hỗ trợ doanh nghiệp tỉnh vĩnh long tham gia thương mại điện tử

161 385 0
hỗ trợ doanh nghiệp tỉnh vĩnh long tham gia thương mại điện tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- i - ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH LONG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HCM BÁO CÁO KHOA HỌC NGHIỆM THU TỔNG KẾT ĐỀ TÀI CẤP TỈNH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP TỈNH VĨNH LONG THAM GIA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TS. LÊ XUÂN TRƯỜNG Vĩnh Long - Tháng 06/2013 - ii - ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH LONG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HCM BÁO CÁO KHOA HỌC NGHIỆM THU TỔNG KẾT ĐỀ TÀI CẤP TỈNH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP TỈNH VĨNH LONG THAM GIA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TS. LÊ XUÂN TRƯỜNG Vĩnh Long - Tháng 06/2013 - iii - ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH LONG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HCM BÁO CÁO KHOA HỌC NGHIỆM THU TỔNG KẾT ĐỀ TÀI CẤP TỈNH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP TỈNH VĨNH LONG THAM GIA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TS. LÊ XUÂN TRƯỜNG Đơn vị phối hợp thực hiện: TT Tin học & Thông Tin KHCN Vĩnh Long Sở Khoa học và Công nghệ Vĩnh Long Sở Công Thương Vĩnh Long Hội Doanh nghiệp Vừa và Nhỏ Vĩnh Long Cán bộ tham gia đề tài: Th.S Lê Hồng Thái Th.S Nguyễn Lâm Kim Thy Th.S Nguyễn Thị Trâm Anh Th.S Tô Oai Hùng CN Trần Hữu Nhân Vĩnh Long – Tháng 06/2013 - iv - TRANG GHI ƠN Chúng tôi xin chân thành gởi lời cám ơn sâu sắc đến: Lãnh đạo sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Vĩnh Long, Lãnh đạo và tập thể cán bộ phòng Quản lý Khoa học – Sở Khoa học và Công nghệ Tỉnh, đã tạo điều kiện và hỗ trợ chúng tôi hoàn thành đề tài. Chúng tôi cũng xin chân thành cám ơn Lãnh đạo trường Đại học Mở TP. Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện và thời gian cho chúng tôi thực hiện đề tài. Cám ơn Lãnh đạo và Tập thể cán bộ phòng Hợp tác và Quản lý Khoa học – Trường Đại học Mở TP. Hồ Chí Minh, đã nhiệt tình hỗ trợ chúng tôi trong các hoạt động khoa học khi chúng tôi cần sự giúp đỡ. Xin chân thành cám ơn các đơn vị phối hợp thực hiện đề tài: Sở Công Thương Vĩnh Long, Hội Doanh nghiệp Vừa và Nhỏ Vĩnh Long, Trung tâm Tin học và Thông tin Khoa học Công nghệ - Sở Khoa học và Công nghệ Vĩnh Long, đã nỗ lực hỗ trợ chúng tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này. Cuối cùng xin ghi nhận công đóng góp của Quí thầy cô Khoa Công nghệ Thông tin – Trường Đại học Mở TP. Hồ Chí Minh: tập thể thành viên tham gia thực hiện đề tài, vì sự nỗ lực làm việc của Quí thầy cô. Nếu không có sự hợp tác của Quí thầy cô, đề tài này không thể hoàn thành. Chủ nhiệm đề tài: TS. Lê Xuân Trường - v - LỜI NÓI ĐẦU Thương mại điện tử đã mở ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Với thương mại điện tử, việc quảng bá doanh nghiệp, tiếp thị sản phẩm, thực hiện mua bán sản phẩm, … thông qua Internet được thực hiện nhanh chóng, và rộng rãi. Khách hàng của doanh nghiệp có thể đến từ khắp nơi trên thế giới. Tại Việt Nam, sau hơn năm năm khi Chính phủ ban hành nghị định về thương mại điện tử, thương mại điện tử đã có nhiều chuyển biến lớn. Doanh thu từ thương mại điện tử đạt xấp xỉ 2.5 % GPD, dự báo doanh thu này sẽ tăng 300% vào năm 2015. Nhiệm vụ của đề tài nhằm thực hiện hỗ trợ doanh nghiệp tỉnh Vĩnh Long tham gia thương mại tử trong bối cảnh có nhiều thuận lợi và cả thách thức. Với mục đích: phát triển cổng thương mại điện tử cho các doanh nghiệp Tỉnh dạng trung tâm thương mại B2C và B2B, và tập huấn cho các doanh nghiệp kiến thức và các kỹ năng về thương mại điện tử, nhằm góp phần quảng bá và tăng cường mua bán sản phẩm thông qua Internet, góp phần phát triển kinh tế Tỉnh nhà. - i - MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Chương 1: HIỆN TRẠNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 5 1.1 Sự phát triển của thương mại điện tử trên thế giới 5 1.2 Tình hình phát triển thương mại điện tử tại Việt Nam 8 1.3 Thương mại điện tử tại Vĩnh Long 11 Chương 2: MÔ HÌNH CHỨC NĂNG HỆ THỐNG 13 2.1 MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 13 2.2 MÔ HÌNH HÓA CÁC CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG 14 2.2.1 Mô hình giao dịch giữa doanh nghiệp và khách hàng 14 2.2.2 Mô hình tổng quát thông tin hiển thị trên trang chủ 14 2.2.3 Mô hình quảng bá thông tin trên trang chủ 15 2.2.4 Mô hình quản trị gian hàng cùa doanh nghiệp 16 2.2.5 Mô hình doanh nghiệp quản lý sản phẩm 17 2.2.6 Mô hình giao dịch mua bán giữa khách hàng và doanh nghiệp 18 2.2.8 Mô hình qui trình thanh toán tại cổng thương mại điện tử 21 2.2.9 Mô hình quản trị hệ thống cổng thương mại 22 Chương 3: HIỆN THỰC 25 3.1 THU THẬP THÔNG TIN SẢN PHẨM VÀ DOANH NGHIỆP 25 3.2. XÂY DỰNG TRANG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHO DOANH NGHIỆP 30 3.2.1 Trang chủ 30 3.2.2 Quản trị hệ thống 32 3.2.3 Hệ thống website của các doanh nghiệp 33 3.2.4 Doanh nghiệp mới đăng ký 37 3.2.5 Doanh nghiệp cập nhật thông tin 41 3.2.6 Khách hàng giao dịch 61 3.2.7 Doanh nghiệp xử lý đơn hàng 71 3.2.8 Phương thức thanh toán của hệ thống 76 3.2.9 Tổng hợp báo cáo đơn hàng, doanh thu 81 3.2.10 Phân tích chức năng hỗ trợ của hệ thống 85 - ii - 3.2.11 An ninh - an toàn hệ thống 86 3.3 TẬP HUẤN DOANH NGHIỆP VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 87 3.3.1 Phương pháp và mục đích tập huấn 87 3.3.1.1 Phương pháp 87 3.3.1.2 Mục đích: 87 3.3.1.3 Đối tượng tham dự 88 3.3.1.4 Thời gian và địa điểm tập huấn 90 3.3.2 Nội dung tập huấn 90 3.3.2.1 Internet và các ứng dụng Internet 90 3.3.2.3 Trang thương mại điện tử alibaba.com 91 3.3.2.4 Các cổng thương mại điện tử Quốc gia 92 3.4 TRIỂN KHAI THỬ NGHIỆM CỔNG THƯƠNG MẠI VĨNH LONG 93 3.4.1 Mục đích triển khai thử nghiệm cổng thương mại điện tử 93 3.4.2 Thời gian và địa chỉ triển khai thử nghiệm 93 3.4.3 Các bước triển khai thử nghiệm cổng thương mại 93 Chương 4: KẾT QUẢ THỰC HIỆN - BÀN LUẬN 96 4.1 KẾT QUẢ TẬP HUẤN 96 4.1.1 Mục đích khảo sát - Đối tượng tập huấn 96 4.1.1.1 Mục đích khảo sát 96 4.1.1.2 Đối tượng tập huấn 97 4.1.2 Giáo trình 98 4.1.3 Giáo viên tập huấn 99 4.1.4 Kết quả tiếp thu nội dung tập huấn của học viên 100 4.1.4.1 Kết quả tiếp thu kỹ năng sử dụng Internet 100 4.1.4.2 Kết quả tiếp thu kỹ năng quản trị trang thương mại 102 4.1.4.3 Kết quả tiếp thu kỹ năng tham gia trang Alibaba 103 4.1.4.4 Kết quả tiếp thu kỹ năng tham gia cổng thương mại ECVN 105 4.1.4.5 Kết quả tiếp thu kỹ năng tham gia cổng Exporters 106 4.2 ĐÁNH GIÁ CÁC CHỨC NĂNG CỔNG THƯƠNG MẠI VĨNH LONG 107 4.3 ĐÁNH GIÁ THÔNG TIN GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP 108 4.4 KẾT QUẢ TRIỂN KHAI THỬ NGHIỆM CỔNG THƯƠNG MẠI 110 4.4.1 Kết quả thử nghiệm hệ thống trong quá trình tập huấn 111 4.4.2 Hội thảo trình bày kết quả thử nghiệm 112 4.4.2.1 Nội dung – Đại biểu tham dự 112 4.4.2.2 Danh sách 10 doanh nghiệp có báo cáo giao dịch thành công 114 4.4.2.3 Tham luận của doanh nghiệp tiêu biểu giao dịch thành công 115 4.4.3 Ghi nhận một số tồn tại 116 - iii - 4.4.3.1 Cập nhật thông tin doanh nghiệp và sản phẩm 117 4.4.3.2 Doanh nghiệp có quan tâm quảng cáo trên trang thương mại 118 4.4.3.3 Thông tin hàng hóa trên trang thương mại chưa chuẩn 118 4.4.3.4 Vấn đề lãnh đạo doanh nghiệp quan tâm đến TMDT 118 4.5 ĐỀ XUẤT DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN CỔNG THƯƠNG MẠI 120 4.5.1 Mục đích 120 4.5.2 Đề xuất giải pháp 120 4.5.2.1 Đề xuất doanh nghiệp 120 4.5.2.2 Cơ quan quản lý Tỉnh 125 4.5.2.3 Đơn vị quản lý cổng thương mại điện tử Vĩnh Long 127 4.5.2.4 Phát triển cổng thương mại điện tử 131 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 137 PHỤ LỤC 139 - iv - DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Danh sách các doanh nghiệp tham gia tại cổng TMDT 26 Bảng 3.2: Số lượng doanh nghiệp tham gia cổng TMĐT theo ngành 28 Bảng 4.1: Danh sách các cơ quan, doanh nghiệp tham gia hội thảo. 113 Bảng 4.2: Danh sách doanh nghiệp xác nhận có giao dịch thành công. 114 Bảng 4.3: Số lần cập nhật thông tin của doanh nghiệp 117 - v - DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Mô hình hoạt động thương mại điện tử. 13 Hình 2.2: Sơ đồ giao dịch giữa doanh nghiệp và khách hàng 14 Hình 2.3: Sơ đồ quảng bá thông tin tại trang chủ. 15 Hình 2.4: Sơ đồ quản trị gian hàng doanh nghiệp. 16 Hình 2.5: Sơ đồ quản lý sản phẩm trên cổng thương mại điện tử. 17 Hình 2.6: Sơ đồ giao dịch mua bán giữa khách hàng và doanh nghiệp. 19 Hình 2.7: Sơ đồ quy trình xử lý đơn hàng 20 Hình 2.8: Sơ đồ quy trình thanh toán tại cổng thương mại điện tử 22 Hình 2.9: Sơ đồ quản trị hệ thống cổng thương mại điện tử. 23 Hình 3.1: Số lượng tham gia cổng thương mại Vĩnh Long theo ngành nghề. 29 Hình 3.2: Giao diện trang chủ cổng thương mại điện tử. 30 Hình 3.3: Giao diện giỏ hàng tại trang chủ. 31 Hình 3.4: Giao diện đăng nhập tại trang chủ. 32 Hình 3.5: Giao diện ngành nghề với các trang web doanh nghiệp 34 Hình 3.6: Giao diện liệt kê doanh nghiệp theo danh mục. 35 Hình 3.7: Giao diện doanh nghiệp hàng đầu. 35 Hình 3.8: Giao diện sản phẩm nổi bật của các doanh nghiệp. 36 Hình 3.9: Giao diện liên kết đăng ký mở gian hàng. 37 Hình 3.10: Giao diện đăng ký thông tin tài khoản 38 Hình 3.11: Giao diện đăng ký danh mục ngành nghề. 38 Hình 3.12: Giao diện đăng ký thông tin doanh nghiệp. 39 Hình 3.13: Giao diện đăng ký thông tin khác của doanh nghiệp. 40 Hình 3.14: Giao diện đăng ký giới thiệu thông tin doanh nghiệp. 40 Hình 3.15: Giao diện liệt kê các chức năng quản trị. 41 Hình 3.16: Giao diện xem thông tin doanh nghiệp 43 Hình 3.17: Giao diện cập nhật thông tin tài khoản doanh nghiệp. 44 Hình 3.18: Giao diện cập nhật tên doanh nghiệp. 44 Hình 3.19: Giao diện cập nhật thông tin khác của doanh nghiệp. 45 Hình 3.20: Giao diện tổng quan gian hàng của doanh nghiệp. 46 Hình 3.21: Giao diện sản phẩm bán chạy trên gian hàng. 47 [...]... cổng thương mại điện tử Vĩnh Long, theo dạng trung tâm thương mại B2C, B2B, dựa vào sự kế thừa đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh “Triển khai cổng thương mại điện tử quốc gia tại tỉnh Vĩnh Long ”, là trong những mục tiêu của đề tài Có tối thiểu 50 doanh nghiệp tham gia thương mại trên cổng thương mại điện tử được phát triển này -2- Tổ chức đào tạo huấn luyện cho đại diện các doanh nghiệp tham gia thương. .. định về thương mại điện tử, đến nay thương mại điện tử tại Việt Nam đã có một bước phát triển lớn Theo báo cáo của Bộ Công Thương, đã có khoảng 40% doanh nghiệpdoanh thu từ thương mại điện tử Doanh thu từ thương mại điện tử tại của các doanh nghiệp chiếm trung bình khoảng 15% tổng doanh thu của doanh nghiệp [3],[6] Hơn 60% doanh nghiệp tại Việt Nam đã ý thức được lợi ích của thương mại điện tử sẽ... dễ dàng hơn,… Vì những lý do trên, các doanh nghiệp Vĩnh Long cần được hỗ trợ phát triển một cổng thương mại điện tử dạng trung tâm thương mại, các doanh nghiệp có thể giới thiệu và chào mua bán sản phẩm tại cổng này; các doanh nghiệp cần được hỗ trợ tập huấn tham gia thương mại điện tử, từng bước làm quen, nâng dần mức độ tham gia giao dịch thương mại điện tử để giới thiệu sản phẩm, chào mua chào bán…... có 35 sàn giao dịch thương mại điện tử được Cục Thương mại điện tử và Công nghệ Thông tin chấp thuận đăng ký trong khoảng 130 doanh nghiệp nộp hồ sơ đăng ký Theo thống kê của Cục thương mại điện tử và Công nghệ thông tin, trong năm 2011 đã có trên 3 triệu thành viên tham gia giao dịch tại 35 cổng thương mại điện tử tại Việt Nam nêu trên Trong đó, có trên 1,5 triệu giao dịch thương mại điện tử thành... thương mại điện tử Vĩnh Long; các đại diện danh nghiệp cũng được huấn luyện các kỹ năng tham gia các sàn giao dịch khác trong và ngoài nước như Alibaba, ECVN,… yêu cầu đạt từ mức từ đạt yêu cầu trở lên Nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có đủ kiến thức và kỹ năng tham gia giao dịch thương mại điện tử trong các sàn giao dịch thương mại điện tử trong và ngoài nước, góp phần phát triển thương mại cho doanh. .. dụng khi tham gia thương mại điện tử [12] Ngày nay, thương mại điện tử liên quan đến tất cả dịch vụ đặt hàng thông qua mạng Internet Hiện có nhiều dạng hình thức giao dịch thương mại điện tử như: Giao dịch giữa doanh nghiệp (Business) với khách hàng (customer) - B2C; Giao dịch giữa khách hàng với khách hàng – C2C; Giao dịch giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp – B2B; Giao dịch giữa doanh nghiệp với chính... dạng trung tâm thương mại, để các doanh nghiệp có thể tham gia đăng thông tin doanh nghiệp và sản phẩm doanh nghiệp nhằm quảng bá sản phẩm, và giao dịch mua bán sản phẩm Vào cuối năm 2009, đã có một công trình nghiên cứu về khả năng triển khai thương mại điện tử cùa các doanh nghiệp tại Vĩnh Long, với tên: “Triển khai cổng thương mại điện tử quốc gia tại tỉnh Vĩnh Long ” Nhóm tác - 11 - giả cũng đã... mại điện tử: tiếp thu các kiến thức và các kỹ năng về Internet ở mức độ đạt yêu cầu trở lên, phục vụ công tác tham gia thương mại điện tử; hiểu được về ý nghĩa và những lợi ích của thương mại điện tử mang lại, nhằm đề xuất các chính sách tối ưu để phát triển thương mại điện tử cho doanh nghiệp; tiếp thu từ mức đạt yêu cầu trở lên các kỹ năng về quản trị trang thương mại của doanh nghiệp trên cổng thương. .. doanh nghiệp và phát triển kinh tế Tỉnh Trong các doanh nghiệp được huấn luyện và thử nghiệm triển khai thương điện tử trên cổng thương mại điện tử Vĩnh Long, có ít nhất 10 doanh nghiệp đạt mức giao dịch thành công Được coi là đạt mức giao dịch thành công, khi đạt được sự trao đổi giao dịch thương mại giữa doanh nghiệp với khách hàng, đi đến một thỏa thuận nào đó, ví dụ như: khách hàng liên hệ doanh nghiệp. .. chức năng cho cổng thương mại điện tử Vĩnh Long, theo mô hình trung tâm thương mại, và đề xuất thiết kế mẫu cho hệ thống cổng thương mại điện tử này.[5] - 12 - Chương 2: MÔ HÌNH CHỨC NĂNG HỆ THỐNG Trong chương này bao gồm các nội dung chính sau: Mô hình hoạt động của thương mại điện tử, các mô hình hóa chức năng của hệ thống 2.1 MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Cổng thương mại điện tử đẩy mạnh tốc . thông tin doanh nghiệp; xây dựng các trang thương mại điện tử cho các doanh nghiệp trên cổng thương mại điện tử Vĩnh Long; tập huấn doanh nghiệp; triển khai thử nghiệm cổng thương mại điện tử. Chương. ĐỀ TÀI CẤP TỈNH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP TỈNH VĨNH LONG THAM GIA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TS. LÊ XUÂN TRƯỜNG Vĩnh Long - Tháng 06/2013 - iii - ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH LONG BỘ GIÁO. các doanh nghiệp có đủ kiến thức và kỹ năng tham gia giao dịch thương mại điện tử trong các sàn giao dịch thương mại điện tử trong và ngoài nước, góp phần phát triển thương mại cho doanh nghiệp

Ngày đăng: 08/05/2014, 00:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan