Luận án Tín dụng nhà nước đối với phát triển kinh tế các tỉnh Tây nguyên

127 499 0
Luận án Tín dụng nhà nước đối với phát triển kinh tế các tỉnh Tây nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VŨ MẠNH BẢO T T Í Í N N D D Ụ Ụ N N G G N N H H À À N N Ư Ư Ớ Ớ C C Đ Đ Ố Ố I I V V Ớ Ớ I I P P H H Á Á T T T T R R I I Ể Ể N N K K I I N N H H T T Ế Ế C C Á Á C C T T Ỉ Ỉ N N H H T T Â Â Y Y N N G G U U Y Y Ê Ê N N Chuyên ngành: Kinh tế tài chính, ngân hàng Mã số 62.31.12.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS., TS. NGÔ HƯỚNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MÍNH - NĂM 2011 BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN (VÙNG TÂY NGUYÊN) DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ AFTA Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - ASEAN Free Trade Area BOT Xây dựng-Kinh doanh-Chuyển giao – Build-Operate-Transfer BQ Bình quân BT Xây dựng - Chuyển giao – Build-Transfer BTO Xây dựng-Chuyển giao-Kinh doanh – Build-Transfer-Operate CBCNV Cán bộ công nhân viên CDB Ngân hàng Phát triển Trung Quốc - China Development Bank CNH-HĐH Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá CNXH Chủ nghĩa xã hội DFI Tổ chức tài trợ phát triển - Development financial institution DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước DTTS Dân tộc thiểu số ĐT Đầu tư ĐTPT Đầu tư phát triển ĐVT Đơn vị tính GDP Tổng sản phẩm quốc nội - Gross Domestic Product ICOR Hệ số gia tăng vốn - sản lượng - Incremental capital-output ratio IRR Tỷ suất hoàn vốn nội bộ - The internal rate of return JDB Ngân hàng Phát triển Nhật Bản - Japan Development Bank KDB Ngân hàng Phát triển Hàn Quốc - Korea Development Bank KfW Ngân hàng Tái thiết Đức - Wiederaufbau für Kreditanstalt KNXK Kim ngạch xuất khẩu NHCP Ngân hàng cổ phần NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHPT Ngân hàng Phát triển Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn NPV Hiện giá thu nhập thuần - The net present value NSNN Ngân sách nhà nước NXB Nhà xuất bản ODA Hỗ trợ phát triển chính thức - Official Development Aids OECD Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế - Organization for Economic Co-operation and Development PAKD Phương án kinh doanh SXKD Sản xuất kinh doanh TBCN Tư bản chủ nghĩa TCTD Tổ chức tín dụng TDĐT Tín dụng nhà nước đầu tư dự án TDNH Tín dụng ngân hàng TDNN Tín dụng nhà nước TDXK Tín dụng nhà nước tài trợ xuất khẩu TSCĐ Tài sản cố định TW Trung ương UBND Uỷ ban nhân dân XDCB Xây dựng cơ bản XK Xuất khẩu WTO Tổ chức thương mại thế giới - The World Trade Organization *** DANH MỤC BẢNG Danh mục bảng Trang Bảng số: 2.1. Một số chỉ tiêu cơ bản kết quả hoạt động NHPT Việt Nam giai đoạn 2006-2010 76 Bảng số: 2.2. Bộ máy tổ chức - nhân sự các Chi nhánh NHPT trên địa bàn Tây Nguyên đến 31/12/2010 79 Bảng số: 2.3. Nguồn vốn huy động đáp ứng cho nhu cầu giải ngân vốn TDNN giai đoạn 2006-2010 84 Bảng số: 2.4. Số liệu về doanh số huy động vốn phân theo kỳ hạn huy động 85 Bảng số: 2.5. Số liệu tổng mức vốn đầu tư, nguồn vốn đầu tư theo quy mô dự án vay vốn TDNN trong giai đoạn 2006- 2010 87 Bảng số: 2.6. Thời gian thẩm định và xử lý hồ sơ dự án 88 Bảng số: 2.7. Số liệu giải ngân TDNN giai đoạn 2006-2010 88 Bảng số: 2.8. Số liệu vốn TDNN đầu tư kiên cố hoá kênh mương, cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn 2006-2010 90 Bảng số: 2.9. Số liệu hoạt động TDNN tài trợ cho xuất khẩu trên địa bàn Tây Nguyên giai đoạn 2006-2010 91 Bảng số: 2.10. Số liệu dư nợ TDNN trên địa bàn Tây Nguyên giai đoạn 2006-2010 94 Bảng số: 2.11. Số liệu về chất lượng TDNN các năm từ 2006-2010 95 Bảng số: 2.12. Một số chỉ tiêu hoạt động TDNN phân theo Chi nhánh NHPT trên địa bàn Tây Nguyên 95 Bảng số: 2.13. Số liệu đầu tư các dự án lớn, dự án nhóm A ngành công nghiệp - xây dựng đã, đang vay vốn TDNN 99 Bảng số: 2.14. Số liệu phát triển diện tích rừng sản xuất và cây công nghiệp thuộc các dự án được tài trợ bằng vốn 100 TDNN từ 2006 – 2010 Bảng số: 2.15. Số liệu so sánh vốn TDNN đầu tư dự án với tổng vốn đầu tư toàn xã hội và tổng dư nợ tín dụng trên địa bàn 100 Bảng số: 2.16. Tỷ lệ doanh số TDNN tài tr ợ cho xuất khẩu so với kim ngạch xuất khẩu các tỉnh Tây Nguyên từ 2006- 2010 101 Bảng số: 2.17. Tỷ trọng dư nợ và tốc độ tăng trưởng các loại hình TDNN thời điểm 31/12/2010 so với 31/12/2006 103 Bảng số: 2.18. Danh mục địa bàn khó khăn thu ộc các tỉnh Tây Nguyên 117 Bảng số: 2.19 Một số chỉ tiêu chủ yếu năm 2010 của v ùng Tây Nguyên so với cả nước 119 Bảng số: 2.20. Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của các tỉnh Tây Nguyên năm 2010 120 Bảng số: 2.21. Mạng lưới các chi nhánh của các tổ chức t ài chính, tín dụng trên địa bàn Tây Nguyên đến 31/12/2010 125 Bảng số: 3.1 Số liệu tăng trưởng GDP và TDNN của vùng Tây Nguyên giai đoạn 2006-2010 154 Bảng số: 3.2 Định hướng tăng trưởng TDNN bình quân các Chi nhánh NHPT Tây Nguyên giai đoạn 2011-2015 155 Bảng số: 3.3 Danh mục ngành nghề, lĩnh vực, dự án định hướng đầu tư vốn TDNN 157 Bảng số: 3.4 Danh mục các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Tây Nguyên đề xuất các Chi nhánh ưu tiên tài trợ TDNN 159 Bảng số: 3.5 Định hướng quy mô TDNN tài trợ cho xuất khẩu giai đoạn 2011-2015 159 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Danh mục Trang Biểu số: 2.1. Sơ đồ mặt cắt Tây Nguyên 65 Biểu số: 2.2. Bản đồ phân bố các dân tộc Tây Nguyên 67 Biểu số: 2.3. Mô hình tổ chức Ngân hàng Phát triển Việt Nam 74 Biểu số: 2.4. Biểu đồ cơ cấu giải ngân vốn TDNN phân theo ngành kinh tế trong giai đoạn 2006-2010 89 Biểu số: 2.5. Biểu đồ tỷ trọng DN tiếp cận vốn TDNN trên địa bàn phân theo ngành kinh tế giai đoạn 2006-2010 102 Biểu số: 2.6. Biểu đồ tỷ trọng tổng mức vốn TDNN tham gia đầu tư theo nhóm dự án trong giai đoạn 2006-2010 105 Biểu số: 2.7. Biểu đồ chất lượng TDNN giai đoạn 2006-2010 111 Biểu số: 2.8. Biểu đồ chất lượng TDNN tài trợ xuất khẩu giai đoạn 2006-2010 113 Biểu số: 2.9. Chiều hướng phát triển DN và di ễn biến DN tiếp cận TDNN trên địa bàn giai đoạn 2006-2010 116 Biểu số: 2.10. Sơ đồ chỉ số năng lực cạnh tranh các tỉnh trong v ùng Tây Nguyên năm 2010 121 Biểu số: 3.1. Mô hình chỉ tiêu phi tài chính trong thẩm định DA 164 Biểu số: 3.2. Mô hình hoá tổ chức nhân sự gắn với quản trị rủi ro 170 Biểu số: 3.3. Mô hình kiểm tra giám sát sau giải ngân 172 *** MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 3 1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 3 1.4. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 1.5. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 7 1.6. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 7 1.7. KẾT CẤU LUẬN ÁN 8 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG 9 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG 9 1.1.1. Khái niệm và phát triển khái niệm TDNN trong cơ chế thị trường 9 1.1.2. Đặc điểm của tín dụng nhà nước 20 1.1.3. Phân loại tín dụng nhà nước 21 1.1.4. Điểm khác biệt giữa TDNN với TDNH và vốn NSNN 24 1.2. TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC 25 1.2.1. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với hoạt động tín dụng ngân hàng nói chung 26 1.2.2. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với hoạt động TDNN 31 1.3. HIỆU QUẢ TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC 34 1.3.1. Quan niệm về hiệu quả TDNN 34 1.3.2. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả TDNN 36 1.3.3. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu quả TDNN 38 1.4. VAI TRÒ TDNN TRONG SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 42 1.4.1. Là công cụ tài chính trực tiếp tham gia điều hành kinh tế vĩ mô 42 1.4.2. Là đòn bẩy kích thích đầu tư, kích thích xuất khẩu 43 1.4.3. Khởi xướng, dẫn dắt, kích thích, tập trung các nguồn vốn 44 1.4.4. Tham gia thực hiện chính sách kinh tế gắn với an sinh xã hội - an ninh quốc phòng 46 1.4.5. Tham gia tích cực trong lĩnh vực đầu tư, phát triển môi trường 47 1.4.6. Phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại 48 1.5. KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ KHU VỰC TRONG TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TDNN 49 1.5.1. Khảo sát mô hình tổ chức thực hiện chính sách tín dụng nhà nước của một số quốc gia 50 1.5.2. Một số bài học kinh nghiệm rút ra để tổ chức thực hiện chính sách tín dụng nhà nước ở Việt Nam 61 Kết luận Chương 1 63 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN 64 2.1. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC 64 2.1.1. Điều kiện tự nhiên 64 2.1.2. Chính trị - xã hội 66 2.1.3. Thế mạnh về tiềm năng và lợi thế so sánh của Tây Nguyên đối với lĩnh vực đầu tư phát triển 67 2.1.4. Những hạn chế, khó khăn của Tây Nguyên 70 2.1.5. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn Tây Nguyên giai đoạn 2001-2010 71 2.2. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TDNN CỦA CÁC CHI NHÁNH NHPT TRÊN ĐỊA BÀN TÂY NGUYÊN (2006-2010) 73 2.2.1. Mô hình tổ chức, chức năng, nhiệm vụ và kết quả hoạt động của Ngân hàng Phát triển Việt Nam 73 2.2.2. Tổ chức bộ máy và nguồn nhân lực các Chi nhánh NHPT trên địa bàn 78 2.2.3. Cơ chế chính sách hoạt động của các Chi nhánh NHPT trên địa bàn 80 2.2.4. Hoạt động TDNN của các Chi nhánh NHPT trên địa bàn Tây Nguyên 83 2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TÂY NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2006-2010 103 2.3.1. Những kết quả đạt được 103 2.3.2. Những hạn chế, tồn tại ảnh hưởng đến hoạt động TDNN trên địa bàn Tây Nguyên 111 2.4. NGUYÊN NHÂN HẠN CHẾ, TỒN TẠI 117 2.4.1. Nguyên nhân khách quan 117 2.4.2. Nguyên nhân chủ quan 126 Kết luận Chương 2 133 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC CHO MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TÂY NGUYÊN 135 3.1. NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ QUAN ĐIỂM GIẢI PHÁP TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC 135 3.1.1. Những định hướng, chính sách phát triển Tây Nguyên của Đảng, Nhà nước 135 [...]... phát triển Tây Nguyên giai đoạn 2010-2020 tìm ra các nhóm giải pháp tương đối toàn diện, cụ thể thiết thực nhằm phát triển TDNN một cách có hiệu quả trên địa bàn Tây Nguyên 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Đối tượng nghiên cứu của Luận án là vấn đề: Tín dụng nhà nước đối với phát triển kinh tế các tỉnh Tây Nguyên - Phạm vi nghiên cứu: 4 + Về mặt không gian: Các tỉnh trên địa bàn Tây Nguyên, ... cho tín dụng phát triển (như quy hoạch, định hướng đầu tư, đất đai, ) Xuất phát từ những lý do trên tôi chọn vấn đề: Tín dụng nhà nước đối với phát triển kinh tế các tỉnh Tây Nguyên làm đề tài nghiên cứu của Luận án 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN - Lý luận một cách có hệ thống về TDNN từ khái niệm cho đến phân tích đặc điểm, phân loại, so sánh sự khác biệt giữa TDNN với TDNH, giữa TDNN với NSNN... mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội các vùng miền có những nét cơ bản tương đồng 1.7 KẾT CẤU LUẬN ÁN Gồm phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và ba chương: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về tín dụng nhà nước trong cơ chế thị trường Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng nhà nước trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên Chương 3: Giải pháp tín dụng nhà nước cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã... hoá phát triển, cứ như thế tạo ra mối quan hệ biện chứng cùng thúc đẩy nhau phát triển Trong thực tế không thể có nền kinh tế phát triển mà ở đó tồn tại một hệ thống tín dụng đơn điệu, yếu kém và ngược lại Tín dụng bao gồm các quá trình hoạt động tạo vốn, hoạt động cho vay và hoạt động thanh toán dưới các loại hình tín dụng khác nhau; Tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng nhà nước, tín dụng. .. hướng phát triển kinh tế - xã hội các tỉnh trong vùng Tây Nguyên giai đoạn 2010-2015 138 3.1.3 Định hướng chiến lược phát triển của NHPT Việt Nam 142 3.1.4 Quan điểm đề xuất giải pháp tín dụng nhà nước 144 3.2 GIẢI PHÁP TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC CHO MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN 146 3.2.1 Hoàn thiện cơ chế chính sách và điều hành TDNN có tính đến... Về mặt lý luận: Cùng với sự phát triển của sản xuất hàng hoá dịch vụ, các loại tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng được phát triển mạnh mẽ và đa dạng để đáp ứng nhu cầu Cho đến nay, đã có rất nhiều công trình dày công nghiên cứu về lý luận cũng như nghiên cứu phát triển ứng dụng đối với các loại tín dụng này Thế nhưng, tín dụng nhà nước do đặc điểm của nó gắn liền với chủ thể là Nhà nước nên quy... chỗ cho tín dụng hiện kim, tín dụng nặng lãi phi kinh tế đã nhường chỗ cho các loại hình tín dụng khác ưu việt hơn như tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng nhà nước Tín dụng thương mại (tín dụng hàng hoá): Là quan hệ vay mượn có hoàn trả vốn và lãi sau một thời gian nhất định giữa các nhà sản xuất, kinh doanh dưới hình thức ứng trước vốn hàng hoá Tín dụng thương mại ra đời sớm hơn các hình... hệ tín dụng này là Nhà nước, dân cư, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, các tổ chức tín dụng * Theo luận văn thạc sĩ của Vũ Mạnh Bảo (Giải pháp mở rộng tín dụng nhà nước đối với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Kon Tum, năm 2005) Tín dụng nhà nước là phương thức hỗ trợ của Nhà nước thông qua việc cấp tín dụng dưới hình thức cho vay lãi suất ưu đãi, hoặc các biện pháp tài... tiết các ngành kinh tế, các vùng miền thông qua việc hỗ trợ đầu tư với lãi suất và điều kiện tín dụng ưu đãi vào các ngành, vùng kém phát triển, các ngành kinh tế mũi nhọn, các dự án thời hạn thu hồi vốn dài, rủi ro cao mà các tổ chức tín dụng thương mại khó có thể đáp ứng 20 1.1.2 Đặc điểm của tín dụng nhà nước Là một hình thức tín dụng nên về mặt lý luận TDNN cũng mang đầy đủ đặc điểm tín dụng. .. Ngoài ra, Luận án còn có các giải pháp nâng cao năng lực tiếp cận tín dụng nhà nước đối với các doanh nghiệp - chủ thể sử dụng vốn và các biện pháp hỗ trợ của các cấp chính quyền có thể áp dụng vào thực tiễn ở Tây Nguyên phục vụ cho mục tiêu phát triển bền vững Các giải pháp của Luận án có khả năng nhân rộng ra cả nước vì những khó khăn ràng buộc của cơ chế tín dụng, nâng cao chất lượng tín dụng và việc

Ngày đăng: 08/05/2014, 22:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan