BÀI GIẢNG TIN HỌC ỨNG DỤNG TRONG GIẢNG DẠY HÓA HỌC

55 2.5K 0
BÀI GIẢNG TIN HỌC ỨNG DỤNG TRONG GIẢNG DẠY HÓA HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI GIẢNG TIN HỌC HÓA HỌC

Tin học ứng dụng trong giảng dạy hoá học 1 PHẦN MỀM CHEMOFFICE 2006 Chương trình Chemoffice (http://www.camsoft.com) là một phần mềm hóa học rất mạnh với rất nhiều tính năng, và hỗ trợ nhiều cho nhiều phần mềm hóa học khác, phiên bản mới nhất cho đến thời điểm hiện tại là Chemoffice 2008. Trong tài liệu này chúng tôi tập chung chính vào việc biên soạn tài liệu (mức cơ bản nhất) nhằm phục vụ cho việc soạn thảo công thức hóa học dạng không gian 2 chiều (2D), dạng không gian 3 chiều (3D) và cách lưu trữ ở một số định dạng file phổ biến. Các tài liệu nâng cao sẽ được chúng tôi cập nhật sau. A. Cài đặt phần mềm 1. Nhắp đúp vào biểu tượng để bắt tiến hành cài đặt, khi đó xuất hiện cửa sổ đầu tiên 2. Chọn Next để tiếp tục Tin học ứng dụng trong giảng dạy hoá học 2 3. Chọn Iccept ther terms in the license agreement 4. Điền bản đăng ký theo mẫu Đây là phần mềm bán có bản quyền, vì vậy để sử dụng hợp pháp, hãy đăng kí mua bản quyền tại www.cambridgesoft.com. Với khả năng tài chính không cho phép và chỉ sử dụng cho mục đích giáo dục, có thể sử dụng: Số Serial number: 7654321 Registration: VLPG- CG5O-5K22-VKVK-RF Tin học ứng dụng trong giảng dạy hoá học 3 Chú ý: Cần phải nhập đầy đủ Serial number và Registration rồi mới nhấn Next, nếu không khi Back lại để nhập chương trình sẽ không chấp nhận. Khi đó phải tiến hành cài đặt từ đầu 5. Chọn Next để tiếp tục 6. Chọn install Tin học ứng dụng trong giảng dạy hoá học 4 7. Chương trình cài đặt vào máy 8. Nhấn Finish để kết thúc quá trình cài đặt Tin học ứng dụng trong giảng dạy hoá học 5 B. Sử dụng Chương trình Chemoffice có rất nhiều tính năng và hỗ trợ nhiều chương trình Hóa học khác, tuy nhiên do mục đích sử dụng của giáo viên trường phổ thông và thời gian có hạn, tạm thời chúng tôi chỉ viết tài liệu hướng dẫn soạn thảo hóa học và chuyển đổi công thức sang dạng 3D (không gian 3 chiều) mức cơ bản nhất I. Viết công thức hóa học 1. Khởi động chương trình: Chọn Start \Program\Chemoffice 2006\ChemDraw Ultra 10.0 Tin hc ng dng trong ging dy hoỏ hc 6 2. Mn hỡnh lm vic ca chng trỡnh 3. Thc hnh tin cho vic theo dừi v thao tỏc, chỳng tụi tm thi qui c nh sau: Nhp chut: nhp chut trỏi mt ln, nhp ỳp: nhp liờn tip chut trỏi hai ln, nhp phi: nhp chut phi mt ln Vớ d 1: V phõn t 2,4,6-tribromphenol Bc 1: V vũng benzen Nhp chut vo biu tng vũng benzen trờn thanh cụng c (khi ú biu tng s b chỡm xung so vi ban u), sau ú a con tr ra ngoi mn hỡnh son tho, nhp chut vo v trớ cn v Bc 2: V liờn kt n Thanh Menu lệnh Thanh tiêu đề Thanh trợt dọc Thanh trợt ngang Thanh công cụ Màn hình soan thảo Tin học ứng dụng trong giảng dạy hoá học 7 Nhắp chuột vào biểu tượng liên kết đơn (\),sau đó đưa con trỏ vào vị trí cần liên kết (thấy xuất hiện một ô vuông nhỏ bao quanh vị trí cần liên kết) và nhắp chuột Chú ý: Khi đưa trỏ vào vị trí cần liên kết, nếu chưa thấy xuất hiện ô vuông mà vẫn nhắp chuột, chương trình sẽ hiểu rằng đây là 2 đối tượng hoàn toàn riêng biệt Bước 3: Vẽ nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử Nhắp chuột vào biểu tượng text (A), sau đó đưa con trỏ vào vị trí cần liên kết và nhắp chuột, gõ vào nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử (cần chú ý đến chữ hoa và chữ thường). Muốn copy sang Word hoặc PowerPoint ta thực hiện theo các bước sau: - Nhắp chuột vào một trong hai biểu tượng trên thanh công cụ để lựa chọn phân tử. - Sau khi chọn phân tử cần copy, vào menu Edit chọn lện coppy hoặc sử dụng tổ hợp phím Ctrl + C - Mở chương trình Word, đặt con trỏ vào vị trí cần dán trên màn hình soạn thảo, sau đó vào menu Edit chọn lệnh Paste hoặc nhấn đồng thời tổ hợp phím Ctrl + V Ví dụ 2: Vẽ phân tử Stiren Bước 1: Vẽ vòng benzen (như ví dụ 1) Bước 2: Vẽ liên kết đơn (như ví dụ 1) Tin học ứng dụng trong giảng dạy hoá học 8 Bước 3: Vẽ nhóm nguyên tử CH -chữ hoa, không dùng chữ thường (như ví dụ 1) Bước 4: Vẽ liên kết đôi Nhắp chuột vào biểu tượng liên kết đôi trên thanh công cụ (\\),khi đó chương trình sẽ tự động báo lỗi hóa trị k (nhóm nguyên tử CH được bao quanh bởi một hình vuông màu đỏ). Đưa con trỏ vào vị trí cần liên kết và vẽ liên kết đôi Bước 5: Vẽ nhóm nguyên tử CH 2 II. Vẽ hoặc chuyển công thức dạng 2D sang 3D 1. Khởi động chương trình: Chọn Start \Program\ChemOffice 2006\Chem3D Ultra 10.0 Tin học ứng dụng trong giảng dạy hoá học 9 Khi xuất hiện hộp thoại Chem 3D to chem 3D 10.0! lựa chọn chức năng 2 (như hình vẽ), nhắp chuột chọn vào ô I have read….để không hiển thị thông báo trong các khởi động tiếp theo, sau đó nhắp OK để bắt đầu. 2. Màn hình làm việc của chương trình Tin học ứng dụng trong giảng dạy hoá học 10 3. Mô hình phân tử (dạng 3D) a) Vẽ các phân tử đơn giản, VD: CH 4 ; C 2 H 4 Cách 1: Nhắp chuột vào biểu tượng (A), sau đó đưa ra ngoài màn hình, đến vị trí cần vẽ và nhắp chuột, sẽ xuất hiện một khung màu trắng cho phép nhập kí tự từ bàn phím Gõ C 2 H 4 từ bàn phím, sau đó nhấn Enter, chương trình sẽ hiển thị phân tử ở dạng que (mặc định) [...]... 18 Tin học ứng dụng trong giảng dạy hoá học Chọn ACD 3D Viewer từ Menu Object Nhấp chuột trái vào biểu tượng phân tử (3D-Optimize) để tối ưu hóa cách sắp xếp trong không gian của Sau đó chọn các kiểu biểu diễn phân tử như: Sticks (hình que), spacefill (mô hình đặc)… Chọn các kiểu hiển thị phân tử… từ thanh công cụ Ví dụ nếu ta chọn mô hình đặc sẽ thu được hình sau 19 Tin học ứng dụng trong giảng dạy. .. ba chấm “ ” để chọn file ảnh đó Nhấn nút “Đồng ý” ta được màn hình bài tập sau: Đối với bài tập nhiều đáp án đúng, ta cũng làm tương tự như đối với bài tập một đáp án đúngbài tập đúng/sai 31 Tin học ứng dụng trong giảng dạy hoá học 1.4.2 Tạo bài tập ô chữ Ví dụ 4: Tạo một bài tập ô chữ dựa theo sách giáo khoa Hóa học 8 Khi tạo bài tập này, người soạn thảo phải biết trước về ô chữ cột dọc và các.. .Tin học ứng dụng trong giảng dạy hoá học Để xem phân tử ở các góc độ khác nhau, nhắp chuột vào biểu tượng trên thanh công cụ, sau đó đưa con trỏ ra ngoài màn hình tại vị trí có phân tử nhấn giữ chuột trái và di chuột Để xem phân tử dạng ở các định dạng khác chọn ch' độ hiển thị trên thanh công cụ, ví dụ: dạng cầu và que (Ball & Stick) 11 Tin học ứng dụng trong giảng dạy hoá học Cách 2:... dạng lưu trữ cho phù hợp 13 Tin học ứng dụng trong giảng dạy hoá học Để lưu trữ File ở các định dạng khác ngoài định dạng chuẩn của phần mềm, chọn Menu File\Save As… Trong dạy học hóa học thường sử dụng hai định dạng File là ảnh (Image): Bitmap, GIF, JPEG… (định dạng thường dùng là JPEG) hoặc phim (Movie) để chèn vào tập tin trình diễn bằng MicroSoft PowerPoint Ví dụ: Lưu tập tin ở định dạng Movie (*.avi)... phenolphtalein 20 Tin học ứng dụng trong giảng dạy hoá học PHẦN MỀM VIOLET 1 Giới thiệu VIOLET và cách cài đặt Giới thiệu phần mềm VIOLET Phần mềm VIOLET của Công ty cổ phần Tin học Bạch kim là công cụ giúp cho các giáo viên có thể tự xây dựng được phần mềm hỗ trợ dạy học theo ý tưởng của mình một cách nhanh chóng So với các công cụ khác, VIOLET chú trọng hơn trong việc tạo ra các bài giảng có âm thanh,... 35 p, 18 n 29 Tin học ứng dụng trong giảng dạy hoá học Ta thực hiện các bước như bài tập trên, chọn kiểu bài tập trắc nghiệm là “Ghép đôi”, và chú ý khi soạn thảo phải luôn đưa ra kết quả đúng đằng sau mỗi phương án Sau đó, VIOLET sẽ trộn ngẫu nhiên các kết quả để người làm bài tập sắp xếp lại Nhấn nút đồng ý ta sẽ được bài tập hiển thị lên màn hình như sau: Khi làm bài tập loại này, học sinh phải... một đoạn văn bản Bài tập này còn có thể thể hiện dưới dạng bài tập điền khuyết hoặc ẩn/hiện VIOLET cho phép chọn nhiều kiểu giao diện (skin) khác nhau cho bài giảng, tùy thuộc vào bài học, môn học và ý thích của người soạn Người soạn cũng thể tự tạo ra được trang bìa để ghi các thông tin cần thiết cho mỗi sản phẩm bài giảng Sau khi soạn thảo xong bài giảng, VIOLET sẽ cho phép xuất bài giảng ra thành... As, khi xuất hiện hộp thoại Save As chọn Windows AVI Movie (*.avi), rồi lưu lại tập tin ở định dạng này 15 Tin học ứng dụng trong giảng dạy hoá học PHẦN MỀM ISIS DRAW (VERSION 2.4) 1 Giới thiệu Là phần mềm viết công thức hóa học khá mạnh, sử dụng miễn phí, có thể download tại Website: http://www.mdli.com với một tập tin duy nhất là: draw24.exe có kích thướt 7,24Mb (đã kèm theo một số plugin hỗ trợ như... hỏi hàng ngang đầu tiên) Trong đó:  "Từ trả lời" là đáp án đúng của câu hỏi  "Từ trên ô chữ" là tập hợp các chữ cái sẽ được hiện lên ô chữ, vì vậy thường là chữ hoa và không có dấu cách  "Vị trí chữ" là vị trí của chữ cái trong "Từ trên ô chữ" mà sẽ thuộc vào ô dọc 32 Tin học ứng dụng trong giảng dạy hoá học Ta lần lượt nhập năm câu hỏi và năm câu trả lời tương ứng trong đề bài vào các hộp nhập liệu... hình vẽ: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 2 và AC= 12 , số đo góc C là: ˆ C = 30 ° ˆ C = 60 ° ˆ C = 70 ° Đây là kiểu bài trắc nghiệm “Một đáp án đúng”, chỉ có đáp án a) là đúng Ta soạn thảo trên màn hình như sau: 30 Tin học ứng dụng trong giảng dạy hoá học Sử dụng hình ảnh trong bài tập trắc nghiệm: Dùng Macromedia Flash, Corel Draw để vẽ hình và tạo ra một file swf, hoặc dùng một phần mềm xử lý

Ngày đăng: 09/05/2014, 21:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan