hoạt động xuất khẩu gạo ở đồng bằng sông cửu long sau khi gia nhập wto . thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả

30 1.1K 3
hoạt động xuất khẩu gạo ở đồng bằng sông cửu long sau khi gia nhập wto . thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THIẾT KẾ MÔN HỌC KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG ĐỀ TÀI : HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG SAU KHI GIA NHẬP WTO . THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ Giáo viên giảng dạy : Nguyễn Thái Sơn Sinh viên: Phạm Thị Hoài Phương Lớp : Kinh tế ngoại thương AK10 Trường : ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG 1 Mục lục Chương 1 : Khái quát chung về nội dung đề tài nghiên cứu I. Gạo và tình hình xuất khẩu gạo ở Việt Nam II. Vài nét khái quát về Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) III. Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu gạo ở ĐBSCL Chương 2 : Các cơ chế quản lí và chính sách ngoại thương, tác động của việc gia nhập WTO I. Cơ chế quản lí và chính sách ngoại thương của Việt Nam đối với hoạt động xuất khẩu gạo ở ĐBSCL II. Một số vấn đề liên quan đến thuế xuất khẩu gạo III. Tác động của việc gia nhập WTO Chương 3 : Thực trạng hoạt động xuất khẩu gạo ở ĐBSCL I. Thực trạng II. Ưu điểm , hạn chế và nguyên nhân III. Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu gạo ở ĐBSCL cũng như ở Việt Nam 2 CHƯƠNG 1 : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NỘI DUNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU I – Gạo và tình hình xuất khẩu gạo ở Việt Nam Gạo là lương thực quan trọng , là nhu cầu thiết yếu để duy trì sự sống. Việt Nam với số dân 80% là nông nghiệp , lúa gạo là cây trồng chính của Việt Nam ,15 năm đổi mới (1986-2000) sản xuất tăng trưởng liên tục .Từ năm 1989, Việt Nam đã trở thành một trong những nước dẫn đầu về xuất khẩu gạo trên thế giới. Đây là một sự kiện đặc biệt ,đánh dấu sự vươn lên của nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn như nước ta . Trước đây, Việt Nam luôn phải nhập khẩu gạo , thiếu lương thực nhưng dần dần trong những năm gần đây sản lượng lúa nước ta tăng liên tục cả về diện tích, năng suất và sản lượng .Xu hướng này có khả năng còn tiếp tục tăng trong những năm tới vì tiềm năng tăng năng suất vẫn còn .Lợi thế về sản xuất vẫn tiếp tục được phát huy và lúa gạo vẫn là cây trồng số một .Ở chừng mực nào đó có thể nói gạo Việt Nam đã có chỗ đứng trên thị trường thế giới. Gạo của nước ta chủ yếu xuất khẩu sang các nước Châu Á , đặc biệt là xuất khẩu gạo sang thị trường Philippines đóng góp hơn một nửa thị phần của toàn khu vực Châu Á, thị trường lớn tiếp theo là Malaysia .Châu Á là thị trường xuất 3 khẩu gạo chủ chốt của Việt Nam. Gần đây chúng ta cũng tập trung đẩy mạnh xuất khẩu gạo sang các thị trường khó tính khác như EU, Mỹ, Nhật Bản sao cho được mức giá có lợi nhất. Chúng ta có thể lấy ví dụ về việc xuất khẩu gạo của nước ta trong năm trước (2010) để hình dung rõ hơn về tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam : Thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam năm 2010 Thị trường Tháng 12 Cả năm 2010 Tăng, giảm T12 so với T11/2010 Tăng, giảm năm 2010 so với năm 2009 Lượng (tấn) Trị giá (USD) Lượng (tấn) Trị giá (USD) Lượng (%) Trị giá (%) Lượng (%) Trị giá (%) Tổng cộng 499.726 259.835.357 6.886.177 3.247.860.368 +0,48 +6,39 +15,57 +21,92 Philippines 3.350 2.604.750 1.475.821 947.378.774 +231,68 +243,79 -13,59 +3,30 Indonesia 267.000 136.712.375 687.213 346.017.268 +7,73 +13,81 +3763,79 +4696,30 Singapore 12.085 6.491.437 539.298 227.791.806 -50,91 -47,91 +64,65 +70,51 Cu Ba 45.720 25.592.664 472.270 209.216.943 +75,85 +79,60 +4,96 +9,52 Malaysia 42.265 18.111.200 398.012 177.688.707 -3,88 +2,96 -35,09 -34,72 Đài Loan 5.358 3.155.732 353.143 142.704.502 -75,02 -70,81 +72,30 +74,85 Hồng Kông 9.755 6.326.600 131.123 65.176.239 -34,50 -26,25 +194,00 +222,42 Trung Quốc 12.805 7.530.276 124.466 54.636.941 +158,69 +180,38 * * Đông Timo 13.000 6.374.500 116.727 51.526.939 * * * * Nga 6.225 2.872.520 83.696 36.059.497 +2390,00 +2245,78 -1,12 -2,78 Nam Phi 1.502 774.010 31.798 13.365.042 +20,16 +23,10 -14,64 -18,34 Brunei 2.414 1.480.840 15.140 7.658.566 * * * * Ucraina 350 208.650 13.156 6.149.166 +40,00 +69,29 -64,98 -60,95 Australia 783 529.527 7.464 4.327.172 -9,69 +8,91 -12,83 -12,14 Bỉ 1.078 829.230 5.912 2.716.956 +4,76 +8,90 -39,77 -26,65 Tiểu vương Quốc Ả Rập thống nhất 0 0 5.900 2.708.173 * * -31,75 -27,59 Ba Lan 0 0 5.022 2.058.806 * * -16,22 -17,71 Pháp 0 0 2.584 1.070.362 * * -34,73 -45,16 Hà Lan 123 80.100 1.427 829.323 -62,15 -62,40 -50,16 -34,68 Italia 225 145.625 1.397 757.906 -10,00 -13,91 -83,21 -75,94 Tây Ban Nha 125 77.500 844 392.842 Nhìn vào số liệu bảng trên ta thấy năm 2010 cả nước ta đã xuất khẩu hơn 6,8 triệu tấn gạo ,thu về 3,25 tỷ USD, chiếm 4,5% kim ngạch xuất khẩu hàng hóa các loại của cả nước năm 2010. Trong đó riêng tháng 12/2010 xuất khẩu 499,726 tấn gạo đạt kim ngạch 259,84 triệu USD. Những con số trên cho thấy được một phần nào tình hình xuất khẩu gạo của nước ta. 4 II – Vài nét khái quát về đồng bằng sông cửu long (ĐBSCL) Thu hoạch lúa ở Đồng bằng sông cửu long Đồng bằng sông cửu long (ĐBSCL) là một trong những đồng bằng lớn , phì nhiêu của Đông Nam Á và thế giới , là vùng sản xuất , xuất khẩu lương thực , vùng cây ăn trái nhiệt đới lớn nhất Việt Nam .ĐBSCL cũng là vùng đất quan trọng đối với Nam Bộ và cả nước trong phát triển kinh tế ,hợp tác đầu tư và giao thương với các nước trong khu vực và thế giới. ĐBSCL là một trong bảy vùng kinh tế của Việt Nam ,thế mạnh của vùng là sản xuất nông nghiệp .Ngày nay ,ĐBSCL được nhiều người biết đến với những cánh đồng cò bay thẳng cánh ở vùng Đồng Tháp Mười ,rồi những cù lao bạt 5 ngàn cây trái trên sông Tiền ,sông Hậu , là quê hương của con cá ba sa ,con tôm sú Người dân sống rất giản dị và có lòng mến khách. ĐBSCL là vùng có khí hậu cận xích đạo vì vậy nên rất thuận lợi để phát triển ngành nông nghiệp (mưa niều ,nắng nóng) đặc biệt là phát triển trồng lúa nước và cây lương thực . Lúa được trồng nhiều nhất ở các tỉnh An Giang , Kiên Giang ,Long An ,Đồng Tháp ,Sóc Trăng ,Tiền Giang .Diện tích và sản lượng thu hoạch chiếm hơn 50% so với cả nước .Bình quân lương thực đầu người gấp 3 lần so với lương thực trung bình cả nước . Cây lúa – cây trồng chủ lực , là sản phẩm chuyên môn hóa cao nhất của vùng ĐBSCL. Vùng ĐBSCL có vai trò đặc biệt quan trọng trong sản xuất lúa gạo của cả nước, kết quả sản xuất lúa gạo của khu vực này quyết định an ninh lương thực quốc gia. Hàng năm lúa gạo của vùng ĐBSCL đóng góp phần lớn vào việc cung ứng cho nhu cầu trong nước và chiếm tới 90% lượng gạo xuất khẩu của cả nước.Mỗi năm ĐBSCL sản xuất ra gần 20 triệu tấn lúa, xuất khẩu hàng triệu tấn gạo góp phần đưa Việt Nam lên vị thế của một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới. ĐBSCL là vùng sản xuất nông nghiệp lớn nhất cả nước , chiếm đến 33,2% giá trị sản xuất nông nghiệp cả nước .Trong đó lúa chiếm :51,1% diện tích ,52% sản lượng và 90% lượng gạo xuất khẩu của quốc gia . Nhờ vậy nên ĐBSCL là nơi xuất khẩu gạo chủ lực của Việt Nam. III - Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu gạo ở ĐBSCL Hoạt động xuất khẩu nói chung và xuất khẩu gạo ở ĐBSCL nói riêng đều có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế như: _ Xuất khẩu tạo được nguồn vốn cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hóa đất nước. 6 _ Đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. _ Có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân. 7 _ Là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của nước ta. Hoạt động xuất khẩu gạo ở Việt Nam nói chung và ĐBSCL nói riêng chịu ảnh hưởng của rất nhiều nhân tố . Đầu tiên, ta phải nhận thấy một điều rằng nhu cầu thế giới ảnh hưởng rất nhiều đến sản lượng và giá trị xuất khẩu gạo ở VN cũng như ĐBSCL .Khi nhu cầu thế giới về mặt hàng gạo của ĐBSCL thay đổi thì cũng làm cho sản lượng xuất khẩu và giá trị xuất khẩu cũng thay đổi theo. Và nhu cầu của thế giới còn phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác như : tình hình kinh tế -chính trị của thế giới, tính chất đặc điểm của mặt hàng Thứ hai, Gạo là một mặt hàng có tính cạnh tranh cao.Với xuất khẩu gạo ở ĐBSCL cần phải cạnh tranh với rất nhiều quốc gia khác nhau trên thế giới ,đặc biệt là Thái Lan và Ấn Độ là 2 nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới. Chưa chú trọng đến khâu thu hoạch ,thu mua ,kiểm định chất lượng , bảo quản khiến cho chất lượng và sản lượng gạo xuất khẩu không được như mong muốn cũng làm ảnh hưởng đến xuất khẩu gạo. Tỉ giá hối đoái cũng là một nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu gạo ở ĐBSCL. 8 CHƯƠNG 2 : CÁC CƠ CHẾ QUẢN LÍ VÀ CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG I – Cơ chế quản lí và chính sách ngoại thương của Việt Nam đối với hoạt động xuất khẩu gạo ở ĐBSCL Từ khi thực hiện đường lối đổi mới ,chuyển sang nền kinh tế thi trường và chủ động hội nhập kinh tế với thế giới và khu vực ,Đảng và Nhà nước đã chủ động đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu để làm động lực thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Các hoạt động xuất khẩu nói chung đều đóng vai trò hết sức to lớn đối với sự phát triển kinh tế .Chính vì những vai trò to lớn của xuất khẩu mà nước ta cần phải có cơ chế quản lí và chính sách ngoại thương phù hợp để đưa hoạt động xuất khẩu ngày càng phát triển. Để đẩy mạnh xuất khẩu, Nhà nước phải có những biện pháp chính sách khuyến khích ở mức cao nhất các nghành sản xuất cho xuất khẩu, các doang nghiệp tham gia vào quá trình xuất khẩu và quốc tế hóa nhằm phát huy mọi tiềm năng và nội lực của đất nước,đồng thời khai thác tối đa sự hỗ trợ và hợp tác của cộng đồng quốc tế. Và hoạt động xuất khẩu gạo ở ĐBSCL cũng rất được quan tâm 9 đến.Dưới đây là một vài cơ chế quản lí và các chính sách ngoại thương đối với hoạt động xuất khẩu gạo ở ĐBSCL: _ Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn theo hướng hình thành nền nông nghiệp hàng hóa lớn phù hợp với nhu cầu thị trường và điều kiện sinh thái của vùng ĐBSCL; chuyển dịch cơ cấu ngành, nghề, cơ cấu lao động , tạo việc làm ,thu hút nhiều lao động ở nông thôn. _ Xây dựng hợp lý cơ cấu sản xuất nông nghiệp, chú trọng đến cây lúa nhiều hơn nữa. _ Tăng cường tiềm lực khoa học và công nghệ trong nông nghiệp nhất là công nghệ sinh học với công nghệ thông tin, làm tốt công tác chuyển giao giống mới, cải tiến kĩ thật canh tác. _ Tiếp tục phát triển và hoàn thiện về cơ bản hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt, kiểm soát lũ, bảo đảm tưới tiêu an toàn, chủ động cho sản xuất nông nghiệp và đời sống nông dân. Có biện pháp điều chỉnh quy hoạch sản xuất và dân cư sao cho thích nghi được với điều kiện tự nhiên, đề phòng khi có thiên tai,bão lũ Nâng cao năng lực dự báo thời tiết và khả năng chủ động phòng chông thiên tai, hạn chế thiệt hại. _Nâng cao chất lượng cây lúa tiến tới cung cấp đẩy đủ lương thực cho toàn đất nước ngoaì ra còn dư ra để xuất khẩu ngày càng nhiều hơn ,giảm tổn thất hao hụt, nâng cao chất lượng sản phẩm. _Việt Nam thực hiện chính sách thỏa đáng đảm bảo nguồn lúa cho ngành công nghiệp xuất khẩu gạo,kết hợp với chính sách liên kết vùng với Campuchia sẽ là điểm nhấn quan trọng hình thành chuỗi xuất khẩu lớn nhất trong khu vực và trên thế giới. _Điều phối chính sách trong phát triển công nghiệp và nông nghiệp, nhanh chóng hoàn thiện chính sách đất đai,chấm dứt tình trạng đất đai thu lại của nông nghiệp không phục vụ công nghiệp mà xoay sang phục vụ đầu cơ bất động sản,không làm tăng năng suất lao động,không sản sinh ra giá trị thực cho nền kinh tế 10 [...] .. . đánh gia đúng thực trạng của việc xuất khẩu gạo, tìm ra nguyên nhân gây nên sự yếu kém của xuất khẩu gạo để từ đó đưa ra một cơ chế xuất khẩu gạo đảm bảo quyền lợi cho người nông dân là điều cần thiết HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG THỰC SỰ GIỮ MỘT VỊ TRÍ VÔ CÙNG QUAN TRỌNG, ĐÓNG GÓP KHÔNG NHỎ VÀO HOẠT ĐỘNG XUẤTNHẬP KHẨU .. . cường hoạt động xuất khẩu gạo sang các thị trường thế giới Sản xuất lúa gạo xuất khẩu ở ĐBSCL là hoạt động quan trọng góp phần không hề nhỏ vào kim ngạch xuất khẩu gạo của cả nước ta 2 Một số hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đó đối với hoạt động xuất khẩu gạo ở ĐBSCL Bên cạnh những ưu điểm trên thì hoạt động xuất khẩu gạo ở ĐBSCL cũng .. . hoạch xuất khẩu phù hợp Do đó sẽ làm tăng nhu cầu thương mại và số lượng hợp đồng đăng kí sẽ tăng nhanh và việc tiêu thụ gạo sẽ có nhiều cơ hội thuận lợi hơn _ Các cơ quan quản lí xuất khẩu và các doanh nghiệp xuất khẩu cũng cần phải thường xuyên phân tích hoạt động xuất khẩu gạo để đưa ra các gia i pháp tốt, kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt. .. 4,055 10 6.3 941 13 0.6 2005 5,202 12 8.3 1,399 14 8.7 2006 4,749 9 1.3 1,306 9 3.4 2007 4,500 9 4.8 1,454 11 1.3 2008 4,74 1.9 10 5.4 2,89 4.4 19 9.1 23 2.1 26 8.9 27 5.0 32 3.1 61 0.4 10 0.0 11 5.9 10 2.3 11 7.5 18 8.9 Từ bảng số liệu trên ta có thể thấy: trong giai đoạn từ năm 2004 – 2008, sản lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam tăng giảm thất thường Sản lượng trung bình trong giai đoạn này đạt khoảng hơn 4,64 9.6 nghìn .. . trong đó có hoạt động xuất khẩu gạo ở ĐBSCL Gia trị xuất khẩu gạo đóng góp một phần không nhỏ vào tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của nước ta, đồng thời góp phần quan trọng vào sự tăng trưởng của nền kinh tế.Tuy nhiên, sự đóng góp này còn chưa tương xứng Do đó,việc nghiên cứu, phân tích hoạt động xuất khẩu gạo ở nước ta nói chung và ĐBSCL nói .. . ta có thể tham khảo biểu thuế tuyệt đối với gạo xuất khẩu sau: Giá gạo xuất khẩu theo giá FOB STT 1 2 3 4 5 6 (USD một tấn) Từ 800 đến dưới 900 Từ 900 đến dưới 1.0 00 Từ 1.0 00 đến dưới 1.1 00 Từ 1.1 00 đến dưới 1.2 00 Từ 1.2 00 đến dưới 1.3 00 Từ 1.3 00 trở lên Mức thuế tuyệt đối (đồng một tấn) 80 0.0 00 1.2 0 0.0 00 1.5 0 0.0 00 1.9 0 0.0 00 2.3 0 0.0 00 2.9 0 0.0 00 Một DN xuất khẩu gạo ở ĐBSCL phàn nàn rằng, chính .. . ngừng đáng thuế xuất khẩu gạo vì thấy việc đành thuế không có lợi.Đó là một số vấn đề liên quan đến việc đánh thuế xuất khẩu gạo năm 2008- cũng là năm cao điểm về bắt đầu áp dụng thuế xuất khẩu gạo Hiện nay, chính phủ đã ngưng việc đánh thuế xuất khẩu gạo , để nhằm khuyến khi ch việc xuất khẩu gạo III - Tác động của việc gia nhập WTO Ngày nay ,.. . tựu, hạn chế và đề ra các biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu gạo ở ĐBSCL cũng như cả nước ta góp phần xây dựng một nền kinh tế phát triển bền vững.Một số các gia i pháp : _ Thực hiện tốt việc nghiên cứu và quản lí đồng ruộng Nghiên cứu để tạo ra các giống tốt hơn đem lại năng suất cao hơn Nâng cao gia trị của lúa gạo bằng các cách .. . 50-100 đồng/ kg, gia lúa thường dao động 6.0 50 – 6.1 50 đồng/ kg, lúa dài khoảng 6.2 00 – 6.3 00 đồng/ kg Thị trường xuất khẩu gạo ở ĐBSCL cũng như VN ngày càng được mở rộng hơn Ngoài các nước bạn hàng quen thuộc thì còn có thêm rất nhiều các bạn hàng mới.Các nước ở khu vực Tây Phi vẫn tiếp tục muốn nhập khẩu gạo của nước ta, họ không những nhập khẩu đê .. . là ĐBSCL nói riêng và cả nước nói chung phải làm gì để khắc phục những hạn chế này???????? ======>> Đưa ra các gia i pháp 25 III – Các gia i pháp nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu gạo ở ĐBSCL cũng như ở Việt Nam Trong thời đại ngày nay, khi quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra ngày càng nhanh chóng thì nó sẽ có tác động rất lớn đến . NGOẠI THƯƠNG ĐỀ TÀI : HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG SAU KHI GIA NHẬP WTO . THỰC TRẠNG VÀ GIA I PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ Gia o viên gia ng dạy : Nguyễn Thái. xuất khẩu gạo III. Tác động của việc gia nhập WTO Chương 3 : Thực trạng hoạt động xuất khẩu gạo ở ĐBSCL I. Thực trạng II. Ưu điểm , hạn chế và nguyên nhân III. Các gia i. về đồng bằng sông cửu long (ĐBSCL) Thu hoạch lúa ở Đồng bằng sông cửu long Đồng bằng sông cửu long (ĐBSCL) là một trong những đồng bằng lớn , phì nhiêu của Đông Nam Á và

Ngày đăng: 10/05/2014, 19:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan