Chương 7 các khái niệm trong đo lường

14 539 2
Chương 7 các khái niệm trong đo lường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 7 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG ĐO LƯỜNG 7.1 Đo lường học- khoa học về các phép đo: - Ngay từ thời cổ xưa, khi biết cách chế tạo công cụ lao động để sản xuất ra của cải vật chất, người ta đã bắt đầu phải đo. Những đại lượng được đo đầu tiên là những đại lượng liên quan mật thiết đến đời sống con người như độ dài(ước lượng khoảng cách từ nơi đònh cư của bộ lạc tới đòa điểm săn bắn), khối lượng ( xác đònh lượng ngũ cốc hoặc sản phẩm q như kim loại, đá q), dung tích (xác đònh lượng rượu trong các chum, vại ), thời gian (đònh lòch làm mùa, sắp xếp công việc hàng ngày, . . .). Sau này, do yêu cầu xây dựng các thành lũy, lăng tẩm, đền đài. . . của vua chúa, các phép đo về diện tích, thể tích và góc cạnh của các khối hình học phức tạp khác nhau cũng được phát triển nhanh chóng. - Các phép đo không chỉ giúp đònh lượng những mối quan hệ đã biết về mặt đònh lượng mà quan trọng hơn còn là để hiểu biết sâu sắc các hiện tượng tự nhiên, giúp con người thích nghi được với thế giới trong đó mình tồn tại. Lord Kelvin, nhà vật lý học người Anh (1824-1907) đã nói:”nếu anh có thể đo được sự vật, hiện tượng và quá trình đang nói tới và biểu thò nó bằng các con số thì có thể nói rằng anh đã hiểu biết phần nào đối tượng đó, đã nhận thức được đối tượng đó”. - Theo TCVN 6165-1996, phép đo được đònh nghóa là tập hợp các thao tác để xác đònh giá trò của đại lượng. Có thể nói bản chất của phép đo chính là việc so sánh đại lượng cần đo với một đại lượng cùng loại đã được chọn làm đơn vò, như đo độ dài của một tấm vải là so sánh độ dài đó với một độ dài được chọn làm đơn vò là “mét” để xem nó lớn hay bé hơn “mét” bao nhiêu lần. - Cùng với sự phát triển của xã hội loài người, việc nghiên cứu, tìm các phép đo cũng ngày càng phát triển. Hiện nay đã hình thành một lónh vực khoa học là “đo lường học”. Đo lường học được đònh nghóa là khoa học về phép đo. Nó bao gồm tất cả các khía cạnh lý thuyết và thực tiễn có liên quan đến phép đo, và trong tất cả các lónh vực khoa học công nghệ nào mà phép đo xuất hiện. - Có thể đề cập tới các lónh vực chủ yếu của đo lường học sau đây: + Đo lường học lý thuyết (còn gọi là lý thuyết đo): nghiên cứu những vấn đề lý thuyết chung về phép đo như về đại lượng, đơn vò, về xử lý kết quả đo,. . . + Đo lường học ứng dụng: nghiên cứu các phép đo trong một lónh vực nhất đònh. Đo lường học ứng dụng lại có thể phân ra theo đại lượng như đo độ dài, khối lượng, áp suất . . . hoặc theo lónh vực áp dụng như đo lường công nghiệp, đo lường thiên văn, đo lường y học. . . + Đo lường học kỹ thuật (còn họi là kỹ thuật đo): nghiên cứu kỹ thuật thực hiện phép đo, tức là nghiên cứu về phương tiện đo như các đặc trưng kỹ thuật và đo lường 116 của phương tiện đo, phân loại phương tiện đo, đònh mức sai lệch số và cấp chính xác của phương tiện đo. . . + Đo lường học pháp quyền: nghiên cứu về đơn vò đo, phương pháp và phương tiện đo trong mối liên quan đến những yêu cầu có tính chất bắt buộc về mặt kỹ thuật và pháp luật nhằm mục đích duy trì sự đảm bảo chung trên quan điểm an toàn và sai số đo hợp lý. Ta có sơ đồ phân loại đo lường học theo các nội dung trình bày ở trên như sau: 7.2 Một số vấn đề của đo lường học hiện nay: Hiện nay đo lường học đang đứng trước nhiều nhiệm vụ quan trọng, giải quyết tất cả các nhiệm vụ này, đo lường học sẽ đóng góp tích cực vào việc thúc đẩy tiến bộ khoa học, công nghệ và nâng cao hiệu quả chung của nền kinh tế quốc dân. - Trước hết đó là vấn đề thống nhất đơn vò đo theo hệ SI, hệ đơn vò tiên tiến nhất hiện nay. Giải quyết được vấn đề này sẽ tạo ra những tiền đề thuận lợi cho việc trao đổi, giao lưu kinh tế và khoa học kỹ thuật. - Trong nhiều ngành khoa học kỹ thuật hiện nay đã xuất hiện các yêu cầu về độ chính xác của phép đo bằng độ chính xác của một số chuẩn cao nhất. Tiếp tục hoàn thiện và nâng cao độ chính xác của chuẩn cao nhất đang là yêu cầu bức thiết. Người ta rất quan tâm đến việc sử dụng các hằng số vật lý cơ bản và các hằng số nguyên tử để giải quyết nhiệm vụ này. - Độ chính xác của các chuẩn ngày càng cao, số phương tiện đo được sản xuất và sử dụng ngày càng nhiều làm cho vấn đề truyền đạt đơn vò chuẩn cao nhất xuống đến các phương tiện đo thông thường càng trở nên quan trọng và phức tạp. Đo lường học phải nghiên cứu các phương tiện và phương pháp để giải quyết vấn đề này với mức độ suy giảm độ chính xác và chi phí ít nhất. 117 Đo lường học Đo lường học lý thuyết Đo lường học ứng dụng Đo lường học kỹ thuật Đo lường học pháp quyền Đo lường công nghiệp Đo lường thiên văn Đo lường y học - Nhu cầu mở rộng các phép đo chính xác đến miền giá trò lớn nhất và rất bé của đại lượng đo ( khối lượng rất lớn, rất bé, tần số, nhiệt độ, áp suất siêu cao và siêu thấp. . .) đòi hỏi phải truyền được cỡ đơn vò đến các phương tiện đo hoạt động trong giải giá trò trên. Không thể giải quyết yêu cầu này nếu chỉ dùng một chuẩn cao nhất cho một đại lượng nào đó, đo lường phải nghiên cứu chế tạo một số chuẩn đặc biệt, độc lập với nhau cho mỗi loại đại lượng ấy để các hệ thống đo đáp ứng nhiệm vụ trên. - Một vấn đề cũng có ý nghóa đối với đo lường học là nâng cao độ chính xác của các phép đo trong điều kiện rất không ổn đònh, trong chế độ động; với các gia tốc lớn; ở nhiệt độ, áp suất và tần số cao nhất, thấp nhất. . . - Sự phát triển của hệ thống đo lườngđo lường – điều khiển đã làm thay đổi về chất lượng bản thân quá trình đo. Ngoài các đại lượng ra, người ta còn so sánh được cả các quá trình có nhiều tham sốvà đặc trưng. Đo lường học cần nghiên cứu để đảm bảo tính thống nhất, đúng đắn và chính xác của lónh vực đo lường – điều khiển này. - Hiện nay, các vấn đề về số hoá, tự động hoá và tin học hoá quá trình đo; các vấn đề tiết kiệm năng lượng và nguồn lực sẽ có ảnh hưởng quyết đònh đến sự phát triển tương lai của khoa học và công nghệ. Đo lường học là một bộ phận có tính chất quyết đònh trong những công nghệ trên của thế kỹ 21. những lónh vực đo sau đây có thể sẽ phát triển sôi động : o Vi điện tử o Công nghệ nano o Công nghệ hệ thống micron. o Photon học o Siêu dẫn o Phần mềm - Đo lường trong lónh vực hoá học cũng rất quan trọng đối với y học, nông nghiệp, thực phẩm môi trường, hoá phân tích. . .Vấn đề liên kết các đại lượng vật lý trong hóa học với đơn vò cơ bản là mol và các đơn vò dẫn suất SI khác cũng đang cần giải quyết. - Trong lónh vực lý thuyết, một nhiệm vụ quan trọng là tiếp tục phát triển lý thuyết toán thống kê và hàm ngẫu nhiên để ứng dụng vào việc xử lý các kết quả đo, thống nhất cách tính toán và trình bày độ không đảm bảo của phép đo. - Việc áp dụng rộng rãi các phương pháp kiểm tra và điều chỉnh tự động yêu cầu bộ sung thêm cho hoàngười chỉnh các khái niệm và quan niệm đo lường. Các phương pháp và phương tiện đo dùng trong y học, trong xây dựng, trong công nghiệp hoá và trong các lónh vực khoa học-kỹ thuật khác đòi hỏi phải hoàn thiện thêm. Đặc biệt các phương pháp và phương tiện đo dùng trong 118 thử nghiệm và kiểm tra chất lượng sản phẩm ngày càng là một nội dung quan trọng của đo lường học, đã hình thành và phát triển một lónh vực đo mới: lónh vực đo lường chất lượng. - Trong lónh vực đo lường pháp quyền: nghiên cứu các biện pháp về quản lý, các quy đònh, điều lệ. . .làm cơ sở pháp lý cho việc đảm bảo tính thống nhất và độ chính xác cần thiết của phép đo trong từng nước cũng như trên toàn thế giới. - Đo lường học và tiêu chuẩn hoá có mối liên hệ mật thiết với nhau, cần nghiên cứu để giải quyết một số vấn đề của đo lường học bằng tiêu chuẩn hoá như vấn đề thống nhất đơn vò đo, vấn đề xây dựng cơ sở pháp lý để đảm bảo tính thống nhất và độ chính xác cần thiết của các phép đo và phương tiện đo . v v 7.3 Đơn vò đo, hệ thống đơn vò đo: Đơn vò đo là yếu tố chuẩn mực dùng để so sánh, vì thế độ chính xác của đơn vò đo sẽ ảnh hưởng đến độ chính xác khi đo. Độ lớn của đơn vò đo cần được qui đònh thống nhất mới đảm bảo được việc thống nhất trong giao dòch, mua bán, chế tạo sản phẩm để thay thế, lắp lẫn . . . Các đơn vò đo cơ bản và đơn vò đo dẫn xuất hợp thành hệ thống đơn vò được qui đònh trong bảng đơn vò đo hợp pháp của nhà nước dựa trên qui đònh của hệ thống đo lường thế giới SI. 7.4 Phương pháp đo: 7.4.1 Phương pháp đo là cách thức, thủ thuật để xác đònh các thông số cần đo. Đó là tập hợp của mọi cơ sở khoa học và có thể thực hiện phép đo. Các nguyên tắc này có thể dựa trên cơ sở mối quan hệ toán học hay mối quan hệ vật lý có liên quan đến đại lượng đo. Ví dụ 7.1: Để đo bán kính cung tròn, có thể dựa vào mối quan hệ giữa các yếu tố trong cung h Sh R 82 2 += , trong đó h là chiều cao cung, S là chiều dài dây cung. Ví dụ 7.2: Khi đo tỉ trọng vật liệu, dựa trên quan hệ vật lý V G D = , trong đó D là tỉ trọng, G là trọng lượng vật mẫu và V là thể tích mẫu. Nếu ta chọn mẫu dạng trụ thì h d V 4 2 π = , với được là đường kính mẫu, h là chiều dài mẫu, khi đó ta có: hd G D 2 4 π = . Việc chọn mối quan hệ nào trong các mối quan hệ có thể với thông số đo phụ thuộc vào độ chính xác yêu cầu đối với đại lượng đo, trang thiết bò hiện có, có khả năng tìm được hoặc chế tạo được. Mối quan hệ được chọn sao cho đơn giản, các phép đo dễ thực hiện với yêu cầu về trang thiết bò đo ít và có khả năng thực hiện. 7.4.2 Cơ sở để phân loại phương pháp đo: 119 a) Dựa vào quan hệ giữa đầu đo và chi tiết đo chia ra phương pháp đo tiếp xúc và phương pháp đo không tiếp xúc. - Phương pháp đo tiếp xúc: là phương pháp đo giữa đầu đo và bề mặt chi tiết đo tồn tại một áp lực gọi là áp lực đo, ví dụ như đo bằng dụng cụ cơ khí, quang cơ, điện tiếp xúc. . áp lực này làm cho vò trí đo ổn đònh, vì thế kết quả đo tiếp xúc rất ổn đònh. Tuy nhiên, do có áp lực đo mà khi đo tiếp xúc không tránh khỏi sai số do các biến dạng có liên quan đến áp lực đo gây ra, đặc biệt khi đo các chi tiết bằng vật liệu mềm, dễ biến dạng hoặc các hệ đo kém cứng vững. - Phương pháp đo không tiếp xúc: là phương pháp đo không có áp lực đo giữa yếu tố đo và bề mặt chi tiết đo như khi ta đo bằng máy quang học. Vì không có áp lực đo nên khi đo bề mặt chi tiết không bò biến dạng hoặc bò cào xước. . . phương pháp này thích hợp với các chi tiết nhỏ, mềm, mỏng, dễ biến dạng, các sản phẩm không cho phép có vết xước trên bề mặt. b) Dựa vào các quan hệ giữa các giá trò chỉ thò trên dụng cụ đo và giá trò của đại lượng đo chia ra phương pháp đo tuyệt đối và phương pháp đo so sánh. - Trong phương pháp đo tuyệt đối : giá trò chỉ thò trên dụng cụ đo là giá trò đo được. Phương pháp này đơn giản, ít nhầm lẫn, nhưng vì hành trình đo dài nên độ chính xác kém. - Trong phương pháp so sánh: giá trò chỉ thò trên dụng cụ đo chỉ cho ta biết sai lệch giữa giá trò đo và giá trò chuẩn dùng khi chỉnh “0” cho dụng cụ đo. Kết quả đo phải là tổng của giá trò chuẩn và giá trò chỉ thò: Q = Q o + ∆x. với Q là kích thước của mẫu chỉnh “0” ∆x là giá trò chỉ thò của dụng cụ. Độ chính xác của phép đo so sánh cao hơn phép đo tuyệt đối và phụ thuộc chủ yếu vào độ chính xác của mẫu và quá trình chỉnh “0”. c) Dựa vào quan hệ giữa đại lượng cần đo và đại lượng được đo chia ra phương pháp đo trực tiếp và phương pháp đo gián tiếp. - Phương pháp đo trực tiếp: là phương pháp đo mà đại lượng được đo cũng chính là đại lượng cần đo, ví dụ như khi ta đo đường kính chi tiết bằng panme, thước cặp, máy đo chiều dài. . . Phương pháp đo trực tiếp có độ chính xác cao nhưng kém hiệu quả. - Phương pháp đo gián tiếp: là phương pháp đo trong đó đại lượng được đo không phải là đại lượng cần đo mà nó có quan hệ hàm số với đại lượng cần đo, ví dụ như ta đo đường kính chi tiết thông qua việc đo các yếu tố trong cung hay qua chu vi . . .Phương pháp đo gián tiếp thông qua mối quan hệ toán học hoặc vật lý giữa các đại lượng cần đo và đại lượng được đo, là phương pháp đo phong phú, đa dạng và rất hiệu quả. Tuy nhiên, nếu hàm quan hệ càng phức tạp thì độ chính xác đo càng thấp. 120 Việc tính toán xử lý kết quả đođộ chính xác đo rất phụ thuộc vào việc chọn mối quan hệ. 7.5 Kiểm tra _ phương pháp kiểm tra: Kiểm tra là việc xem xét chất lượng thực của đối tượng có nằm trong giới hạn đo cho phép đã được qui đònh hay không. Giới hạn cho phép là các sai lệch cho phép trong dung sai sản phẩm mà người thiết kế yêu cầu, phụ thuộc vào độ chính xác cần thiết khi làm việc của sản phẩm. Nếu chất lượng thực nằm trong khoảng sai lệch cho phép, sản phẩm được xem là đạt, ngược lại sản phẩm được xem là hỏng hay không đạt. - Việc kiểm tra phải thông qua kết quả đo chất lượng thực của sản phẩm hoặc gửi qua kích thước giới hạn của calíp. Vì thế, người ta thường gắn hai quá trình đo_ kiểm tra làm một quá trình đảm bảo chất lượng sản phẩm. - Căn cứ vào mục đích sử dụng của yếu tố cần kiểm tra người ta phân ra kiểm tra thu nhận và kiểm tra trong khi gia công. + Kiểm tra thu nhận là phương pháp kiểm tra nhằm phân loại sản phẩm thành các sản phẩm đạt và các sản phẩm không đạt. + Kiểm tra trong khi gia công là phương pháp kiểm tra thông qua việc theo dõi sự thay đổi của thông số đo để có tác dụng ngược vào hệ thống công nghệ nhằm điều chỉnh hệ thống sao cho sản phẩm tạo ra đạt được chất lượng yêu cầu. Trong các quá trình công nghệ hiện đại, đặc biệt là khi chế tạo các chi tiết phức tạp, kiểm tra trong gia công không những hạn chế việc tạo ra những sản phẩm hỏng mà còn thực hiện được các thao tác kiểm tra mà sau khi chế tạo sẽ khó mà kiểm tra được. - Căn cứ vào độ phức tạp của thông số kiểm tra phân ra kiểm tra yếu tố và kiểm tra tổng hợp. + Kiểm tra yếu tố: thực hiện riêng với một thông số. Thông thường đócác thông số quan trọng, ảnh hưởng tốt chất lượng sản phẩm. Ngoài ra trong nghiên cứu độ chính xác khi gia công, để hợp lý hoá qui trình công nghệ, vạch ra những nguyên nhân sai lệch hỏng. . . người ta cần phải kiểm tra yếu tố mà thông số kiểm tra chính là yếu tố đang thực hiện tại nguyên công. + Kiểm tra tổng hợp: là phương pháp kiểm tra đồng thời sự ảnh hưởng của các yếu tố chất lượng chung của sản phẩm. Phương pháp này thường được dùng để kiểm tra thu nhận sản phẩm. 7.6 Phương pháp tính toán kết quả đo: Để đảm bảo độ chính xác đo, khi thực hiện các phép đo người ta tiến hành đo nhiều lần cho một thông số đo. Các số liệu đo nhận được là x 1 , x 2 , . . ., x n với n là số lần đo. 121 Kết quả đo được tính từ các số hiệu đo. Các tính kết quả đo rất phụ thuộc vào đặc điểm của thống số đo. Người ta phân loại thông số đo theo đặc điểm phân bố của chúng. 7.6.1 Thông số đo dạng giới hạn: Thông số đo dạng giới hạn: là loại thông số có phân bố đối xứng qua “0”, tức là các sai lệch có thể “+” hoặc “-“ như hình 7.1 Thông số đo loại này như đường kính, độ dày, độ cao, độ dài. . . Yêu cầu cần tính là trò số tâm phân bố: n xxx X n +++ = 21 Hình 7.1: Khoảng giá trò của thông số đo giới hạn. Để đánh giá độ chính xác của kết quả đo, người ta dùng trò số sai lệch bình phương trung bình: ( ) 1 1 2 − − = ∑ = n Xx n i i σ với độ chính xác hay sai số cho phép là ε α : ε α = t α . σ với t α tra được từ bảng tích phân Student, phụ thuộc vào số lần đo n và độ tin cậy yêu cầu α ( bảng 7.1). Độ tin cậy này chính là xác suất thu nhận cho phép. 122 Kết quả đo sẽ được biểu diễn là X = X ± ε α Với α αα α α εε ε ε == ±≤≤− + − )( xxx PP Với α là xác suất thu nhận trong khoảng x min = X ± ε α x max = X ± ε α Ví dụ 7.3: Khi sửa máy xong, người ta mài thử 10 chi tiết với kích thước điều chỉnh là 30 mm. Khi đo kích thước thực của các chi tiết được các số liệu sau (x i ): 29,99 ; 29,98 ; 29,97 ; 29,96 ; 30 ; 31,01 ; 30,02 ; 30,03 ; 30, 04 ; 30,05 (mm) Hãy tính kết quả đo để đánh giá độ chính xác điều chỉnh máy với độ tin cậy α = 95% Giải: - Có thể thấy rằng thông số đo là đường kính chi tiết nên nó phụ thuộc vào loại thông số dạng giới hạn có phân bố chuẩn. - Tính kích thước trung bình X với x i là kích thước đo, số lần đo n = 10 )(, mm x n x X i i n i i 00530 10 10 11 === ∑∑ == Nếu ta chỉ quan tâm đến giá trò phần trăm, nên lấy X = 30,00 (mm). - Giá trò trò số sai lệch bình phương trung bình: ( ) 1 1 2 − − = ∑ = n Xx n i i σ = ( ) )(, )( mm XxXx i i n i i 030 9110 10 1 2 1 2 = − = − − ∑∑ == với n = 10, k = n-1 = 9 và α = 95%, tra bảng 7.1 ta được t α = 2,262 ε = t α . σ = 2,262 x 0,03 = 0,0678 Nếu ta chỉ quan tâm tới chỉ số phần trăm, có thể làm tròn ε = 0,07 (mm) Vậy kích thước điều chỉnh có phạm vi phân tán là ±ε α = ±0,07 Kích thước điều chỉnh cắt thử được biểu diễn là: X = X ± ε α = 30,00 ± 0,07 (mm) 7.6.2 Thông số đo dạng biên độ: Thông số đo dạng biên độ là loại thông số có phân bố lệch như hình 7.2. sai lệch đo chỉ có lớn hơn hoặc bằng 0. Thông số đo loại này như: sai lệch hình dạng, sai lệch vò trí tương đối. . . Yêu cầu cần xác đònh là trò số X o tương ứng với nơi có xác suất lớn nhất. Trong phân bố này trò số X o phụ thuộc vào σ R với : 123 ∑ ∑ = = − − = n i i n i ii R m Xxm 1 1 2 1 )( σ ∑ ∑ = = = n i i n i ii m xm X 1 1 và X o = 1,92.σ R Để độ chính xác ε α cần tính σ x : σ x = 6550, R σ và ε α = t α . σ x với t α được tra từ bảng tích phân Macxoen phụ thuộc vào độ tin cậy yêu cầu α hay xác suất thu nhận cho phép, bảng 7.2 124 Hình 7.2: Khoảng giá trò của thông số đo dạng biên độ. 125 [...]... thước điều chỉnh là 20 mm khi đo đường kính các chi tiết gia công được các số liệu sau: 19,95 20,01 19,96 20,02 19, 97 20,03 19,98 20,04 19,99 20,05 - Thông số đo thuộc loại gì? - Hãy tính kết quả đo với α = 99% 2 Người ta mài một loạt trục trên máy, đo độ méo của các trục được bảng số liệu sau: Độ méo xi Số sản phẩm 0 0,01 0,02 0,03 0,04 0,05 25 35 20 3 2 1 - Thông số đo thuộc loại gì? - Hãy tính toán... Ninh Đức Tốn, Nguyễn Thò Xuân Bảy Giáo trình dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo lường NXB Giáo Dục_ 2003 3 Hệ thống ISO về dung sai lắp ghép, tiêu chuẩn Việt Nam, Hà Nội 1999, 4 Hoàng Xuân Nguyên Dung sai lắp ghép và đo lường kỹ thuật NXB Giáo Dục 5 Trần Bảo, Nguyễn Bình Minh, Phạm Văn Tiến Cơ sở đo lường học Tổng cục Tiêu chuẩn _Đo lường _Chất lượng_Hà Nội 1998 129 ... σ R = σR ∑ mi ( xi − X ) 2 i =1 n ∑ mi − 1 = 170 = 0,01382(mm) 90 − 1 i =1 σx = 0,655 = 0,021 (mm) Độ méo trung bình Xo = 1.92 σR = 1,92 x 0,02653 (mm) Xo ≈ 0,0 27 (mm) Nếu chỉ quan tâm đến trò số phần trăm, có thể làm tròn độ méo Xo là 0,03 mm Độ méo lớn nhất εα = tα σx Tra bảng 7. 2 với α = 95% được tα = 2,45 εα = 2,45 x 0,0211 = 0,0516 ≈ 0,05 (mm) 1 27 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1 Khi sửa máy xong, người...126 Ví dụ 7. 4: Sau khi điều chỉnh máy, người ta mài thử loạt trục và đo được độ méo (x i) của chúng Đếm số chi tiết có cùng độ méo (mi) tương ứng được bảng số hiệu có 5 mức sau: Độ méo (xi) (mm) Số sản phẩm tương ứng 0 0,01 0,02 0,03 0,04 0,05 . 1 17 Đo lường học Đo lường học lý thuyết Đo lường học ứng dụng Đo lường học kỹ thuật Đo lường học pháp quyền Đo lường công nghiệp Đo lường thiên văn Đo lường y học - Nhu cầu mở rộng các. CHƯƠNG 7 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG ĐO LƯỜNG 7. 1 Đo lường học- khoa học về các phép đo: - Ngay từ thời cổ xưa, khi biết cách chế tạo công cụ lao động để sản. sung thêm cho hoàngười chỉnh các khái niệm và quan niệm đo lường. Các phương pháp và phương tiện đo dùng trong y học, trong xây dựng, trong công nghiệp hoá và trong các lónh vực khoa học-kỹ thuật

Ngày đăng: 10/05/2014, 13:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan