luận văn thạc sĩ Áp dụng pháp luật trong hoạt động kiểm sát điều tra vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang

90 2.1K 16
luận văn thạc sĩ Áp dụng pháp luật trong hoạt động kiểm sát điều tra vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Áp dụng pháp luật trong hoạt động kiểm sát điều tra các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang

mục lục mở đầu Chơng 1: sở lý luận áp dụng pháp luật hoạt động kiểm sát điều tra vụ án hình 1.1 Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu áp dụng pháp luật kiểm sát điều tra vụ án hình 1.2 Quy trình nội dung áp dụng pháp luật hoạt động kiểm sát điều tra vụ án hình 1.3 Các yếu tố bảo đảm hoạt động áp dụng pháp luật kiểm sát điều tra vụ án hình Trang 8 18 44 Chơng 2: thực trạng áp dụng pháp luật hoạt động kiểm sát điều tra vụ án hình viện kiểm sát nhân dân tỉnh bắc giang giai đoạn 2005 - 2009 2.1 Kết hoạt động áp dụng pháp luật kiểm sát điều tra vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang 2.2 Đánh giá chung áp dụng pháp luật hoạt động kiểm sát điều tra vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang 49 50 65 Chơng 3: phơng hớng giải pháp bảo đảm áp dụng pháp luật hoạt động kiểm sát điều tra vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang 3.1 Phơng hớng bảo đảm áp dụng pháp luật hoạt động kiểm sát điều tra vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang 3.2 Các giải pháp bảo đảm áp dụng pháp luật hoạt động kiểm sát điều tra vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang kết luận danh mục tài liệu tham khảo danh mục chữ viết tắt luận văn Adpl BLHS BLTTHS CQĐT KSV TTHS : : : : : : ¸p dơng ph¸p lt Bé lt H×nh sù Bé lt Tè tơng H×nh Kiểm sát điều tra Kiểm sát viên Tố tụng h×nh sù 71 71 73 101 103 VKS VKSND VKSNSTC XHCN TANDTC : : : : : ViƯn kiĨm s¸t Viện kiểm sát nhân dân Viện kiểm sát nhân dân tối cao Xà hội chủ nghĩa Toà án nhân dân tối cao danh mục bảng Bảng 2.1: Số vụ án, bị can thụ lý kiểm sát điều tra Bảng 2.2: Số vụ án, bị can Viện kiểm sát đà xử lý Bảng 2.3: Số liệu kiểm sát việc tạm giữ Bảng 2.4: Số liệu kiểm sát việc tạm giam Bảng 2.5: Số lvụ án, bị can đình tạm đình Cơ quan điều tra Bảng 2.6: Số lợng đình chỉ, tạm đình Viện kiểm sát Bảng 2.7: Số vụ Viện kiểm sát trả hồ sơ để điều tra bổ sung Bảng 2.8: Số vụ Tòa án trả hồ sơ để Viện kiểm sát bổ sung Trang 51 54 57 57 60 61 62 63 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Theo quy định Bộ luật Hình (BLHS) Bé lt Tè tơng H×nh sù (BLTTHS) ViƯt Nam th× điều tra hoạt t pháp quan trọng Nhà nớc, nhằm đảm bảo hành vi vi phạm pháp luật có tính chất nguy hiểm cho xà hội, có dấu hiệu tội phạm phải đợc điều tra làm rõ Trong hoạt động kiểm sát điều tra vụ án hình hoạt động trình giải vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) nhằm trì chức thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động t pháp VKSND, vừa bảo đảm hoạt động điều tra chống tội phạm hình đạt hiệu pháp luật, vừa bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp công dân Nhận thức rõ tầm quan trọng hoạt động này, thời gian qua, Đảng Nhà nớc đà xây dựng hoàn thiện chủ trơng, sách nh nhiều quy định pháp luật có liên quan Với sở pháp lý ngày hoàn thiện, hoạt động kiểm sát điều tra (KSĐT) VKSND đà đạt đợc nhiều thành tựu đáng ghi nhận, góp phần không nhỏ vào việc thực quyền lực nhà nớc lĩnh vực t pháp, góp phần giữ vững ổn định trị xà hội, tăng cờng pháp chế xà hội chủ nghĩa (XHCN) Trớc đòi hỏi, yêu cầu công đấu tranh phòng chống tội phạm nay, việc nâng cao chất lợng hoạt động kiểm sát điều tra Viện kiểm sát nhân dân nội dung quan trọng đợc thể nhiều nghị Đảng thời gian qua Với mục đích để có chuyển biến mạnh mẽ công tác t pháp, thực xây dựng Nhà nớc pháp quyền Việt Nam XHCN, Nghị 08-NQ/TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 Bộ Chính trị Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lợc cải cách t pháp đến năm 2020 Là quan trọng yếu máy quan t pháp Viện kiểm sát nhân dân với vị trí, vai trò quan bảo đảm cho pháp chế đợc thực nghiêm chỉnh thống nhất, phải thực đổi tổ chức hoạt động hoàn thành đợc nhiệm vụ mình, trớc yêu cầu tình hình nhiệm vụ Việc đổi tổ chức hoạt động VKSND đà đợc Nghị số 08 Bộ Chính trị xác định: Viện kiểm sát cấp thực tốt chức công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động t pháp Hoạt động công tố phải đợc thục từ khởi tố vụ án, suốt trình tố tụng nhằm bảo đảm không bỏ lọt tội phạm, không làm oan ngời vô tội, xử lý kịp thời trờng hợp sai phạm ngời tiến hành tố tụng thi hành nhiệm vụ[8] Trớc mắt, Viện kiểm sát nhân dân giữ nguyên chức nh thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động t pháp, Viện kiểm sát nhân đợc tổ chức phù hợp với hệ thống tổ chức Toà án nhân dân Nghiên cứu việc chuyển đổi Viện kiểm sát thành Viện công tố, tăng cờng trách nhiệm công tố hoạt động điều tra [10] Thực tiễn năm qua cho thấy, quan VKSND đà thực tơng đối tốt hoạt động KSĐT kiểm sát hoạt động t pháp tố tụng hình sự, góp phần tích cực vào đấu tranh chống tội phạm, bảo vệ lợi ích xà hội, quyền tự dân chủ công dân Tuy nhiên bên cạnh kết đạt đợc, hoạt động VKSND lĩnh vực hạn chế định cha đáp ứng đợc yêu cầu xà hội công cải cách t pháp Một nguyên nhân sách hình sự, quy định pháp luật tố tụng hình có nhiều bất cập, chậm đợc sửa đổi bổ sung Do nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, hoạt động KSĐT vụ án hình bộc lộ yếu kém, hạn chế định , nhiều Kiểm sát viên (KSV), nhiều đơn vị kiểm sát không thực đợc công tác KSĐT từ giai đoạn đầu, làm thay số thao tác Điều tra viên bỏ mặc cho Điều tra viên tiến hành điều tra, dẫn đến nhiều vụ án bị kéo dài, có vụ đà vi phạm pháp luật tố tụng hình (TTHS), chí làm oan ngời vô tội, đà ảnh hởng định đến trình đấu tranh phòng, chống tội phạm địa phơng Xuất phát từ thực tế từ nhận thức áp dụng pháp luật (ADPL) hoạt động KSĐT vụ án hình vấn đề cần quan tâm để nâng cao hiệu công tác KSĐT vụ án hình VKSND, học viên lựa chọn đề tµi: "Áp dụng pháp luật hoạt động kiểm sát điều tra vụ án hình Viện kiểm sỏt nhõn dõn tnh Bc Giang, làm luận văn tốt nghiệp cao học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện đà có nhiều công trình nghiên cứu ADPL hoạt động t pháp nói chung ADPL KSĐT vụ án hình nói riêng Các nghiên cứu đà đợc thể nhiều công trình khoa học đợc công bố sách, báo, tạp chí chuyên ngành luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, số giáo trình giảng dạy môn pháp luật, phần lớn đà tập trung làm rõ đợc vấn đề lý luận pháp lý có liên quan Có thể nêu nh sau: Sổ tay kiểm sát viên hình Viện Khoa học hình Viện kiểm sát nhân dân tối cao (VKSNDTC), Nxb Văn hóa dân tộc, 2006 Giáo trình Luật Tố tụng hình Đại học Luật Hà Nội Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng Hình năm 2003, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2004 Nguyễn Đức Thanh: "áp dụng pháp lt kiĨm s¸t viƯc sư dơng c¸c biƯn ph¸p ngăn chặn Cơ quan điều tra tố tụng hình Việt Nam", luận văn Thạc sĩ Luật học, 2004 Nguyễn Văn Đồng: "Tăng cờng pháp chế xà hội chủ nghĩa thực quyền công tố kiểm sát hoạt động t pháp Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hà Nội", luận văn Thạc sĩ Luật học, 2003 Vũ Viết Tuấn: "Nâng cao chất lợng áp dụng pháp luật kiểm sát điều tra vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Ninh", luận văn Thạc sĩ Luật học, 2006 Bùi Mạnh Cờng: "áp dụng pháp luật điều tra, truy tố vụ án ma túy theo yêu cầu cải cách t pháp Việt Nam nay", luận văn Thạc sĩ Luật học, 2007 Nguyễn Minh Đồng: "áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm ngời cha thành niên phạm tội Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Ninh", luận văn Thạc sĩ Luật học, 2007 Tạ Văn Hồ: "áp dụng pháp luật xét xử hình tội phạm chức vụ Việt Nam nay", luận văn Thạc sĩ Luật học, 2007 Hà Văn Khanh: "áp dụng pháp luật quản lý hành nhà nớc đất đai Thành phố Hà Nội", luận văn Thạc sĩ Luật học, 2007 Trần Minh Tạo: "áp dụng pháp luật kiểm sát điều tra vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bạc Liêu", luận văn Thạc sĩ Luật học, 2008 Đỗ Văn Chính: "Một số vấn đề cần lu ý áp dụng pháp luật công tác xét xử ", Tạp chí Tòa án, tháng 3/2000 Thái Văn Đoàn: "Để nâng cao chất lợng phê chuẩn tạm giam", Tạp chí Kiểm sát, tháng 12/2002 Trần Văn Thuận: "Nhiệm vụ quyền hạn quan khác đợc giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra", Tạp chí Kiểm sát, tháng 9/2003 Trần Quang Tiệp: " Một số vấn đề lý luận biện pháp ngăn chặn tố tụng hình sự", Tạp chí Kiểm sát, tháng 4/2005 Nguyễn Văn Nhật: "Khám nghiệm trờng hoạt động kiểm sát điều tra hình sự", Tạp chí Kiểm sát, tháng 4/2005 Kỹ thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 Chu Thị Trang Vân: "Đặc trng áp dụng pháp luật hình sự", Tạp chí Nhà nớc pháp luật, số 3/2006 Tuy nhiên, cha có công trình nghiên cứu, khảo sát hoạt động ADPL hoạt động KSĐT vụ án hình cải cách t pháp theo tinh thần Nghị số 49/ NQ-TW Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng, luận văn công trình nghiên cứu vấn đề VKSND tỉnh Bắc Giang cấp độ luận văn thạc sĩ Các công trình nghiên cứu đà đợc thùc hiƯn lµ ngn t liƯu phong phó cho häc viên thực luận văn tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích luận văn: Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng ADPL hoạt động KSĐT vụ án hình sự, luận văn đề xuất phơng hớng giải pháp nhằm bảo đảm ADPL đắn, hoạt động KSĐT vụ án hình VKSND tỉnh Bắc Giang, đáp ứng yêu cầu cải cách t pháp, nhằm bảo vệ tốt lợi ích Nhà nớc, quyền lợi ích hợp pháp công dân - Nhiệm vụ luận văn: Để thực tốt mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ sau: + Phân tích sở lý luận ADPL hoạt động KSĐT vụ án hình + Phân tích, đánh giá thực trạng ADPL hoạt động KSĐT vụ án hình VKSND tỉnh Bắc Giang, bao gồm thực trạng chủ thể, kết nguyên nhân tồn tại, hạn chế ADPL hoạt động KSĐT vụ án hình + Phân tích đề xuất phơng hớng, giải pháp bảo đảm ADPL đắn hoạt động KSĐT vụ án hình VKSND tỉnh Bắc Giang thời gian tới Đối tợng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tợng nghiên cứu + Những vấn đề lý luận ADPL hoạt động KSĐT vụ án hình + Thực tiễn ADPL hoạt động KSĐT VKSND tỉnh Bắc Giang hoạt động KSĐT Cơ quan điều tra địa phơng + Những nguyên nhân tồn tại, hạn chế ADPL trình điều tra KSĐT vụ án hình + Những phơng hớng giải pháp bảo đảm hiệu ADPL hoạt động KSĐT vụ án hình - Phạm vi nghiên cứu Hoạt động KSĐT hoạt động đợc tiến hành VKSND, sở pháp lý hoạt động KSĐT vụ án hình quy định pháp luật đợc ghi nhận HiÕn ph¸p, Lt tỉ chøc VKSND, Bé lt H×nh sù (BLHS), Bé lt Tè tơng H×nh sù (BLTTHS), Pháp lệnh kiểm sát viên, Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự, Luật Công an nhân dân Theo đó, sở pháp lý hoạt động KSĐT vụ án hình thời gian qua có nhiều thay đổi Cụ thể: - Năm 2001, Quốc hội ban hành Nghị số 51/2001/ QH10 sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam - Năm1992 quy định số thay đổi chức hoạt động VKSND Viện kiểm sát quân cấp - Năm 2002 sửa đổi, bổ sung Luật tổ chức VKSND - Năm 2003 sửa đổi, bổ sung BLTTHS - Năm 2004 Uỷ ban thờng vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh tổ chức điều tra hình số 23/2004 thay Pháp lệnh tổ chức điều tra hình ngày 04/4/1989 - Năm 2005 Quốc hội ban hành Luật Công an nhân dân Xuất phát từ nhận thức đổi sở pháp lý hoạt động KSĐT, luận văn xác định phạm vi nghiên cứu nh sau: - Tập trung nghiên cứu, khảo sát hoạt động ADPL KSĐT vụ án hình tỉnh Bắc Giang - Thời điểm nghiên cứu, khảo sát: Từ năm 2005 đến tháng 6/2009 - Địa bàn khảo sát: tỉnh Bắc Giang Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu luận văn - Cơ sở lý luận: Luận văn đợc nghiên cứu sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, khoa học lý luận lịch sử Nhà nớc pháp luật nói chung, lý luận lịch sử ADPL nói riêng Nhất quan điểm đạo Đảng cải cách t pháp Nghị số 49/ NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị: " Chiến lợc cải cách t pháp đến năm 2020" - Phơng pháp nghiên cứu: Luận văn đợc thực phơng pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử triết học Mác-Lênin Ngoài ra, luận văn sử dụng phơng pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp, lịch sử cụ thể ; Đồng thời, kết hợp với phơng pháp nghiên cứu khác nh thống kê, so sánh Những đóng góp khoa học luận văn Luận văn công trình khảo sát nghiên cứu cách tơng đối có hệ thống toàn diện cấp độ luận văn thạc sĩ luật hoạt động ADPL nói chung ADPL hoạt động KSĐT vụ án hình VKSND tỉnh Bắc Giang nói riêng, luận văn có đóng góp khoa học mới, cụ thể nh sau: Về phơng diện lý luận: Làm sáng tỏ số vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động ADPL nói chung ADPL hoạt động KSĐT vụ án hình nói riêng, xác định vấn đề lý luận ADPL hoạt động KSĐT vụ án hình địa bàn tỉnh Bắc Giang - Về phơng diện thực tiễn: luận văn đánh giá khách quan, khoa học thực trạng rõ nguyên nhân u điểm hạn chế, đồng thời đề phơng hớng giải pháp, nhằm thực có hiệu hoạt động ADPL KSĐT vụ án hình VKSND tỉnh Bắc Giang Kết luận luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đợc kết cấu gồm chơng, tiết Chơng Cơ sở lý luận áp dụng pháp luật hoạt động kiểm sát điều tra vụ án hình 1.1 Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu áp dụng pháp luật kiểm sát điều tra vụ án hình 1.1.1 Khái niệm ¸p dơng ph¸p lt kiĨm s¸t ®iỊu tra c¸c vụ án hình 1.1.1.1 Khái niệm áp dụng pháp luật Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, pháp luật công cụ sắc bén để thực quyền lực nhà nớc, trì bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị, pháp luật XHCN hệ thống quy tắc xử sự, thể ý trí giai cấp công nhân nhân dân lao động dới lẫnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, pháp luật Nhà nớc ban hành bảo đảm thực sức mạnh cỡng chế Nhà nớc, sở giáo dục thuyết phục ngời tôn trọng thực hiện, nhằm điều chỉnh quan hệ xà hội theo định hớng XHCN Pháp luật XHCN có vai trò vô quan trọng đời sống xà hội Xét chất, phơng tiện để Nhà nớc thể chế hóa đờng lối, chủ chơng sách Đảng, bảo đảm cho lÃnh đạo Đảng đợc triển khai thực có hiệu quy mô toàn xà hội, điều kiện để nhân dân thực quyền dân chủ, quyền lợi ích hợp pháp công dân Tuy nhiên, điều có đạt đợc thực tế hay không phụ thuộc vào việc tổ chức thực pháp luật, đa pháp luật vào sống, không pháp luật nằm giấy Pháp luật thực phát huy có hiệu quy định pháp luật đợc quan nhà nớc, tổ chức xà hội, cán công chức công dân thực cách xác, nghiêm chỉnh thống Do đó, vấn đề đặt có đủ văn pháp luật mà điều quan trọng chỗ pháp luật có đợc thực không, yêu cầu pháp luật có trở thành thực sống hay không Về lý luận, thực pháp luật trình hoạt động có chủ định ngời phù hợp với yêu cầu, quy định pháp luật Thực pháp luật hành vi cá nhân ngời nhng hành động quan nhà nớc, tổ chức xà hội, tợng xà hội mang tính pháp lý: trình hoạt động có mục đích làm cho quy định pháp luật vào sống trở thành hành vi thực tế, hợp pháp chủ thể pháp luật " [32, tr 445] Các quy định pháp luật đợc Nhà nớc ban hành dới nhiều hình thức, hình thức cách thức thực phong phú khác Căn vào tính chất hoạt động thực pháp luật, khoa học pháp lý đà khái quát thành hình thức thực pháp luật nh sau: - Tuân theo pháp luật hình thức thực pháp luật, chủ thể tự kiềm chế không thực hành động mà pháp luật ngăn cấm nh không đợc vi phạm an toàn giao thông, không đợc chiếm đoạt tài sản ngời khác, không đợc phá huỷ công trình, phơng tiện công cộng Nhà nớc - Thi hành pháp luật hình thức thực pháp luật, chủ thể xử cách tích cực thực nghĩa vụ pháp lý nh kinh doanh phải nộp thuế theo quy định pháp luật, niên độ tuổi phải chấp hành Luật nghĩa vụ quân - Sử dụng pháp luật hình thức thực pháp luật, chủ thể thực quyền pháp lý để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp theo quy định pháp luật Hình thức khác với hình thức chỗ chủ thể thực không thực quyền đợc pháp luật cho phép theo ý chí mình, không bị bắt buộc phải thực Đó quyền khiếu nại, tố cáo, quyền tự bào chữa nhờ ngời khác bào chữa, quyền kháng cáo - áp dụng pháp luật hình thức thực pháp luật, Nhà nớc thông qua quan nhà nớc có thẩm quyền tổ chức xà hội, cá nhân đợc Nhà nớc trao quyền vào quy định pháp luật để định làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể Tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật sử dụng pháp luật hình thức phổ biến mà chủ thể pháp luật thực ADPL hình thức đặc thù có tham gia Nhà nớc, thông qua quan nhà nớc, tổ chức xà hội nhà chức trách có thẩm quyền, thông qua việc áp dụng pháp luật ý chí Nhà nớc đợc trở thành thực Nhà nớc thực chức tổ chức, quản lý lĩnh vực ®êi sèng x· héi, b¶o ®¶m cho viƯc tỉ chøc hoạt động máy nhà nớc, công chức nhà nớc khuôn khổ pháp luật Điều có lý nhiều trờng hợp, quy định pháp luật thực hình thức tuân theo pháp luật, thi hành pháp luật sử dụng pháp luật Lý chủ thể không muốn thực không đủ khả thực thiếu thông qua quan nhà nớc có thẩm quyền Sự ADPL cần phải đợc tiến hành qua trờng hợp sau: 74 3.2.2 Một số giải pháp cụ thể bảo đảm áp dụng pháp luật hoạt động kiểm sát điều tra vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang 3.2.2.1 Kiểm sát tiếp nhận, xử lý tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố - Đối với tin báo, tố giác tội phạm cá nhân, tổ chức cử ngời trực tiếp đến phản ánh qua điện thoại gọi đến KSV thực việc nắm tin, nhằm nắm bắt thông tin: kiện gì, xảy đâu, ngời biết việc Nếu nh việc xảy theo đánh giá gây hậu nghiêm trọng, cần áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để ngăn chặn tội phạm phải báo cho lực lợng Cảnh sát 113, lực lợng Cảnh sát bổ trợ t pháp để can thiệp tạm thời; cần tiến hành khám nghiệm trờng phải báo cho CQĐT cử lực lợng đến trờng để tiến hành khám nghiệm theo quy định Nếu tin báo không thuộc trờng hợp khẩn cấp KSV vào sổ thụ lý, ghi lời khai ngời đến báo tin; sau làm thủ tục chuyển CQĐT để xác minh - Nếu tin báo tội phạm đợc gửi đến VKS đơn th văn qua bu điện thông tin qua báo chí, phơng tiện thông tin đại chúng; KSV phải nghiên cứu nội dung việc để thụ lý báo cáo xin ý kiến lÃnh đạo chuyển toàn đơn th tài liệu có liên quan đến quan có thẩm quyền giải - Đối với tin báo, tố giác tội phạm tội phạm hoạt động t pháp mà ngời phạm tội thuộc quan t pháp phải nhanh chóng chuyển đến CQĐT VKSNDTC để giải theo thẩm quyền - Các kiến nghị khởi tố vụ án hình Cơ quan tra nhà nớc gửi đến, thờng kèm theo kết luận tài liệu, chứng thu thập đợc trình tra KSV cần nghiên cứu, phân loại, đánh giá lại nhằm xác định có dấu hiệu tội phạm hay không Nếu có dấu hiệu tội phạm chuyển toàn hồ sơ đến CQĐT để xem xét việc khởi tố - Khi nhận đợc định khởi tố vụ án hình tài liệu có liên quan đến việc khởi tố vụ án, KSV đợc phân công thụ lý cần tiến hành kiểm tra việc chấp hành trình tự thủ tục, thẩm quyền, nội dung hình thức định khởi tố vụ án hình Nhất kiểm tra, xem xét có đủ khởi tố không; có hay việc phạm tội xảy thực tế; xác định dấu hiệu tội phạm cụ thể, thuộc điều, khoản, tội đợc quy định BLHS - Viện kiểm sát phải có sổ sách ghi chép, theo dõi chặt chẽ việc giải tin báo, tố giác CQĐT; có vụ việc sau CQĐT xác minh bỏ lửng không định khởi tố hay không khởi tố vụ án hình sự; VKS 75 cần cử KSV để theo dõi tránh bỏ sót để trì trệ giải tin báo, tố giác tội phạm 3.2.2.2 Kiểm sát việc khởi tố bị can - Khi nhận đợc định khởi tố bị can, KSV thụ lý phải tiến hành nghiên cứu, kiểm tra tài liệu, chứng nhằm xác định tính có tính hợp pháp định khởi tố bị can CQĐT + Tính có thể chỗ tài liệu, chứng CQĐT cung cấp phải chứng minh ngời bị khởi tố ngời đà thực hành vi phạm tội, độ tuổi định có lực chịu trách nhiệm hình sự; tài liệu, chứng phải đợc xem xét, đánh giá cách khách quan, toàn diện đầy đủ Tuy nhiên, để xác định ngời có hành vi phạm tội để định phê chuẩn khởi tố công việc không đơn giản Có trờng hợp CQĐT cho ®· ®đ chøng cø chøng minh mét ngêi thĨ thực hành vi phạm tội hình định khởi tố bị can để VKS phê chuẩn; VKS cho cha có đủ vững Để có định đắn, KSV cần phải xem xét, đánh giá đầy đủ tài liệu chứng có hồ sơ điều tra ban đầu CQĐT nh: Khám nghiệm trờng, khám nghiệm tử thi, biên ghi lời khai ngời có liên quan, nhân chứng, vật chứng có nh thế, phê chuẩn hay không phê chuẩn định khởi tố bị can đợc xác, không bỏ lọt tội phạm, không làm oan ngời vô tội + Tính hợp pháp đợc thể chỗ: ngời định khởi tố bị can có thẩm quyền hay không; nội dung hình thức định khởi tố; số thông tin quan trọng lý lịch t pháp bị can; tội danh gì, thuộc điều, khoản BLHS Tính hợp pháp định khởi tố bị can thờng bị vi phạm, nên KSV dễ nảy sinh t tởng qua loa, đại khái Chính điều đà dẫn tới số vụ án hình sù, sau kÕt thóc ®iỊu tra, VKS chun hå sơ sang Toà án đà bị Toà án trả hồ sơ để điều tra bổ sung sai sót không đáng có - Nếu thấy định khởi tố bị can có đầy đủ hợp pháp KSV báo cáo lÃnh đạo viện để định phê chuẩn định khởi tố bị can CQĐT Trờng hợp không đủ để phê chuẩn định khởi tố bị can, cần cân nhắc điều tra tiếp định huỷ định khởi tố bị can, thấy điều tra làm rõ thêm làm văn yêu cầu CQĐT bổ sung 3.2.2.3 Kiểm sát việc hỏi cung bị can 76 - Đây hoạt động thờng xuyên bắt buộc VKS, nhằm kiểm sát việc tuân theo pháp luật CQĐT nói chung Điều tra viên nói riêng tiến hành hỏi cung bị can Nhằm đảm bảo việc hỏi cung bị can đợc đảm bảo khách quan, đầy đủ, quy định pháp luật; việc hỏi cung bị can phải đợc tiến hành sau có định khởi tố bị can; phải đảm bảo cho việc hỏi cung bị can đợc tiến hành trực tiếp lời nói ghi lại biên bản; trớc hỏi cung bị can, Điều tra viên phải đọc định khởi tố bị can, giải thích quyền nghĩa vụ bị can, việc giải thích phải đợc ghi vào biên hỏi cung bị can; bảo đảm việc hỏi cung đợc khách quan, không đợc mớm cung, cung, dụ cung, nhục hình để lấy cung KSV cần chủ động, trao đổi với Điều tra viên kế hoạch đặt yêu cầu trớc hỏi cung bị can; dự kiến tình xay hái cung; thèng nhÊt c¸c néi dung hái cung, thêi gian địa điểm hỏi cung, tài liệu chứng đấu tranh với bị can trờng hợp bị can khai báo gian dối, không nhận tội - Kiểm sát viên cần kiểm sát biên hỏi cung tài liệu liên quan Đây là, công việc thờng xuyên chủ yếu KSV thực KSĐT vụ án hình Yêu cầu việc kiểm sát theo hình thức này, KSV phải tiến hành động tác nh sau: + Yêu cầu CQĐT cung cấp đầy đủ cung tài liệu mà Điều tra viên đà tiến hành để kiểm sát việc thực chức kiểm sát + Kiểm sát viên phải tự đọc cung theo thứ tự thời gian hỏi cung; cần đối chiếu, so sánh nội dung cung xem có mâu thuẫn không; có mâu thuẫn phải làm rõ lý yêu cầu Điều tra viên làm rõ mâu thuẫn KSV kiểm tra nội dung hình thức cung, xem có bị tẩy xoá, viết thêm vào không, có tẩy xóa, viết thêm có xác nhận bị can hay không; Đặc biệt tiến hành kiểm sát việc hỏi cung cần xác định việc hỏi cung bị can có phải Điều tra viên đợc phân công điều tra vụ án tiến hành hay không (theo điều 131 BLTTHS) - Kiểm sát viên trực tiếp tiến hành hỏi cung bị can CQĐT yêu cầu, bị can kêu oan, có dấu hiệu vi phạm Điều tra viên trình hỏi cung số trờng hợp qua công tác kiểm sát thấy cần thiết hỏi cung bị can, để xác định tính khách quan lời khai bị can nh vụ án 3.2.2.4 KiĨm s¸t viƯc kh¸m nghiƯm hiƯn trêng, kh¸m nghiƯm tư thi * Kh¸m nghiƯm hiƯn trêng: 77 - Khi thùc chức kiểm sát việc khám nghiệm trờng vụ án hình sự, KSV cần hiểu rõ đợc kiểm sát khám nghiệm trờng biện pháp để thu thËp dÊu vÕt, chøng cø trùc tiÕp ®Ĩ tõ đánh giá, xem xét có hành vi phạm tội xảy hay không KSV có trách nhiệm có mặt trờng để tham gia vào việc khám nghiệm trờng, chứng kiến việc khám nghiệm trờng, mà giữ vai trò kiểm sát khám nghiệm trờng, nhằm mục đích bảo đảm việc phát dấu vết tội phạm, vật chứng tình tiết có ý nghĩa vụ án cách khách quan hợp pháp Tránh tiến hành thao tác khám nghiệm liên quan đến vụ việc tiến hành khám nghiệm cách sơ sài - Theo quy định pháp luật, Điều tra viên ngời chịu trách nhiệm tiến hành chủ trì khám nghiệm trờng, ngời tham gia khám nghiƯm hiƯn trêng nh: b¸c sü ph¸p y, c¸n bé kỹ thuật hình sự, chuyên viên đợc mời tham gia phải theo đạo, điều hành Điều tra viên; có trách nhiệm giúp Điều tra viên thu lợm, phát dấu vết, chứng phán đoán, nhận định diễn biến vụ việc Khi khám nghiệm trờng, Điều tra viên phải tiến hành thao tác nh: vẽ sơ đồ, chụp ảnh, đo đạc, thu lợn xem xÐt dÊu vÕt ViƯc chơp ¶nh ph¶i cã thíc tỷ lệ gắn vào đồ vật cần chụp, chụp ảnh theo góc độ, mức độ Điều tra viên KSV yêu cầu Việc đo vẽ, mô tả phải nêu rõ đặc điểm, trạng thái đồ vật Việc xem xét đánh giá chứng tiến hành đánh giá sơ trờng Trong trờng hợp xem xét dấu vết, đồ vật, tài liệu đà phát đợc, ngời tiến hành khám nghiệm có trách nhiệm thu giữ, bảo quản nguyên trạng, có niêm phong đa CQĐT để tiếp tục nghiên cứu đánh giá Trớc thu lợm, niêm phong ngời thi hành khám nghiệm phải ghi nhận đầy đủ thông tin đồ vật nh: Vị trí phát hiện, kích thớc, đặc điểm trạng, việc niêm phong phải đợc tiến hành theo quy định - Trong trình khám nghiệm trờng, Điều tra viên phải tiến hành lập biên khám nghiệm trờng chỗ; biên phải đợc Điều tra viên đọc cho ngời có liên quan có mặt nghe, KSV phải kiểm tra tính khách quan trớc ký vào biên khám nghiệm trờng Nội dung hình thức biên khám nghiệm trờng phải thể đầy đủ toàn trình khám nghiệm, ghi rõ thời gian, địa điểm khám nghiệm, thành phần khám nghiệm, tài liệu, đồ vật thu giữ KSV phải vào mục đích khám nghiệm, đối chiếu với kết khám nghiệm để 78 có yêu cầu đề ra, yêu cầu Điều tra viên phải khám nghiệm, làm rõ điểm mâu thuẫn, chỉnh lý, bổ sung yêu cầu Điều tra viên, khẩn trơng tiến hành thao tác nh lấy lời khai ngời biết việc, lấy dấu vân tay đồ vật, vật dụng - Cùng với việc thông qua biên khám nghiệm trờng, Điều tra viên phải thông qua sơ đồ khám nghiệm trờng Sơ đồ khám nghiệm trờng cha thể tính xác tuyệt đối, nhng phải thể đợc tình trạng thực tế trờng Đối với ảnh trờng, Điều tra viên phải yêu cầu ngời chụp ảnh: chụp toàn cảnh, chụp từ xa tới gần, chụp nơi nghi ngờ có chứa dấu vết có liên quan đến vơ viƯc * Kh¸m nghiƯm tư thi: Trong mäi trêng hợp phát ngời chết cha rõ nguyên nhân, CQĐT phải mời KSV tiến hành giám sát việc khám nghiƯm tư thi KSV tham gia kh¸m nghiƯm tư thi, nhằm giúp cho công tác khám nghiệm tử thi đợc tuân theo quy định pháp luật Khi tiến hành khám nghiệm tử thi, KSV cần kiểm sát nội dung sau: - Thành phần Hội đồng khám nghiệm tử thi; theo quy định Điều 151 BLTTHS năm 2003, thành phần khám nghiệm tử thi gồm: Điều tra viên, KSV, bác sĩ pháp y, ngời chứng kiến (thờng ngời đại diện quyền địa phơng), đại diện gia đình nạn nhân - Kiểm sát viên phải xem xét định CQĐT liên quan đến việc khám nghiệm tử thi; việc thông báo cho thân nhân nạn nhân biết việc khám nghiệm tử thi; việc mời giám định viên, kỹ thuật viên chuyên ngành tham gia (khi cần thiết) - Quá trình khám nghiệm tử thi, thấy cần thiết tiến hành thu giữ mẫu vật, bệnh phẩm, phủ tạng, dấu vết từ nạn nhân để phục vụ cho việc giám định đợc khách quan, chÝnh x¸c Ci cïng, cịng nh c¸c cc kh¸m nghiƯm khác, việc khám nghiệm tử thi phải đợc lập biên thông qua biên theo quy định pháp luật 3.2.2.5 Kiểm sát việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung - Khi tiếp nhận hồ sơ CQĐT chuyển đến để đề nghị truy tố, KSV phải nghiên cứu kỹ hồ sơ, bảo đảm hồ sơ phải đợc điều tra với quy định pháp luật chứng cho việc kết tội đà đầy đủ, tình tiết vụ án đà sáng tỏ Do cần phát thiếu sót vi phạm để trả hồ sơ điều tra bổ sung trờng hợp sau: 79 + Cã vi ph¹m thđ tơc tè tơng nh: viƯc giao lệnh, định không thủ tục; yêu cầu khởi tố ngời bị hại theo điều 105 BLTTHS; ngời giám hộ lấy lời khai vị thành niên; lý lịch t pháp bị can cha đầy đủ, phần tiền án tiền sự; có cung, nhục hình trình hỏi cung bị can + Cần bổ sung chứng quan trọng mà VKS không tự bổ sung đợc, cha làm rõ động cơ, mục đích bị can (đối với vụ án động mục đích yếu tố buộc tội); cha làm rõ đợc hậu bị can gây ra; có để khởi tố bị can tội phạm khác; bỏ lọt tội phạm - Đối với vụ án Toà án trả hồ sơ để điều tra bổ sung, KSV cần nghiên cứu xem xét tính có xem việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung Toà án có cần thiết không, đà cha, cần khắc phục điểm gì; có KSV cần chấp hành nghiêm chỉnh theo nội dung, yêu cầu điều tra bổ sung - Việc trả hồ sơ quan tố tụng nhiều, thể chất lợng xây dựng hồ sơ điều tra, truy tố yếu, chứng cứ, thủ tục cha đảm bảo Muốn hạn chế tình trạng cần lu ý số việc sau: + Kiểm sát viên phải KSĐT từ đầu để nắm vụ án, phải nghiên cứu kỹ tài liệu có hồ sơ để đánh giá cách tổng hợp chứng cứ, đủ phê chuẩn định khởi tố bị can, phê chuẩn định áp dụng biện pháp ngăn chặn; cha đủ yêu cầu CQĐT tiếp tục điều tra làm rõ, tuyệt đối không đợc phê chuẩn cha đủ chứng cha vững + Cần phải bám sát tiến độ điều tra, kịp thời đề yêu cầu điều tra để củng cố chứng cứ, văn yêu cầu điều tra phải nêu cụ thể, tránh tình trạng nêu chung chung phải giám sát chặt chẽ việc thực yêu cầu điều tra VKS + Cần tăng cờng công tác phối hợp liên ngành quan tiến hành tố tụng để quán việc vận dụng pháp luật vào vụ án cụ thể 3.2.2.6 Kiểm sát việc đình điều tra Công tác kiểm sát việc đình điều tra, vấn đề đợc VKSND tối cao quan tâm đạo Tỷ lệ án đình điều tra cao chứng tỏ chất lợng KSĐT truy tố không tốt Để khắc phục tình trạng khởi tố vụ án, khởi tố bị can sau không chứng minh đợc tội phạm lý khác phải đình điều tra miễn trách nhiệm hình sự, đình điều tra không phạm tội Viện kiểm sát cần quan tâm thực nội dung sau: 80 - Chú ý kiểm sát việc tiếp nhận, giải tin báo, tố giác tội phạm, khởi tố yêu cầu CQĐT khởi tố vụ án phát dấu hiệu tội phạm theo quy định Điều 100 BLTTHS; khởi tố bị can đủ theo Điều 126 BLTTSH; phải nắm vững không đợc khởi tố theo quy định Điều 107 BLTTHS, không đủ khởi tố, phải yêu cầu CQĐT định không khởi tố vụ án Những trờng hợp khởi tố vụ án, khởi tố bị can phải kiên yêu cầu CQĐT rút định khởi tố VKS định huỷ định khởi tố Vì từ thực kiểm sát việc khởi tố, KSV phải tập trung nghiên cứu, xem xét hồ sơ nhằm bảo đảm khởi tố có pháp luật cho phép, tránh tình trạng khởi tố tràn lan, cha đủ theo pháp luật quy định Trớc kết thúc việc điều tra, làm kết luận điều tra, KSV Điều tra viên cần trao đổi thống tội danh, đờng lối xử lý, chủ động hoàn chỉnh hồ sơ, ý kiến khác chủ động báo cáo với LÃnh đạo có ý kiến giải quyết, tuỳ trờng hợp cụ thể cho theo quy định pháp luật - LÃnh đạo đơn vị cần nâng cao chất lợng công tác lÃnh đạo, đạo công tác KSĐT, chủ động nắm tiến độ thu thập chứng để đạo kịp thời, trờng hợp phức tạp phải trực tiếp kiểm tra hồ sơ Khi thấy có dấu hiệu không khách quan oan sai kiên yêu cầu điều tra làm rõ - Nếu thấy có đủ quy định khoản Điều 105 Điều 107 BLTTHS Điều 19, Điều 25 khoản Điều 69 BLHS vụ án phải đợc định đình điều tra + Trong vụ án đợc khởi tố theo yêu cầu ngời bị hại, ngời bị hại rút yêu cầu, KSV phải xem xét, đánh giá họ tự nguyện rút yêu cầu + Thấy đủ hành vi phạm tội nhng xác định, ngời thực hành vi nguy hiểm cho xà hội cha đủ tuổi chịu trách nhiệm hình phải đợc đình chỉ; + Qua kết giám định pháp y tâm thần kết luận, bị can lực hành vi thực hành vi nguy hiểm cho xà hội vụ án phải đợc đình + Kết luận điều tra đủ kết tội bị can, nhng chuyển biến tình hình, hành vi không nguy hiểm cho xà hội VKS đình vụ án, miễn trách nhiệm hình cho bị can 81 3.2.2.7 Kiểm sát việc áp dụng biện pháp ngăn chặn Có nhiều biện pháp ngăn chặn theo BLTTHS, nhiên việc tạm giữ, bắt khẩn cấp bắt bị can để tạm giam, ba biện pháp CQĐT thờng áp dụng thực tế, thờng đụng chạm hạn chế đến quyền ngời có hành vi phạm tội * Kiểm sát việc bắt tạm giữ: - Theo Điều 86 BLTTHS năm 2003, KSV cần xem ngời tạm giữ, có phải ngời bị bắt trờng hợp bắt khẩn cấp phạm tội tang, ngời phạm tội tự thú, đầu thú, ngời bị bắt theo lệnh truy nà hay không Nếu phát đối tợng bị tạm giữ mà bị bắt không thuộc trờng hợp đề xuất LÃnh đạo VKS để huỷ bỏ định tạm giữ định trả tự cho ngời bị tam giữ - Phải tiến hành kiểm sát thời hạn tạm giữ theo Điều 87 BLTTHS; kiểm sát thời điểm tạm giữ, thời điểm hết hạn tạm giữ, trờng hợp hết hạn tạm giữ để gia hạn tạm giữ cần thiết CQĐT có yêu cầu văn Kiểm sát thủ tục tạm giữ, xem định tạm giữ có ®óng ngêi cã thÈm qun ký hay kh«ng; viƯc gia hạn tạm giữ có đợc VKS phê chuẩn hay không; nội dung; hình thức lệnh tạm giữ * Kiểm sát việc bắt khẩn cấp: Khi phê chuẩn lệnh bắt khẩn cấp CQĐT, Kiểm sát viên cần phải làm tốt việc sau: - Cần kiểm tra đợc quy định khoản Điều 81 BLTTHS năm 2003 Để bảo đảm tính có cứ, KSV phải: kiểm tra việc ngời bị bắt thực tội phạm chẩn bị điều kiện cần thiết để thực tội phạm không đợc ngăn chặn kịp thời; xem hồ sơ tài liệu xác định ngời bị bắt chuẩn bị phạm tội gì, thuộc trờng hợp nghiêm trọng, nghiêm trọng, nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng - Có dự đoán khả ngời bỏ trốn, không bị bắt họ trốn Ví dụ, đối tợng nơi c trú rõ ràng, nhân thân ngời phạm tội xấu, hành vi ngời phạm tội có tính chất côn đồ dữnếu không kịp thời bắt đợc đối tợng họ bỏ trốn - Kiểm sát viên phải kiểm tra tài liệu, chứng để xác định việc phát tài liệu, dấu vết tội phạm chỗ ngời bị tình nghi tội phạm; mà xét thấy cần thiết ngăn chặn ngời bỏ trốn, tiểu huỷ tài liệu, chứng phê chuẩn biện pháp bắt khẩn cấp Do vậy, KSV phải kiểm tra điều kiện: 82 Một là, kiểm tra dấu vết tội phạm ngời chỗ ngời bị nghi đà thực tội phạm Qua tài liệu phản ảnh nh: biên khám ngời, khám chỗ ở, kiểm tra hành chínhKSV nghiên cứu, xem xét dấu vết tội phạm ngời nơi ở; dấu vết công cụ, phơng tiện phạm tội Những dấu hiệu tội phạm tìm thấy vật chứng, nh dấu vết thể ngời; việc truy tìm dấu vết tội phạm đợc coi điều kiện để bắt khẩn cấp Hai là, để ngăn chặn ngời phạm tội trốn tiêu huỷ chứng tài liệu; KSV phải xem xét đánh giá cho rằng, ngời bị nghi ngời đà thực tội phạm bỏ trốn không bỏ trốn nhng lại có cho ngời tiêu huỷ chứng nh: tẩy xoá vết máu ngời quần áo, cất giấu công cụ phạm tội, tẩu tán tài sản Đó để bắt khẩn cấp - Bắt ngời trờng hợp khẩn cấp mang tính cấp bách, đợc CQĐT áp dụng Đối với KSV đợc phân công thụ lý, thời gian ngắn cần phải xem xét nhanh chóng đánh giá chứng cứ, điều kiện, lý để đảm bảo việc định phê chuẩn VKS có theo khoản Điều 81 BLTTHS năm 2003 đà quy định rõ thẩm quyền bắt khẩn cấp, tránh việc bắt tràn lan, dƠ g©y oan sai cịng nh bá lät téi phạm * Kiểm sát việc bắt bị can để tạm giam: Khi phê chuẩn lệnh bắt bị can để tạm giam, KSV đợc phân công thụ lý KSĐT cần phải làm tốt việc sau: Kiểm sát tính có việc áp dụng biện pháp bắt bị can để tạm giam, phải theo đợc quy định Điều 79, Điều 80 BLTTHS năm 2003; Các CQĐT thu thập cung cấp cho VKS; nhiệm vụ Kiểm sát viên phải kiểm sát xem xét tính hợp pháp tính có tài liệu, chứng Điều tra viên cung cấp - Bắt bị can để tạm giam tức ngời bị bắt phải bị tạm giam; việc phải vào Điều 79, Điều 80 BLTTHS năm 2003; KSV phải vào điều kiện đợc quy định Điều 88 BLTTHS năm 2003; bị can phạm tội nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng mà BLTTHS quy định mức hình phạt hai năm tù có cho ngời trốn cản trở việc điều tra, truy tè, xÐt xư hc cã thĨ tiÕp tơc phạm tội; bị can phạm tội nghiêm trọng phạm tội đặc biệt nghiêm trọng đợc áp dụng biện pháp bắt tạm giam Tuy nhiên, tất bị can bị bắt 83 tạm giam; việc không đợc bắt tạm giam bị can mà khung hình phạt quy định dới hai năm tù, phụ nữ có thai nuôi dới 36 tháng tuổi, ngời già yếu, ngời bị bệnh nặng mà nơi c trú rõ ràng không áp dụng biện pháp bắt tạm giam - Ngoài quy định trên, số trờng hợp đặc biệt ngời cha thành niên phạm tội nh: bị can đủ mời bốn tuổi đến dới mời sáu tuổi bị tạm giam trờng hợp phạm tội nghiêm trọng cố ý bị phạm tội đặc biệt nghiêm trọng Đối với bị can từ đủ mời sáu tuổi đến dới mời tám tuổi, đợc áp dụng biện pháp tạm giam bị can phạm tội nghiêm trọng cố ý; phạm tội nghiêm trọng phạm tội đặc biệt nghiêm trọng Ngoài kiểm sát điều kiện trên, KSV ý đến tài liệu phản ánh tuổi bị can, tình trạng sức khỏe, nơi c trú để đề xuất phê chuẩn hay không phê chuẩn lệnh bắt tạm giam bị can Tiểu kết chơng Chơng luận văn tập trung nêu phơng hớng bảo đảm ADPL công tác KSĐT vụ án hình sự, theo tinh thần Nghị số 49NQ/TW Bộ Chính trị, phân tích giải pháp chung, tiếp tục hoàn thiện sở lý luận sở pháp lý áp dụng pháp luật kiểm sát điều tra vụ án hình sự, giải pháp cụ thể nh tiếp nhận, xử lý tin báo tội phạm, kiểm sát việc khởi tố, việc khám nghiệm trờng, khám nghiệm tử thi, trả hồ sơ để điều tra bổ sung, đình bảo đảm chất lợng ADPL hoạt động KSĐT vụ án hình sù cđa VKSND tØnh B¾c Giang 84 KÕt ln Hiến pháp quy định chức Ngành kiểm sát nhân dân thực quyền công tố kiểm sát hoạt động t pháp, có hoạt động KSĐT Những năm qua, hoạt động ADPL KSĐT vụ hình ngành Kiểm sát nói chung VKSND tỉnh Bắc Giang nói riêng, đà đạt đợc thành tích đáng kể góp phần ổn định trị, bảo vệ tài sản Nhà nớc, tập thể; bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, tự do, danh dự, nhân phẩm công dân Bên cạnh thành tích đà đạt đợc, hoạt động ADPL KSĐT vụ án hình bộc lộ thiếu sót, vi phạm nh: bỏ lọt tội phạm, làm oan ngời vô tội, số vụ án điều tra bổ sung nhiều; phần cha kiểm sát đợc tình hình tội phạm ngày diễn biến phức tạp; cha đáp ứng đợc tình hình Để khắc phục tình trạng nêu để đảm bảo chất lợng hoạt động ADPL KSĐT vụ án hình VKSND tỉnh Bắc Giang, học viên đà vận dụng, kết hợp phơng pháp nghiên cứu khoa học, nghiên cứu tiếp thu thành tựu ngời trớc, so sánh đối chiếu tài liệu, sách chuyên khảo để phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động ADPL KSĐT vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang Để từ đề giải pháp khắc phục nâng cao chất lợng việc ADPL Cụ thể luận văn tập trung vào vấn đề sau: Phân tích làm rõ sở lý luận quan điểm ADPL nói chung ADPL hoạt động KSĐT vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang nói riêng Xác định yếu tố bảo đảm chất lợng ADPL KSĐT vụ án hình sự, để làm sở đánh giá thực trạng ADPL KSĐT vụ án hình Tập trung phân tích thực trạng ADPL hoạt động KSĐT vụ án hình VKSND tỉnh Bắc Giang năm từ 2005 đến tháng năm 2009 Học viên đà ý phân tích, đánh giá kết đà đạt đợc mặt hạn chế, thiếu sót thờng hay mắc phải đơn vị Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang Từ sở lý luận thực tiễn ADPL hoạt động KSĐT vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang, dựa vào phơng hớng bảo đảm ADPL công tác KSĐT vụ án hình sự, học viên đà đa giải pháp nhằm bảo đảm giải pháp chung giải pháp cụ thể Nhằm 85 hoàn thiện sở lý luận pháp lý, hoàn thiện tổ chức hoạt động, nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ, KSV, chế phối hợp VKSND CQĐT, bảo đảm lÃnh đạo Đảng hoạt động KSĐT vụ án hình sựThực tốt phơng hớng, giải pháp góp phần đáng kể tháo gỡ khó khăn, vớng mắc hạn chế đợc vi phạm nảy sinh hoạt động ADPL KSĐT vụ án hình VKSND tỉnh Bắc Giang 86 Danh mục tài liệu tham khảo 10 11 12 13 14 15 Lê Cảm (2003), Những vấn đề lý luận cấp bách cải cách t pháp cần đợc triển khai nghiên cứu khoa học pháp lý ViƯt Nam hiƯn nay”, KiĨm s¸t, (7) ChÝnh phđ (2002), Nghị định Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều quy chế tạm giữ, tạm giam ban hành kèm theo Nghị định số 89/1998/NĐ-CP ngày 7/11/1998 Chính phủ, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ơng khoá VII, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ơng khoá VIII, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Chỉ thị 53/CT- TW ngày 21/3 số công việc cấp bách quan t pháp cần thực năm 2000, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01 cđa Bé ChÝnh trÞ vỊ mét sè nhiƯm vơ träng tâm công tác t pháp thời gian tới, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ơng khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6 Bộ Chính trị Chiến lợc cải cách t pháp đến năm 2020, Hà Nội Đỗ Văn Đơng (2004), Những biện pháp ngăn chặn Bộ luật Tố tụng Hình năm 2003, Thông tin khoa học pháp lý (3) Lê Thị Tuyết Hoa (2002), Quyền công tố Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật, Viện Nhà nớc pháp luật Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004) Giáo trình lý luận chung nhà nớc pháp luật, tập 1, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Học viện T pháp (2006) Giáo trình kỹ thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình sự, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao (2003), Nghị số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/4 hớng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Hình năm 1999, Hà Nội 87 16 V.I.Lê-nin (1978), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Ngô Văn Liễu (2004), Vấn đề tăng thẩm quyền cho quan t pháp huyện Bộ luật Tố tụng Hình sự, Thông tin khoa học pháp lý, (3) 18 Nguyễn Văn Mạnh (2002), Đảng lÃnh đạo xây dựng Nhà nớc pháp quyền dân, dân, dân, Báo Nhân dân, ngµy 16/5 19 Hå ChÝ Minh (1995), Toµn tËp, tËp 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Khuất Văn Nga (2004), Những t tởng Bộ luật Tố tụng Hình năm 2003, Thông tin khoa học pháp lý, (6) 22 Qc héi níc Céng hßa x· héi chđ nghÜa Việt Nam (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 23 Qc héi níc Céng hßa x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam (2001), Hiến pháp (sửa đổi bổ sung), Hà Nội 24 Qc héi níc Céng hßa x· héi chđ nghÜa Việt Nam (2002), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Qc héi níc Céng hßa x· héi chđ nghÜa Việt Nam (2003), Bộ luật Tố tụng Hình sự, Hà Nội 26 Trần Minh Tạo (2008) áp dụng pháp luật kiểm sát điều tra vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bạc Liêu, luận văn Thạc sĩ Luật, Học viện Chính trị- Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 27 Lê Minh Tâm (2002), Về t tởng Nhà nớc pháp quyền khái niệm Nhà nớc pháp quyền, Luật học, (6) 28 Lê Hữu Thể (2005), Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động t pháp hoạt động điều tra, Nxb T pháp, Hà Nội 29 Hà Mạnh Trí (2003), Sửa đổi Bộ luật Tố tụng Hình nhằm đấu tranh có hiệu với tội phạm Bảo vệ tốt quyền tự dân chủ công dân, Kiểm sát, (6) 30 Trờng Đại học Cảnh sát (1999), Giáo trình Luật tố tụng hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 31 Trờng Đại học Luật Hà Nội (1988), Giáo trình Luật tố tụng hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 32 Trờng Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Lý luận Nhà nớc pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 33 Lê Minh Tuấn (2004), Những điểm ®ỉi míi vỊ thÈn qun vµ thđ tơc tè tơng Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hình sự, Thông tin khoa học pháp lý, (3) 88 34 Vũ Viết Tuấn (2006), Nâng cao chất lợng áp dụng pháp luật kiểm sát điều tra vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân Tỉnh Bắc Ninh nay, Luận văn Thạc sĩ Luật, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 35 Từ điển Bách khoa Công an nhân dân (2001), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 36 Từ điển Luật học (1999), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 37 ban Thêng vơ Qc héi (2002), Ph¸p lƯnh kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 38 ban Thêng vơ Qc héi (2004), Ph¸p lƯnh Tổ chức điều tra hình sự, Hà Nội 39 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2000), Quy chế kiểm sát điều tra án hình sự, Nxb Thanh niên, Hà Nội 40 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Công an - Bộ Quốc phòng (2005) Thông t liên tịch số 05/2005/TTLT-VKSTC-BCA-BQP ngày 7/9, quan hệ phối hợp Cơ quan điều tra Viện kiểm sát việc thực số quy định Bộ luật Tố tụng Hình năm 2003, Hà Nội 41 Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang (2006), Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân năm 2005, Bắc Giang 42 Viện Kiểm sát nhân dân Bắc Giang (2007), Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân năm 2006, Bắc Giang 43 Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang (2008), Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân 2007, Bắc Giang 44 Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang (2009), Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân năm 2008, Bắc Giang 45 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ T pháp (2001), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng Hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Viện nghiên cứu Nhà nớc pháp luật (1994), Tội phạm học, Luật Hình Tố tụng Hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Nguyễn Nh ý (chủ biên) (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hoá thông tin, Hµ Néi ... Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hà Nội", luận văn Thạc sĩ Luật học, 2003 Vũ Viết Tuấn: "Nâng cao chất lợng áp dụng pháp luật kiểm sát điều tra vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Ninh", luận. .. áp dụng pháp luật hoạt động kiểm sát điều tra vụ án hình 1.2.1 Quy trình áp dụng pháp luật hoạt động kiểm sát điều tra vụ án hình Quy trình ADPL hoạt động KSĐT vụ án hình sự, VKSND phải tuân theo... sự, nhằm bảo đảm cho toàn hoạt động điều tra vụ án hình CQĐT hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật đợc tuân thủ theo quy định pháp luật 1.1.2 Đặc điểm áp dụng pháp luật hoạt động kiểm sát

Ngày đăng: 08/05/2014, 21:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TiÓu kÕt ch­¬ng 1

  • Ch­¬ng 2

    • TiÓu kÕt ch­¬ng 2

      • Ch­¬ng 3

        • TiÓu kÕt ch­¬ng 3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan