Lịch sử phát triển của tiền tệ và những liên hệ đến chế độ tiền tệ Việt Nam

44 4.3K 19
Lịch sử phát triển của tiền tệ và những liên hệ đến chế độ tiền tệ Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lịch sử phát triển tiền tệ

A. Lời Mở Đầu Gắn liền với sự ra đời phát triển của nền kinh tế hàng hóa – tiền tệ. Trong sự phát triển của nền kinh tế của các nước trên thế giới, vấn đề tiền tệ là vấn đề rất được xã hội quan tâm do tiền tệ ra đời làm cho việc trao đổi hàng hóa, dịch vụ được dễ dàng, thuận tiện hơn. Tiền tệ được phát triển qua các giai đoạn khác nhau, sự thay thế nhau của các loại tiền trong từng thời kỳ. Ở Việt Nam cũng vậy, sự thay đổi của tiền tệ, thay đổi hình thái tiền tệ ( kim loại, giấy, polime, thẻ…), lịch sử tiền tệ cũng chịu ảnh hưởng của lịch sử xã hội. Sự thay đổi đi lên của tiền tệ điều đó cũng là một phần để đánh giá dự phát triển kinh tế của một đất nước. Chính sự phát triển vai trò quan trọng của tiền tệ mà chúng em lựa chọn đề tài “Trình bày lịch sử phát triển của tiền tệ những liên hệ đến chế độ tiền tệ Việt Nam”. Tìm hiểu đề tài này không chỉ cho chúng em biết thêm những kiến thức về lịch sử xuất hiện của tiền tệ mà còn hiểu biết sâu sắc hơn những thực tế xoay quanh chế độ tiền tệ, những ảnh hưởng của tiền tệ với nền kinh tế của đất nước Việt Nam. Bố cục đề tài gồm ba chương: Chương I: Lý luận chung về lịch sử phát triển của tiền tệ. Chương II: Thực trạng về sự phát triển của tiền tệViệt Nam qua từng thời kỳ. Chương III: Những giải pháp để phát triển chế độ tiền tệ hiện nay. MỤ C LỤC CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TIỀN TỆ. I. Khái niệm nguyên nhân ra đời của tiền tệ. 1. Khái niệm. - Khái niệm về tiền tệ. - Nguồn gốc lịch sử của tiền tệ. - Chế độ tiền tệ. 2. Quan điểm về chính sách tiền tệ. 3. Nguyên nhân dẫn đến sự hình thành của tiền tệ. II. Vai trò đặc điểm của tiền tệ. 1. Vai trò của tiền tệ. 2. Đặc điểm của tiền tệ. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TIỀN TỆVIỆT NAM QUA TỪNG THỜI KỲ. I. So sánh giữa chế độ tiền tệ thế giới chế độ tiền tệ Việt Nam 1. Các chế độ tiền tệ của thế giới. 2. Các chế độ tiền tệ Việt Nam qua các thời kỳ. II. Thực trạng phát triển của tiền tệ. CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN CHẾ ĐỘ TIỀN TỆVIỆT NAM HIỆN NAY. I. Những vấn đề tiêu cực, những bất cập về chế độ tiền tệ ở nước ta hiện nay. II. Những giải pháp cần thực hiện cho chế độ tiền tệ ở nước ta hiện nay. KẾT LUẬN. TÀI LIỆU THAM KHẢO. DANH SÁCH NHÓM WE R A R E O NE Họ tên Mã số sinh viên Phan Anh Kiệt 1311520116 Nguyễn Trí Tâm 1311521364 Phan Thị Mỹ Duyên 1311520103 Nguyễn Thị Mỹ Duyên 1311520563 Quách Gia Phúc 1311521377 Phùng Châu Nghiệp 1311520 Lê Ngọc Ngân 1311520 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TIỀN TỆ. I.Khái niệm nguyên nhân ra đời của tiền tệ. 1.Khái niệm. - Khái niệm tiền tệ: Theo Mác, tiền tệ là một thứ hàng hoá đặc biệt, được tách ra khỏi thế giới hàng hoá, dùng để đo lường biểu hiện giá trị của tất cả các loại hàng hoá khác. Nó trực tiếp thể hiện lao động xã hội biểu hiện quan hệ sản xuất giữa những người sản xuất hàng hóa. - Nguồn gốc lịch sử tiền tệ: Ngày nay, chúng ta sử dụng cả tiền xu tiền giấy, nhưng thực tế không phải lúc nào cũng vậy. Trước khi những đồng tiền kim loại tiền giấy có mặt, con người đã sử dụng nhiều thứ khác thường để mua thứ họ cần, Chẳng hạn, ở một nơi nọ trên thế giới, người ta sử dụng răng cá mập như là tiền. Ở nhiều nơi khác, tiền có thể là những chiếc lông chim sặc sỡ những chiếc vỏ sò quý hiếm. Có nơi người ta còn dùng cộng lông cứng trên đuôi voi để làm tiền. Lông chim là loại tiền nhẹ nhất từ trước đến nay. Chúng được sử dụng trên đảo Santa Cruz. Đá là loại tiền nặng nhất từ trước đền giờ. Chúng được sử dụng trên đảo Yap ở Thái Bình Dương. Có hòn nặng trên £500 (1£ = 0,4536 kg). Loại tiền nhỏ nhất từ trước đến nay được phát hiện ở Hy Lạp. Tiền được làm bằng kim loại, nhưng có kích thước nhỏ hơn hạt táo. Không ai biết chính xác người ta bắt đầu sử dụng tiền dưới những hình thức đồng tiền kim loại từ khi nào. Các nhà khảo cổ đã phát hiện những đồng tiền kim loại có từ năm 600 trước công nguyên, vì thế ta biết chúng đã được lưu hành trong suốt một thời gian dài. Lúc đầu người ta sử dụng những kim loại quý như vàng bạc để chế tiền xu. Họ in hình người hoặc (con) thú trên mỗi đồng tiền để xác định giá trị của nó. Trong những năm 1200, người Trung Quốc đúc những đồng tiền bằng sắt. Những đồng tiền này giá trị chẳng là bao, cho nên người dân phải sử dụng một số lượng lớn khi mua hàng. Do đó rất bất tiện khi phải mang một số lượng lớn những đồng tiền sắt nặng nề nên chính phủ đã cho in những giấy biên nhận. Người ta mang các biên nhận này đến ngân hàng để đổi ra tiền xu. Đây là ví dụ đầu tiên ta có được về việc phát hành sử dụng tiền giấy. Ngày nay, hầu hết các nước đều sử dụng cả tiền xu lẫn tiền giấy. Ở Mỹ, các loại tiền giấy đều có cùng kích cỡ màu sắc như nhau. Chẳng hạn, tờ một đô la có cùng kích cỡ màu sắc y như tờ một trăm đô la. Ở nhiều quốc gia khác, tiền giấy được in dưới nhiều kích cỡ màu sắc khác nhau. Tờ có kích thước nhỏ hơn thì có giá trị thấp hơn. Việc này tạo điều kiện cho chúng ta chỉ cần nhìn thoáng qua là có thể xác định được giá trị của chúng. Tất cả những sự kiện này khiến lịch sử tiền tệ trở thành một công cuộc nghiên cứu lý thú. Tối ưu hóa thương mại: Người ta tin rằng đầu tiên hàng hóa các dịch vụ được trao đổi trực tiếp với nhau (thương mại trao đổi). Vì điều này không thực dụng nên hàng hóa dịch vụ được trao đổi với các loại hàng hóa khác mà có thể được tiếp tục trao đổi một cách dễ dàng. Loại hàng hóa là tiền này là những vật có giá trị đẹp hay hữu ích như bò, lạc đà, lông súc vật, dao, xẻng, vòng trang sức, đá quý, muối nhiều loại khác. Khi người ta khám phá ra rằng một số vật không còn được sử dụng nữa mà chỉ được tiếp tục trao đổi thì các bản sao chép nhỏ hơn ít có giá trị hơn của các vật này được sử dụng làm phương tiện thanh toán. Thuộc về các loại hàng hóa trở thành tiền là các vỏ sò cho đến khi người Trung Quốc tiến quân vào năm 1950. Đó là các hình thức thanh toán đầu tiên trước khi có tiền. (Tiền trong tiếng La tinh là pecunia bắt nguồn từ pecus có nghĩa là con bò vì đồng tiền kim loại đầu tiên của La Mã tượng trưng cho giá trị của một con bò.) Khả năng có thể đếm được, dễ bảo toàn, dễ vận chuyển đã đóng một vai trò quan trọng trong việc lựa chọn vật liệu cũng như khả năng có thể giữ được giá trị. Các thỏi hay sợi dây bằng đồng thiếc hay bạc đáp ứng được các yêu cầu này vì có giá trị bền vững có thể bảo toàn dễ dàng. Các đồng tiền kim loại đầu tiên được người Lydia ở phía Tây của Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay đúc từ vàng, trong thời gian giữa 640 600 TCN, có nhiều kích thước giá trị khác nhau được dùng như là một phương tiện thanh toán để đơn giản hóa việc trả lương cho những người lính đánh thuê. Một lượng nhất định của các hạt bụi vàng được nấu chảy thành đồng tiền sau đó hình của nhà vua được dập nổi lên trên. Nhà vua người Lydia cuối cùng, Croesus, vì thế mà mang danh là giàu có vô hạn. Các đồng tiền kim loại này đã làm cho việc thương mại dễ dàng đi rất nhiều vì chúng có ưu điểm là bao giờ cũng có kích thước, trọng lượng hình dáng không thay đổi thay vì là phải cân thì có thể đếm được. Các chỉ trích phê phán về thuyết cho rằng tiền hình thành từ thương mại trao đổi xuất phát từ những người đại diện cho Chủ nghĩa Nợ (tiếng Anh: Debitism), đặc biệt là Paul C. Martin. Lý luận được đưa ra là sử dụng một vật trao đổi thứ ba trước tiên là sẽ làm cho việc trao đổi phức tạp thêm. Từ một giao dịch biến thành hai giao dịch. Điều quyết định chính là chức năng của tiền, dùng để nối tiếp thời gian giữa nhu cầu cần dùng hàng hóa A sự sản xuất hàng hóa B. Vì thế mà tiền ngay từ đầu không phải là hàng hóa cũng không phải là một vật trao đổi mà là dấu hiệu cho một mối quan hệ nợ. Tiền kim loại: Mãi cho đến trong thế kỷ 18 giá trị của các loại tiền tệ của châu Âu được định nghĩa thông qua lượng kim loại quý. Bên cạnh việc theo dõi sản xuất trong nước, các xưởng đúc tiền quốc gia còn theo dõi cả việc đúc tiền của nước ngoài. Một tiền tệ được đánh giá quá cao hay quá thấp khi đồng tiền được tính trên hay dưới giá trị của kim loại trong lúc tính toán với các tiền tệ khác trên thế giới. Việc cố tình mài mòn đồng tiền để lấy bớt đi kim loại đã tạo nên nhiều vấn đề rất lớn trong việc sử dụng tiền kim loại. Việc giá trị của các kim loại quý biến động khi so sánh với nhau còn mang lại nhiều vấn đề lớn hơn. Giá trị của các loại tiền tệ khác nhau, bao gồm các đồng tiền bằng vàng, bạc đồng, không thể giữ ổn định khi so sánh với nhau được. Bạc được mang ra khỏi Tây Ban Nha Anh vì các thương gia người Tây Ban Nha người Anh đánh giá các đồng tiền vàng cao hơn một ít so với các đối tác thương mại quốc tế của họ, tạo thành một vấn đề lan rộng khắp trong thương mại quốc tế: Ở châu Á người ta lại không thấy có lý do gì để đánh giá vàng cao hơn như ở châu Âu. Vì thế mà bạc được mang đến châu Á để đổi lấy vàng. Giải pháp cho vấn đề này trong đầu thế kỷ 18 tại Anh là loại tiền tệ về nguyên tắc dựa trên vàng, Ngân hàng Quốc gia Anh (Bank of England) bảo đảm sẽ trả cho người sở hữu đồng tiền Anh quốc giá trị tương ứng với giá trị của vàng trên thị trường tại mọi thời điểm. (Xem: Kim bản vị). Các vấn đề của cuộc cải cách này có thể nhìn thấy ngay trước mắt: Làm sao có thể bảo đảm là ngân hàng không phát hành tiền nhiều hơn là số lượng tiền được bảo chứng bằng vàng của ngân hàng? Trong thập niên 1730 đã có một cuộc khủng hoảng tín nhiệm Ngân hàng Quốc gia Anh chỉ được cứu thoát khi giới đại thương nghiệp của Luân Đôn sẵn sàng gánh vác lấy sự bảo đảm này. Về mặt khác các thủ đoạn gian lận trong tiền kim loại biến động giá trị giữa các loại tiền kim loại trong nước không còn nữa. Mãi cho đến trong thế kỷ XIX một số tiền tệ thí dụ như Đô la Mỹ vẫn được bảo chứng bằng vàng cho đến ngày hôm nay việc hủy bỏ bảo chứng vàng cũng không phải là một điều tất nhiên. III. Chế độ tiền tệ. Quan hệ mậu dịch giữa các nước dẫn đến hình thành các chế độ tiền tệ quốc tế. Đó là 1 tập hợp những quy định thống nhất giữa các nước trong việc tổ chức điều hành thống nhất các quan hệ tiền tệ- tín dụng phát sinh giữa các nước nhằm thiết lập một trật tự cho các quan hệ kinh tế- mậu dịch. Lịch sử các chế độ tiền tệ quốc tế điển hình: Chế độ tiền tệ quốc tế Pari 1867 Chế độ tiền tệ Genova 1922 Chế độ tiền tệ Bretton Woods 1944 Chế độ tiền tệ Jamaica 1977 Chế độ tiền tệ Europe 1979 + Chế độ tiền tệ quốc tế Pari năm 1867 Song song với việc thực thi chế độ tiền vàng ở các nước, trên phạm vi quốc tế, một chế độ tiền tệ dựa trên tiêu chuẩn vàng đã được thiết lập. Đóchế độ tiền tệ quốc tế Pari. Chế độ tiền tệ quốc tế này được xác lập vào năm 1867 tại Pari sau cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra trên thế giới. Những nội dung chủ yếu của chế độ tiền tệ này là: - Thừa nhận vàng là tiền tệ thế giới, được chu chuyển trao đổi tự do giữa các quốc gia. - Vàng là căn cứ để xác lập tỷ giá hối đoái giữa các đồng tiền quốc gia của các nước. - Vàng thực hiện mọi chức năng của tiền tệ. Chế độ tiền tệ quốc tế Pari, về cơ bản là có sự đồng nhất. + Chế độ tiền tệ Genova (Italia) - Bối cảnh ra đời của chế độ tiền tệ Giê-nơ: Sau Thế chiến lần thứ I, việc khôi phục lại nền kinh tế ở các nước châu Âu trở nên cấp thiết. Nhu cầu thiết lập một trật tự mới trong các quan hệ mậu dịch, tín dụng, tiền tệ quốc tế nhằm nhanh chóng khôi phục lại nền kinh tế bị tổn thất trong chiến tranh trở nên vô cùng cấp thiết đối với các quốc gia ở châu Âu. Thực tế này đòi hỏi phải có những thoả thuận thống nhất giữa các nước để thiết lập một trật tự mới trong các quan hệ mậu dịch, tín dụng tiền tệ quốc tế. - Nội dung của chế độ tiền tệ Giê-nơ: Chế độ tiền tệ Giê-nơ hình thành là kết quả của những thoả thuận giữa các nước tham gia Hội nghị tiền tệ-tài chính quốc tế tổ chức chức tại thành phố Giê-nơ (Italia) vào năm 1922. Qua hội nghị nhằm tổ chức lại các quan hệ tiền tệ-tài chính quốc tế, thúc đẩy các quan hệ mậu dịch các quan hệ kinh tế quốc tế khác giữa các nước thành viên vào thời kỳ hậu chiến. Trong chế độ này các nước đã thoả thuận những nội dung chủ yếu sau đây: Một là, các nước chính thức thừa nhận vai trò đặc biệt quan trọng của đồng Bảng Anh (GBP) trong các quan hệ tiền tệ, thanh toán tín dụng quốc tế. Họ thừa nhận đồng Bảng Anh là phương tiện thanh toán phương tiện dự trữ quốc tế, đánh giá nó ngang với vàng, coi đồng Bảng Anh là đồng tiền chủ chốt. Vì vậy, thực chất của chế độ tiền tệ này là chế độ bản vị Bảng Anh, một đồng tiền quốc gia do Ngân hàng Anh phát hành. Hai là, việc sử dụng đồng Bảng Anh trong thanh toán quốc tế về ngoại thương các quan hệ kinh tế quốc tế khác không hạn chế. Các nước muốn có Bảng Anh thì phải chuyển vàng đổi lấy Bảng Anh của nước Anh. Chế độ tiền tệ Giê-nơ tạo nên nhiều lợi thế cho nước Anh trong lĩnh vực mẫu dịch, dịch vụ, thanh toán tín dụng quốc tế. Điều đó đã làm cho Chính phủ Anh “lạm dụng” quyền phát hành đồng Bảng Anh, để rồi đẩy đồng tiền ây lâm vào tình trạng khủng hoảng liên tục, làm cho uy tín của nó trên trường quốc tế ngày càng giảm sút nghiêm trọng. Đánh dấu sự kiện này chính là việc nước Anh đã tuyên bố chính thức phá giá đồng tiền nước mình với mức 33% so với đồng đô la Mỹ vào ngày 21-09-1931. Việc phá giá đồng Bảng Anh – xương sống của chế độ tiền tệ Giê-nơ cũng là sự “khai tử” đối với chế độ tiền tệ quốc tế này. + Chế độ tiền tệ Bretton-woods - Bối cảnh ra đời của chế độ tiền tệ Bretton-woods: Sự sụp đổ của chế độ tiền tệ Giê-nơ làm cho các quan hệ tiền tệ-tài chính quốc tế trở nên rối ren đã dẫn đến sự hình thành các liên minh tiền tệ do một số nước tư bản đầu sỏ cầm đầu. Đó là các khu vực tiền tệ như khu vực đồng Phơ-răng Pháp, khu vực đồng đô la Mỹ, khu vực đồng Bảng Anh. Khu vực đồng đô la do Mỹ cầm đầu tồn tại bên cạnh các “đối thủ không hơn kém” là khu vực đồng Bảng Anh khu vực đồng Phơ-răng Pháp. Nhưng sau Đại chiến thế giới lần thứ II, Mỹ trở thành một cường quốc mạnh nhất thế giới về ngoại thương, về tín dụng quốc tế là nước có dự trữ vàng lớn nhất thế giới (chiếm khoảng ¾ tổng dự trữ vàng của toàn bộ thế giới tư bản). Đây chính là những yếu tố tạo nên thế mạnh cho đồng đô la Mỹ trên trường quốc tế, đưa đồng tiền này “lên ngôi” đồng tiền chủ chốt của thế giới. Tháng 7 năm 1944, lợi dụng địa vị kinh tế tài chính của mình trên trường quốc tế, Hoa Kỳ đã đứng ra triệu tập Hội nghị tiền tệ - tài chính quốc tế tại thành phố Bretton-woods với sự tham gia của 44 nước. Hội nghị đã ký kết một Hiệp định quốc tế bao gồm những thoả thuận của các nước về việc thiết lập các quan hệ tiền tệ - tài chính quốc tế mới cho thời kỳ sau chiến tranh thế giới lần II. Được gọi là chế độ tiền tệ Bretton-woods. [...]... vài cặp tiền tệ này hơn các cặp tiền tệ khác Một phương pháp cho một loại tiền tệ cụ thể để áp dụng phân tích kỹ thuật sẽ tạo ra các kết quả thành công hơn chiến lược duy nhất cho tất cả các cặp tiền tệ CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TIỀN TỆVIỆT NAM QUA TỪNG THỜI KỲ I So sánh giữa chế độ tiền tệ thế giới chế độ tiền tệ Việt Nam 1 Các chế độ tiền tệ của thế giới Bảng tổng kết các chế. .. thừa nhận vàng trong chức năng là thước đo giá trị là cơ sở để xác định tỷ giá hối đoái của các đồng tiền quốc gia các nước Chế độ tiền tệ Gia-mai-ca đến nay vẫn chưa đi đến cùng của sự hoàn thiện Một số nguyên tắc của chế độ tiền tệ ấy vẫn chưa được chấp hành triệt để, chưa trở thành hiện thực + Chế độ tiền tệ châu Âu Chế độ tiền tệ châu Âu là một chế độ tiền tệ quốc tế khu vực Chế độ tiền tệ này... của các nước + Chế độ tiền tệ Gia-mai-ca: Chế độ tiền tệ Gia-mai-ca ra đời trên cơ sở Hiệp định được ký kết giữa các nước thành viên IMF tại Gia-mai-ca vào những năm 1976-1978 Chế độ tiền tệ này vận hành theo những nguyên tắc cơ bản sau đây: - Thừa nhận SDR là cơ sở của chế độ tiền của các nước SDR trở thành một đơn vị tiền tệ tính toán quốc tế mới Giá trị của nó được xác định theo phương pháp rổ tiền. .. sách tài chính chính sách tiền tệ đã duy trì sự ổn định tăng trưởng nhanh của nền kinh tế, vượt qua sự ảnh hưởng tiêu cực của những tác động của cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ khu vực, tạo cơ sở vững chắc cho Việt Nam mở cửa hội nhập vào cộng đồng kinh tế khu vực thế giới an toàn hiệu quả CHƯƠNG III: NHỮNG BẤT CẬP GIẢI PHÁP CỦA CHẾ ĐỘ TIỀN TỆVIỆT NAM HIỆN NAY Suy thoái kinh... chế độ tiền tệ Gia-mai-ca, chế độ tiền tệ châu Âu không dựa trên SDR mà dựa vào ECU - một đơn vị tiền tệ quốc tế khu vực của các nước thuộc khối EU Đồng ECU có các chức năng tương tự như SDR, là hình thái tiền “bút tệ Giá trị của ECU được tính theo phương pháp “rổ tiền tệ , nghĩa là giá trị của nó được dựa trên sức mua “tổng hợp” của các đồng tiền tham gia “rổ tiền tệ Khi “giá trị” của các đồng tiền. .. rổ tiền tệ, lúc đầu rổ tiền tệ gồm 16 đồng tiền mạnh nhất của thế giới Hiện nay, tham gia “rổ tiền tệ là 5 đồng tiền mạnh của những quốc gia có tiềm lực về kinh tế, tài chính Như vậy, chế độ tiền tệ Gia-mai-ca thực chất là chế độ bản vị SDR - Các nước thành viên được tự do lựa chọn thi hành chế độ tỷ giá hối đoái mà không cần đến sự can thiệp của IMF - Thực hiện phi tiền tệ hoá vai trò của vàng Không... là chế độ bản vị đô la Chế độ bản vị đô la đã làm cho sự liên hệ giữa đồng tiền các nước với vàng lại một bước nữa bị nới lỏng Chế độ tiền tệ này đã hợp pháp hoá, biến đồng tiền quốc của Mỹ thành đồng tiền quốc tế Chính vì thế đã khuyến khích Hoa Kỳ lạm phát đô la Tình trạng này đã kéo theo sự lạm phát quốc tế, trước hết là ở những nước thành viên của chế độ tiền tệ này Lạm phát ở trong nước quốc... chủ yếu của chế độ tiền tệ Bretton-woods: Một là, chế độ tiền tệ Bretton-woods đã thừa nhận USD là đồng tiền chuẩn, làm trụ cột cho chế độ tiền tệ này Nó được coi là phương tiện dự trữ thanh toán quốc tế, đóng vai trò chủ chốt trong các quan hệ tiền tệ, thanh toán tính dụng quốc tế Hai là, việc sử dụng USD trong thanh toán quốc tế về ngoại thương các quan hệ đối ngoại khác không hạn chế, các... phát triển lâu dài của sản xuất trao đổi hàng hóa, khi tiền tệ ra đời thì thế giới hàng hóa dược phân chia thành hai cực: Một bên là hàng hóa thông thường, một bên là hàng hóa (vàng) đóng vai trò tiền tệ IV Vai trò đặc điểm của tiền tệ 1 Vai trò của tiền tệ Vai trò của tiền tệ trong nền kinh tế thị trường thể hiện ở ba mặt: -Thứ nhất: tiền tệ là phương tiện không thể thiếu để mở rộng phát triển. .. điều kiện thuận lợi cho việc phát triển các quan hệ thương mại các quan hệ đối ngoại khác giữa các nước với nhau Năm là, thiết lập một tổ chức tiền tệ quốc tế nhằm điều chỉnh các quan hệ tiền tệ tài chính quốc tế theo những nguyên tắc của chế độ tiền tệ Bretton-woods Chế độ tiền tệ Bretton-woods đã lấy USD làm chuẩn Thực chất, các nước đã cố định tỷ giá hối đoái của đồng tiền nước mình theo đồng đô . ác h t i ền t ệ c h ín h l à vi ệ c m à C ụ c d ự t r ữ l i ê n b a n g M ỹ (Federal Reserve System - FED) sử dụng đến ba công cụ để điều tiết cungứng tiền tệ: nghiệp vụ thị trường tự do, nghiệp

Ngày đăng: 09/05/2014, 19:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Nguồn gốc và lịch sử tiền tệ:

    • Tối ưu hóa thương mại:

    • Tiền kim loại:

    • 2. Đặc điểm tiền tệ

      • Cặp tiền tệ chính.

      • Cá nhân hóa các thiết lập của bạn

      • Cặp tiền tệ thứ hai

      • Xem xét các đường xu hướng

      • Các lọai tiền tệ ít có tính thanh khoản

      • Tập trung vào quản lý rủi ro

      • Thử một đường truy hồi rộng hơn

      • Không phải một chiến lược là phù hợp tất cả

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan