Đề olympic lý 6, 7 và 8 huyện thanh oai năm học 2012 2013

13 734 1
Đề olympic lý 6, 7 và 8 huyện thanh oai năm học 2012 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THANH OAI ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI OLYMPIC MÔN: VẬT LỚP 6 NĂM HỌC: 2012 - 2013 Thời gian làm bài: 120 phút( không kể thời gian giao đề) Câu I: (5đ) Một khối lập phương có cạnh a = 20cm 1, Tính thể tích của khối lập phương đó? 2, Khối lập phương làm bằng sắt . Tính khối lượng của khối lập phương . Biết khối lượng riêng của Sắt là 7800kg/m 3 . 3, Bây giờ người ta khoét một lỗ trên khối lập phương có thể tích là 4dm 3 , rồi nhét đầy vào đó một chất có khối lượng riêng là 2000kg/m 3 . Tìm khối lượng riêng của khối lập phương lúc này? Câu II: (5đ) Người ta pha 2 lít nước với 3 lít sữa . Tính khối lượng riêng của hỗn hợp. Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m 3 , của sữa là 1200kg/m 3 . Câu III. (5đ) Một vật có khối lượng 100kg . 1, Tính trọng lượng của vật? 2, Nếu kéo vật lên cao theo phương thẳng đứng thì lực kéo là bao nhiêu? 3, Nếu kéo vật bằng một hệ thống pa lăng gồm 4 ròng dọc động 4 ròng dọc cố định thì lực kéo vật là bao nhiêu? 4, Nếu kéo vật trên mặt phẳng nghiêng có chiều dài 10m, chiều cao 2m. thì lực kéo là bao nhiêu ? Câu IV: (5đ) 1, Tính nhiệt lượng cung cấp cho 4 kg nước để tăng nhiệt độ từ 20 0 c đến 100 0 c. Biết rằng 1kg nước tăng một độ thì cần cung cấp cho nước một nhiệt lượng là 4200J. 2, Sau khi đun sôi người ta trút vào thêm 8kg nước ở nhiệt độ 40 0 c . Hỏi sau khi trao đổi nhiệt thì 12 kg nước trên có nhiệt độ là bao nhiêu( bỏ qua nhiệt lượng cung cấp cho môi trường). biết rằng 1kg nước hạ một độ thì nó tỏa ra 4200J. __________________________ Hết____________________________ ( Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) HƯỚNG DẪN CHẤM BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI OLYMPIC MÔN : VẬT LỚP 6 . NĂM HỌC 20122013. Câu I: (5đ) 1, Thể tích khối lập phương là: V = a 3 = 0,2 . 0,2 .0,2 = 0,008(m 3 ) 2, Khối lượng của khối lập phương là: m = D.V = 0,008 . 7800 = 62,4 (Kg) 3, - Khối lượng sắt được khoét ra là: m 1 = 0,004 . 7800 = 31,2 (kg) - Khối lượng của chất nhét vào là: m 2 = D.V = 0,004 . 2000 = 8(kg) Vậy khối lượng của khối lập phương lúc này là: m 3 = m – m 1 + m 2 = 39,2(kg) do đó khối lượng riêng của khối lập phương lúc này là: )/(4900 008,0 2,39 mkg V m D === Câu II: (5đ) - Ta có thể tích của 2 lít nước là: 2dm 3 = 0,002m 3 . - Ta có thể tích của 3 lít sữa là : 3dm 3 = 0,003m 3 . * Ta có khối lượng của 2 lít nước là : m 1 = D.V = 1000. 0,002 = 2(kg). * Ta có khối lượng của 3 lít sữa là : m 2 = D.V = 1200. 0,003 = 3,6(kg) Vậy khối lượng của hỗn hợp là : m = m 1 + m 2 = 2 + 3,6 = 5,6 (kg). Do đó khối lượng riêng của hỗn hợp là : D = 1120 005,0 6,5 == V m (kg/m 3 ). Câu III : (5đ) 1, Theo công thức P = 10. m = 10.100 = 1000(N). 1đ 1đ 1đ 1đ 0,5đ 0,5đ 1đ 1đ 1đ 1đ 1đ 1đ 2, Nếu kéo vật lên cao theo phương thẳng đứng thì lực kéo là: F = 1000(N). 3, Vì kéo vật bằng một hệ thống pa lăng gồm 4 ròng dọc động nên được lợi 8 lần về lực vì mỗi ròng dọc động cho lợi 2 lần về lực. Vậy lực kéo vật là : F = 125 8 1000 = (N) 4, Nếu kéo vật trên mặt phẳng nghiêng có chiều dài 10(m), chiều cao 2 (m) tức là thiệt 5 lần đường đi thì được lợi 5 lần về lực. Vậy lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng là : F = )(200 5 1000 N= Câu IV : (5đ) 1, 1kg nước tăng 1 0 c cần 4200J Vậy 4kg nước tăng 1 0 c cần : 4 . 4200(J) Do đó 4kg nước tăng 80 0 c cần : 4 . 4200 . 80 = 1344000(J) Vậy nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho 4kg nước tăng nhiệt độ từ 20 0 c đến 100 0 c là 1344000(J). 2, Sau khi sôi người ta trút vào đó 8 kg nước có nhiệt độ là 40 0 c nên 8 kg nước thu nhiệt, 4 kg nước hạ nhiệt độ tỏa nhiệt, do khối lượng gấp 2 lần nhau nên 4kg hạ 2 0 c thì 8 kg nước tăng được 1 0 c. Vậy 4kg nước hạ đi 40 0 c về 60 0 c thì 8kg tăng thêm được 20 0 c lên đến 60 0 c. Vậy nhiệt độ cuối cùng của 12 kg nước là 60 0 c. 1đ 1,5đ 1,5đ 1đ 1đ 1đ 1đ 1đ Hết…………………………………… PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THANH OAI ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI OLYMPIC MÔN: VẬT LỚP 7 NĂM HỌC: 2012 - 2013 Thời gian làm bài: 120 phút( không kể thời gian giao đề) Câu I: (5đ) Cho một điểm sáng S một điểm M trước gương phẳng như hình vẽ: x M x S G 1, Trình bày cách vẽ một tia sáng đi từ S tới gương rồi phản xạ qua M. 2, Chứng minh rằng trong vô số con đường đi từ S tới G tới M thì ánh sáng đi theo con đường ngắn nhất. Câu II: (5đ) Hai gương phẳng G 1 G 2 hợp với nhau một góc α , hai mặt phản xạ hướng vào nhau. G 1 x S α G 2 Điểm sáng S đặt trong khoảng 2 gương . Gọi S 1 là ảnh của S qua G 1 S 2 là ảnh của S 1 qua G 2 . Hãy nêu cách vẽ đường đi của tia sáng từ S phản xạ lần lượt qua G 1 G 2 rồi đi qua S. Chứng tỏ rằng độ dài của đường đi đó bằng SS 2 . Câu III. (2đ) Trong cơn giông sau khi nhìn thấy tia chớp , 5 giây sau người đó mới nghe thấy tiếng sấm . Hỏi sét xảy ra cách nơi quan sát bao xa. Biết vận tốc âm trong không khí là 340m/s( Bỏ qua thời gian ánh sáng đi từ nơi sảy ra sét đến chỗ người quan sát). Câu IV: (4đ) Cho mạch điện như hình vẽ: + - Đ1 Đ2 Đèn 1 đèn 2 giống nhau. Biết vôn kế V 1 chỉ 10 V. Tìm chỉ số vôn kế V 2 V. Câu V: (4đ) Cho mạch điện như hình vẽ: (+) (-) Đ1 Đ 2 Đ3 (-) (+) (-) (+) + - Đ 2 Đ 3 giống nhau. Ampe kế A 1 chỉ 4A, Ampe kế A chỉ 7A. Tìm số chỉ Ampe kế A 2 cường độ dòng điện qua các đèn. ___________________hết__________________ ( Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) HƯỚNG DẪN CHẤM BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI OLYMPIC MÔN : VẬT LỚP 7 . NĂM HỌC 2012 - 2013. Câu I: (5 )đ S M E I G S’ 1, - Dựng S’ đối xứng S qua G - Nối S’ với M cắt G tại I. - Nối S với I. - Dễ ràng chứng minh được SI là tia tới , IM là tia phản xạ. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1đ x x xx xx x x x x A 1 A 2 V V 1 V 2 A 2, Lấy điểm E tùy ý trên G , nối SE, EM Ta có SE + EM = ES’+ EM > S’M → ES’ + EM > S’I + IM → ES’ + EM > SI + IM ( ĐPCM) 0,5đ 1đ 1đ Câu II : ( 5 đ) S 1 G 1 K S α I G 2 S 2 1, - Dựng S 1 đối xứng với S qua G 1 - Dựng S 2 đối xứng với S 1 qua G 2 - Nối S 2 với S cắt G 2 tại I. - Nối I với S 1 cắt G 1 tại K. - Nối K với S . - Vậy đường đi là: S → K → I → S 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 2, CM : SK + KI + IS = SS 2 Ta có : SK + KI + IS = S 1 K + KI + SI = S 1 I + SI S 1 I + SI = S 2 I + IS = SS 2 ( ĐPCM) Câu III. (2 đ) Bỏ qua thời gian ánh sáng đi từ nơi xảy ra sét đến nơi người quan sát . Ta có quãng đường từ nơi sảy ra sét đến nơi người quan sát là: S = tv. = 340 . 5 = 1700(m) Câu IV: (4 đ) Vì đèn 1 đèn 2 giống nhau nên số chỉ V 1 V 2 bằng nhau → Số chỉ V 2 = 10V Chỉ số V = V 1 + V 2 = 10V + 10V = 20V Câu V: (4 đ) Vì đèn 2 đèn 3 giống nhau nên cường độ dòng điện qua đèn 2 đèn 3 bằng nhau là số chỉ A 1 chia 2 0,5đ 0,5đ 1đ 0,5đ 2đ 1đ 1đ 2đ 1đ → I Đ3 = I Đ2 = )(2 2 4 A= Số chỉ Ampe kế A bằng số chỉ Ampe kế A 1 + cường độ dòng điện qua Đ 1 → Cường độ dòng điện qua Đ 1 là A - A 1 = 7 - 4= 3(A) Số chỉ Ampe kế A 2 là cường độ qua đèn 1 đèn 2 I A2 = 3 + 2 = 5(A) ____________________________hết_____________________________ 0,5đ 1đ 0,5đ 1đ PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THANH OAI ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI OLYMPIC MÔN: VẬT LỚP 8 NĂM HỌC: 2012 - 2013 Thời gian làm bài: 120 phút( không kể thời gian giao đề) Câu I: (5đ) 1, Một người đi từ A đến B như sau: đi nửa quãng đường đầu với vận tốc 40km/h, nửa quãng đường còn lại đi với vận tốc 50 km/h. Tìm vận tốc trung bình của người đó trên toàn bộ quãng đường. 2, Một người đi từ A đến B. Cứ đi 15 phút lại nghỉ 5 phút . Vận tốc chặng 1 là 1 v = 10km/h, chặng 2 là 2 v = 20km/h, chặng 3 là 3 v = 30km/h Biết quãng đường AB là 100km. Tìm vận tốc trung bình trên toàn bộ quãng đường. Câu II:(5đ) Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có tiết diện S = 40cm 2 , cao h = 10 cm, có khối lượng 160 gam. 1, Thả khối gỗ vào nước . Tìm chiều cao của phần gỗ nổi trên nước. Cho khối lượng riêng của nước là D 0 = 1000 kg/m 3 . 2, Bây giờ người ta khoét một lỗ có diện tích S 1 = 4cm 2 độ sâu h 1 rồi lấp đầy chì có khối lượng riêng D 1 = 11300kg/m 3 . Khi thả vào nước người ta thấy mực nước bằng với mặt trên của khối gỗ. Tìm h 1 của lỗ. Câu III : (5đ) Người ta kéo một vật có khối lượng 100 kg trên mặt phẳng nghiêng có chiều dài 10 m, chiều cao 2 m. 1, Tìm lực kéo ( bỏ qua lực cản ma sát). 2, Thực ra lực cản ma sát là 50N. Hãy tính công toàn phần khi kéo vật trên mặt phẳng nghiêng Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng. 3, Khi kéo vật lên hết mặt phẳng nghiêng nếu người đó giữ nguyên công suất kéo vật trên mặt phẳng nghiêng nằm ngang có lực cản ma sát như trên mặt phẳng nghiêng thì vận tốc của vật tăng lên mấy lần? Câu IV: (5đ) Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 500 gam, chứa 2 lít nước ở nhiệt độ 20 0 c. 1, Tính nhiệt lượng cần thiết để đun ấm nước đó sôi. Biết nhiệt dung riêng của Nhôm là 900J/kgK của Nước là 4200J/kgK. 2, Nếu người ta dùng một dây đun bằng điện có công suất 1000W để đun sôi ấm nước nói trên ngay từ đầu thì thời gian đun sôi ấm nước là bao lâu? ( Biết Hiệu suất truyền nhiệt là 100%) . 3, Thực tế Hiệu suất truyền nhiệt đạt 80% . Hỏi sau khi đun sôi ấm nước nếu nhấc dây đun ra hỏi sau bao lâu thì ấm nước hạ được 10 0 c. Hết ( Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) HƯỚNG DẪN CHẤM BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI OLYMPIC MÔN : VẬT LỚP 8 . NĂM HỌC 2012 - 2013. Câu I: (5đ) 1, Gọi quãng đường từ A đến B là S ( S > 0 km). Ta có thời gian nửa đầu quãng đường là : )( 8040 2 h S S = 0,5đ thời gian đi nửa cuối quãng đường là : )( 10050 2 h S S = Vậy thời gian đi cả quãng đường là : )( 400 9 10080 h SSS =+ Vậy vận tốc trung bình của người đó là: )/(4,44 9 400 400 9 hkm S S t S v TB ==== 2, Ta có quãng đường của người đó đi được chặng 1 là : 10. 4 1 1 =S chặng 2 là : 20. 4 1 2 =S chặng 3 là : 30. 4 1 3 =S chặng thứ n là : nS n .10. 4 1 = Vậy ABn SSSSS <++++ 321 40)1(40 2 )1( 40 321 100) 321( 4 10 100.10. 4 1 30. 4 1 20. 4 1 10. 4 1 ≤+→≤ + → ≤++++→ ≤++++→ ≤++++→ nn nn n n n Vì ∈n N * 2≥n 1 8=→ n Vậy sau 8 chặng người đó đi được quãng đường là: S 1 + S 2 + S 3 + + S 8 = 90 km Vậy thời gian đi 10 km cuối cùng là : )( 9 1 90 10 h= Vậy tổng thời gian người đó đi cả quãng đường là: )( 9 19 9 1 8. 4 1 h=+ Vậy thời gian cả đi nghỉ là : )( 9 25 3 2 9 19 8. 12 1 9 19 h=+=+ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Vậy vận tốc trung bình trên toàn bộ quãng đường là: )/(36 25 9.100 9 25 100 hkm t S v AB TB ==== Câu II:(5đ) 1, ta có m = 160 g = 0,16kg → P gỗ = m . 10 = 1,6 (N) Vậy khi thả vào nước khối gỗ cân bằng. Ta có ( h là phần chiều cao ngập ) P = F → P = d n . V ngập → P = d n . )(04,0 10.40.10 6,1 004,0.10 6,1 . . 444 1 1 m Sd P hSh n ====→ − Vậy phần nổi là : 10 - 4 = 6 ( cm) 2, Ta có khối lượng riêng của gỗ là: 413 10.4 16,0 10.10.4 16,0 −−− === V m D )/(40010.4,0 34 mkgD ==→ − Khối lượng gỗ còn lại sau khi khoét là: m - m 1 = m - V 1 . D gỗ Khối lượng chì lấp vào là: m 2 = V 1 .D 1 Vậy khối lượng tổng cộng là: ( m - m 1 + m 2 ) (kg). → P = 10.m = 10 ( m - m 1 + m 2 ) (N) Vì khối gỗ gập hoàn toàn nên P = F → 10( m - m 1 + m 2 ) = d n . S . h (*) Thay m 1 = D gỗ . S 1 . h 1 m 2 = D chì . S 1 . h 1 Thay vào (*) → h 1 = 5,5 (cm). Câu III.(5 đ) 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,75đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ [...]... tốc tăng lên 5 lần Câu IV : (5đ) 0,5đ 1, Ta có NL thu vào để 0,5 kg Nhôm tăng nhiệt độ từ 200c lên 1000c : 0,5đ Q1 = C.m ∆ t = 900 0,5 80 = 36000(J) N lượng thu vào của 2 kg nước tăng nhiệt độ từ 200c lên 1000c là : Q2 = C.m ∆ t = 4200 2 80 = 672 000(J) 0,5đ Vậy nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là : Q = Q1 + Q2 = 36000 + 672 000 = 70 8 000(J) 2, Nếu dùng dây có công suất 1000W để đun ấp nước... 000(J) 2, Nếu dùng dây có công suất 1000W để đun ấp nước , tức là cứ 1 giây dây đun cung cấp cho ấm một nhiệt lượng là 1000J Vậy thời gian đun sôi ấm nước là : t= 0,5đ Q 70 80 00 = = 70 8( giây ) 1000 1000 3, Thực tế hiệu suất truyền nhiệt đạt 80 % có nghĩa là cứ một giây nhiệt lượng tỏa ra môi trường là 200 J 0,5đ Vậy sau khi đun sôi nhấc dây đun ra thì lúc này ấm nước tỏa nhiệt ra môi trường, cứ 1 giây tỏa... tỏa ra của 500 g Nhôm để hạ được 100c là : Q3 = C.m ∆ t = 900.0,5.10 = 4500(J) 0 Nhiệt lượng tỏa ra của 2kg nước để hạ được 10 c là : 1đ Q4 = C.m ∆ t = 4200 2 10 = 84 000(J) Vậy thời gian ấm nước hạ được 100c là : t= Q3 + Q4 4500 + 84 000 88 500 = = = 442,5(giây) 200 200 200 0,5đ 0,5đ Hết 0,5đ 0,5đ ... trên mặt phẳng nghiêng là F = 200 + 50 = 250 (N) Vậy công toàn phần là : ATP = F l = 250 10 = 2500(J) Công có ích là : ACi = P h = 1000 2 = 2000(J) Theo công thức H = Aci 100 = ATP 0,5đ 0,5đ 2000.100 = 80 % 2500 3, Sau khi vật chuyển động hết MPN tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang có lực cản ma sát như lực cản ma sát trên mặt 0,5đ phẳng nghiêng nên lực kéo vất trên mặt phẳng nằm ngang là: F . PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH OAI ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI OLYMPIC MÔN: VẬT LÝ LỚP 6 NĂM HỌC: 2012 - 2013 Thời gian làm bài: 120 phút( không kể thời gian giao đề) Câu I: (5đ) Một khối. 5(A) ____________________________hết_____________________________ 0,5đ 1đ 0,5đ 1đ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH OAI ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI OLYMPIC MÔN: VẬT LÝ LỚP 8 NĂM HỌC: 2012 - 2013 Thời gian làm bài: 120 phút( không kể thời gian giao đề) Câu I: (5đ) 1, Một người đi từ. và lên đến 60 0 c. Vậy nhiệt độ cuối cùng của 12 kg nước là 60 0 c. 1đ 1,5đ 1,5đ 1đ 1đ 1đ 1đ 1đ Hết…………………………………… PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH OAI ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI OLYMPIC MÔN: VẬT LÝ

Ngày đăng: 09/05/2014, 07:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan