Báo cáo 1 số vấn đề về an toàn thực phẩm trong hoạt động xuất khẩu ,ặt hàng rau quả của việt nam

23 1.5K 1
Báo cáo 1 số vấn đề về an toàn thực phẩm trong hoạt động xuất khẩu ,ặt hàng rau quả của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo 1 số vấn đề về an toàn thực phẩm trong hoạt động xuất khẩu ,ặt hàng rau quả của việt nam

BÁO CÁO MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG RAU QUẢ CỦA VIỆT NAM MỤC LỤC Lời nói đầu Kiểm sốt chất lượng, tính an tồn thực phẩm nhập khẩu, có rau nhằm bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng nước đặc biệt quan trọng Song song với đó, việc đảm bảo an toàn thực phẩm xuất mặt hàng rau cần thiết, điều kiện sống cho tăng trưởng bền vững xuất rau Việt Nam; cải thiện thu nhập người sản xuất góp phần bảo vệ mơi trường Việc đảm bảo an toàn thực phẩm mặt hàng xuất rau thực phần tức công tác quản lý xuất khẩu, mà cần xuất phát từ phần gốc, tức hoạt động sản xuất từ doanh nghiệp đến hộ sản xuất rau phục vụ xuất khẩu… Trong khuôn khổ viết về: “Một số vấn đề an toàn thực phẩm hoạt động xuất mặt hàng rau quả”, người viết tập trung vào vấn đề sau - Điểm lại nét xuất mặt hàng rau Việt - Nam năm gần Tính cần thiết việc đảm bảo an toàn thực phẩm xuất mặt - hàng rau Việt Nam Những khó khăn hướng giải cơng tác giám sát an toàn thực phẩm quản lý xuất mặt rau Việt Nam Một vài nét tình hình xuất mặt hàng rau Việt Nam năm gần 1.1 Tình hình xuất Hiện Việt Nam đứng thứ châu Á sản lượng rau quả, trái Đến nay, sản phẩm rau quả, trái Việt Nam có mặt 50 quốc gia giới Theo tính tốn từ số liệu thống kê Tổng cục Hải quan, từ năm 2003 đến nay, kim ngạch xuất rau Việt Nam gia tăng đáng kể, từ khoảng 151 triệu USD vào năm 2003 lên 622 triệu USD vào năm 2011 Bốn tháng đầu năm 2012, kim ngạch xuất rau loại đạt 204 triệu USD, chiếm khoảng 0,5% tổng kim ngạch xuất mặt hàng nước Tuy nhiên, lượng rau xuất sang thị trường khó tính chấp nhận giá cao Nhật Bản, EU hạn chế; thay vào phần lớn rau xuất sang thị trường khơng có hàng rào kỹ thuật cao có mức giá thấp so với rau từ thị trường khác Thái Lan, Mehico… Biểu đồ: Diễn biến kim ngạch xuất rau Việt Nam giai đoạn 2000-2012 Nguồn: Số liệu thống kê Tổng cục Hải quan Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất rau không qua năm Sau giảm hai năm 2002 2003, từ năm 2004, kim ngạch xuất liên tục tăng không ổn định Nếu năm 2005, kim ngạch xuất tăng tới 31,3% sov ới năm 2004 đến năm 2006, tốc độ tăng trưởng 10,2% Hoặc năm 2010 tăng khiêm tốn 5,1% so với năm 2009 đến năm 2011, kim ngạch xuất rau tăng mạnh tới 35,3% so với năm 2010 Bảng: Tốc độ tăng trưởng tỷ trọng kim ngạch xuất rau Việt Nam tổng kim ngạch xuất Việt Nam Tốc độ tăng KNXKRQ Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 tháng 2012 Tổng trưởng KNXK (triệu USD) 213,1 330,3 200,0 151,5 179,0 235,0 259,0 305,6 396,0 438,0 460,2 622,5 204,9 (%) (triệu USD) 55,0 -39,4 -24,3 18,2 31,3 10,2 18,0 29,6 10,6 5,1 35,3 Tỷ trọng (%) 15.029,0 16.706,1 20.149,3 26.485,0 32.447,1 39.826,2 48.561,4 62.906,0 56.600,0 72.236,6 96.905,6 37.760,4 2,2 1,2 0,8 0,7 0,7 0,7 0,6 0,6 0,8 0,6 0,6 0,5 Nguồn: Tính tốn từ số liệu thống kê Tổng cục Hải quan 1.2 - Những thuận lợi, khó khăn 1.2.1 Thuận lợi Việt Nam có nhiều mặt hàng rau nhiệt đới đặc trưng, có hương vị ngon vượt trội so với rau từ thị trường khác, ví dụ chuối, long, - chơm chơm… Các mặt hàng rau đa dạng, đáp ứng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng nhiều nơi giới Do đặc tính khí hậu nhiệt đới, thổ nhưỡng tốt nên mặt hàng rau Việt Nam đa dạng, cho thu hoạch mùa thức đấy, đáp ứng nhu cầu quanh năm người tiêu dùng giới - Nhu cầu tiêu thụ rau giới xu hướng gia tăng Xu ăn kiêng tăng lượng rau phần ăn nhằm kéo dài tuổi thọ, hạn chế bệnh ăn nhiều đạm dẫn đến việc nhập loại rau tăng nhiều thị trường Ví dụ, thị trường Nhật Bản, loại rau trước nhập như: rau diếp, tỏi tây, hành tăm, salát, củ cải số loại có rễ củ dài dùng làm rau có xu hướng gia tăng Tại số quốc gia khác Pakistan, Đức, Mỹ… nông nghiệp bị ảnh hưởng xấu khí hậu nóng lên nên nhu cầu nhập nông sản - tăng mạnh năm tới 1.2.2 Khó khăn Do chưa có nguồn hàng cung cấp thường xuyên, chất lượng sản phẩm thấp không đồng đều, nhiều lô hàng chưa đáp ứng nhu cầu an toàn vệ sinh thực phẩm Thêm vào đó, giá thành sản xuất rau an tồn cao, nên người trồng gặp khó khăn đầu làm ảnh hưởng đến mở rộng quy mô - sản xuất Áp lực cạnh tranh từ hàng rau nước khác ngày lớn, nước trước thành công việc thúc đẩy sản xuất rau hữu - cơ, rau an toàn Các sản phẩm rau Việt Nam muốn xuất sang thị trường khó tính nước EU phải sản xuất theo tiêu chuẩn chung giới: GAP/EurepGap, HACCP Tuy nhiên, việc triển khai mơ hình theo tiêu chuẩn gặp nhiều khó khăn hạn chế vốn nhận thức người sản xuất Đình Tú – Thạch Bình Năm 2012: Xuất rau nhiều hội bứt phá Báo kinh tế nông thôn Tháng 12/2011 - Chi phí vận chuyển đường biển, đường hàng khơng rau VN cịn cao so với nước Thái Lan, Trung Quốc Hiện cước phí hàng khơng từ TP.HCM Mỹ mặt hàng trái bình quân khoảng 3-4 USD/kg Trong Thái Lan, Chính phủ có chương trình hỗ trợ cước phí cho DN xuất nên cước vận chuyển đường hàng không họ Mỹ - khoảng 0,5-1 USD/kg Do suất thấp, sản xuất qui mô nhỏ, không tập trung nên khả đáp ứng đơn hàng lớn ổn định khó Khi có đơn hàng hàng lớn, doanh nghiệp thường bị động việc thu gom rau Hiện có số doanh nghiệp lớn siêu thị có biện pháp bảo quản rau nhiệt độ lạnh Hầu hết doanh nghiệp hợp tác xã khơng có đủ vốn để đầu tư hệ thống hệ thống bảo quản sau thu hoạch Khi có đầu mối xuất họ thường phải qua công ty trung gian làm công việc vận chuyển, thủ tục hải quan, thủ tục xuất Do rau phải gom từ nhiều nguồn, thời gian thu hái khác nhau, kích cỡ khơng đồng nên thường khơng đáp ứng hồn tồn u cầu mà đối tác nhập đưa Tính cấp thiết việc đảm bảo an toàn thực phẩm xuất mặt hàng rau Việt Nam 2.1 Tính cấp thiết việc đảm bảo an toàn thực phẩm xuất mặt hàng rau Vấn đề an toàn thực phẩm hàng nhập ngày coi trọng nhiều nước giới, từ nước phát triển nước phát triển Trung Quốc Đối với thị trường phát triển khó tính, với qui định chặt chẽ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, hàng rào kỹ thuật dựng lên với tiêu chuẩn ngày khắt khe an toàn thực phẩm hàng hóa nhập khẩu, có rau Ví dụ, Nhật Bản2 cho phép nhập vào nước loại thực phẩm đảm bảo qui định VSATTP Những loại thực phẩm không phép nhập vào Nhật Bản bao gồm: thực phẩm chứa thành phần độc tố có hại, bị nghi vấn có chứa độc tố; thực phẩm bị thối rữa hư hỏng; thực phẩm không đáp ứng tiêu chuẩn đặc điểm kỹ thuật trình chế biến, công thức nguyên liệu chế biến; thực phẩm sử dụng chất phụ gia mức cho phép; thực phẩm không kèm theo chứng từ chứng minh Một số mặt hàng thực phẩm phải đáp ứng đầy đủ quy định kiểm tra nghiêm ngặt khác nhập vào Nhật Bản như: không chứa trùng gây bệnh có hại tới sức khỏe người có thịt cá tươi, sản phẩm thịt chế biến hamberger, xúc xích…, trái cây, rau ngũ cốc Khi tiêu thụ rau tươi phải dán nhãn quốc gia xuất theo yêu cầu Luật tiêu chuẩn dán nhãn hàng ông lâm sản (Luật JAS) Nhật Bản thận trọng loại côn trùng rau như: ruồi hại hoa quả, bọ cánh cứng lá, nấm mốc, phát thấy vùng nào, quốc gia có biểu loại sâu bọ loại rau tươi đơng lạnh khơng xuất vào Nhật Bản Ngồi ra, hàng hóa không phép nhập vào thị trường Nhật Bản khơng có Giấy chứng nhận vệ sinh thực phẩm Chính phủ nước xuất cấp Khi kiểm tra cảng nhập phát có dấu hiệu lây nhiễm hay ký sinh trùng sản phẩm hàng hóa bị gởi trả lại người xuất bị hủy bỏ tùy theo kết kiểm tra Ngoài ra, rau dạng củ nhập vào Nhật Bản khơng lẫn đất Có loại rau không đuợc nhập dạng Theo theo dõi tác giả tình hình tiêu thụ hàng năm Nhật Bản, năm nước tiêu thụ khoảng 16-17 triệu rau loại Xu hướng bắt nguồn từ nhu cầu tăng lượng rau phần ăn người Nhật Bản đặc biệt phù hợp với đặc điểm dân số già, người già có xu hướng giảm lượng đạm tăng chất xơ bữa ăn để tránh chứng bệnh liên quan đến tai biến tươi nhập dạng đơng lạnh, khơ hồn tồn, ngâm dấm hay dạng chế biến khác Ðối với khoai tây khoai sọ phải trồng vào thời gian định kiểm tra vườn nơi thu hái nhằm phát vi rút sản phẩm có xuất xứ ngồi khu vực bị cấm nhập Tất loại rau tươi phải kiểm tra dư lượng thuốc trừ sâu, tác nhân gây bệnh, chất phóng xạ Rau đông lạnh phải kiểm tra tiêu chuẩn vi khuẩn Còn châu Âu, theo Luật thực phẩm Châu Âu (General Food Law - Quy định của EC số 178/2002), một mặt hàng thực phẩm được nhập khẩu vào EU được coi là an toàn nếu tuân thủ các quy định: (i) Các quy định có liên quan đến luật thực phẩm của EU, (ii) Các điều kiện tương đương EU đặt ra; hoặc (iii) Nếu tồn tại một thỏa thuận riêng giữa EU và nước xuất khẩu, phải tuân theo các quy định thỏa thuận đó.Thực phẩm bị coi là không an toàn nếu gây tổn hại cho sức khỏe người tiêu dùng EU không phù hợp với nhu cầu tiêu dùng người Đối với mặt hàng rau nhập khẩu, EU qui định củ thể sau3: - Các nhà xuất từ nước phát triển cần nắm rõ tiêu chuẩn chất lượng việc đảm bảo sản phẩm bán hay chào bán tuân thủ tiêu chuẩn chất lượng theo quy định EU trách nhiệm nhà kinh doanh rau Đối với sản phẩm chưa có tiêu chuẩn EU cần tham khảo tiêu chuẩn Uỷ ban Kinh tế Châu Âu Liên hợp quốc (UNECE) hay CODEX Tại EU, tiêu chuẩn thị trường chất lượng mặt hàng rau nằm Quy định (EC) 2200/96 Uỷ ban Châu Âu Quy định thiết lập cấu chung thị trường rau tươi Yêu cầu chủ yếu tiêu chuẩn thị trường việc phân loại chất lượng dán nhãn thông tin cho sản phẩm Các tiêu chuẩn không áp dụng đối Một số quy định mặt hàng rau nhập vào EU Bản tin xuất Cục Xúc tiến thương mại- Bộ Công thương Cập nhật tháng 3/2012 với sản phẩm rau tươi chế biến hay chế biến sẵn chẳng hạn cà rốt cắt lát đóng gói Ngày 6/11/2007, Hội đồng EU ban hành Quy định (EC) 1182/2007, theo đưa quy định cụ thể lĩnh vực rau quả, sửa đổi Hướng dẫn 2001/112/EC liên quan đến loại nước ép trái số sản phẩm tương tự dành cho tiêu dùng người Bản hướng dẫn 2001/113/EC liên quan đến loại mứt trái dành cho tiêu dùng người Quy định (EEC) 827/68 cấu chung thị trường số sản phẩm định, Quy định (EC) 2200/96 cấu chung thị trường rau quả, Quy định (EC) 2201/96 cấu chung thị trường sản phẩm rau chế biến Quy định (EC) 1182/2007 có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2008 Các sản phẩm chịu quản lý Quy định gồm: Rau tươi số loại sấy khô Một số sản phẩm không nằm Quy định gồm khoai tây, nho, chuối, ngô ngọt, ôliu Để tạo thuận lợi cho thương mại làm tăng khả lợi nhuận sản phẩm sản xuất ra, sản phẩm phân loại dựa tiêu chuẩn quy định Người kinh doanh sản phẩm có trách nhiệm tuân thủ tiêu chuẩn Để tiêu thụ, sản phẩm phải tuân thủ tiêu chuẩn Một loạt thông tin cụ thể xuất xứ sản phẩm, chủng loại phẩm cấp cần ghi rõ bao bì đóng gói đưa thị trường bán lẻ Các tiêu chuẩn có xem xét đến tiêu chuẩn chất lượng nông nghiệp Ban chuyên nhiệm Uỷ ban Kinh tế Châu Âu Liên hợp quốc (UNECE) khuyến nghị Những tiêu chuẩn không bắt buộc sản phẩm đưa vào đóng gói hay chế biến sẵn, khơng bắt buộc sản phẩm chế biến mà áp dụng sản phẩm người trồng bán trực tiếp sản phẩm địa phương định Việc kiểm tra thực nhằm giám sát tuân thủ tiêu chuẩn tất khâu tiêu thụ Các sản phẩm nhập từ nước EU phải tuân thủ tiêu chuẩn tiêu chuẩn tương đương tối thiểu Tương tự, sản phẩm Cộng đồng EU nhằm mục đích xuất sang nước EU phải tuân thủ tiêu chuẩn chung Nhập rau tươi vào EU phải phù hợp với qui định Giới hạn tồn dư tối đa thuốc trừ sâu (MRLs) MRLs mức dư lượng thuốc trừ sâu tối đa phép có hay sản phẩm thực phẩm Quy định nhằm đảm bảo dư lượng thuốc trừ sâu thực phẩm không gây hại cho người tiêu dùng Tất loại thực phẩm tiêu thụ EU phải tuân thủ MRLs, rau tươi, rau chế biến sẵn, rượu, ngũ cốc sản phẩm ngũ cốc, sản phẩm nguồn gốc động vật (như mật ong, ngoại trừ thuỷ sản) sản phẩm nguồn gốc thực vật Hướng dẫn 79/117/EEC cấm đưa vào thị trường sử dụng sản phẩm bảo vệ thực vật có chứa hoạt chất có khả gây hại cho sức khoẻ người động vật gây hại cho mơi trường Thực phẩm khơng phép nhập vào EU chúng xử lý hay nhiễm chất có Hướng dẫn Thực phẩm xuất EU không yêu cầu giấy chứng nhận xuất sản phẩm nhập lấy mẫu ngẫu nhiên phân tích cửa khẩu, trình phân phối bán lẻ EU Nếu EU phát có chất cấm mẫu sản phẩm nhập khẩu, lô hàng bị từ chối tiêu huỷ, đồng thời nhà cung cấp hay nước xuất bị truy tố bị áp lệnh cấm xuất sản phẩm vào EU thời gian chờ đợi quan có thẩm quyền EU tiến hành điều tra Hướng dẫn 2000/29/EC quy định điều kiện chống lại thâm nhập lây lan loài gây hại bệnh dịch trồng EU Việc đưa vào tình cờ lồi gây hại thực vật dịch bệnh vào EU lô hàng sản phẩm thực vật nhập có khả lan tràn dịch bệnh gây hại vào EU dẫn đến thiệt hại kinh tế nghiêm trọng Chính vậy, EU quy định tất nước muốn xuất vào nước thành viên EU phải có quan bảo vệ thực vật quốc gia (NPPA) Tất lô 10 hàng phải có chứng nhận tình trạng sản phẩm rau quả, biện pháp kiểm tra chữ ký xác nhận nhân viên NPPA không 14 ngày phải có trước gửi hàng chứng nhận khơng phải ngơn ngữ tiếng Anh phải có dịch kèm Các kiểm tra ngẫu nhiên tiến hành cửa vào EU để khẳng định giá trị pháp lý thông tin cung cấp chứng nhận Các lô hàng vi phạm quy định tình trạng rau có khả bị từ chối tiêu huỷ nhà xuất phải chịu tồn chi phí tiêu huỷ hàng Các nhà xuất bắt buộc phải thực kiểm tra chất lượng họ để đảm bảo lô hàng không chứa sinh vật gây hại phải gửi sản phẩm tới quan chức để kiểm tra thức Đã có trường hợp số nước cấp chứng nhận mà khơng kiểm tra hàng Đây cách đối phó gây rủi ro cao bị tra EU phát ảnh hưởng tới tồn nhà xuất nước tin tưởng làm giảm giá trị chứng nhận đảm bảo cơng tác kiểm sốt chất lượng nhà xuất Hoa Kỳ thị trường tiêu thụ rau đầy tiềm khó tính Thống kê Vụ Xuất Nhập khẩu- Bộ Cơng Thương, đến thời điểm có 36 loại rau Việt Nam xuất vào thị trường mặt hàng có kim ngạch cao gồm nấm rơm muối, nấm rơm đóng lon, ngơ non đóng lon, ngơ luộc Dưa chuột mặt hàng rau xuất mạnh Việt Nam năm qua Không rau, sản phẩm khoai lang, củ hành, tỏi, nghệ, gừng, củ từ có hội xuất nhiều sang Hoa Kỳ Bên cạnh thuận lợi nhu cầu cao, xuất rau sang Hoa Kỳ phải đối mặt với thách thức lớn từ điều kiện khắt khe vệ sinh thực phẩm thị trường Gần quy định Luật Hiện đại hóa an tồn thực phẩm 11 (FSMA) Hoa Kỳ, thực theo bốn nguyên tắc gồm ngăn ngừa, tăng cường kiểm tra, đảm bảo tính an tồn cho thực phẩm tăng cường quan hệ đối tác Các qui định đưa đòi hỏi khắt khe thực phẩm nhập vào thị trường Hoa Kỳ, đặc biệt hàng tươi sống loại rau,củ Bắt đầu từ năm 2012, sở thực phẩm phải đăng ký lại với Cục Quản lý thực phẩm dược phẩm Hoa Kỳ năm lần thay đăng ký lần trước Việc đăng ký lại yêu cầu phải thực quý hàng năm chẵn Xuất rau củ sang Hoa Kỳ phải tuân thủ quy định ngặt nghèo Cục Quản lý thực phẩm dược phẩm Hoa Kỳ, cụ thể Luật chống khủng bố sinh học; việc đăng ký, đại diện Hoa Kỳ, thông báo trước; ghi nhãn, định dạng, ngơn ngữ; hệ thống phân tích kiểm soát nguồn nguy hại (HACCP) tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt (GMPs) Nhiều doanh nghiệp mắc lỗi xuất hàng sang thị trường tiềm chưa tiếp cận hoàn thiện cặn kẽ quy định an toàn thực phẩm, dược phẩm Cục Quản lý thực phẩm dược phẩm Hoa Kỳ Trong bối cảnh trên, tính cạnh tranh hàng rau xuất không đơn giá hay hương vị đặc trưng rau trước mà khả đáp ứng tiêu chuẩn an toàn thực phẩm thị trường nhập rau Là nước có nhiều lợi tiềm sản xuất xuất rau quả, thời gian gần đây, Việt Nam liên tục nhận cảnh báo điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm từ nước nhập EU, Hàn Quốc Đây điều đáng lo ngại ảnh hưởng lớn đến việc xuất rau Việt Nam thời gian tới Giữa năm 2011, Tổng vụ Sức khỏe Người tiêu dùng Ủy ban Châu Âu gửi thông báo việc có 50 tổng số 60 doanh nghiệp xuất rau Việt Nam sang thị trường không đạt chất lượng, rau bị nhiễm sâu đục quả, sâu đục 12 lá… Ngoài EU, số thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc gửi cảnh báo số lô hàng chưa qua kiểm dịch, có dị vật lạ, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật cao Mới đây, tháng 3/2012, phía EU lại phát hai sản phẩm rau xanh nhập từ Việt Nam có sâu đục Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN&PTNT) thông báo ngừng cho phép xuất năm mặt hàng rau sang EU Năm mặt hàng rau tươi quế (húng quế), ớt, cần tây, khổ qua (mướp đắng) ngò gai bị tạm ngưng làm thủ tục kiểm dịch thực vật đến hết ngày 01/02/2013 Đối với năm mặt hàng ký hợp đồng xuất sang EU trước ngày 15/5/2012 phải kiểm tra 100% lô hàng trước cấp giấy phép xuất Còn mặt hàng rau khác cấp phép xuất trở lại thời gian trước Thực trạng yêu cầu an tồn thực phẩm từ phía đối tác nhập ngày cao mặt sản xuất rau Việt Nam nhiều hạn chế, đặt yêu cầu phải tăng cường việc lọc, chấn chỉnh mặt hàng rau trước cấp phép xuất trở lại Thực ra, từ năm 2008, Bộ NN PTNT ban hành Quy trình sản xuất nơng nghiệp tốt cho rau tươi an tồn Việt Nam (VietGAP) Theo chuyên gia ngành, sản xuất rau VietGAP khơng hồn tồn phụ thuộc vào khoa học kỹ thuật mà chủ yếu phụ thuộc vào ý thức người sản xuất, người tiêu dùng phương pháp tổ chức quản lý trình sản xuất thị trường (tiêu thụ) Sau bốn năm vận động, người người sản xuất tham gia nhiều lớp huấn luyện sản xuất rau an tồn theo VietGAP nên xét lý thuyết phần đơng số họ biết phải làm để sản xuất rau, có chất lượng an tồn Tuy nhiên, mơ hình sản xuất rau trì sản xuất theo GAP thành cơng cịn khiêm tốn so với vận động rộng lớn nước Thực tế cho thấy nhiều sở trồng rau lạm dụng thuốc hóa học có độ độc cao, chất kích thích sinh 13 trưởng phân đạm hóa học, làm nhiễm sản phẩm môi trường đến mức báo động Hơn nữa, công tác giám sát chưa đạt yêu cầu nên số sở sản xuất cấp chứng sản xuất rau an toàn nhiều trường hợp khơng đáp ứng đầy đủ tiêu chí sản xuất rau an toàn Trước thực trạng trên, việc tăng cường giám sát vấn đề an toàn thực phẩm xuất rau trở nên cấp thiết, biện pháp ứng phó tạm thời tốn kém, mặt quan chức chắn 100% lượng rau xuất đảm bảo an toàn thực phẩm người sản xuất thông báo đạt chứng sản xuất rau an toàn; mặt khác lô hàng bị phát không đảm bảo an toàn thực phẩm, nguy thị trường lớn sẵn sàng chấp nhận mức giá cao EU lớn 2.2 Công tác giám sát chứng nhận thực phẩm xuất Về điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm thực phẩm xuất chứng nhận dối với thực phẩm xuất quy định mục 2, chương VI Luật an toàn thực phẩm hành quy định sau: Điều 41 Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm xuất Đáp ứng điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm Việt Nam Phù hợp với quy định an toàn thực phẩm nước nhập theo hợp đồng điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế thừa nhận lẫn kết đánh giá phù hợp với quốc gia, vùng lãnh thổ có liên quan Điều 42 Chứng nhận thực phẩm xuất Cơ quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam cấp giấy chứng nhận lưu hành tự do, chứng nhận y tế, chứng nhận nguồn gốc, xuất xứ giấy chứng nhận khác có liên quan thực phẩm xuất trường hợp có yêu cầu nước nhập Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Bộ trưởng Bộ Công thương quy định hồ sơ, thủ tục cấp loại giấy chứng nhận quy định khoản Điều thuộc lĩnh vực phân công quản lý 14 Xét trách nhiệm, Bộ Cơng Thương có trách nhiệm liên quan đến đảm bảo an toàn thực phẩm xuất rau sau: - Chủ trì xây dựng, ban hành trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành tổ chức thực sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, văn quy phạm pháp luật an toàn thực phẩm thuộc lĩnh vực phân công quản lý - Quản lý an tồn thực phẩm suốt q trình sản xuất, chế biến, bảo quản, vận chuyển, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh loại rượu, bia, nước giải khát, sữa chế biến, dầu thực vật, sản phẩm chế biến bột tinh bột thực phẩm khác theo quy định Chính phủ - Quản lý an toàn thực phẩm dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm q trình sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực phân công quản lý Nghị định 38/2012/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2012 quy định chi tiết thi hành số điều Luật an toàn thực phẩm về: Công bố hợp quy công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm, đảm bảo an toàn thực phẩm biến đổi gen, cấp, thu hồi Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm, kiểm tra nhà nước an toàn thực phẩm thực phẩm nhập khẩu, xuất khẩu, phân công trách nhiệm quản lý nhà nước an toàn thực phẩm Trách nhiệm quản lý nhà nước an toàn thực phẩm Bộ Công Thương quy định chi tiết: Phối hợp xây dựng quy chuẩn quốc gia sản phẩm thực phẩm; quản lý an toàn thực phẩm suốt trình sản xuất, chế biến, bảo quản, vận chuyển, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh số mặt hàng thực phẩm; cấp Giấy xác nhận nội dung quảng cáo thực phẩm; tổ chức phân cấp việc cấp giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm; quản lý an toàn thực phẩm chợ, siêu thị, sở thuộc hệ thống dự trữ, phân phối hàng hóa thực phẩm; kiểm tra phòng chống thực phẩm giả, gian lận thương mại; quy định điều kiện sở kiểm 15 nghiệm; định quan kiểm tra nhà nước an toàn thực phẩm nhập sản phẩm thuộc lĩnh vực phân cơng Những khó khăn hướng giải cơng tác giám sát an tồn thực phẩm mặt hàng rau xuất, nhập 3.1 Về chế thiết bị phục vụ giám sát: Hiện nay, rau xuất kiểm dịch thực vật thông qua hai phương pháp chiếu xạ nước nóng Khi xảy cố thị trường EU, Bộ NN&PTNT đề nghị quan Hải quan thông quan lô hàng có giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật xuất quan kiểm dịch thực vật cấp Tuy nhiên, việc đảm bảo 100% số rau xuất đủ tiêu chuẩn an tồn thực phẩm khơng đơn giản Ví dụ, theo ơng Nguyễn Văn Ngã, Chi cục trưởng Chi cục Kiểm dịch Thực vật vùng II, Chi cục kiểm tra theo phương pháp lấy mẫu, tức 100 lô hàng lấy mẫu khoảng đến lơ, nên xác suất bỏ sót lơ hàng khơng đạt quy định lớn Để giải triệt để vấn đề cần áp dụng quy định sản xuất rau an toàn theo VietGap GlobalGap, đồng thời quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau, xuất Giải pháp trước mắt đưa hạn chế xuất số mặt hàng có nguy khơng đạt u cầu cao, nhằm tránh thiệt hại lớn ngành rau nước Theo ơng Bùi Sĩ Doanh, Phó cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật- Bộ Nông nghiệp PTNT thời gian qua, đa phần lô hàng bị phát khơng đạt tiêu chuẩn an tồn thực phẩm kiểm dịch dịch thực vật thường rơi vào lô hàng có trọng lượng vài trăm ki lơ gam húng, rau thơm… Đây số lượng rau nhỏ lại ảnh hưởng lớn đến định việc EU có tiếp tục cho nhập mặt hàng rau Việt Nam thời gian tới hay không Theo Cục Bảo vệ thực vật, số loại rau lốt, kinh giới, chè tươi, cần tây, ngò gai, rau răm, khổ qua (mướp đắng)… dễ bị bọ trĩ, sâu đục thân nên có nguy bị 16 EU cảnh cáo Những bệnh xử lý nhiệt hay hóa chất Tuy nhiên, phía EU không chấp nhận cách xử lý Để mặt hàng nói xuất vào EU thị trường khó tính khác, Việt Nam phải xây dựng vùng phi dịch bệnh, thực tế Việt Nam khơng làm Do đó, phương pháp tối ưu lúc tăng cường kiểm dịch, kiểm tra chặt kiểm tra 100% lô hàng ưu tiên cho vùng sản xuất rau đạt VietGap, GlobalGap (thực hành sản xuất nông nghiệp tốt) Các Bộ, ngành chức cần phối hợp việc xây dựng thực thi biện pháp giám sát an toàn thực phẩm rau củ từ khâu xuất, nhằm đảm bảo tất doanh nghiệp, tổ chức cá nhân xuất rau, phải đăng ký vùng trồng, có mã số từ sản xuất đến chế biến, đóng gói xử lý đầu để truy xuất tới nguồn gốc sản phẩm; từ đưa chế tài đủ mạnh trường hợp không đáp ứng đủ tiêu chuẩn an toàn thực phẩm xuất khẩu-gây ảnh hưởng đến uy tín quyền xuất vào thị trường hàng rau Việt Nam Việc thực nghiêm ngặt, chuẩn xác quy định vệ sinh an toàn thực phẩm tạo phát triển bền vững rau thị trường giới Bởi khơng tiếp cận thị trường khó tính, Việt Nam khó cải thiện tính chun nghiệp sản xuất xuất rau 3.2 Về ý thức người sản xuất, xuất Còn theo đại diện Cục Xúc tiến thương mại- Bộ Công Thương, Bộ Cơng Thương có nhiều hoạt động để phổ biến nét quy định an toàn thực phẩm giúp doanh nghiệp xuất hàng nông sản, thủy sản, lâm sản, thực phẩm Việt Nam rút ngắn thời gian làm thủ tục nhập khẩu, đăng ký giấy phép đồng thời tránh rủi ro xuất sang thị trường Hoa Kỳ, EU, Trung Quốc Tuy nhiên, cố bị trả lại hàng thị trường doanh nghiệp chưa tham gia đầy đủ hoạt động tiếp nhận thơng tin tun truyền từ phía 17 quan chức năng; có tham gia thực chưa nghiêm túc đầy đủ Các chuyên gia khuyến cáo đến lúc người sản xuất kinh doanh rau củ xuất phải đầu tư thời gian, công sức để nghiên cứu, tìm hiểu áp dụng qui định chặt chẽ nước nhập rau nhằm tránh rủi ro xuất khẩu, đặc biệt gây ảnh hưởng đến uy tín lợi ích kinh doanh toàn ngành rau Việt Nam Ngoài việc tự tìm hiểu thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng, doanh nghiệp nên tích cực tham gia buổi hội thảo tuyên truyền, phổ biến kiến thưc an tồn thực phẩm cho hàng hóa xuất sang thị trường Bộ ngành tổ chức, tham khảo tư vấn chuyên gia thương mại nơng nghiệp để có kế hoạch tổ chức sản xuất kinh doanh đáp ứng yêu cầu ngày cao nhà nhập 3.3 Các khó khăn khác: Những khó khăn khác hạn chế vốn, cơng nghệ, lực nhân nhận thức nhà sản xuất, xuất nguyên nhân khiến cịn lơ hàng khơng đạt tiêu chuẩn, bị trả lại Tóm lại, đảm bảo an tồn thực phẩm cho rau xuất cần thực từ gốc, việc giám sát, kiểm tra xuất biện pháp đối phó trước mắt Để rau an toàn từ sản xuất lô hàng rau xuất đáp ứng tiêu chuẩn an toàn thực phẩm, khơng bị trả lại dẫn đến lãng phí nguồn lực làm uy tín rau xuất Việt Nam, việc giám sát sát khâu sản xuất cần thiết Theo đó, cần đạo, hướng dẫn tăng cường kiểm tra, giám sát việc sản xuất rau, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ nông dân địa bàn tỉnh, bảo đảm tiêu chí theo quy định Bộ NN&PTNT Vận động, khuyến khích doanh nghiệp liên kết với địa phương nông dân, sở quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn tập trung địa bàn tỉnh, tổ chức phát triển vùng rau 18 sản xuất rau, tập trung theo hướng GAP phục vụ cho tiêu dùng nội địa xuất 19 ... lý xuất khẩu, mà cần xuất phát từ phần gốc, tức hoạt động sản xuất từ doanh nghiệp đến hộ sản xuất rau phục vụ xuất khẩu? ?? Trong khuôn khổ viết về: “Một số vấn đề an toàn thực phẩm hoạt động xuất. .. cấp thiết việc đảm bảo an tồn thực phẩm xuất mặt hàng rau Việt Nam 2 .1 Tính cấp thiết việc đảm bảo an toàn thực phẩm xuất mặt hàng rau Vấn đề an toàn thực phẩm hàng nhập ngày coi trọng nhiều... an tồn thực phẩm quản lý xuất mặt rau Việt Nam Một vài nét tình hình xuất mặt hàng rau Việt Nam năm gần 1. 1 Tình hình xuất Hiện Việt Nam đứng thứ châu Á sản lượng rau quả, trái Đến nay, sản phẩm

Ngày đăng: 18/01/2013, 16:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan