Phân loại các nhóm bệnh thường mắc của động vật trong chăn nuôi thú y

25 1.3K 4
Phân loại các nhóm bệnh thường mắc của động vật trong chăn nuôi thú y

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân loại các nhóm bệnh thường mắc của động vật trong chăn nuôi thú y

Phạm Quang Trung Bài giảng Thú y Chương IV PHÂN LOẠI CÁC NHĨM BỆNH Nội dung chương 4: Cơ thể động vật thường xuyên đối mặt với tác nhân gây bệnh từ bên bên ngồi Thơng thường thể khơng thiết mắc bệnh hay bệnh khác có tính chất riêng biệt Trong thú y y học việc phân nhóm bệnh có ý nghĩa vơ quan trọng, nhằm: - Dễ dàng chẩn đoán bệnh - Có phương pháp điều trị - Có biện pháp phòng trừ bệnh kịp thời phương pháp Thực tế thú y bệnh đối tượng vật ni, chia nhóm chinh sau: * Bệnh truyền lây * Bệnh ký sinh trùng * Bệnh khơng lây truyền, hay cịn gọi bệnh nội ngoại khoa * Bệnh sản khoa * Một số khái niệm chung, số bệnh nuôi trồng thủy sản Bệnh truyền lây 1.1 Định nghĩa Bệnh truyền lây bệnh virut, hay vi khuẩn gây nên, truyền lây từ sang khác, từ loài vật sang loài vật khác Tính chất lây lan mạnh gây nên ổ dịch lớn có tính chất địa phương, quốc gia, vùng khu vực, châu lục mang tính tồn cầu Bệnh truyền lây nhóm bệnh nguy hiễm gây thiệt hại kinh tế lớn nhất, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng Nhiệm vụ khoa học nghiên cứu bệnh truyền lây, nghiên cứu qui luật, thuộc đặc tính bệnh, đặc tính mầm bệnh, quan hệ mầm bệnh với động vật cảm nhiễm, tính thơngá thể với ngoại cảnh, tượng bệnh lý, điều kiện phát sinh, tiến triển ngừng tắt dịch Từ nhận thức người đề biện pháp tích cực phịng chống bệnh có hiệu nâng cao suất chăn nuôi, tạo sản phẩm thịt khơng nhiễm bệnh, góp phần khơng nhỏ việc bảo vệ sức khỏe cộng đồng 1.2 Tính chất bệnh -Nguyên nhân gây bệnh truyền lây- mầm bệnh mầm bệnh VSV đống vai trị quan trọng , khơng thể thiếu được, nguyên nhân trực tiếp gây bệnh truyền lây Bệnh truyền lây do: * Vi khuẩn: Vi khuẩn nhóm vi sinh vật lớn có đặc điểm chung nhân nguyên thủy, tức chưa có màng nhân, thể đơn bào phân chia phương pháp trực phân Vi khuẩn vi sinh vật cấu tạo hoàn chỉnh tế bào Bao gồm màng tế bào, nguyên sinh chất nhân, số vi khuẩn trình sống tồn chúng hình Khoa Chăn nuôi Thú y ĐHNL-Huế 36 Phạm Quang Trung Bài giảng Thú y thành lớp vỏ bên ngồi để bảo vệ chúng trước tác nhân kích thích bên ngồi tác động lên chúng Vi khuẩn sống tồn đất nước khơng khí, thể động vật Có nhiều vi khuẩn tồn đất đến vài trăm năm, vi khuẩn nhiệt thán (Bacilus anthracis) *Virut- Virus, mặt lý hóa virut nucleotit, ADN, ARN, vi rút gây bệnh cho loài động vật chủ yếu ARN, virut gây bệnh cho thực vật chủ yếu ADN Do cấu tạo đơn giản nên vi rut sống tồn tế bào sống Một môi trường bên ngồi khả tồn virut khơng lâu * Nấm, thực thể đa bào sinh sản cách đâm chồi, tồn thể động thực vật, mơi trường bên ngồi Khả gây bệnh nấm nguy hiểm 1.3 Điều kiện gây bệnh VSV sống môi trường thể động vật lúc chúng gây bệnh, mà phải có số điều kiện sau đây: *Có động vật cảm nhiễm, Mỗi lồi vi khuẩn hay vi rut gây bệnh cho hay nhiều lồi mà thơi Ví dụ, vi khuẩn Leptospira gây bệnh xoắn khuẩn, hay gọi bệnh lợn nghệ lợn Vi khuẩn Brucella, gây bệnh sẩy thai truyền nhiễm chủ yếu động vật nhai lại, dê, cừu Virut LMLM gây bệnh lở mồm long móng cho loại động vật móng chẳn * Con đường gây bệnh: Đa số bệnh truyền nhiễm lây lan chủ yếu thông qua đường thức ăn nước uống tiếp xúc, số bệnh phải thông qua đường gây bệnh định mà thơi Vídụ: Bệnh uốn ván- Clostridium tetanus, đường xâm nhầp chủ yếu thông qua vết thương, bệnh dại virut dại gây nên chủ yếu thông qua vết cắn từ động vật mang trùng * Số lượng độc lực vi khuẩn virut * Sau mắc bệnh truyền lây, khỏi bệnh thể có khả miễn dịch với bệnh Ứng dụng vấn đề thú y, y học, người ta tiêm phòng vác xin để tạo miễn dịch cho vật Thú y, việc tiêm phòng vacxin cho lồi vật ni việc làm vơ cần thiết để phòng chống bệnh truyền nhiễm Với y tế cộng đồng, việc tiêm chủng mỡ rộng, tiến tới nước ta toán bệnh cho trẻ em (ho gà, uốn ván, bại liệt, đậu )là công việc triển khai, yêu cầu bà mẹ mang thai, trẻ em sơ sinh đến tháng tuổi tích cự hưởng ứng phong trào tiêm chủng * Sức đề kháng thể: Một đầy đủ yếu tố gây bệnh có, khả mắc bệnh phụ thuộc lớn vào sức đề kháng thể Một thể khỏe mạnh thể đầy đủ hệ thống miễn dịch không bị tổn thương, sức khỏe cao để chống đỡ với bệnh tật Do vậy, việc chăm sóc sức khỏe vật ni nâng cao sức đề kháng vật nuôi việc làm thiếu người làm công tác thú y 1.4 Tác động vi khuẩn vi rut lên thể động vật Quá trình truyền lây trình xâm nhập độc tố vi khuẩn vào thể động vật, thể nhiễm độc- intocxination Độc tố vi khuẩn có hai loại (tocxin): -Loại độc tố trình sống vi khuẩn tiết ngoài,người ta gọi ngoại độc tố (Exotocxin) Ví dụ: độc tố uốn ván,độc tố vi khuẩn Butulizm số độc tố nhóm vi khuẩn kị khí, độc tố bọn tác động lên nhiều quan tổ chức thể Trả lời lại kích thích loại độc tố thể sản sinh kháng độc tố (Antitocxin) Loại ngoại độc tố khơng có khả chịu nhiệt, với nhiệt độ 600C sau 20 phút độc tố hồn tồn bị phân hủy Đây loại độc tố có chất protein, dễ bị phân hủy enzym Khoa Chăn nuôi Thú y ĐHNL-Huế 37 Phạm Quang Trung Bài giảng Thú y Dưới tác dụng Phormalin nhiệt độc tố chuyển hành kháng độc tố Ứng dụng vấn đề người ta bào chế vacxin -Loại độc tố mà liên quan chặt chẻ với tế bào vi khuẩn, tế bào phân hủy có xuất độc tố độc tố gọi nội độc tố (intotocxin) Loại độc tố này, tính độc lực thấp hơn, so với ngoại độc tố loại độc tố có tác dụng lên thể yếu Nội độc tố có khả chịu nhiệt Với nhiệt độ 80-1000C bảo tồn hàng giờ, không chịu tác động enzym phân giải protein, đa số chúng thuộc nhóm photpholipid, polychacarit-polypeptit Trả lời lại tác động độc tố thể sản sinh chất như: Bactelizin, agglutin, opxin Hiện nay,người ta xem độc tố vi khuẩn " enzym độc", có khả ngăn cản trình trao đổi chất q trình sống mơ bào tổ chức thể Còn độc lực virut chất bền với nhiệt, trung hòa với huyết miễn dịch Chúng làm rối loạn trình trao đổi chất, làm thây đổi nồng độ adrenalin axit ascobinic (vitaminC) Độc lực vi khuẩn khả sinh độc tố, khả gọi khả công (aggresion) Chất công hay khả cơng loạivi khuẩn khác khác Chất Aggresion hồn tồn khơng độc hại với thân chúng Mơi trường hoạt động thành phần hóa học aggresion cần tiếp tục làm sáng tỏ Để chống lại công aggresion thể sản sinh chất gọi chất phản kháng (antiaggresion) 1.5 Một số nét khác biệt bệnh lây truyền Bệnh truyền lây có số tính chất riêng khác biệt với bệnh không lây truyền sau: -Bệnh gây nên laọi ví sinh vật xác định rõ ràng -Cơ thể mắc bệnh, nguồn bệnh, mầm bệnh từ thải từ vật mắc bệnh tới vật khỏe mạnh -Cơ thể sau mắc bệnh có khả miễn dịch (khả khơng mắc lại) với bệnh -Bệnh truyền lây phát sinh có tính chất chu kỳ thời gian định- thời kỳ ủ bệnh Thời kỳ ủ bệnh thời gian mà tính từ vi khuẩn xâm nhập vào thể đến thời điểm mà triệu chứng lâm sàng bệnh xuất Mỗi bệnh có thời kỳ ủ bệnh khác Thời kỳ ủ bệnh phụ thuộc vào nhiều yếu tố, độc lực vi khuẩn, sức đề kháng thể Ví dụ: thời kỳ ủ bệnh bệnh lao vài tháng, bệnh uốn ván 1-3 tuần Trong thời gian ủ bệnh vi khuẩn thể không ngừng nhân lên độc tố sản sinh nhiều -Trong thời gian vi khuẩn xâm nhập vào thể, thể có phản ứng đặc hiệu để chống lại xâm nhập đó, nên bệnh khơng xẩy -Q trình khỏi bệnh truyền lây khơng hồn tồn thể vẩn mang trùng, có kả gieo mầmbệnh mơi trường bên ngồi, đén lúc sức đề kháng thể yếu bệnh lại tái xuất 1.6.Một số biện pháp phòng trừ bệnh truyền lây 1.6.1 Nguyên tắc chung công tác phịng chống bệnh truyền lây Khoa Chăn ni Thú y ĐHNL-Huế 38 Phạm Quang Trung Bài giảng Thú y Nguyên lý chung vận dụng kiến thức yếu tố bệnh truyền lây Đó là: -Nguồn bệnh -Yếu tố trung gian -Động vật cảm nhiễm Thiếu ba khâu bệnh khơng xẩy Cơng tác tiến hành cắt đứt mối liên hệ khâu bệnh khơng xẩy Đối với mầm bệnh, chưa có dịch xẩy chủ chăn nuôi cần phải chấp hành đầy đủ chủ trương sách Đảng Nhà nước luật thú y, nghị định pháp lệnh thú y phòng chống bệnh truyền lây Cá nhân tổ chức phải đăng ký xây dựng vùng an tồn dịch, phủ có chủ trương tốn, khống chế số bệnh nguy hiểm động vật Nhằm đảm bảo hiệu khống chế đề phòng bệnh từ động vật lây sang người Đáp ứng yêu cầu xuất Đặc biệt giai đoạn nay, nước ta chuẩn bị gia nhập tổ chức WTO, việc phịng chống bệnh truyền lây tiêu chí quan trọng đàm phán với quốc gia khối khu vực Đảm bảo tính cạnh tranh lành mạnh sản phẩm động vật xuất nhập nước ta Khi có dịch xẩy ra, cần thực đầy đủ biện pháp phồng chống dịch quốc gia Các điều lệ phòng chống dịch qui định điều lệ phòng chống dịch cho động vật trước đây, pháp lệnh 1.6.2 Đối với nguồn bệnh * Đối với vật mang trùng -Phát sớm chủ động tích cực Phải có kế hoặch định kì kiểm tra chẩn đốn, để phát động vật mang trùng, nguồn trùng gây bệnh Có thể tiến hành xét nghiệm chẩn đoán VSV, huyết học, PCR -Cách ly triệt để vật mang trùng Cần ni cách ly vật có phản ứng dương tính với ssó bệnh như: bệnh lao, bệnh sẩy tai truyền nhiễm, bệnh tỵ thư Nếu số lượng dộng vật mang trùngít tiêu hủy Hiện thú y bệnh LEPTO đực giống cần tiến hành xét nghiệm định kỳ Những vật mang trùng không khai thác, nuôi cáh ly điều trị theo qui trình giết thịt cấm tuyệt đối không khai tác tinh Đối với lợn nái không cho thụ tinh Từng hộ gia đình người dan khơng đựoc mỗ giết thịt động vật mang trùng -Điều trị dự phòng vật mang trùng Nhất động vật quí đắt tiền 1.6.3 Các biện pháp ổ dịch -Phát sớm, khai báo kịp thời -Cách ly kịp thời -Điều trị triệt để -Phải điều tra phát động vật nghi mang trùng -Xử lý tình dịch bệnh động vật -Cơng bố dịch, tùy theo tính chất chức quan, người có trắch nhiệm mà cơng bố dịch -Các cấp quyền phối hợp với lực lượng thú y đạo công tác chống dịch triệt để Khoa Chăn nuôi Thú y ĐHNL-Huế 39 Phạm Quang Trung Bài giảng Thú y -Trong vùng có nguy dịch bệnh uy hiếp phải thực hạn chế lưu thông động vật Các quan tổ chức kiểm dịch triệt để nguồn động vật xuất xứ qua khu vực địa phương quản lý -Thực tiêu độc triệt để hóa chất như: Vơi, xút, nước tro, axit, hợp chất tiệt trùng có chứa Clo, thủy ngân, crezol -Tiêu độc định kỳ khu giết mổ -Tiêu diệt động vật trung gian truyền bệnh muỗi, ruồi, ve bét vệ sinh môi trường -Tăng cường sức đề kháng bệnh đối tượng vật nuôi, thức ăn chế độ nuôi dưỡng qui trình ni khép kín - Tăng cường cơng tác tiêm phịng Đối với bệnh truyền lây ln nhớ cơng tác phịng chủ yếu, hạn chế đến mức tối đa hạn chế dịch xẩy Việc điều trị bệnh lây truyền việc làm khơng hiệu Trong tình hình chăn ni nơng hộ nhỏ lẻ nước ta, công tác tuyên truyền vận động phòng chống dịch bệnh truyền lây cần phải tiến hành thường xuyên Khi điều trị bệnh nộng hộ cần tiến hành triệt để để mầm bệnh lây lan thiệt hại cho nông hộ khác Dịch cúm gia cầm nước ta tạm ổn song khơng có nghĩa dịch bệnh toán, mà yêu cầu tổ chức, người dân phải ý thức đựoc nguy dịch sẻ xẩy -Thực đầy đủ pháp lện thú y công bố ngày 12/5/2004 : + Đảm bảo vệ sinh thú y chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi, nước sử dụng chăn ni +Chăm sóc sức khỏe vật ni biện pháp nâng cao sức khỏe, tiêm phòng bắt buộc +Xây dựng vùng sở an toàn dịch, chương trình khống chế tốn bệnh +Xử lý dịch bệnh động vật, khai báo dịch bệnh, chẩn đoán, xác định bệnh,áp dụng số biện pháp khống chế dịch Nghị định 33/2005/NĐ-CP Chính phủ qui định chi tiết thi hành số điều pháp lệnh thú y 2004 Qui định phịng chống dịch bao gồm: + Điều kiện vệ sinh thú y với sở chăn ni, hộ gia đình +Qui định thức ăn, nước dùng chăn nuôi, mua bán sử dụng sản phẩm động vật +Xây dựng quản lý vùng an toàn dịch bệnh + Trách nhiệm tổ chức, cá nhân, cấp quản lý nhà nước việc phòng chống dịch bệnh Bệnh kí sinh trùng- Parasitos 2.1 Định nghĩa bệnh kí sinh trùng: KST sinh vật sống bám vào bên ngoài, hay bên thể, để cướp chất dinh dưỡng tiết độc tố gây bệnh cho thể kí chủ KST phân hai nhóm, kst thực vật ( Phito-paraside), kst động vật (Zoo-paraside) Kí sinh trùng loài sinh vật sống bám vào lồi vật khác Khoa Chăn ni Thú y ĐHNL-Huế 40 Phạm Quang Trung Bài giảng Thú y Bệnh kst gây nên vật nuôi nước ta vơ phong phú đa dạng Vì nước ta nước nhiệt đới nống ẩm, có điều kiện khí hậu vơ thuận lợi cho phát triển bọn kst 2.2 Những thiệt hại bệnh kst Hàng năm nghành chăn nuôi bị thiệt hại lớn kst gây ra, thiệt hại cho chăn nuôi mà ảnh hưởng lớn tới sức khỏe cộng đồng Những thiệt hại tổng kết thành mặt sau: -Thiệt hại gây bệnh kst lan truyền cấp tính làm chết hàng loạt vật ni Thể bệnh thường thấy nhóm bệnh nguyên sinh động vật gây nên, bệnh huyết bào tử trùng, tiêm mao trùng, bệnh cầu trùng lây lan làm chết hàng loạt như: dịch huyết bào tử trùng năm 1959, 1960, 1962 nông trường Bavì Ngồi ra, bệnh giun sán giun đũa gia súc non, sán gan dê cừu, mắc hàng loạt tỷ lệ chết cao -Thiệt hại gây nên ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển vật nuôi Bệnh KST thường xẩy thể mạn tính, kéo dài triệu chứng bệnh, bệnh tích khơng rõ ràng, ảnh hưởng lớn tới sinh trưởng vật nuôi Đa số kst gây rối loạn q trình tiêu hóa, cản trở trình hấp thu, làm giảm số lượng hồng cầu, dẫn tới vật ni cịi cọc chậm lớn Về thiệt hại vấn đề này, hội nghị giới kST nhà khoa học Yasin nói " Thường bệnh vi rut, vi khuẩn gây có tính chất ạt nhanh chóng, cịn bệnh KST gây nên kéo dài lâu gây nên tổn hại vô to lớn" -Thiệt hại kst làm giảm sản phẩm gia súc, thịt lơng da Ngồi việc ảnh hưởn đến sinh trưởng phát triển vật nuôi làm cho sản phẩm chúng thịt, long, sữa bị hạn chế Ví dụ: Do nhiều laọi KST mà thịt sau mổ phải hủy bỏ bệnh gạo lợn, gạo bò Bệnh sán gan gây nên thiệt hại tới hàng tăm nghìn gan Gà bị mắc bệnh sán sản lượng trứng giảm hay đẻ non Cừu dê bị bệnh ghẻ giảm sản lượng long da -Thiệt hại bệnh kst ghép với bệnh khác, bệnh kst mỡ cữa sớm cho bệnh truyền nhiễm Skryabin nói: " Bệnh kst mỡ cữa sớm cho bệnh truyền nhiễm" Thực người ta thấy gà bị mắc bệnh giun tròn thường mắc thêm sô bệnh truyền nhiễm khác Đa số bệnh giun sán gây nên làm tổn hại quan tiêu hóa, dẫn tới chức hoạt động máy suy giảm từ vật ni dễ cảm nhiễm với số bệnh truyền nhiễm khác Các bệnh KST làm cho sức đề kháng vật nuôi giảm, mắc bệnh truyền nhiễm nặng nề hơn, tỷ lệ chết cao Người ta phân chia thành nhóm kst người kst gia súc, thực tế khơng có ranh giới rõ ràng mà gắn liền liên quan chặt chẻ với Theo Trịnh văn Thịnh, tổng kết có 31 loại bệnh giun sán 10 bệnh nguyên trùng, bệnh nấm loại bệnh tiết túc lây sang cho người 2.3 Điều kiện phát sinh bệnh kst - Điều kiện tự nhiên, kst phân bố mạnh tự nhiên khắp nơi động vật bị xâm nhiễm kst Muốn gây bệnh cho vật nuôi phải có điều kiện định: Có kst tồn tại, có ký chủ dể cảm nhiễm với bệnh, có điều kiện ngoại cảnh thích hợp Điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng lớn đén phát sinh bệnh kst Điều kiện ngoại cảnh bao gồm: Khoa Chăn nuôi Thú y ĐHNL-Huế 41 Phạm Quang Trung Bài giảng Thú y + Khí hậu: nhiệt độ qua scao làm cho trứng giun sán không nở được, nhiệt độ 500C hầu hết trứng giun sán bị chết Nhiệt độ thấp ức chế trình phát triển trứng ấu trùng +Đất nước: Ở độ cao thấp so với mặt nước biển tỷ lệ mắc bệnh ký sinh trùng khác Bệnh kí sinh trùng mắc theo vùng, ví dụ, bệnh sán gan trâu bò tỷ lệ nhiễm vùng chiêm trủng cao đồng bằng, đồng cao trung du, trung du cao miền núi + Khu hệ động thực vật: Khu hệ động thực vật đống vai trò quan trọng việc phân bố bệnh kí sinh trùng Thực vật liên quan đến phân bố KST ảnh hưởng tới đời sống chúng Ví dụ nơi phân bố nhiều cỏ tranh nơi có điều kiện phát triển bệnh bào tử trùng, ốc nước kí chủ trung gian sán lá, nơi ốc phát triển có điều kiện để mầm bệnh tồn lây lan Với điều kiện khí hậu, điều kiện phân bố động thực vật, trình độ chăn ni, tập tục ăn uống sinh hoạt người dân nước ta bệnh kí sinh trùng vô thuận lợi phát triển Trong năm lại trình độ dân trí nâng cao, trình độ chăn ni cải thiện vậy, hạn chế nhiều bệnh kí sinh trùng gây -Điều kiện kinh tế xã hội Ngoài nhân tố điều kiện ngoại cảnh phân bố kst phụ thuộc, liên quan chặt chẻ với hoạt động người, cụ thể điều kiện kinh tế xã hội Ví dụ bệnh gạo lợn gạo bị phụ thuộc lớn vào bảo quản phân người, bệnh giun bao phụ thuộc vào tập quán ăn sống tái số địa phương Bệnh sán dây phụ thuộc vào nếp sống văn hóa vùng địa phương, đời sống thấp điều kiện xây nhà vệ sinh không đảm bảo hợp vệ sinh tạo điều kiện cho mầm bệnh phát triển Tập qn trình độ chăn ni Ví dụ tập quán nuôi lợn thả rong nông thôn đồng bào miền núi, lợn dể mắc bệnh giun phổi giun đũa 2.4 Con đường truyền bệnh kst Nguồn lây lan bệnh số lượng lớn trứng ấu trùng kst tiết bên ngồi Nó vào thể kí chủ nhiều đường khác nhau: - Đường tiêu hóa, đường truyền bệnh đại đa số kst, phần lớn trứng chúng đào thải theo phân Và trứng lẩn vào thức ăn nước uống vào miệng vào đường tiêu hóa kí chủ Ví dụ: Trứng có ấu trùng giun đũa có thức ăn nước uống đất, vật nuôi ăn uống phải thức ăn nước uống có trứng gây bệnh qua đường tiêu hóa Ấu trùng giun xoăn có khả bị lên cỏ trâu bị ăn phải cỏ sẻ bị mắc bệnh, nang ấu sán ruột Faciolopsis buski, bám mặt rong bèo, cỏ nước gia súc ăn phải sẻ mắc bệnh -Truyền qua da, gia súc nhiễm cảm nhiễm kst qua da hai phương thức sau: Tự chui qua da lành vật chủ ( ví dụ ấu trùng giun móc, sán máng tự động chui qua da lành kí chủ), thơng qua kí chủ trung gian (các loại trùng hút máu lợi dụng vịi để truyền bệnh cho kí chủ, ví dụ ve hút máu truyền bệnh huyết bào tử trùng, muỗi hút máu truyền bệnh sốt rét) -Truyền bệnh tiếp xúc,Bệnh kst lây lan ốm khỏe với nhau, ví dụ bệnh Trypanasoma equiverdum truyền ngựa lành với ngựa bệnh -Truyền bệnh qua bào thai, ấu trùng số lồi gây nhiễm di hành thể ký chủ xâm nhập vào bào thai, làm cho con bị lây nhiễm Ví dụ: giun đũa bê nghé, giun móc,sán máng Khoa Chăn nuôi Thú y ĐHNL-Huế 42 Phạm Quang Trung Bài giảng Thú y 2.5 Các loại kí chủ nơi kí sinh kst Kí chủ: Là động vật làm nơi kí sinh tạm thời hay lâu dài cho kst gọi kí chủ Q trình sống kst thể kí chủ vơ phức tạp, có loại thời kỳ trưởng thành có loại thời kỳ phát triển ấu trùng, vào tính phát dục tính thích ứng kst, người ta chia kí chủ kst làm loại sau: - Kí chủ trung gian : nơi tạm trú để chu trình sinh sản vơ tính kst thực Ví dụ: Giai đoạn sinh sản vơ tính sán ruột lợn Fasiolopsis buski phát triển ốc -Kí chủ cuối cùng: kí chủ mà kst phát triển vào giai đoạn trưởng thành -Kí chủ bổ sung, hay cịn gọi kí chủ trung gian thứ hai -Kí chủ chuyên tính Một kí sinh trùng có tính chon lọc chặt chẽ sống kí chủ định, kí chủ người ta gọi kí chủ chuyên tính Ví dụ: sán dây kí chủ người, cịn ấu trùng kí sinh bị gây bệnh gạo bị -Kí chủ dự trử hay cịn gọi kí chủ bảo tồn Một loại kst chịu ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh, q trình tiến hóa thích nghi thể phát sinh nhiều loại kí chủ Ví du: Sán gan sống nhiều loại kí chủ trâu bị, lợn, ngựa Nơi kí sinh KST: KST kí sinh khắp nơi thể động vật như: ruột, dày, cơ, phổi , gan, thận mà nời kí sinh nhiều đường tiêu hóa Mỗi loại kí sinh trùng có nơi kí sinh thích hợp khác nhau, nhiều cịn tìm thấy vị trí sai lệch Ví dụ: sán gan tìm thấy tử cung Trong trường hợp đời sống chúng tồn khơng lâu, nơi khơng đủ điều kiện cho chúng phát triển Mỗi loại động vật thời gian có nhiều loại kí sinh trùng kí sinh nhiều quan phận khác Đời sống kising trùng thể động vật phụ thuộc lớn vào thể kí chủ Do đời sống kí sinh nên thể động vật quan phận không cần thiết kisinh bị thối hóa, teo biến Ví dụ: quan vận động giun sán bị teo biến, quan thị giác, hệ thống máu khơng có, hệ thống ống tiêu hóa vơ đơn giản Sức đề kháng thể kí chủ cao, khả tồn kí sinh ngắn Vì q trình kí sinh thể kí chủ sản sinh kháng thể, chất tìm cách đào thải kí sinh khỏi thể Chính việc nâng cao sức khỏe vật biện pháp phòng trừ bệnh KST 2.6 Biện pháp phòng ngừa tổng hợp bệnh kst - Điều trị : Là mục đích chữa cho vật bị bệnh, khỏi bệnh, ngoại cảnh phòng ngừa diệt trừ mầm bệnh, loại trừ mầm bệnh gieo rắc cho vật khác -Phòng bệnh, phịng bệnh có hai phương thức: *Phịng bệnh gián tiếp (phịng ngừa bị động) Nó có tính chất bị động làm cho người gia súc không tiếp xúc với mầm bệnh, bao gồm biện pháp vệ sinh thức ăn nước uống, vệ sinh chường trại * phòng ngừa trực tiếp Là phương pháp chủ động cơng, dùng biện pháp vật lý hóa học, giới sinh vật học trực tiếp tác động vào bệnh, bao gồm biện pháp sau: Khoa Chăn nuôi Thú y ĐHNL-Huế 43 Phạm Quang Trung Bài giảng Thú y + Xử lý diệt trứng kst +Chăn dắt luân phiên để diệt ấu trùng đồng cỏ +Diệt kí chủ trung gian cắt đứt giai đoạn sinh sản vơ tính kst +Xử lý xác chết quan có bệnh +Tẩy cho gia súc bị ốm gia súc mang trùng để diệt trừ bệnh Những điều kiện để tiến hành biện pháp phịng trừ có hiệu quả: -Phải nắm vững chu trình phát triển loại giun sán, kí sinh ngồi thể kí chủ -Hiểu rõ chi tiết dịch tể học bệnh kst, vùng riêng biệt -Nắm vững biện pháp chẩn đoán, điều trị bệnh kst -Cần có đội ngũ cán thú y có trình độ lý luận kinh nghiệm thực tế bệnh kst -Cần kiểm soát chặt chẻ, đảm bảo thực đầy đủ biện pháp có tính chất liên hịa nhằm toán triệt để thể mầm bệnh nằm ngồi thể vật ni -Cần tun truyền rộng rãi với hiểu biết bệnh kst cán nhân dân, thực nếp sóng văn minh, chăn ni có kỷ thuật Nâng cao đời sống kinh tế trình độ dân trí biện pháp phịng trừ tích cực bệnh giun sán kí sinh 2.7 Phân loại bệnh kí sinh trùng Giun sán chia thành nghành sau: -Ngành sán dẹt -Plathelminthes +Lớp sán lá-Trematoda +Lớp sán dây-Cestoda -Ngành giun tròn- Nemathelminthes +Lớp giun tròn- Nematoda Ngành giun đầu gai- Acanthocephales -Ngành đỉa- Anelida -Ngành Vermides -Ngành không liên quan đến thú y 2.8 Phương pháp chẩn đoán bệnh ký sinh trùng Trong phần chủ yếu giới thiệu số phương pháp xét nghiệm phân tìm trứng ấu trùng giun sán Cách lấy mẩu phân: Đối với động vật lớn trâu bò, ngựa, lấy mấu phẩntực tiếp qua trực tràng Đối với động vật nhỏ lợn, dê, cừu chó, dùng ngón tay đeo găng, nhúng vào glyxerin cho vào hậu mơn để lấy phân Khối lượng phân lấy 5gr Trường hợp phân rơi xuống đát lấy nhiều điểm khác bải phân 2.Phương pháp trực tiếp: Lấy phiến kính cho vào giọt glyxerin với nước lả, sau cho mẩu phân lên phiến kính trộn đều, đưa lên kính hiển vi để kiểm tra Phương pháp tiện lợi đơn giản khả phát xác 3.Phương pháp phù nổi: Lợi dụng tỷ trọng trứng nhẹ số dung dịch bảo hòa, trứng sẻ lên Khoa Chăn nuôi Thú y ĐHNL-Huế 44 Phạm Quang Trung Bài giảng Thú y Cách tiến hành: Bước : Pha dung dịch bảo hòa -Nước mối bảo hòa 38-40% - Dung dịch bảo hòa đường 50% -Dung dịch bảo hịa Thíosunphát Na 42% -Dung dịch bảo hòa Sunphát manhê Bước2: Lấy cốc có dung tích 100-200ml cho vào cốc 5-10 gr phân sâu cho vào gấp 10-12 lần dung dịch trên, trộn đều, vớt rác Bước 3: Dùng lọ thuốc penicilin khơng sạch, sau ró đầy hổn dịch vào lọ Dùng phiến kinh đậy lên Đợi 15-20 cho vào kính hiển vi để soi Chú y: Phương pháp chủ yếu dùng để tìm trứng nhóm giun trịn Phương pháp dội rữa nhiều lần: Thường dùng để kiểm tra trứng sán Lấy 5-10 gr phân cho vào cốc thủy tinh có dung tích 100ml Sau cho nước vào trộn đều, vớt rác thơ Sau đợi lắng xuống (có thể quay ly tâm), rót phần nước trên, sau tiếp tục cho nước vào trộn đều, đợi lắng xuống rót bỏ phần trên, làm 3-5 lần sau rót bỏ phần trên, chừa phần lắn lại Dùng ống hút cho vào phiến kính để soi tìm trứng 5.Phương pháp Darling: Cho vào cố thủy tinh 5-10 gr phân, trộn với 10 phần nước, cho vào ống quay ly tâm phút Đổ phần nước sau cho vào dung dịch bảo hịa có thêm glyxerin, trộn sau quay ly tâm Sau dùng vịng thép vớt phần để soi kính Phương pháp kiểm tra trứng giun phổi lợn loại giun tròn khác Phương pháp xác phương pháp phù 6.Phương pháp Cherbovich Cách lầm tương tự phương pháp Darling dùng dung dịch bảo hòa là: -Sunphat manhê -Thiosunphat Na Phương pháp chẩn đốn xác với bệnh giun đầu gai Phương pháp đếm trứng Stal Dùng phương pháp để xác định số lượng trứng khối lượng phân Dùng bình dung tích tích 100ml -Cho v bình 56ml NaOH 0,1N -Cho phân vào tới vạch 60ml -Cho vào bình 5-10 viên bi thủy tinh lắc -Dùng ống pipet hút 01ml dung dịch trên, chia thành giọt -Đếm số lượng trứng có hai giọt nhân với 100, ta có số lượng trứng gr phân Từ số lượng trứng ta biết mức độ nhiễm ký sinh trùng gia súc Phương pháp Berman Một số trứng giun sán đàu nở thành ấu trùng đường tiêu hóa,theo phân ngồi khơng phải trứng mà ấu trùng Dùng phương pháp để tìm ấu trừng ấu trùng giun lươn, giun phổi trâu bị Khoa Chăn ni Thú y ĐHNL-Huế 45 Phạm Quang Trung Bài giảng Thú y Cách tiến hành: Lấy 20gr phân cho vào rây có lổ nhỏ, đặt vào phểu thủy tinh, nối với ống cao su gắn với ống nghiệm Đổ nước nống vào (45-500C) rây Nước phủ lên lưới sts khoảng 1cm Đợi 2-4 giờ, ấu trùng lắng xuống đáy ống nghiệm Lấy ống nghiệm chắt nước phần trên, hút cặn cho vào phiến kính để xem 8.Phương pháp Vaid Phương pháp dùng để kiểm tra ấu trùng Nhưng chủ yếu phân dê cừu thỏ Kiểm tra ấu trùng giun lươn Lấy 3-4 gr phân cho vào hộp lồng có nước đợi sau 1-2 giờ, gạt phân lấy nước để kiểm tra 9.Cách kiểm tra soi kính phân biệt với số hình tiêu -Trứng giun sán có cấu tạo võ bên ngồi, bên có tổ chức Võ trứng thường cấu tạo hai lớp -Ngồi trứng giun sán gây bệnh, phân cịn chứa nhiều loại cặn phức tạp, cần phân biệt trừng với vật sau: Tế bào thực vât, hạt tinh bột hạt mỡ, tế bào thượng bì, nguyên sinh động vật 2.9 Học thuyết nguồn dịch thiên nhiên viện sỹ E.H.Pavlopski 2.9.1 Khái niệm học thuyết Trong năm Liên Xô (cũ) tiến hành công khai hoan vùng đất rộng Đảng phủ cử nhiều đồn cơng tác điều tra Năm 1938 Viện sỹ Pavlopski nhiều nhà vi trùng học, động vật học, kí sinh trùng học phát nhiều bệnh có nguồn gốc thiên nhiên liên quan đến người gia súc Trên sở đó, viện sỹ tổng kết đưa học thuyết, gọi học thuyết nguồn dịch thiên nhiên Khái niệm họch thuyết là: " Trong thiên nhiên hoang vu phát inh tồn bệnh tật động vật từ lâu đời Khi người thiên nhiên tiếp xúc với nhau, đặc biệt khu vực chưa có dấu chân người bước tới, bệnh động vật trở thành bệnh người loại vật nuôi khác 2.9.2 Nội dung học thuyết -Những bệnh thuộc phạm vi nguồn dịch thiên nhiên *Bệnh Gia súc + Tripanasoma.Evansi ( bệnh tiên mao trùng) +Bệnh Pỉoplisma ( bệnh huyết bào tử trùng) *Bệnh người + Bệnh Leihmalia - Bệnh bắc nhiệt +bệnhTularemia- Bệnh sốt phát ban +Bệnh Brucella -Bệnh sẩy thai truyền nhiễm +Bệnh viêm não ve truyền +Bệnh viêm não Nhật bệnh nhiệt đới khác * Bệnh chung cho người động vật +Bệnh giun bao, trichinella +Bệnh sán dây -Diphylobotrium -Định nghĩa bệnh có tính chất nguồn dịch thiên nhiên Khoa Chăn nuôi Thú y ĐHNL-Huế 46 Phạm Quang Trung Bài giảng Thú y Bệnh có tính chất nguồn dịch thiên nhiên bệnh mà bệnh với vật gieo truyền chuyên tính hoang thú (ký chủ dự trử bệnh), từ đời sang đời khác không phụ thuộc vào ý thức người, mà tồn thiên nhiên hoang vu cách lâu dài vô hạn -Trong thiên nhiên luôn có ba thành viên tồn Căn bệnh + Vật gieo truyền + Hoang thú khỏe -Vật gieo truyền bị cảm nhiểm gieo bệnh cho người gia súc Một người có mặt tham gia vào vịng tuần hồn bệnh -Những đặc tính bệnh có tính chất nguồn dịch thiên nhiên +Bệnh có tính chất nguồn dịch thiên nhiên tồn tảitong thiên nhiên hoang vu, khơng có dấu vết người +Sự tuần hoàn bệnh tiến hành liên tiếp nhóm sinh vật tồn từ bao đời +Nhóm ký chủ bệnh động vật gieo truyền nhiều tính phức tạp nguy hiểm bệnh nhiêu +Khi động vật tiết túc hút máu bị cảm nhiễm bệnh truyền bệnh cho người động vật, người động vật trở thành khâu tuần hoàn bệnh -Nguyên nhân người gia súc mắc bệnh có tính chất nguồn dịch thiên nhiên Người gia súc mắc bệnh có tính chất nguồn dịch thiên nhiên nguyên nhân sau +Động vật môi giới rời khỏi nguồn dịch thiên nhiên mà cư trú xâm nhập vào người gia súc mà chúng gặp để hút máu nuôi dưỡng chúng truyền bệnh +Những động vật tàng trứ bệnh thể ẩn, có tác dụng truyền bệnh bị động, người gia súc tiếp xúc với xác chết mắc bệnh +Bản thân người gia súc trực tiếp iếp xúc với nguồn bệnh 2.9.3.Nguyên tắc phònh trừ dịch bệnh có nguồn gó nguồn dịch thiên nhiên -Khi cư trú có tính chất tạm thời Như người qua chốc lát, hành qn, tìm khống chất cần mặc áo qn kín , xoa dầu vào mặt tay chân tránh trùng -Cư trú có tính chất lâu dài Ngời biện pháp cư trú tạm thời, cần phải tiến hành phịng trừ cơng cộngnhư: phun thuốc diệt ve muổi, phát quang bụi bờ, đốt rác,làm vệ sinh môi trường 2.9.4 Ý nghĩa học thuyết -Học thuyết làm sáng tỏ khả truyền bệnh bệnh có tính chất nguồn dịch thiên nhiên -Học thuyết giải mặt sở lý luận nguồn gôc bệnh tật người gia súc, tránh mê tín bệnh tật - Vạch phương hướng nghiên bệnh tật người gia súc vùng hoang sơ Trên sở phải tiến hành điều tra nguồn dịch thiên nhiên nơi mà cụ thể là: +Điều tra nguồn sống động vật giả sinh +Điều tra sinh vật đường tuần hoàn mầm bệnh +Nghiên cứu phương sách có tính chất đề phòng bệnh cho người gia súc, di cư vĩnh viễn vùng Khoa Chăn ni Thú y ĐHNL-Huế 47 Phạm Quang Trung Bài giảng Thú y Bệnh có nguồn dịch từ thiên nhiên- gọi bệnh kí sinh trùng nguồn dịch thiên nhiên Bệnh có tính chất nguồn dịch thiên nhiên bệnh với động vật deo truyền chuyên tính hoang thú (ký chủ dự trử bệnh) từ đời sang đời khác, khơng kể đén tiến hóa trước ngày không phụ thuộc vào ý thức người mà tồn thiên nhiên hồn vu cách lâu dài vô hạn Khái niệm này, viện sỹ E.H Pavlopski phát triển thành học thuyết nguồn dịch thiên nhiên Nội dung học thuyết gồm điểm sau đây: Trong thiên nhiên hoang vu phát sinh tồn bệnh tật động vật từ lâu đời Khi người thiên nhiên tiếp xúc với nhau,đặc biệt khu vực chưa có người tới bệnh động vật sẻ trở thành bệnh người *Những bệnh thuộc phạm vi nguồn dịch thiên nhiên: Ở gia súc có bệnh: Bệnh tiêm mao trùng (Trypanasoma Evansi), bệnh lê dạng trùng (Piroplasma) Bệnh người: -Bệnh Leihmalia- bệnh bắc nhiệt -Bệnh Tularemia- bệnh sốt phát ban -Bệnh Brucella - Sẩy thai truyền nhiễm -Bệnh viêm não ve truyền -Bệnh viêm não Nhật nhiều bệnh nhiệt đới khác Bệnh chung cho người động vật: -Bênh giun bao- Trichinellá spiralis -Bệnh sán dây -Diphyllobothrium *Trong thiên nhiên ln ln có ba thành viên tồn tại, từ đời sang đời khác Căn bệnh + Vật deo truyền + Động vật hoang dã * Vật gieo truyền bị cảm nhiễm gây bệnh cho người gia súc Lúc người tham gia vào vịng tuần hồn mầm bệnh Trong điều kiện định có tính chất nguồn dịch thiên nhiên trở thành bệnh tật cho xã hội hồnh hành khắp từ thành thị đến nơng thơn * Đặc tính bệnh có tính chất nguồn dịch thiên nhiên - Bệnh có tính chất nguồn dịch thiên nhiên khơng có dấu vết vhân người -Sự tuần hoàn mầm bệnh tồn tiến hành liên tiếp nhóm sinh vật tồn lâu đời lịch sử giới sinh vật -Nhóm ký chủ động vâth gieo truyền nhiều phong phú bệnh lạ phức tạp mn hình mn vẻ -sau động vật tiết túc hút máu bị cảm nhiễm bệnh truyền cho người gia súc, người gia súc trở thành khâu tuần hoàn thể bệnh *Nguyên nhân người mắc bệnh có tính chất nguồn dịch thiên nhiên Có ba ngun nhân sau Khoa Chăn ni Thú y ĐHNL-Huế 48 Phạm Quang Trung Bài giảng Thú y -Động vật môi giới rời khỏi nguồn dịch thiên nhiên mà cư trú xâm nhập vào người gia súc mà chúng gặp để hút chất dinh dưỡng Ví dụ: Leishmelia muổi hút máu chuột, nhím bay xa 1,5km truyền mầm bệnh cho người vật nuôi -Ngững động vật tàng trử mầm bệnh thể ẩn tính truyền bệnh thể bị động: Một người gia súc tiếp xúc với chúng xác chết sẻ bị lây bệnh Ví dụ: bệnh Tularemia bảo tồn chuột thỏ rừng -Bản thân người gia súc trực tiếp tiếp xúc với nguồn dịch thiên nhiên Ví dụ: Các nhà địa chất, đội cắm trại, dân di cư vào vùng có nguồn dịch thiên nhiên sẻ bị mắc bệnh * Ngun tắc phịng trừ nơi có nguồn dịch thiên nhiên Tùy theo tính chất tiếp xúc với nguồn dịch thiên nhiên mà ta có biện pháp thích hợp để phịng bệnh cho thân loại trừ dịch bệnh khác nhau; -Cư trú tạm thời: Hành quân tạm thời qua dùng chân chốc lát : dùng thuốc để bôi xoa, quần áo buộc chặt kín khơng cho muổi đốt tránh cho trùng đốt -Cư trú có tính chất lâu dài: Ngồi biện pháp cư trú có tính chất tạm thời cần phải: Dùng thuốc diệt trùng phát quang bờ bụi nơi chuẩn bị cư trú Cày cuốc xới xáo đất đốt bờ bụi không cho điều kiện côn trùng động vật khác tơi tiếp xúc Ý nghĩa hoch thuyết: -Làm sáng tỏ chất khả gieo truyền bệnh có nguồn gốc thiên nhiên -Cơ sở lý luận để giải thích nguồn gốc bệnh tật, bệnh tật loài vật trở thành bệnh loài người Đặc biệt nước ta thời kỳ đổi khai hoang phục hóa nhiều vùng tây nguyên, nắm nguồn bệnh, có biện pháp đề phịng giải thích cho đồng bào dân tộc hiểu được, khơng mê tín dị đoan - Học thuyết vạch phương hướng nghiên cứu bệnh có nguồn dịch thiên nhiên nơi rừng rậm có tài nguyên phong phú Cụ thể tiến hành sau: +Điều tra tình hình nguồn sống động vật vùng +Điều tra tình hình sinh vật đường tuần hồn bệnh +Nghiên cứu phương sách có tính chất đề phòng bệnh cho người gia súc cư trú vĩnh viễn nơi Ở nước ta, thời gian đô hộ Pháp nhiều nhà khoa học Pháp tiến hành nghiên cứu nguồn dịch thiên nhiên đường khám phá mỡ rộng, nhà khoa học, người học trò xuất sắc L.Pasteur có nhiều cống hiến cho cơng việc Cách mạng tháng tám thành công, từ ngững ngày đầu suốt năm kháng chiến chống Pháp, Đảng nhà nước có chủ trương nghiên cứu tình hình nguồn bệnh thiên nhiên Kết góp phần khơng nhỏ phịng bệnh tâth cho đội nhân dân tham gia kháng chiến Trong năm kháng chiến chống Mỹ, công việc tiến hành điều tra nguồn bệnh có nguồn dịch thiên nhiên rừng Trường sơn công việc thiếu Nhiều đoàn cán anh dũng hy sinh cho mặt trận chống lại bệnh tật Một gương anh hùng, G.S bác sỹ Đặng văn Ngữ có nhiều cống hiến điều tra tình hình bệnh sốt Khoa Chăn nuôi Thú y ĐHNL-Huế 49 Phạm Quang Trung Bài giảng Thú y rét Góp phần không nhỏ giảm bớt thương vong cho đội rừng Trường Sơn bệnh sốt rét Ngày nay, cơng khai hóa vùng đất lạ, tìm tài ngun khống sản rừng sâu, việc ứng dụng học thuyết E.H Pavlopski lại có ý nghĩa to lớn Bệnh nội ngoại khoa- Bệnh không lây truyền Trong nhóm bệnh bao gồm bệnh nội khoa bệnh ngoại khoa 3.1 Bệnh nội khoa Là lỉnh vực khoa học thú y nghiên cứu nguyên nhân, q trình phát triển biện pháp phịng trừ bệnh nội khoa không lây truyền Bệnh nội khoa không lây bệnh yếu tố cỏ học, vật lý hóa học tác động lên thể dẫn tới rối loạn hoạt động mô bào tổ chức quan hệ thống Nội dung chủ yếu gồm vấn đề sau: - Làm sáng tỏ nguyên nhân rối loạn trình trao đổi chất xẩy thể Các bệnh phát sinh qua trình rối loạn quan hệ thống, như: bệnh không lây máy tiêu hóa, tuần hồn, hơ hấp, nội tiết thần kinh, bệnh rối loạn trình trao đổi chất prtein, lipid, gluxit, nước, muối khoáng vitamin -Cơ chế phát sinh tiến triển bệnh -Các biến đổi giải phẫu bệnh -Các đặc trưng riêng bệnh -Các biện pháp phòng trừ bệnh 3.2 Nguyên tắc điều trị bệnh nội khoa không lây Bao gồm nguyên tắc điều trị: Dinh dưỡng, sinh lý, thuốc điều trị Trong thực tế điều trị phải nắm rõ nguyên tắc mà S.P Botkin đưa là: điều trị vật ốm điều trị bệnh Thực tế cho thấy điều trị bệnh đối tượng vật nuôi không dừng lại hiệu đièu trị mà mang tính chất hiệu kinh tế hết Bởi biện pháp phòng trừ bệnh nâng cao sức khỏe có ý nghĩa vơ quan trọng Chính vậy, mà bác sỹ thú y cần phải nắm tác dụng loại thuốc khác nhau, chọn phương pháp điều trị cho có kết tối ưu hiệu kinh tế Vấn đề thuốc: cần chuẩn bị loại thuốc rẻ tiền hiệu cao có nguồn gốc từ thực vật, động vật, khống chất, thuốc hóa học cho mục đích điều trị Chọn phương pháp điều trị giải pháp hiệu kinh tế cao như: Giải pháp học trị liệu, vật lý trị liệu, sinh học trị liệu, hóa học trị liệu Ví dụ: Phương pháp sinh lý trị bệnh phòng bệnh- Physicus therapia phương pháp sử dụng nguồn lượng tự nhiên như: ánh sáng, âm thanh, nước, bùn khống có sẳn tự nhiên để điều trị Các tác nhân ảnh hưởng có lợi cho thể, phản ứng trả lời yếu tố phản ứng lý sinh học, hóa sinh học, thần kinh thể dịch Thông qua biến đổi mô bào tổ chức hướng có lợi cho thể Như dùng ánh sáng tia cự tím, tia hồng ngoại Thực tế cho thấy tác dụng tia đến mô bào, điểm tác dụng nhiệt độ cục tăng cao, lượng máu lưu thơng cao gấp bình thường tới 10-15 lần- gây xung huyết Xung huyết có tác dụng thúc đẩy q trình oxy hóa khử, tăng cường trình trao đổi chất, nhanh chống triệt tiêu tác nhân gây bệnh Khoa Chăn nuôi Thú y ĐHNL-Huế 50 Phạm Quang Trung Bài giảng Thú y Như dùng dòng điện với cường độ dòng diện 0,2-0,57mA, dùng áp điện ứng (Pharadization) với cường độ dòng điện cao 25-50mA Tác dụng dòng điện kích thích hưng phấn thần kinh vận động thần kinh cảm giác Như điều trị phương pháp học - Xoa bóp- massage làm tăng tuần hồn lympha tuần hoàn máu, ổn định thần kinh, Tùy vị trí quan xuất bệnh mà tiến hành xoa bóp có kết Ngày nay, với tiến ngành khoa học sáng chế nhiều thiết bị y tế, thú y để điều trị phịng bệnh nội khoa có kết tia xạ, hóa học trị liệu, rengen trị liệu, máy xoa bóp 3.3 Bệnh ngoại khoa Là nhóm bệnh mà can thiệp phẩu thuật- liên quan đến mổ xẻ Ngày nay, với tiến khoa học phát triển đặc biệt kháng sinh sử dụng rộng rãi lỉnh vực ngoại khoa phát triển giúp cho ngành chăn nuôi phát triển không ngừng Nhiệm vụ lỉnh vực phòng bệnh chần thương điều trị bệnh thoát vị, apxe, khối u, gảy xương, thiến hoạn gia súc Ngoại khoa chia hai phần chính: Ngoại khoa đại cương, ngoại khoa chuyên khoa Nhiệm vụ ngoại khoa cần làm sáng tỏ vấn đề sau: -Các nguyên nhân từ bên bên dẫn tới bệnh cần đến phẩu thuật -Cơ chế phát sinh bệnh -Triệu chứng lâm sàng q trình tiến triển bệnh -Phương pháp chẩn đốn bệnh -Tiên lượng tiến triển bệnh để có phác đồ điều trị -Nguyên tắc điều trị biện pháp chóng nhiễm trùng -Quan tâm chế độ dinh dưỡng chế độ lao tác vật Nói tóm lại phần ngoại khoa đại cương thực biện pháp phòng trị tượng tổn thương vết thương Tổn thương -là yếu tố tác động bên bên ngồi gây nên tổn thương cho mơ bào tổ chức, quan nội tạng Bao gồm tổn thương như: Tổn thương nông nghiệp (điều kiện chăm sóc ni dưỡng chuồng trại khơng đảm bảo), tổn thương lao tác ( tổn thương xẩy q trình lao tác vật ni, bị cày kéo, đẻ khó ),tổn thương thể thao, tổn thương vận chuyển,tổn thương thức ăn, tổn thương chiến tranh Vết thương: Vết thương học hay gọi vết thương hở- tổn thương da, niêm mạc quan tổ chức với biểu như: đau, rách không khép, chảy máu rối loạn chức Tóm lại, bệnh ngoại khoa xem xét nội dung như: tổn thương,shock, ngoại khoa truyền nhiễm (bệnh vi khuẩn hiếu khí, kỵ khí tạo mũ, apxe, phlecmon), vết thương hở, q trình chết cục hoại tử, vật lạ, tổn thương nhiệt, dịng điện, hóa chất, bệnh ngồi da, bệnh mạch máu, cơ, dây chằng, khớp, khối u 3.4 Nhóm bệnh sản khoa: Là bệnh liên quan đến trình sinh sản đực cái, bệnh vô sinh đực, bệnh vô sinh cái, bệnh đường sinh dục đực ( viêm dịch hoàn, bao dịch hoàn, viêm tử cung, khối u buồng trứng, đẻ khó 3.5 Một số nét bệnh thủy sản Đặc điểm chung bệnh thủy sản Khoa Chăn nuôi Thú y ĐHNL-Huế 51 Phạm Quang Trung Bài giảng Thú y Động vật thủy sản khác với động vật khác môi trường sống khác Môi trường thủy sản nước, đối tượng động vật khác khơng khí, đó, động vật thủy sản mắc bệnh có đặc điểm chung riêng Đặc điểm chung cho tất loài sinh vật - thể tơm, cá lồi động vật thủy sản khác thuờng xuyên mang mầm bệnh, dấu hiệu bệnh lý không rõ ràng -Cùng lúc thể động vật thủy sản mắc nhiều bệnh khác nhau, ví dụ: hội chứng đốm đỏ lở loét cá virut, vi khuẩn nấm ký sinh trùng điều kiện môi trường Đặc điểm riêng -Do sống môi trường nước với quần thể đông nên tốc độ lây lan bệnh nhanh -Bệnh phát sinh khó phát từ ban đầu đến tôm cá chết hàng loạt nghĩ bệnh -Việc dùng thuốc điều trị bệnh cho động vật thủy sản vơ khó khăn, khó xác điịnh nồng độ xác, ta tính thể thích nước tương đối đầm ao nuôi -Dùng thuốc với nồng độ tiêu diệt lại không hiệu mà lại kích thích tác nhân bệnh phát triển, dùng liều cao mức tiêu diệt ảnh hưởng tới cá thể khỏe mạnh -Dùng thuốc trị bệnh cho động vật thủy sản đưa vào mơi trường nước, thơng qua thức ăn, phun vào ao, nên hiệu sử dụng thấp -Việc dùng thuốc trị bệnh ni trịng thủy sản tốn mà không đem lại hiệu quả, nên việc phòng bệnh Do vậy, muốn phòng bệnh tốt ni trịng thủy sản cần nắm qui luật sinh học vốn có lồi thủy sản, qui luật hoạt động kết đàn, thời kỳ thành thục sinh dục đẻ trứng, vổ béo, di cư tìm mồi, phản ứng chúng màu nước Một đặc điểm riêng biệt động vật thủy sản sống nước nên trình hô hấp khác động vật cạn Đối với chúng, q trình lấy oxy oxy thể hịa tan nước, tức từ thể lỏng vào máu, khác với động vật cạn, lấy oxy từ không khí vào, tức từ thể khí vào thể lỏng Chính vậy, mơi trường nước ni chúng phải đảm bảo số qui định khắt khe, nồng độ oxy hòa tan nước Để tiện nghiên cứu theo dõi phòng trị, bệnh động vật thủy sản chia số nhóm bệnh sau: -Bệnh sinh vật kí sinh: bệnh thực vật kí sinh: virut, vi khuẩn, nấm tảo, đơn bàohay gọi bệnh truyền nhiễm -Bệnh động vật kí sinh: nguyên sinh động vật, giun sán, đỉa cá, nhuyễn thể, giáp xã hay gọi bệnh kí sinh trùng -Bệnh sinh vật phi kí sinh (bệnh sinh vật hại cá): Các lồi sinh vật khơng kí sinh tôm cá gây cho tôm cá chết Thường loại tảo độc, thực vật động vật hại tơm cá Ví dụ: bọ gạo, bon Cyclops dùng chủy nhọn đâm trứng chích chết tơm cá -Bệnh yếu tố vô sinh: bệnh dinh dưỡng ( thiếu thừa chất dinh dưỡng cung cấp cho tôm cá), bệnh yếu tố môi trường ( yếu tố học, hóa học, vật lý học, môi trường ao nuôi như: pH, DO, BOD,CHOD, NH3, NH4, H2S Từ đó, biện pháp phịng trừ bệnh động vật thủy sản có nét chung riêng sau: 3.5.1 Biện pháp phòng trừ bệnh thủy sản -Nâng cao sức khỏe cho đối tượng nuôi Khoa Chăn nuôi Thú y ĐHNL-Huế 52 Phạm Quang Trung Bài giảng Thú y Chọn đàn giông khỏe mạnh đồng đều, màu sắc tươi sáng, linh hoạt, đàn giống chọn địa phương gần để có tính thích ứng mơi trường cao Gây miễn dịch nhân tạo, trộn vào thức ăn loại vacxin phòng bệnh Mật độ ni thích hợp Ni ghép đối tượng nuôi ao đầm, tận dụng hết ther tích mặt nước nước ni, làm mơi trường Ví dụ nuôi ghép cá trắm cỏ, cá mè cá chép, cá rô phi Cung cấp thức ăn đầy đủ chất dinh dưỡng Định điểm cho ăn, thời gian cho ăn ngày -Tiêu diệt kìm hảm mầm bệnh Tẩy dọn ao nuôi, làm đáy ao, dùng hóa chất thực vật để diệt mầm bệnh ao nuôi -Quản lý môi trường ao nuôi tốt với số quan trọng như: pH, DO, NH3, H2S Một số hóa chất thường sử dụng tẩy uế ao nuôi: Hợp chất chứa CL như: Ca(OCL)2, NaOCL, CuSO4, vôi,Xanh methylen, Formalin, thực vật như: xoan, tỏi, cât thuốc cá Các chế phẩm sinh học Một số bệnh thường gặp tôm cá Bệnh xuất huyết virut cá chép Đây bệnh phổ biến cá chép tự nhiên cá nuôi ao hồ Bệnh gây thiệt hại kinh tế cho ngành ni nước đáng kể Bệnh có nhiều tên gọi khác nhau: Bệnh phù cá chép, bệnh đốm đỏ cá chép, Bệnh virut mùa xuân cá chép Tác nhân gây bệnh: Có nhiều tác giả có ý kiến khác nhau, cuối đề thống số quan điểm sau: - Do virut có cấu tạo ARN (Roy ctv) - Do số loài nấm -Do vi khuẩn gây xuất huyết -Do ảnh hưởng môi trường, Trong môi trường nước lắng động số oxuyt kim loại , chúng gây cản trở cho hô hấp mang cá Các yếu tố gây bệnh tác động qua lại ảnh hưởng đến q trình hoạt động sống cánên người ta cịn gọi hội chứng đốm đỏ lở loét Dịch tể học: Bệnh gặp nhiều đối tượng cá nước ngọt, cá trắm, mè rôphi, chép, mắc bệnh nặng cá chép trắm Bệnh xẩy rảơ nhiều nước châu luc khác Hay nói cách khác nơi có điều kiện ni nước có bệnh xuất Ở nước ta bệnh xẩy quanh năm, trở ngại lớn cho nghề nuôi trồng nước -Dấu hiệu bệnh lý: Cá ngạt thở bơi tầng mắt , cá chết chìm tầng đáy Dấu hiệu bên ngồi: mang da xuất huyết xuất huyết nhiều điểm Da có màu tối chổ xuất huyết có viêm có nhiều chất nhầy, tơ mang kết lại Trên thân có nhiều vết lt Biện pháp phịng trị: - Chọn giống cá có sức đề kháng với bệnh Khoa Chăn nuôi Thú y ĐHNL-Huế 53 Phạm Quang Trung Bài giảng Thú y -Thực qui trình vệ sinh đáy ao ao trước thả giống -Khi có dấu hiệu bệnh xuất cần thay nước, Treo túi vôi, bổ sung thức ăn cần trộn thêm kháng sinh - Dùng thuốc tím 5ppm tắm cho cá thời gian 5-10phút - Có thể dùng muối ăn 3% tắm cho cá Bệnh nấm mang cá Tác nhân gây bệnh số giống nấm thuộc Branchiomyces Đây loại nấm phân nhánh, nấm ăn sâu vào tậ huyết quản Dịch tể học: Bệnh thường gặp cá bột, cá giống, cá thịt cá trắm cỏ, cá trắm đen, mè hoa, cá trôi cá diếc Bệnh thường xuất ao nước bẩn động, ao ni có hàm lượng chất hửu cao Mùa phát bệnh thường gặp cuối mùa xuân đầu mùa hè, mùa thu gặp CHẩn đốn bệnh: Xem mang cá Phịng trị: Ln ln dùng nước sạch, bón phân hửu phải ủ hoai Hiện chưa có thuốc điều trị nấm đạc hiệu cho cá Do phải thường xuyên kiểm tra đàn cá mang cá Bệnh MBV tôm- (MBV+ Monodon Baculo Virus) Là bệnh thường xẩy tôm he, vào giai đoạn khác Bệnh thể cấp tính gây tượng phá hủy tế bào biểu mô ruột tôm, gan, tụy ảnh hưởng tới chức quan Là bệnh lây truyền virut, nên tính chất thiệt hại kinh tế vô lớn lao Nhiều hộ nuôi tôm khuynh gia bại sản bệnh MBV gây nên cho đàn tôm Bệnhnày cảm nhiễm nặng vào giai đoạn tôm giống Bệnh nặng tôm bơi lờ đờ trôi dạt vào bờ chết hàng loạt Chẩn đốn: Dựa vào tính chất dịch tể, dấu hiệu bệnhlý tôm Song phát bệnh ngày có nhiều phương pháp: - Nhuộm tiêu để tìm thể ẩn virut -Phương pháp chẩn đoán PCR Phương pháp phịng trị: Bằng phương pháp chẩn đốn PCR, cần kiểm tra chất lượng đàn giống, nguồn gốc xuất xứ Hủy đàn tơm giống phát có mầm bệnh Các dụng cụ phục vụ nuôi tôm cần vệ sinh tẩy uế Hiện phương pháp trị bệnh chưa có kết BỆNH NẤM THÙY MY Nấm thùy my thường xun có mơi trường nước, ao tù nước bẩn, nhiều chất hửu mục nát Bệnh thường phát sinh hoàn cảnh đặc biệt: -Cá bị thương xây xát Khoa Chăn nuôi Thú y ĐHNL-Huế 54 Phạm Quang Trung Bài giảng Thú y -Bị bệnh kí sinh trùng mỏ neo, rận cá -Nuôi với mật độ dày -Điều kiện môi trường nước không thuận lợi cho việc sinh trưởng cá Ở nước ta bệnh nấm thùy my phổ biến, có nhiều vùng ni cá nước nước ta như: Hà Đông, Hà nội, Cao Bằng Lạng Sơn Bệnh thường cá rô phi mùa đông, cá trắm cỏ, cá chép gặp thời tiết lạnh Thiệt hại bệnh gây vô to lớn ngề nuôi cá nước Nấm thùy my có nhiều tên gọi khác nhau, có nơi gọi nấm nước, mốc da Nấm thùy my gây bệnh cho cá có tên khoa học Saprolegnia Achlya Mỗi sợi nấm thể nhiều hạch khơng có vách ngăn, sinh trưởng cách đầu cắm sâu vào cá, đầu tự Dấu hiệu bệnh lý -Ởda xuất đốm trắng có màu đục -Sau vài ngày nhìn thấy vùng trắng, chứa nhiều sợi nấm -Trên trứng cá chép xuất vài sợi nấm, ngày sau phát chùm -Khơng nhìn rõ trứng cá mà nhìn thấy đám màu trằng sợi -Dưới nước nấm thùy my dễ quan sát Cách phòng trị: để ngăn chặn bệnh nấm thùy my, điều quan trọng phải giử môi trường nước sạch, nuôi dưỡng cá tốt, giử cho cá không bị thương tật, xây xát, kịp thời phòng trị bệnh nấm cho cá Với trứng cá chép, không nên cho cá đẻ vào ngày lạnh Cần chon cá bố mẹ khỏe mạnh, để đảm bảo tỷ lệ thụ tinh cao Thông thường bệnh xuất trứng không thụ tinh, sau lan truyền sang trứng khác Những vật liệu làm giá thể cho cá đẻ phải ngâm dung d nước muối 2%, dung dịch thuốc tím 1/5-1/10 vạn thời gian 15 phút Khi phát cá bị nhiễm bệnh dùng Green Malachit với nồng độ 0,1-0,2mg/l phun trực tiếp xuống ao Cần có biện pháp cách ly cá bệnh với cá khỏe Với cá rô phi trước đưa trú Đông cần cho cá ăn khỏe, tăng khả chống rét cá Cá trú đông cần chọn không bị thương tật, khơng nhiễm kí sinh trùng ngồi da Có thể tắm cho cá nước muối thuốc tím Chú ý khơng phủ bèo kín mặt ao Như làm giảm khả hòa tan oxy vào ao Khi cá bị bệnh, dùng dung dịch muối ăn 3% dung dịch thuốc tím 1/5 vạn để tắm cho cá NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ ĐÁNH GIÁ NHANH TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE TƠM NI Người ni tơm phải có kiến thức điịnh để chịn giống tơm đưa ao ni Trong q trình ni cần theo giỏ hàng ngày để đánh giá chất lượng tơm ao Trên sở có biện phpá kịp thời để ngăn chặn thiệt hại đáng tiếc xẩy Sâu giúp cho cán khuyến nông người cần quan tâm đến chất lượng tôm nuôi: 1.Căn vào trạng thái hoạt động tôm: Nếu phiêu sinh vật phát triển tốt, chất lượng nước tốt tôm điều kiện tốt, kể từ tuần lể ni thứ sẻ nhìn thấy tơm Khoa Chăn nuôi Thú y ĐHNL-Huế 55 Phạm Quang Trung Bài giảng Thú y Khi tôm bị sốc môi trường xấu tơm lên trên, tơm bị bệnh chúng lên tập trung vào ven bờ Vì cần phát trạng thái bơi dạt tôm Điều quan trọng cần kiểm tra hàm lượng oxy hòa tan Khi thấy tơm tập trung ven bờ chết cần kiểm tra đáy ao, vét tôm chết để biết tỷ lệ tôm chết Căn vào màu sắc tôm: Màu sắc tôm liên quan đến mơi trường sống chúng Ở ao có mức nước cạn màu tơm có màu sẩm tơm nơi ao sâu Sự thay đổi màu sắc có dấu hiệu bệnh lý tơm Tơm bị sốc có màu đỏ, phận chân đuôi Nguyên nhân gây màu đỏ phóng thích caroten Tơm cịi chậm lớn có vệt đỏ dọc theo thân 3.Căn cứu vào độ bẩn tôm Một dấu hiệu khơng bình thường tượng tôm bị đống rong Lượng rong đống nhiều hay nói lên tình trạng sức khỏe tơm Tơm khỏe rong khơng đống, thân chúng có q trình tự làm Tơm khỏe lột xác tồn phần dơ bẩn bị đào thải trở lại bình thường Nhưng mơi trường ao bẩn kìm hảm trình lột xác tôm Những chất bẩn không ao nuôi có hại cho sức khỏe tơm mà điều kiện để mầm bệnh phát sinh 4.Căn vào màu sắc mang tôm Tôm khỏe mạnh thường giử mang sẻ, cịn tơm bệnh yếu khả tự làm mang Các chất bẩn bám vào mang ảnh hưởng lớn đến q trình hơ hấp tôm Do thông qua độ mang tơm ta đánh giá chất lượng đàn tôm ao Căn cứu vào ruột tôm Ruột tơm rổng hồn tồn hay phần dấu hiệu tơm lơ ăn Điều thiếu thức ăn, môi trường bất lợi hay sức khỏe tơm giảm Ruột tơm có màu trắng hay màu đỏ so với màu thức ăn tôm Màu đỏ tơm ăn động vật ao giun tơ Nếu ruột màu đỏ mà ao khơng có giun tơ dấu hiệu ao có tơm chết chúng ăn xác chết lẩn Màu sắc gan tụy phản ánh rõ tình trạng sức khỏe tơm, mà nguy hiểm màu vàng dấu hiệu bệnh đầu vàng (YHD- Yellow head diseas) 6.Căn vào tơm Ngay sau lột võ tình rạng tơm đói kéo dài, bụng khơng lắp đầy giáp Điều tơm mắc bệnh mạn tính làm giảm sức ăn tôm Nếu tôm không chốn hết, ruột đầy thức ăn chứng tỏ tơm lột xác Thịt tơm trở nên đục nhiều lý do: - Hiện tượng sốc cấp tính -Nhiễm vi bào tử, trường hợp hội chứng co rút tôm -Do nhiễm khuẩn cục -Cơ màu nâu, thối hóa đối xứng hai bên 7.Hiện tượng tôm mềm võ Khoa Chăn nuôi Thú y ĐHNL-Huế 56 Phạm Quang Trung Bài giảng Thú y Một dấu hiệu khác thường tôm bị mềm võ, hay mềm võ kinh niên Thông thường, võ tôm cứng lại sau 24 lột xác Nếu võ không cứng lại tôm võ mềm nhăn nheo nhiễm trùng bề mặt Hiện tượng nở hoa nước Hiện tượng "nở hoa nước" tượng ao ni tơm cá có số tảo Cyanophyta, Pyrrophyta, Chrysophyta phát triển mạnh, tảo chết có nhiều chất độc gây hại cho tơm cá ao Tảo chết làm cho số pH ao tăng 9,5-11 Tảo chết sinh nhiều khí độc CO2 Trong ao nuôi nước lợ thấy độ nước giảm xuống 15cm, cần cảnh giác tảo sẻ phát triển tới đỉnh cao Hiện tượng nước ao sẻ có màu đỏ màu tro Trong trường hợp thì: -Tơm cá đầu cao vào sáng sớm ( cần phân biệt đầu bình thường vào sáng sớm vào khoảng 7-8 kết thúc) -Hàm lượng oxy hịa tan trơng nước ao ni giảm mạnh, tôm bơi quanh bờ tầng mặt -Hiện tượng tôm bơi thành đàn ban ngày sát đáy tượng tôm thiếu thức ăn trầm trọng - Khi tôm cá đầu nghiêm trọng nước " nở hoa" cần bơm thêm nước vào ao Có điều kiện sục khí, ao ni tơm Hiện tượng sốc (stress) nhiệt Nhiệt độ ao nuôi thấp hay cao bất lợi cho đời sống tôm cá Khi nhiệt độ vượt giới hạn cho phép ảnh hưởng đến đời sống tơm cá chết hàng loạt Về mùa Đông nhiệt độ xuống 130- 140C, kéo dài gây chết tôm cá Mùa Hè nhiệt độ tầng nước mặt lên tới 37-400C, ao hẹp, nước nong 1m, nhiệt độ nước tầng đáy nhiệt độ nước tầng Tất làm cho tôm cá giảm bắt mồi, tăng trưởng chậm, tỷ lệ hao hụt nhiều Ví dụ: Tơm sú sông nhiệt độ nước ao nuôi 350C tơm sống 100%, nhiệt độ tăng lên 370C tỷ lệ sồng giảm xuống 60% Ở 400C tỷ lệ sống 40% Tuy nhiệt độ nước nằm giới hạn thích hợp song thay đổi đột ngột làm cho tôm cá bị sốc chết Trong vận chuyển tôm cá, nhiệt độ dụng cụ vận chuyển thường hạ thấp, cần vận dụng thích hợp nhiệt độ vận chuyển với nhiệt độ nơi thả Nếu thay đổi nhiệt độ 50C tơm cá chết Khi thả tôm cá cần pha thêm nước từ từ vào túi đến nhiệt độ cân thả tôm cá Việc làm quan trọng, nhiều sở ương nuôi cá không quan tâm mức đến thả tơm cá làm cho chúng chống chết hàng loạt mà khơng hay biết Khí độc ao Trong ao bón nhiều phân hửu cơ, nhiều bùn thêm vào cho ăn thức ăn cơng nghiệp tôm cá không sử dụng hết, thức ăn tồn động làm tiêu hao lượng oxy sinh hàng loạt khí độc có hại đến đời sống tơm cá Khi sản sinh khí độc chúng tạo thành nhiều bọt nhỏ, bọt nhỏ hợp lại tạo thành bọt lớn nối thành nhiều bọt mặt nước Khí N- NO2 troang ao có hàm lượng 6,4mg/l sinh trưởng tơm cá giảm tới 50% Khí N-NH3 0,45mg/l sinh trưởng tôm chậm 50% Khoa Chăn nuôi Thú y ĐHNL-Huế 57 Phạm Quang Trung Bài giảng Thú y Hàm lượng khí ao ni thích hợp là: CHẤT KHÍ HÀM LƯỢNG THÍCH HỢP N-NO2 H2S N-NH3 < 0,25MG/L 0,002MG/L 0,02MG/L Trời mưa vùng đất chua phèn,nước mưa làm trôi độ chua đất xuống ao Kết độ pH ao hạ thấp, gây chết cá, tơm Ở ao ni cá nước lợ cần đề phịng lúc trời mưa Nước bề mặt ao tạo thành lớp ngăn cách oxy hòa tan vào nước tầng làm cho tôm cá bị thiếu oxy Trong trường hợp cần quấy đảo ao để nước trộn ao Tóm lại,như hiểu tơm cá sống nước, việc chẩn đốn điều trị bệnh gặp vơ khó khăn Khi phát bệnh thực biện pháp phịng, cịn điều trị bệnh không đơn giản Mặt khác môi trường nước môi trường truyền bệnh nhanh Trong thực tế dịch bệnh gây nhiều thiệt hại kinh tế chí cịn gây nguy hiểm cho người Vì vậy, bệnh thủy sản cần quán triệt phương châm "phòng bệnh chủ yếu, trị bệnh quan trọng" Phòng bệnh: * Nguyên tác chung -Luôn tạo điều kiện tốt môi trường nước cho tôm cá cho ăn đầy đủ chúng lớn nhanh có sức đề kháng bệnh tật tốt -Thường xuyên quan sát phát yếu tố gây bệnh, ngăn chặn tiêu diệt mầm bệnh sớm tốt -Hạn chế mầm bệnh lây lan sang khu vực ao nuôi khác * Một số biện pháp cụ thể: -Nguồn nước đưa vào ao ương không nhiễm bẩn, không nhiễm mầm bệnh, đặc biệt trại sản xuất giống -Nước phải lọc qua hệ thống học sỏi cát -Tiêu diệt mầm bệnh nước Chlorin 30ppm, formol 30ppm -Nước vào ao ương cần có đường cấp nước riêng -Nước thải khơng thải trực tiếp xuống biển sông suối -Các ao ương nuôi tôm cá cần tẩy vôi 7kg/100m2, đặc biệt ao bị chua phên cần xử lý vơi để nâng độ pH thích hợp -Tơm cá bố mệ sinh sản phải chọn kỷ, khỏe mạnh không bệnh không xây xát -Trước nhập tôm cá giống cần phải kiểm tra chất lượng tôm cá, bị bệnh hay không test formol -Cơ cấu mật độ nuôi phải thích hợp -Phân hửu bó xuống ao tạo nguồn dinh dưỡng cần phải ủ hoai với vôi *Trị bệnh: Nguyên tắc chung,chẩn đoán tác nhân gây bệnh, chọn thuốc thích hợp, dể kiếm dể dùng, hiệu cao, không hại cho tôm cá người Một số biện pháp cụ thể: -Khi tơm cá có dấu hiệu khơng bình thường ngừng việc bón phân Khoa Chăn nuôi Thú y ĐHNL-Huế 58 Phạm Quang Trung Bài giảng Thú y -Thay nước -Báo cho quan chun mơn để chẩn đốn bệnh -Lấy bệnh phẩm lấy mẫu nước để phân tích -Đo số môi trường nước ao nuôi như: DO NH3, H2S, độ trong, CO2 -Đối với ngoại KST dùng thuốc tắm theo dõi sức chịu đựng tơm cá -Với biện tích ao ni nhỏ dùng biện pháp rắc thuốc -Với bệnh KST, vi khuẩn tốt trộn thuốc vào thức ăn theo liều qui định -Khi tôm cá bị bệnh việc chửa trị thuốc cần thiết phải ý giử cho môi trường nước Tài liệu tham khảo: Thomas Carlyle Jones, (1983), Veterinary pathology 2.Daniel K Kusewitt, (2001) Veterinary pathology, volume 38, p.20-23 3.Vũ Cơng Hịe, (2002), Giải phẩu bệnh học, NXB yhọc, Hà Nội 4.Sử An Ninh, (2004) Tồn dư kháng sinh sức khỏe cộng đồng Khoa học kỷ thuật thú y, 74-82 D.Herenda, (1994) Cẩm nang kiểm tra thịt lị mổ BộNN& PTNT, (2003), Cơng tác vệ sinh thú y, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm 5.Phạm Văn Tý, 2001), Miễn dịch học, NXB Hà nội 6.Nguyễn Chính, (1993), Kỷ thuật sản xuất tơm giống cá nước lợ 7.Cao Xuân Ngọc, (1997), Giải phẩu bệnh đại cương NXB, nơng nghiệp 8.Lê Thanh Hịa (2004), ngun lý ứng dụng RT-PCR; PCR, dồng hóa sản phẩmNguyễn Vỉnh Phước (chủ biên), Nguyễn Văn Hanh, Đặng Thế Huynh, !1978), Giáo trình bẹnh truyền nhiễm gia súc, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 9.Phạm Hồng Sơn (chủ biên), Phan Văn Chinh, Nguyễn Thị Thanh, Phạm Quang Trung, (2002), Giáo trình vi sinh vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Phạm Hồng Sơn, (2006), Giáo trình vi sinh vật (phần đại cương), NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11.Viện hàn Lâm Liên Xơ (cũ), (1976), bách khoa tồn thư thú y, tập 1-6 (tiếng Nga) 12.I.F Ivanov, (1976) Tế bào tổ chức phôi thai, NXB Bông lúa ,Moskva (Tiếng Nga) 13.M.B.Plachotina, (1966) Phẩu thuật thú y, NXB Bông lúa, Moskva (Tiếng Nga) 14 I.P.Plochin, (1971), Chẩn đốn lâm sàng học, NXB Bơng lúa, Moskva (Tiếng Nga) 15.I.E Mozgov, (1974), Dược lý hoc, NXB Bông lúa, Moskva (Tiếng Nga) 16.F.P Trynus, (1976), Sổ tay tra cứu dược, NXB Bông lúa, Moskva (Tiếng Nga) Khoa Chăn nuôi Thú y ĐHNL-Huế 59 Phạm Quang Trung Bài giảng Thú y MỤC LỤC Trang Chương IV 36 PHÂN LOẠI CÁC NHÓM BỆNH 36 Nội dung chương 4: 36 Bệnh truyền lây 36 1.1 Định nghĩa 36 1.2 Tính chất bệnh 36 1.3 Điều kiện gây bệnh 37 1.4 Tác động vi khuẩn vi rut lên thể động vật 37 1.5 Một số nét khác biệt bệnh lây truyền 38 1.6.Một số biện pháp phòng trừ bệnh truyền lây 38 Bệnh kí sinh trùng- Parasitos 40 2.1 Định nghĩa bệnh kí sinh trùng: 40 2.2 Những thiệt hại bệnh kst 41 2.3 Điều kiện phát sinh bệnh kst 41 2.4 Con đường truyền bệnh kst 42 2.5 Các loại kí chủ nơi kí sinh kst 43 2.6 Biện pháp phòng ngừa tổng hợp bệnh kst 43 2.7 Phân loại bệnh kí sinh trùng 44 2.8 Phương pháp chẩn đoán bệnh ký sinh trùng 44 2.9 Học thuyết nguồn dịch thiên nhiên viện sỹ E.H.Pavlopski 46 Bệnh nội ngoại khoa- Bệnh không lây truyền 50 3.1 Bệnh nội khoa 50 3.3 Bệnh ngoại khoa 51 3.4 Nhóm bệnh sản khoa: 51 3.5 Một số nét bệnh thủy sản 51 3.5.1 Biện pháp phòng trừ bệnh thủy sản 52 Tài liệu tham khảo: 59 Khoa Chăn nuôi Thú y ĐHNL-Huế 60 ... chống bệnh truyền l? ?y Khoa Chăn nuôi Thú y ĐHNL-Huế 38 Phạm Quang Trung Bài giảng Thú y Nguyên lý chung vận dụng kiến thức y? ??u tố bệnh truyền l? ?y Đó là: -Nguồn bệnh -Y? ??u tố trung gian -Động vật. .. khác biệt bệnh l? ?y truyền Bệnh truyền l? ?y có số tính chất riêng khác biệt với bệnh không l? ?y truyền sau: -Bệnh g? ?y nên laọi ví sinh vật xác định rõ ràng -Cơ thể mắc bệnh, nguồn bệnh, mầm bệnh từ... s? ?y thai truyền nhiễm chủ y? ??u động vật nhai lại, dê, cừu Virut LMLM g? ?y bệnh lở mồm long móng cho loại động vật móng chẳn * Con đường g? ?y bệnh: Đa số bệnh truyền nhiễm l? ?y lan chủ y? ??u thông qua

Ngày đăng: 07/05/2014, 23:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương IV.

  • PHÂN LOẠI CÁC NHÓM BỆNH

    • Nội dung chính của chương 4:

    • 1. Bệnh truyền lây

      • 1.1. Định nghĩa

      • 1.2. Tính chất của bệnh

      • 1.3. Điều kiện gây bệnh

      • 1.4. Tác động của vi khuẩn vi rut lên cơ thể động vật

      • 1.5. Một số nét khác biệt của bệnh lây truyền

      • 1.6.Một số biện pháp phòng trừ bệnh truyền lây

      • 2. Bệnh kí sinh trùng- Parasitos

        • 2.1. Định nghĩa về bệnh kí sinh trùng:

        • 2.2. Những thiệt hại do bệnh kst

        • 2.3. Điều kiện phát sinh bệnh kst

        • 2.4. Con đường truyền bệnh của kst

        • 2.5. Các loại kí chủ và nơi kí sinh của kst

        • 2.6. Biện pháp phòng ngừa tổng hợp đối với bệnh kst

        • 2.7. Phân loại bệnh kí sinh trùng

        • 2.8. Phương pháp chẩn đoán bệnh ký sinh trùng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan