giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty đại dương

35 169 0
giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty đại dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BI TP LN MC LC I .lời mở đầu II. CHNG 1: GII THIU CHUNG 1. GII THIU CHUNG V CễNG TY 2. GII THIU CHUNG về bộ PHN TI CHNH CA CễNG TY III. CHNG 2: NGHIấN CU TèNH HèNH sử DNG TSC_VC 1. Lí THUYT V TSC_VC 2. TèNH HèNH T CHC QUN Lí TSC_VC 3.TèNH HèNH TNG GIM TSC CA CễNG TY 4. NH GI TèNH HèNH THC HIN SXKD IV. chơng 4: kết luận Lời mở đầu Vốn cố định là một bộ phận quan trọng trong cấu vốn của các doanh nghiệp. Tuỳ từng lĩnh vực kinh doanh mà tỷ trọng VCĐ trong tổng số vốn của doanh nghiệp cao hay thấp. Quy mô của VCĐ và trình độ quản lý, sử dụng ảnh hởng không nhỏ tới tình hình trang bị sở vật chất - kỹ thuật của doanh nghiệp, do đó ảnh hởng trực tiếp tới hiệu quả SXKD. Trong điều kiện đổi mới chế quản lý hiện nay mỗi doanh nghiệp thực sự là một đơn vị kinh tế tự chủ trong mọi hoạt động SXKD từ khâu tìm đầu vào cho tới khâu sản xuất rồi tìm đầu ra, đồng thời tự chủ về tài chính. Đối với các doanh nghiệp Nhà nớc, ngoài số vốn điều lệ ban đầu doanh nghiệp thể huy động vốn từ các nguồn khác nh đi Sinh Viên :Nguyễn Thị Hồng Nhung 1 BI TP LN vay, liên doanh liên kết, phát hành cổ phiếu, trái phiếu, để đáp ứng nhu cầu SXKD của mình. Do đó, việc tổ chức huy động, quản lý và sử dụng vốn hiệu quả là vấn đề sống còn của mỗi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng. Quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ sẽ góp phần nâng cao hiệu quả SXKD cho DN và đây cũng là con đờng tốt nhất đa doanh nghiệp đi đến mục tiêu cuối cùng đó là lợi nhuận. Nhận thức đợc tầm quan trọng của vốn sản xuất và VCĐ trong SXKD cũng nh sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ đối với các doanh nghiệp nói chung và đối với công ty Đại Dơng nói riêng. Qua sự hớng dẫn cuả thầy giáo Vũ Thế Bình, em quyết định đi sâu nghiên cứu và hoàn thành chuyên đề Tài sản cố định, vốn cố địnhgiải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ tại công ty Đại Dơng. Chơng I: Giới thiệu chung về công ty Đại dơng 1.1. Sự hình thành và phát triển công ty Đại Dơng Giám đốc : Lu Quốc Anh Năm thành lập: 1997 Địa chỉ trụ sở chính: phờng Đông Hải quận Hải An TP Hải Phòng 1. Ngành nghề kinh doanh : - Khai thác, nuôi trồng, thu mua,chế biến, kinh doanh xuất nhập khẩu thuỷ hải sản - ứng phó sự cố tràn dầu. - Dịch vụ tổng hợp trên biển ( dịch vụ bảo vệ các công trình dầu khí, bảo vệ khảo sát, thăm dò tài nguyên trên biển, cung ứng dịch vụ dầu khí). - Dịch vụ cảng biển, kho bãi. - Sửa chữa tàu thuyền, sản xuất khí. - Phá dỡ tàu, kinh doanh vật t, trang thiết bị xử lý. 2. Công nghệ áp dụng tại doanh nghiệp: - Công nghệ sủa chữa tàu, đóng mới phơng tiện thuỷ - Công nghệ chế biến nớc mắm - Công nghệ nuôi trồng thuỷ hải sản - Dịch vụ bảo vệ dầu khí và các dịch vụ trên biển. Sinh Viên :Nguyễn Thị Hồng Nhung 2 BI TP LN - Vận tải biển. 3. Năng lực công nghệ: - Công ty thể sửa chữa tàu hàng 1000 tấn, tàu kéo từ 450cv 600cv. Hoàn cải và đóng mới tàu đến 600cv, sản phẩm mới xuồng nhôm. - Công nghệ chế biến nớc mắm: Hàng năm công ty sản xuất và bán ra thị trờng 250.000 lít nớc mắm các loại. Tỷ lệ đạm trong nớc mắm từ 14 21% đạm. Sản phẩm đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm. - Công nghệ chế biến thuỷ hải sản : Hiện nay công ty sở nuôi hải sản lớn, sản lơng hàng năm tôm hùm hơn 10 tấn , cá song hơn 30 tấn , các sản phẩm của công ty luôn đạt giá tri dinh dỡng cao và vệ sinh an toàn thực phẩm . - Đội tàu dịch vụ: Hiện nay công ty đội tàu dịch vụ chuyên khao sát bảo vệ các công trình biển , cung cấp lơng thực , thực phẩm, nớc uống, nớc đá, dầu. - Đội tàu vận tải trọng tải từ 580 tấn đến 2000 tấn đang trong tình trạng hoạt động tốt. 4. Sản phẩm chủ yếu: - Sửa chữa tàu - Đóng xuồng ST450 - Cá nuôi - Tôm hùm - Nớc mắmlạnh. - Hải sản đông Sinh Viên :Nguyễn Thị Hồng Nhung 3 1.2. sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty Sinh Viên :Nguyễn Thị Hồng Nhung 4 Pgđ. kinh doanh Pgđ. chính trị p.tham m u p. chính trị p. kế hoạch kinh doanh p.tài chính p. kỹ thuật p. hành chính hậu cần XN khí tàu thuyền và kinh doanh X ởng chế biến và kinh doanh thủy hải sản Trạm ứng phó sự cố tràn dầu XN tàu đánh cá công ích Văn phòng đại diện tại Đội nuôi hải sản Khối tàu trực thuộc công ty Pgđ quân sự Giám đốc Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban: . Phòng kế hoạch kinh doanh: là bộ phận giúp việc chức năng tham mu cho GĐ vè kế hoạch phát triển kinh doanh về thực hiện các dự án đầu t XDCB và công tác thống kê kế hoạch, đồng thời tham mu các vấn đề nh tổ chức cán bộ , chính sách ngời lao động. Thanh tra kiểm tra việc thực hiện sản xuất, lao động, các vấn đề nh quản lý máy móc thiết bị, nhân sự , tổng hợp các kết quả và chỉ ra mục tiêu phơng hớng trong tơng lai. . Phòng tài chính: là bộ phận giúp việc chức năng tham mu cho GĐ về tổ chức quản lý tài chính, thực hiện kế hoạch hạch toán kinh doanh và chấp hành các chế độ, các chính sách tài chính- kế toán , thống kê kiểm toán Nhà nớc về quy hoạch kế hoạch tín dụng cũng nh tổ chức về kế hoạch lao động tiền lơng, chính sách bảo hiểm và các chính sách khác của pháp luật xem xét và xuất trình chỉ tiêu tài chính của Công ty do cấp trên phê duyệt. Phòng kỹ thuật vật t : là bộ phận giúp việc chức năng tham mu cho GĐ về quản lý dụ án , xây dựng đơn giá kỹ thuật về kế hoạch và biện pháp thi công về khoa học kỹ thuật của công ty , quản lý , phân phối vật t cho các công trình và các phòng ban. . Phòng hành chính hậu cần: nhiệm vụ bảo đảm bữa ăn cho bộ đội, bảo đảm quân trang cho cán nhân viên trong công ty, triển khai và tổ chức tăng gia sản xuất phù hợp với tình hình thực tế của từng quan đơn vị, tổ chức sử dụng các phơng tiện vận tải ô tô cho chỉ huy và vận chuyển đạt hiệu quả cao. . Phòng tham m u: nhiệm vụ duy trì hoạt động của công ty theo điều lệnh, điều lệ của quân đội và công ty, bảo đảm tốt việc quản lý, bảo quản, sử dụng con dấu , nhận và chuyển công văn tài liệu đi, đến nhanh chóng , kịp thời chính xác . Phòng chính trị: nhiệm vụ triển khai công tác Đảng, công tác chính trị cho toàn công ty , triển khai hoạt động cho các tổ chức quần chúng nh Công đoàn, Phụ nữ, Đoàn thanh niên; triển khai các Nghị quyết lãnh đạo của cấp trên. 1.3. Giới thiệu về bộ phận tài chính của công ty Đại D ơng - Kế toán trởng: Là ngời chịu trách nhiệm trớc Giám đốc Công ty và các quan pháp luật Nhà nớc về toàn bộ công việc của mình cũng nh toàn bộ thông tin cung cấp, kế toán trởng là kiểm soát viên tài chính của Công ty nhiệm vụ theo dõi chung, chịu trách nhiệm hớng dẫn tổ chức phân công kiểm tra các công việc của nhân viên kế toán thực hiện. - Kế toán tiền lơng và thanh toán nội bộ: Ghi chép kịp thời trên hệ thống chứng từ sổ sách chi tiết, tổng hợp của phần các khoản nợ phải thu, phải trả. Phản ánh theo dõi Sinh Viên :Nguyễn Thị Hồng Nhung 5 kịp thời các nhiệm vụ thanh toán phát sinh trong kinh doanh theo từng đội trởng từng khoản nợ, theo thời gian thanh toán đợc phân loại hoàn thành công nợ. Để quản lý tốt công nợ. Ngoài ra căn cứ vào số lợng lao động, thời gian kết quả lao động của nhân viên ở các đội tổ gửi lên, ở các phòng ban của Công ty để tính lơng và tính trích các khoản theo lơng theo đúng chế độ, đúng phơng pháp tiến hành phân bổ, chi phí lơng hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. - Kế toán tổng hợp kiêm TSCĐ: là ngời kiểm tra đối chứng từ của các bộ phận chuyển cho kế toán tổng hợp, tiến hành lập chứng từ ghi sổ vào cuối kỳ, lập báo cáo quyết toán. Đồng thời kiêm nhiệm kế toán TSCĐ, thành phẩm và tính giá thành sản phẩm. Dựa vào các chứng từ, từ các tổ đội gửi lên để vào sổ tổng hợp tiến hành tổng hợp và phân bổ chính xác chi phí sản xuất ở từng tổ đội, từng công trình trên sở đó tính đúng, tính đủ giá thành cho các công trình, hạng mục, công trình, dịch vụ hoàn thành cuối mỗi tháng tính ra số tiền phát sinh, số d đối chiếu với các sổ chi tiết để làm căn cứ lập báo cáo tài chính. - Kế toán tiền gửi ngân hàng và thủ quỹ: hàng ngày phản ánh tình hình thu chi tồn quỹ tiền mặt, thờng xuyên đối chiếu tiền mặt tồn quỹ thực tế với sổ sách để phát hiện và xử lý kịp thời sai sót đảm bảo định mức tồn quỹ tiền mặt. - Kế toán ở các xí nghiệp, bộ phận: Tất cả các đội sản xuất đều một nhân viên kinh tế trình độ từ trung cấp tài chính kế toán trở lên, làm nhiệm vụ theo dõi mọi hoạt động kinh tế phát sinh trực tiếp ở đội. Sinh Viên :Nguyễn Thị Hồng Nhung 6 STT Chức năng Tổng số TRINH O NHAN VIEN TRINH O CONG NHAN Sau đại học Dại học Trung câp Sơ cấp Lđ phổ thông bậc 7 bậc 6 bậc 5 bậc 4 bậc 3 bậc 2 Lđ phổ thôn g 1 G 1 1 1 2 PG 3 3 1 2 3 TP 10 10 5 5 4 PP 10 7 3 3 4 3 5 GX N 4 4 1 2 1 6 KE TOA N 30 15 10 5 1 1 15 10 3 7 THU KI 15 5 5 5 1 5 4 5 8 CN 5000 100 3000 1500 400 100 250 500 1000 1500 1000 650 9 BAO VE 50 20 30 25 20 5 cấu lao động của công ty * NHN XẫT: CầN giảm đội ngũ lao động trong DN nhất là trong lĩnh vực quản lý, hành chính, đồng thời nâng cao trình độ cho ngời lao động. Việc sắp xếp tổ chức lao động trớc hết là tạo ra sự bố trí lao động hợp lý, tinh thông hơn về nghiệp vụ, rõ ràng hơn về chức năng quyền han. Nó phải đợc tiến hành song song vơi việc đào tạo lại tay nghề và nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên, đảm bảo cho cán bộ công nhân viên đủ sức tiếp thu và sử dụng đợc các thiết bị ngày càng hiện đại. Kết hợp áp dụng các Chính sách của Nhà nớc với sự tơng trợ lẫn nhau, sự tự nguyện của ngời lao động và các chế khuyến khích để giải quyết vấn đề việc làm cho công nhân viên, đảm bảo đời sống của họ khi về hu nhằm giảm số lao động d thừa tạo đà cho năng suất lao động tăng lên. Sinh Viên :Nguyễn Thị Hồng Nhung 7 1.4 Tµi s¶n cè ®Þnh cña c«ng ty B¶ng1 Ph©n tÝch t×nh h×nh tµi s¶n cña c«ng ty Sinh Viªn :NguyÔn ThÞ Hång Nhung 8 STT Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 giá trị tỷ trọng giá trị tỷ trọng Tuyệt đối I Tài sản ngắn hạn 32.546.601.867 22,50 43.805.172.781 29,06 11.258.570.914 1 Tiền và các khoản tơng đơng tiền 5.440.478.728 3,76 12.427.696.672 8,24 6.987.217.944 2 Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn 0,00 3.000.000.000 1,99 3.000.000.000 3 Các khoản phải thu 11.477.784.855 7,93 16.907.907.248 11,22 5.430.122.393 4 Hàng tồn kho 14.749.829.353 10,20 9.906.402.404 6,57 -4.843.426.949 5 Tài sản lu động khác 878.508.931 0,61 1.563.166.457 1,04 684.657.526 II Tài sản dài hạn 112.105.886.264 77,50 106.940.028.732 70,94 -5.165.857.532 1 Tài sản cố định 111.339.088.196 76,97 106.746.345.753 70,81 -4.592.742.443 2 Tài sản dài hạn khác 766.798.068 0,53 193.682.979 0,13 -573.115.089 Tổng tài sản 144.652.488.131 100,00 150.745.201.513 100,00 6.092.713.382 Nhận xét: Nhìn vào bảng phân tích cấu tài sản của công ty ta thấy tài sản của công ty tăng lên chủ yếu là sự tăng lên của tài sản ngắn hạn. Năm 2007 tổng tài sản của công ty là 144.652.488.131 (đ) nhng đến năm 2008 con số này đã lên tới 150.745.201.513 ( đ) t- ơng ứng với nó là tăng 4,21%. Trong đó chủ yếu là sự tăng lên của tài sản ngắn hạn, trong năm 2007 tổng tài sản ngắn hạn là 32.546.601.867 (đ), sang năm 2008 con số này Sinh Viên :Nguyễn Thị Hồng Nhung 9 là 43.805.172.781 (đ), tơng ứng với 34,59%. Tài sản ngắn hạn tăng chủ yếu là do sự tăng lên của các khoản tiền và các khoản tơng đơng tiền, con số này chênh lệch khá lớn: từ 5.440.478.728 (đ) vào đầu năm thì đến cuối năm tăng 12.427.696.672 (đ) trong đó phải kể đến khoản tiền gửi ngân hàng chiếm tỷ trọng khá lớn trong vốn lu động của công ty . Đồng thời trong năm 2008 công ty còn đầu t thêm một khoản đầu t tài ngắn hạn khác. Sinh Viên :Nguyễn Thị Hồng Nhung 10 [...]... bảo tính hiệu quả cao Qua tìm hiểu thực tế công tác quản lý, sử dụng và nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ ở công ty Đại Dơng thể nói công ty đã nhiều cố gắng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ và đạt đợc nhiều thành tích đáng kể Hiệu quả sử dụng VCĐ xu hớng tăng , tuy nhiên tốc độ tăng còn chậm Bên cạnh đó công ty còn gặp nhiều khó khăn và tồn tại trong vấn đề nâng cao hiệu qủa sử dụng VCĐ,... tài sản cố định Hiệu suất sử dụng tài sản cố định Hiệu suất tính theo doanh thu Hiệu suất tính theo lợi nhuận Hiệu suất sử dụng vốn cố định Hiệu suất tính theo doanh thu Hiệu suất tính theo lợi nhuận Suất sản phẩm 4 2 Phơng hớng nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định - Vốn cố định Với quy môtài sản cố định vốn cố định không phải đầu t tăng thêm phần đấu đạt tổng doanh thu và tổng lợi nhuận cao hơn... nâng cao hiệu qủa sử dụng VCĐ, vì thế công ty cần biện pháp thích hợp để hoàn thiện hơn nữa công tác quản lý, sử dụng VCĐ, đồng thời không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ Trên sở những kết quả tìm hiểu đợc trong công tác quản lý, sử dụng VCĐ tại công ty Đại Dơng, em muốn đa ra một số ý kiến, biện pháp nhằm thực hiện tốt hơn việc nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ Đây chỉ là những ý kiến đóng góp... nhất định buộc công ty phải nghiên cứu kỹ lỡng về mọi mặt khi quyết định đầu t để đảm bảo tính hiệu quả; Cố gắng tận dụng tối đa công suất của tài sản đó vào SXKD sao cho đạt đợc hiệu quả cao nhất để bù đắp đợc chi phí sử dụng vốn khả năng tái sản xuất mở rộng TSCĐ Nhờ đó, hiệu quả sử dụng TSCĐ đợc nâng cao SINH VIấN: NGUYN TH THU LINH 33 Việc vay vốn của cán bộ công nhân viên trong công ty cũng... sản phẩm định mức trong thời gian hợp lý 4 Đánh giá tình hình sử dụng tài sản cố định 4.1 Các chỉ tiêu đánh giá a Các chỉ tiêu đánh giá mức độ trang bị và trình độ sử dụng tài sản cố định Mức độ trang bị kỹ thuật Mức độ sử dụng về số lợng Mức độ sử dụng về thời gian Mức độ sử dụng thời gian mặt Mức độ sử dụng thời gian khai thác Mức độ sử dụng về công suất b Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài... hinh su dung Tùy theo yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp, doanh nghiệp tự phân loại chi tiết hơn các tài sản cố định của doanh nghiệp trong từng nhóm cho phù hợp ví dụ nh Tài sản cố định đang sử dụng Tài sản cố định cha sử dụng Tài sản cố định chờ xử lý B, Theo phạm vi sử dụng chia thành 2 nhóm Tài sản cố định sử dụng trong sản xuất kinh doanh bản Tài sản cố định sử dụng ngoài sản xuất kinh doanh... với thời gian sử dụng tài sản cố định Phân loại tài sản cố định - Vốn cố định 2.1 Căn cứ theo mục đích sử dụng Sinh Viên :Nguyễn Thị Hồng Nhung 12 a.Tài sản cố định dùng cho mục đích kinh doanh Tài sản cố định dùng cho mục đích kinh doanh là những tài sản cố định do doanh nghiệp sử dụng cho các mục đích kinh doanh của doanh nghiệp Bao gồm: -Đới với tài sản cố định hữu hình Tài sản cố định dùng cho... và công sức để thờng xuyên những phơng án đầu t hiệu quả cao Sinh Viên :Nguyễn Thị Hồng Nhung 20 II: Tình hình tổ chức quản lý và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ tại công ty đại dơng năm 2008 1,Thuận lợi Năm 2008, công ty luôn nhận đợc sự quan tâm, chỉ đạo của Đảng uỷ, Thủ trởng Bộ T lệnh và hớng dẫn của các quan chức năng Sản phẩm hàng hoá và chất lợng dịch vụ của công ty. .. gian sử dụng còn lại Mức trích khấu hao năm cuối cùng là: ACC = NG - AI (i = 1, n - 1) Sinh Viên :Nguyễn Thị Hồng Nhung 16 Đối với những tài sản cố định sử dụng trớc 1/1/2004 Căn cứ các số liệu trên sổ kế toán, xác định giá trị còn lại Xác định thời gian sử dụng còn lại Tcl = TM * (Tc Tkh)/Tc Tcl:Thời gian sử dụng còn lại Tm:Thời gian sử dụng xác định theo QĐ mới (206/2003) Tc:Thời gian sử dụng xác định. .. thiện việc phân công, phân cấp quản lý tài sản đối với các Xí nghiệp thành viên * Đối với công tác đầu t, mua sắm TSCĐ, Công ty cần giao vốn cho các Xí nghiệp trực tiếp mua sắm những TSCĐ cần thiết Nh trên đã phân tích, việc Công ty quản lý vốn và quyết định đầu t còn các Xí nghiệp chỉ trách nhiệm sử dụng, theo dõi và báo cáo tình hình sử dụng cho cấp trên làm ảnh hởng không tốt đến hiệu quả SXKD do . Bình, em quyết định đi sâu nghiên cứu và hoàn thành chuyên đề Tài sản cố định, vốn cố định và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ tại công ty Đại Dơng. Chơng I: Giới thiệu chung về công ty Đại. sản cố định cha sử dụng Tài sản cố định chờ xử lý B, Theo phạm vi sử dụng chia thành 2 nhóm Tài sản cố định sử dụng trong sản xuất kinh doanh cơ bản Tài sản cố định sử dụng ngoài sản xuất kinh. gian Mức độ sử dụng thời gian có mặt Mức độ sử dụng thời gian khai thác Mức độ sử dụng về công suất b. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định Hiệu suất sử dụng tài sản cố định Hiệu suất

Ngày đăng: 08/05/2014, 17:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan