong quốc gia đó Vào những năm 90, Mỹ có nhiều FDI hơn Trung Quốc Tuy nhiên, khi Trung Quốc đã sẵn sàng để tham gia vào nền kinh tế thế giới, dòng FDI đã thay đổi rất lớn chảy vào Trung Quốc Ngày nay, Trung Quốc được... 17% GDP của Trung Quốc 4.1 Nợ công của Trung Quốc - 16 - Theo nghiên cứu của Quỹ Tiền tệ Quốc tế Ngân hàng Thế giới, một trong những ví dụ điển hình cho bài học về nợ công là trường hợp của Trung Quốc trong thế kỷ XX Trong thời gian này, Trung Quốc phát triển nhanh chóng bằng cách mở rộng các chính sách tài chính Lúc đầu, lãi suất ở Trung Quốc thấp nhiều nhà đầu đã chọn đầu vào nước này...nước Hiện nay trong thời gian sắp tới Mỹ Trung Quốc sẽ dần dỡ bỏ các rào cản thương mại xây dựng một nên tảng cho mô hình mới về quan hệ cường quốc giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới 2.2 Chính sách xuất khẩu của Trung Quốc Thị trường xuất khẩu của Trung Quốcthể chia thành 4 nhóm nước (vùng lãnh thổ) như sau: Khu vực Hồng Kông, các nước công nghiệp hoá như Mỹ, Nhật, Tây Âu,... của hai nước vào các lĩnh vực bất động sản, tài chính Cuộc khủng hoảng thế giới 2008 ảnh hưởng nặng nề đối với Mỹ dẫn tình hình đầu trực tiếp của Mỹ vào Trung Quốc có chững lại nhưng vốn đầu vẫn tăng trong các năm sau đó Riêng đối với Trung Quốc, do việc chính phủ Mỹ thực hiện các chính sách kêu gọi đầu nhằm vực dậy nền kinh tế Mỹ nên dòng vốn từ Trung Quốc chảy vào Mỹ tốc độ trung bình 30%... nhận được lợi nhuận khổng lồ trong nhiều thập kỷ Tuy nhiên, hiện nay Trung Quốc có xu hướng bảo thủ hơn lãi suất sẽ cao hơn để ngăn chặn lạm phát Bất động sản đầu tài chính khác ở Trung Quốc trở nên dễ bị tổn thương hơn vì Trung Quốc đang nắm giữ hầu hết trái phiếu Mỹ Trung Quốc có lẽ không có cách nào khác ngoài việc tiếp tục cho Mỹ vay nợ vì Trung Quốc sợ rằng Mỹ sẽ phá sản một ngày nào đó... chung của thế giới Giai đoạn 2003-2008, cùng với sự phát triển của nền kinh tế tình hình đầu song phương phát triển nhanh chóng Từ 2008 đến nay, đầu từ Mỹ đã suy giảm về số vốn nhưng vẫn giữ mở mức cao (trên 50 tỷ USD), trong khi đó đầu từ Trung Quốc vào Mỹ vẫn tăng trưởng Tính đến cuối năm 2012, số vốn đầu của Mỹ vào Trung Quốc tăng gần 5 lần số vốn đầu của Trung Quốc vào Mỹ tăng gấp... Trong khi Trung Quốc cũng cố gắng nỗ lực sửa lại luật tăng cường tính hiệu lực của nó, thì nạn vi phạm bản quyền vẫn không hề giảm Khi Trung Quốc gia nhập WTO, họ đã cam kết thực hiện các yếu cầu về vấn đề này Tuy nhiên, các doanh nghiệp Mỹ vẫn phàn nàn về việc thực hiện quyền sở hữu trí tuệ ở Trung Quốc 3 QUAN HỆ ĐẦU GIỮA MỸ TRUNG QUỐC Theo số liệu thống kê từ Cục Phân tích Kinh tế của Mỹ (U.S... Kinh Mỹ (U.S Bureau of Economic Analysis – BEA) Biểu đồ 3.1: Đầu trực tiếp giữa Mỹ Trung Quốc Trong bài tổng hợp USB Economy in brief (2006) có đoạn trích dẫn từ Trung Tâm Nghiên Cứu Quốc Hội Hoa Kỳ - CRS cho rằng các dòng vốn đầu từ nước ngoài đổ vào Mỹ dường như nhanh hơn cả tốc độ phát triển của Mỹ cao hơn bất kỳ nơi nào của thế giới do hệ thống tài chính của Mỹ phát triển cao ổn... hàng đầu của thế giới các nhà đầu Trung Quốc đang đầu hoặc tìm kiếm cơ hội đầu sang thị trường Mỹ ngược lại đều bị cản trở đầu bởi các quy định ràng buộc của chính phủ Trung Quốc rất cần các nguồn lực từ FDI để phát triển đất nước, trong khi đó Mỹquốc gia đầu hàng đầu thế giới Về phía Mỹ, các nhà đầu gặp khó khăn khi tiếp cận các nguồn lực mà chính phủ Trung Quốc ưu tiên... vốn đầu trong 10 năm (2003-2012) của Mỹ (377,7 tỷ USD) lớn hơn Trung Quốc (17,5 tỷ USD) hơn 20 lần Qua đó cho thấy sự lớn mạnh trong đầu trực tiếp của Mỹ so với Trung Quốc Theo phân tích của Michael F Martin (2012) trong báo cáo của CRS Report for Congress cho thấy có sự khác biệt rất lớn về thống kê dòng giao dịch thương mại của Mỹ Trung Quốc Trung Quốc thống kê xuất khẩu ít hơn nhập khẩu . 02/2014 Quan hệ Trung – Mỹ Nhóm 5 MỤC LỤC BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC THỰC HIỆN Công việc Người phụ trách 1. Tổng quan về Mỹ và Trung Quốc LINH, OANH 2. Quan hệ thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc HÙNG 3 Quan hệ thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc HÙNG 3. Quan hệ đầu tư giữa Mỹ và Trung Quốc SANG 4. Quan hệ nợ giữa Mỹ và Trung Quốc ĐIỀN 5. Quan hệ giữa tỷ giá USD và Nhân dân tệ TIÊN Tổng hợp và. kinh tế Trung Quốc đối với kinh tế thế giới. 1.3. Sơ lược về mối quan hệ của Trung Quốc và Hoa Kỳ. Mối quan hệ song phương giữa Mỹ và Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là cực kỳ quan trọng, liên quan

Ngày đăng: 12/05/2014, 10:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC THỰC HIỆN

  • 1. TỔNG QUAN VỀ TRUNG QUỐC – MỸ

    • 1.1. Khái quái về Mỹ (Hoa Kỳ).

      • Biểu đồ 1.1: GDP năm 2013 tính theo PPP và giá hiện hành

      • Biểu đồ 1.2: Xuất nhập khẩu về hàng hóa và dịch vụ của Mỹ 2009 - 2013

      • Biểu đồ 1.3: Xuất nhập khẩu của Mỹ với các nước tháng 12. 2013

      • 1.2. Khái quái về Trung Quốc.

      • 1.3. Sơ lược về mối quan hệ của Trung Quốc và Hoa Kỳ.

      • 2. QUAN HỆ THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG

        • 2.1. Tình hình giao thương giữa Mỹ và Trung Quốc

        • 2.2. Chính sách xuất khẩu của Trung Quốc

        • 2.3. Chính sách nhập khẩu của Mỹ

        • 3. QUAN HỆ ĐẦU TƯ GIỮA MỸ VÀ TRUNG QUỐC

          • Biểu đồ 3.1: Đầu tư trực tiếp giữa Mỹ và Trung Quốc

          • Biểu đồ 3.2: Các lĩnh vực đầu tư của Trung Quốc tại Mỹ

          • Biểu đồ 3.3: Các lĩnh vực đầu tư của Mỹ tại Trung Quốc

          • 4. NỢ CÔNG TRUNG QUỐC VÀ HOA KỲ

            • 4.1. Nợ công của Trung Quốc

              • Biểu 4.1: Top 12 nước là chủ nợ hàng đầu của Mỹ

              • 4.2. Nợ công của Hoa Kỳ

                • Biểu đồ 4.2: Nợ công của Mỹ (%GDP)

                • 5. TỶ GIÁ ĐÔ LA MỸ- NHÂN DÂN TỆ

                  • Biểu đồ: Tỷ giá CNY/USD 1981 - 20144

                  • Biểu đồ: Tỷ giá CNY/USD 1995 - 20145

                    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan