Đề tài : An toàn lao động cho vay vốn tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam

107 524 0
Đề tài : An toàn lao động cho vay vốn tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH QUỐC TẾ *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: An toàn trong hoạt động cho vay vốn của Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam Sinh viên thực hiện : Lê Thảo Huyền Lớp : Anh 3 Khoá : 45 Giáo viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Đình Thọ Hà Nội, tháng 05/2010 MỤC LỤC TÊN VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU 3 CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 7 1.1. Hoạt động cho vay vốn của ngân hàng 7 1.1.1. Khái niệm hoạt động cho vay vốn của ngân hàng 7 1.1.2. Vai trò hoạt động cho vay vốn của ngân hàng 9 1.2. Những vấn đề cơ bản về an toàn trong hoạt động cho vay của ngân hàng thƣơng mai 11 1.2.1. Khái niệm an toàn an toàn trong hoạt động cho vay vốn 11 1.2.2. Sự cần thiết phải đảm bảo an toàn đối với các khoản cho vay của Ngân hàng thương mại 13 1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá an toàn trong hoạt động cho vay vốn của Ngân hàng thương mại 15 1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến sự an toàn trong hoạt động cho vay vốn 17 1.3.1. Nhân tố thuộc phía ngân hàng 17 1.3.2. Nhân tố từ phía khách hàng 19 1.3.3. Các nguyên nhân khách quan liên quan đến môi trường bên ngoài20 1.4. Các mô hình lƣợng hóa các rủi ro đối với hoạt động cho vay 21 1.4.1. Mô hình định tính 6C 21 1.4.2. Mô hình định lượng 23 1.4.2.1. Mô hình điểm số Z của Edward I.Altman 23 1.4.2.2. Mô hình xếp hạng của Fitch, Moody Standard & Poor 24 1.5. Nguyên tắc Basel nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay vốn 26 1.6. Kinh nghiệm của một số nƣớc trên thế giới nhằm đảm bảo an toàn đối với các khoản cho vay bài học kinh nghiệm cho các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 27 1.6.1. Kinh nghiệm của một số nước trong việc đảm bảo an toàn cho vay 27 1.6.1.1. Kinh nghiệm của Thái Lan 27 1.6.1.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc 28 1.6.1.3. Kinh nghiệm của Singapore 29 1.6.2.Bài học kinh nghiệm cho các ngân hàng thương mại Việt Nam 30 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 32 2.1. Giới thiệu chung về ngân hàng đầu phát triển Việt Nam 32 2.1.1. Sự ra đời phát triển của Ngân hàng đầu phát triển Việt Nam (BIDV) 32 2.1.2. Mô hình tổ chức của Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam 33 2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam trong 4 năm 2005 – 2009 36 2.1.3.1. Quy mô Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu 36 2.1.3.2. Thị phần huy độngcho vay vốn 37 2.1.3.3. Thu nhập từ lãi thu nhập ngoài lãi 38 2.2. Thực trạng đảm bảo an toàn trong hoạt động cho vay vốn của BIDV 40 2.2.1. An toàn trong hoạt động cho vay 40 2.2.1.1. Tình hình hoạt động cho vay 40 2.2.1.2. Thực trạng đảm bảo an toàn các khoản cho vay của Ngân hàng qua các chỉ tiêu 47 2.2.2. Phương pháp quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay tại BIDV 53 2.2.2.1. Phương pháp cho điểm tín dụng xếp hạng khách hàng doanh nghiệp 53 2.2.2.2. Chính sách của Ngân hàng nhằm hạn chế rủi ro đối với khoản cho vay 55 2.2.2.3 Phương pháp phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro 57 2.3. Đánh giá thực trạng đảm bảo an toàn trong hoạt động cho vay vốn tại Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam 59 2.3.1. Kết quả đạt được 59 2.3.2. Khó khăn còn tồn tại 61 2.2.3. Nguyên nhân 62 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 65 3.1. Định hƣớng hoạt động cho vay các quan điểm về đảm bảo an toàn trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam 65 3.1.1. Định hướng hoạt động cho vay của BIDV đến năm 2015 65 3.1.2. Các quan điểm về an toàn cho vay 67 3.2. Giải pháp đảm bảo an toàn trong hoạt động cho vay vốn tại Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam 69 3.2.1. Nhóm giải pháp quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay vốn 69 3.2.1.1. Nâng cao chất lượng thẩm định đánh giá phương án kinh doanh 69 3.2.1.2. Sử dụng công cụ quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay của BIDV 73 3.2.1.3. Tăng cường các giải pháp xử lý nợ quá hạn 76 3.2.2. Nhóm giải pháp mang tính hỗ trợ 78 3.2.2.1. Đẩy nhanh quá trình hoàn thiện đổi mới công nghệ ngân hàng 78 3.2.2.2. Nâng cao vai trò của công tác kiểm soát nội bộ ngân hàng 79 3.2.2.3. Xác định giải quyết các vấn đề theo BASEL II 80 3.3. Đề xuất kiến nghị 81 3.3.1. Kiến nghị đối với Chính phủ 81 3.3.1.1. Hoàn thiện ổn định các chính sách phát triển kinh tế xã hội 81 3.3.1.2. Tạo lập môi trường pháp lý đảm bảo an toàn trong hoạt động cho vay vốn 81 3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước 82 3.3.2.1. Đề xuất mô hình giám sát Ngân hàng nhà nước tại Việt Nam các biện pháp tăng cường giám sát 82 3.3.2.2. Nâng cao chất lượng của Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) 86 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 1 TÊN VIẾT TẮT Ngân hàng thương mại nhà nước NHTMNN Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMCP Tổ chức tín dụng TCTD Doanh nghiệp nhà nước DNNN NHTMCP Ngoại thương Việt Nam VCB Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam AGB NHTMCP Công thương Việt Nam CTB Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam BIDV Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long MHB NHTMCP Sài Gòn Thương Tín STB NHTMCP Quân đội MB NHTMCP Sài Gòn SHB NHTMCP Á Châu ACB NHTMCP Xuất Nhập Khẩu EIB Công ty quản lý nợ khai thác tài sản AMC Công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng DATC Trung tâm hệ thống thông tin tín dụng CIC Công ty chứng khoán Bảo Việt BVSC Công ty chứng khoán Ngân hàng Nhà Đồng bằng sông Cửu Long MHBS 2 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Xếp hạng theo mô hình Moody 25 Bảng 2.1: Quy mô tăng trưởng tổng tài sản vốn chủ sở hữu của BIDV 36 Bảng 2.2. Cơ cấu thu nhập của BIDV 39 Bảng 2.3. Dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế 41 Bảng 2.4. Cơ cấu dư nợ vay theo thời gian 44 Bảng 2.5. Cơ cấu dư nợ vay theo loại hình 45 Bảng 2.6. Một số chỉ tiêu đánh giá đảm bảo an toàn cho vay tại BIDV 48 Bảng 2.7. Thực trạng các khoản nợ của BIDV 51 Biểu đồ 2.1. Thị phần tiền gửi của các NHTM Việt Nam năm 2009 37 Biểu đồ 2.2. Thị phần cho vay của các NHTM Việt Nam năm 2009 38 Biểu đồ 2.3. Cho vay ứng trước khách hàng (ròng) của BIDV trong giai đoạn năm 2005 – 2009 40 Biểu đồ 2.4. Cơ cấu tín dụng theo ngành nghề (%) 46 Biều đồ 2.5. Tình hình nợ xấu của một số NHTM Việt Nam 52 3 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Năm 2008 chúng ta đã được chứng kiến cuộc khủng hoảng tài chính diễn ra tại Mỹ ảnh hưởng của nó đã nhanh chóng lan ra khắp toàn cầu. Theo các chuyên gia kinh tế cho rằng nguyên nhân của sự sụp đổ các ngân hàng nói riêng ở Mỹ kéo theo những tác động lớn đến sự bất ổn của toàn bộ hệ thống tài chính thế giới bắt nguồn từ việc các ngân hàng nước này đã quá tùy tiện khi cho khách hàng vay tiền để mua bất động sản qua các hợp đồng cho vay không đạt tiêu chuẩn. trong suốt thời gian này người ta luôn nhắc đến những vấn đề trong việc quản trị rủi ro của các ngân hàng, các định chế tài chính…và quan trọng hơn cả là những rủi ro tín dụng đã khiến các ngân hàng đánh mất sự an toàn trong hoạt động, điều này đã góp phần tạo ra sự sụp đổ của các đế chế tài chính lớn gây ra cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu. Việt Nam cũng không phải là trường hợp ngoại lệ khi chịu ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp từ cuộc khủng hoảng này. Do mức độ phát triển còn thấp quy mô còn hạn chế của các ngân hàng, định chế tài chính khiến cho những tác động trực tiếp là không lớn. Tuy nhiên, từ cuộc khủng hoảng tài chính diễn ra tại Mỹ những ảnh hưởng tiêu cực của nó đến nền kinh tế đã là bài học kinh nghiệm cho các nhà quản trị tài chính của Việt Nam nói riêng các nước trên thế giới nói chung trong việc điều hành hoạt động của các tổ chức. Theo Peter Rose cho rằng có đến 2/3 hoạt động tạo ra thu nhập cho ngân hàng là xuất phát từ các khoản cho vay. Đây là một trong những hoạt động chủ yếu đòi hỏi những biện pháp quản trị hiệu quả của mỗi ngân hàng. Hệ thống ngân hàng chỉ có thể hoạt động vững mạnh phát triển khi đảm bảo được an toàn đối với các khoản cho vay. Và Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam là một trong hai ngân hàng thương mại đầu tiên ở Việt 4 Nam đã thực hiện hệ thống đánh giá xếp hạng khách hàng nội bộ, từng bước tuân thủ theo những quy tắc về quản trị rủi ro trong công ước quốc tế BASEL. Với chính sách xếp hạng tín dụng khách hàng, Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam đã thực hiện việc phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro theo điều 7 QĐ 493/QĐ-NHNN trong khi hầu hết các ngân hàng thương mại hiện nay vẫn thực hiện theo điều 6 của quyết định này nhằm đảm bảo an toàn đối với hoạt động cho vay vốn của ngân hàng. Chính vì những lý do đã nêu trên mà em đã quyết định chọn đề tài „’ An toàn trong hoạt động cho vay vốn của Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam’’ làm đề tài nghiên cứu của mình. 2. Thực trạng nghiên cứu Sau khi cuộc khủng hoảng tài chính diễn ra tại Mỹ đã có nhiều bài báo công trình nghiên cứu đến công tác quản trị rủi ro nhằm đảm bảo hệ thống ngân hàng hoạt động an toàn vững mạnh. Trong đó có thể kể đến như : Luận án Tiến sỹ kinh tế năm 2008 ‘’Thực trạng quản trị rủi ro trong các Ngân hàng Thương mại Nhà nước Việt Nam’’ của Trần Đình Mạnh; Luận văn thạc sỹ kinh tế năm 2008„’ Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam’’ của tác giả Nguyễn Tiến Chương; Luận văn thạc sỹ kinh tế năm 2007 „’ Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực thông lệ Ngân hàng quốc tế’’ của tác giả Lê Thành Minh… Tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào được thực hiên về vấn đề đảm bảo an toàn trong hoạt động cho vay vốn của một ngân hàng thương mại Việt Nam. 3. Mục tiêu nghiên cứu - Lý luận về ngân hàng thương mại hoạt động cho vay vốn của ngân hàng thương mại với chỉ tiêu đánh giá nhằm đảm bảo an toàn đối với những khoản cho vay. Từ những kinh nghiệm của một số nước rút ra bài học cho các Ngân hàng thương mại Việt Nam. 5 - Thực trạng đảm bảo an toàn trong hoạt động cho vay vốn của Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam khi đã thực hiện tốt chính sách xếp hạng tín dụng nội bộ khách hàng thực hiện việc phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro theo điều 7 quyết định 493/QĐ-NHNN. - Từ những khó khăn hạn chế còn tồn tại, đưa ra một số giải pháp nhằm đảm bảo an toàn trong hoạt động cho vay vốn của ngân hàng : Chứng khoán hóa các khoản nợ, nâng cao vai trò của công ty quản lý nợ AMC, đề xuất mô hình thanh tra giám sát đối với Ngân hàng Nhà nước… 4. Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận văn đi sâu nghiên cứu công tác đảm bảo an toàn trong hoạt động cho vay vốn của Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam trên cơ sở phân tích đánh giá những số liệu thu thập được từ năm 2005 đến năm 2009. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp thống kê - tổng hợp trong việc thu thập số liệu từ các báo cáo của Ngân hàng nhà nước, tính toán tỷ lệ so với các tổ chức tín dụng khác; sử dụng phương pháp so sánh với Ngân hàng thương mại khác, phân tích tìm ra những khó khăn hạn chế còn tồn tại; bên cạnh đó tác giả còn sử dụng phương pháp mô tả - đánh giá; phương pháp duy vật lịch sử… 6. Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, khóa luận bao gồm 3 chương: Chƣơng 1: Khái quát an toàn trong hoạt động cho vay vốn của ngân hàng thƣơng mại Chƣơng 2: Thực trạng an toàn trong hoạt động cho vay vốn của Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam Chƣơng 3: Giải pháp đảm bảo an toàn trong hoạt động cho vay vốn tại Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam [...]... bất động sản; Cho vay sản xuất nông nghiệp; Cho vay kinh doanh xuất nhập khẩu… - Dựa vào thời hạn cho vay: Cho vay ngắn hạn: là loại cho vay có thời hạn đến 1 năm Mục đích của loại cho vay này thường là nhằm tài trợ cho việc đầu vào tài sản lưu động; Cho vay trung hạn: là loại cho vay có thời hạn trên 1 đến 5 năm Mục đích của loại cho vay này là nhằm tài trợ cho việc đầu vào tài sản cố định; Cho. .. định; Cho vay dài hạn: là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm Mục đích của loại cho vay này thường là nhằm tài trợ đầu vào các dự án đầu - Dựa vào mức độ tín nhiệm của khách hàng: Cho vay không có bảo đảm: là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của người khác mà chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng vay vốn để quyết định cho vay; Cho vay có bảo đảm: là loại cho vay dựa... khoảng thời gian nhất định; Cho vay theo hạn mức thấu chi: là việc cho vay mà tổ chức tín dụng thỏa thuận bằng văn bản chấp thuận cho khách hàng chi vượt số tiền có trên tài khoản thanh toán của khách hàng - Dựa vào xuất xứ tín dụng: Cho vay trực tiếp: ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho người có nhu cầu, đồng thời người đi vay trực tiếp trả nợ vay cho ngân hàng; Cho vay gián tiếp: là khoản cho vay được thực... đó, mà các ngân hàng sẽ có quyết định cho vay phù hợp - Ngân hàng không được phép tham gia vào các hoạt động phi tài chính Cũng không được phép đầu hơn 10% vốn vào các công ty hoạt động phi tài chính Mức đầu vốn vào một công ty đơn lẻ giới hạn ở 2% vốn tựNgân hàng Tổng vốn đầu giới hạn ở 10% vốn tựNgân hàng 6 http://dantri.com.vn/c25/s76-224428/10-trung-tam-tai-chinh-hang-dau-the-gioi.htm... Trong tài liệu „’ Commercial Bank Financial Management’’, Joseph F.Sinkey (2002) cho rằng : Hoạt động cho vay vốn được choan toàn khi khách hàng có khả năng hoàn trả đầy đủ khoản tín dụng đã vay từ ngân hàng cả về số lượng thời hạn Còn theo Frank Stern (1999) - Bank Management, Chicago University lại cho rằng : An toàn trong hoạt động cho vay đồng nghĩa với việc ngân hàng cần quản lý được các rủi... quan trọng số một trong hoạt động tín dụng của mỗi ngân hàng, nếu không đảm bảo an toàn các khoản cho vay thì sẽ dẫn đến rủi ro, nợ quá hạn phát sinh làm cho chi phí của các ngân hàng tăng lên, hiệu quả sử dụng vốn giảm, lợi nhuận bị suy giảm ảnh hưởng trực tiếp tới năng lực tài chính hiệu quả kinh doanh của ngân hàng Thứ ba: Đảm bảo an toàn trong hoạt động cho vay vốn là điều kiện để ngân hàng. .. toán, nâng cao khả năng tự chủ về tài chính của các Ngân hàng thương mại 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến sự an toàn trong hoạt động cho vay vốn 1.3.1 Nhân tố thuộc phía ngân hàng Chất lượng các khoản cho vay của ngân hàng: là sự đáp ứng các yêu cầu của khách hàng phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội đảm bảo sự tồn tại, phát triển của ngân hàng Nó phản ánh năng lực tài chính sự sẵn sàng của ngân. .. hoạt động có vững mạnh thì quan trọng là phải đảm bảo vốn cho vay phải được sử dụng có hiệu quả các doanh nghiệp, cá thể đi vay phải hoàn vốn đúng thời hạn Hay nói cách khác ngân hàng cần phải đảm bảo an toàn trong hoạt động cho vay vốn dựa trên những công cụ quản lý rủi ro, có như vậy toàn bộ hệ thống mới lành mạnh phát triển Có nhiều định nghĩa về an toàn trong hoạt động cho vay vốn: Trong tài. .. hạn đầu ở mức 10% vốn khách vay 20% vốn của Ngân hàng Giới hạn cho vay cho nhóm khách hàng ở mức 5% vốn ngân hàng, 50% giá trị ròng của doanh nghiệp 25% giá trị nợ giới hạn cho vay khách hàng đơn lẻ ở mức 25% vốn tự có của Ngân hàng 5 - Cục thông tin tín dụng được quản lý bởi công ty nhân, tất cả các Ngân hàng báo cáo thông tin về Cục, sau đó Cục thông tin kết xuất báo cáo về khách hàng vay. .. đi vay  Nguồn vốn cho vay phụ thuộc vào nguồn vốnngân hàng huy động được Ngân hàng có những chính sách nghiệp vụ quản trị nhằm đảm bảo sự cân đối trong tài sản nợ tài sản có, khiến hoạt động của hệ thống ổn định an toàn Ngân hàng chỉ hoạt động được an toàn khi kiểm soát được các khoản cho vay giảm thiểu rủi ro đến mức thấp nhất Chỉ trên cơ sở quản trị được các rủi ro trong hoạt động cho . đầu tƣ và phát triển Việt Nam 32 2.1.1. Sự ra đời và phát triển của Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) 32 2.1.2. Mô hình tổ chức của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 33. CHO VAY VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 7 1.1. Hoạt động cho vay vốn của ngân hàng 7 1.1.1. Khái niệm hoạt động cho vay vốn của ngân hàng 7 1.1.2. Vai trò hoạt động cho vay vốn của ngân hàng. BẢO AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 65 3.1. Định hƣớng hoạt động cho vay và các quan điểm về đảm bảo an toàn trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng

Ngày đăng: 07/05/2014, 20:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • TÊN VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1. Hoạt động cho vay vốn của ngân hàng

      • 1.1.1. Khái niệm hoạt động cho vay vốn của ngân hàng

      • 1.1.2. Vai trò hoạt động cho vay vốn của ngân hàng

      • 1.2. Những vấn đề cơ bản về an toàn trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mai

        • 1.2.1. Khái niệm an toàn và an toàn trong hoạt động cho vay vốn

        • 1.2.2. Sự cần thiết phải đảm bảo an toàn đối với các khoản cho vay của Ngân hàng thương mại

        • 1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá an toàn trong hoạt động cho vay vốn của Ngân hàng thương mại

        • 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự an toàn trong hoạt động cho vay vốn

          • 1.3.1. Nhân tố thuộc phía ngân hàng

          • 1.3.2. Nhân tố từ phía khách hàng

          • 1.3.3. Các nguyên nhân khách quan liên quan đến môi trường bên ngoài

          • 1.4. Các mô hình lượng hóa các rủi ro đối với hoạt động cho vay.

            • 1.4.1. Mô hình định tính 6C

            • 1.4.2. Mô hình định lượng

            • 1.5. Nguyên tắc Basel nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay vốn

            • 1.6. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới nhằm đảm bảo an toàn đối với các khoản cho vay và bài học kinh nghiệm cho các Ngân hàng thương mại Việt Nam

              • 1.6.1. Kinh nghiệm của một số nước trong việc đảm bảo an toàn cho vay

              • 1.6.2.Bài học kinh nghiệm cho các ngân hàng thương mại Việt Nam

              • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

                • 2.1. Giới thiệu chung về ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

                  • 2.1.1. Sự ra đời và phát triển của Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV)

                  • 2.1.2. Mô hình tổ chức của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

                  • 2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam trong 4 năm 2005 – 2009

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan