SỬ DỤNG OSC VÀ MÔ HÌNH THỰC HÀNH KỸ THUẬT XUNG

7 1.2K 7
SỬ DỤNG OSC VÀ MÔ HÌNH THỰC HÀNH KỸ THUẬT XUNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 1: Sử dụng OSC hình thực hành kỹ thuật xung 1 Bài 1: SỬ DỤNG OSC HÌNH THỰC HÀNH KỸ THUẬT XUNG I. Máy OSC 1. Cấu tạo của OSC 2. Chức năng cách sử dụng các bộ phận trên OSC  POWER  Power: Công tắc nguồn. Khi ở vò trí “ON” thì LED sẽ sáng.  INTENSITY CONTROL  Intensity control: Dùng để thay đổi cường độ sáng của tia. Để tăng độ sáng ta vặn theo chiều kim đồng hồ.  FOCUS  Điều chỉnh độ hội tụ của tia (điều chỉnh độ sắc nét). Bài 1: Sử dụng OSC hình thực hành kỹ thuật xung 2  TRIG LEVEL  Trig Level dùng để điều chỉnh cho dạng sóng đứng yên đònh điểm bắt đầu của dạng sóng.  TRIGGERING COUPLING  Dùng để lựa chọn kiểu lấy trigger (trigger mode).  AUTO: Ở chức năng này, tín hiệu quét được phát ra khi không có tín hiệu trigger thích hợp; tự động chuyển về vận hành quét trigger (triggered sweep) khi có tín hiệu trigger thích hợp.  NORM: Ở chức năng này, tín hiệu quét chỉ được phát ra khi có tín hiệu trigger thích hợp.  TV-V: Dải tần trigger trong khoảng DC- 1KHz.  TV-H: Dải tần trigger trong khoảng 1KHz- 100KHz.  TRIGGER SOURCE Dùng để lựa chọn nguồn lấy trigger.  CH 1: Tín hiệu của kênh CH1 trở thành nguồn trigger bất chấp vò trí của VERTICAL MODE.  CH 2: Tín hiệu của kênh CH2 trở thành nguồn trigger.  LINE: Tín hiệu AC line được dùng như là nguồn lấy trigger.  EXT: Tín hiệu Trigger được lấy từ đầu nối EXT TRIG. Bài 1: Sử dụng OSC hình thực hành kỹ thuật xung 3  MAIN, MIX, AND DELAY  POSITION (PULL x 10)  Dùng để điều chỉnh vò trí của tia sáng theo chiều ngang.  Khi keo ra dùng để nhân trục thời gian lên 10 lần.  VARIABLE  Dùng thay đổi tỉ lệ quét một cách liên tục.  TIME / DIV  Dùng để chọn tỉ lệ trên trục thời gian.  POSITION Bài 1: Sử dụng OSC hình thực hành kỹ thuật xung 4  Điều chỉnh vò trí của tia sáng theo chiều dọc.  Khi keo ra sẽ làm đảo pha tín hiệu ngõ vào.  VOLTS / DIV  Dùng để chọn tỉ lệ theo chiều điện áp.  AC-GND-DC  Khi để ở vò trí AC chỉ cho thành phần AC của tín hiệu vào máy.  Khi để ở vò trí GND không cho tín hiệu vào máy.  Khi để ở vò trí DC cho cả thành phần AC DC của tín hiệu vào máy.  INPUT  Ngõ vào của tín hiệu cần đo. Bài 1: Sử dụng OSC hình thực hành kỹ thuật xung 5  VERT MODE  Khi ở vò trí CH1: Chỉ đo một kênh CH1.  Khi ở vò trí CH2: Chỉ đo một kênh CH2.  Khi ở vò trí DUAL: Do đồng thời hai kênh.  Khi ở vò trí ADD: Tín hiệu ngõ ra là tổng của hai tín hiệu ở kênh CH1 kênh CH2.  EXT TRIG  CAL  Dùng để lấy tín hiệu chuẩn trước khi đo. 3. Trước khi sử dụng máy hiện sóng  Để POWER ở vò trí “OFF”.  Để INTENSITY, FOCUS ở vò trí giữa.  Để VERT MODE ở vò trí CH1.  Núm Amplitude VAR của CH1 CH2 ở vò trí CAL.  Điều chỉnh CH1 – position, CH2 – position POS (Time) ở vò trí giữa.  Đặt AC - GND - DC tại vò trí GND.  VOLT/DIV: 50 mV/DIV.  TIME/DIV: 0.5 mS/DIV.  Sweep VAR chỉnh ở vò trí CAL.  COUPLING để ở vò trí AUTO.  SOURCE đặt ở CH1. Bài 1: Sử dụng OSC hình thực hành kỹ thuật xung 6  Chỉnh TRIG LEVEL tới vò trí "+".  Bật công tắc nguồn.  Nếu không thấy tia sáng thì nhấn nút BEAM FIND.  Điều chỉnh CH 1 POS HORIZONTAL POS để tia sáng nằm ở giữa màn hình. Điều chỉnh độ sáng độ sắc nét của tia sáng. II. Hình Thực Hành Kỹ Thuật Xung 1. Giới Thiệu  Nguồn +12V, -12V, dòng 3A, có bảo vệ quá dòng  Nguồn 5V, dòng 2A, có bảo vệ quá dòng  Nguồn dương 0 30V, nguồn âm 0 30V, dòng 1.5A có bảo vệ quá dòng (mass riêng)  Nguồn tín hiệu có công tắc xoay để chọn các loại tín hiệu gồm tín hiệu sin, tín hiệu tam giác, xung vuông đơn cực xung vuông lưỡng cực, có:  Biên độ 0 10V  Tần số 1Hz 50KHz  Các nguồn có led hiển thi báo có nguồn báo quá dòng.  Các nguồn  12V, +5V nguồn tín hiệu được nối chung mass, nên chúng có hiệu mass giống nhau.  Các nguồn DC thay đổi được từ 0 tới  30V được nối chung mass, nên chúng có hiệu mass giống nhau.  Các nguồn DC nguồn tín hiệu đều được đưa lên Test Board. 2. Cách sử dụngDùng VOM OSC để đo thử kiểm tra các nguồn trên hình.  Ráp thử một mạch ứng dụng trên testboard. III. Thực Hành 1. Xác đònh hình dạng, biên độ, tần số của tín hiệu  Đọc biên độ: Biên độ (V) = Biên độ (ô)  Volts / div (V/ô)  Đọc Chu kỳ: Chu kỳ (s) = Chu kỳ (ô)  Time / div (s / ô) Bài 1: Sử dụng OSC hình thực hành kỹ thuật xung 7  Mỗi lần đo, điều chỉnh núm chỉnh biên độ, núm chỉnh tần số, múm chỉnh dạng điện áp ở vò trí bất kỳ rồi điền vào bảng sau: Lần đo Điện áp Chu kỳ Tần số (Hz) Dạng sóng Biên độ (ô) Giai đo (V/ô) Biên độ (V) Chu kỳ (ô) Giai đo (s/ô) Chu kỳ (s) 1 2 3 4 5 2. Chỉnh một nguồn sao cho có hình dạng, biên độ theo yêu cầu  VD: Điều chỉnh một nguồn xoay chiều hình Sin có biên độ 10V, tần số 1KHz.  Các bước thực hiện:  Bước 1: Điều chỉnh núm chọn dạng sóng theo yêu cầu.  Bước 2: Điều chỉnh biên đô.  Chọn giai đo thích hợp.  Chỉnh núm chỉnh biên độ trên hình sao cho: Độ cao của biên độ (ô) = Biên độ cần có (V)  Giai đo (V/ô)  Bước 3: Điều chỉnh tần số.  Tính chu kỳ cần có: f T 1   Chọn giai đo thích hợp.  Chỉnh núm chỉnh tần số trên hình sao cho: Chiều dài của chu kỳ (ô) = Chu kỳ cần có (s)  Giai đo (s/ô)  Bài tập áp dụng:  Điều chỉnh một xung vuông đơn cực có biên độ 2V, tần số 500Hz.  Điều chỉnh một xung vuông lưỡng cực có biên độ 3V, tần số 5KHz.  Điều chỉnh một xung tam giác có biên độ 7V, tần số 3KHz.  Điều chỉnh một sóng sin có biên độ 9V, tần số 10KHz. . Bài 1: Sử dụng OSC và mơ hình thực hành kỹ thuật xung 1 Bài 1: SỬ DỤNG OSC VÀ MÔ HÌNH THỰC HÀNH KỸ THUẬT XUNG I. Máy OSC 1. Cấu tạo của OSC 2. Chức năng.  INPUT  Ngõ vào của tín hiệu cần đo. Bài 1: Sử dụng OSC và mơ hình thực hành kỹ thuật xung 5  VERT MODE  Khi ở vò trí CH1: Chỉ đo một kênh CH1.  Khi ở vò trí CH2: Chỉ đo một kênh CH2 chỉnh CH 1 POS và HORIZONTAL POS để tia sáng nằm ở giữa màn hình. Điều chỉnh độ sáng và độ sắc nét của tia sáng. II. Mô Hình Thực Hành Kỹ Thuật Xung 1. Giới Thiệu  Nguồn +12 V, -12 V, dòng

Ngày đăng: 09/05/2014, 19:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan